Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghiên cứu tạo sinh khối spirulina platensis 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.58 KB, 3 trang )


103


















CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

104
4.1 Kết luận
Sinh khối S. platensis nuôi trong hệ kín 4 có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với
hệ hở thể hiện như bảng bảng 4.1.
Bảng 4.1 So sánh các thông số thu được khi nuôi S. platensis ở hai hệ hở và hệ kín 4
THÔNG SỐ HỆ HỞ HỆ KÍN 4 ĐƠN VỊ
NĐSK cao nhất
1,31


(0,077 g/l/ngày)
3,49
(0,53 g/l/ngày)
g/l
Thời gian đạt
NĐSK cao nhất
13 6
ngày
Protein 55,40
59,20
Carbohydrate 16,30 10,34
Lipid 5,80 6,05
% trọng lượng khô
Chlorophyll 11,02 15,13
Phycocyanin 78,16
123,37
Carotenoid 1,23
4,02
mg/g
Khả năng nhiễm
bẩn
Luôn xảy ra Hầu như không
Địa điểm thực
hiện
Nơi có không
khí trong lành
Hầu như là ở bất
cứ đâu



Như vậy hệ kín có triển vọng lớn để áp dụng nuôi S. platensis.
4.2 Kiến nghị
Nghiên cứu thêm về vật liệu làm hệ thống kín và đường kính ống tác động
đến sự tăng trưởng của S. platensis.
Nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc tế bào S. platensis.
Nghiên cứu thêm nhiều điều kiện ánh sáng và vận tốc dòng khí.

105
Nghiên cứu các điều kiện nuôi: nhiệt độ, ánh sáng, thành phần môi trường,
hàm lượng sinh khối,… nhằm làm tăng hàm lượng các chất có giá trị trong
sinh khối S. platensis.
Vật liệu làm hệ thống có độ bền không cao, sau khi hoạt động khoảng một
tháng cần bảo trì, do đó cần có vật liệu ổn định, chịu độ kiềm cao.
Chuẩn hóa hệ nuôi kín nhằm áp dụng được từ quy mô gia đình đến công
nghiệp.
Có thể cố định CO
2
từ dạng khí thành dạng khoáng để nuôi S. platensis hoặc
sử dụng nguồn carbon khác nhằm giảm giá thành sản phẩm từ S. platensis.


×