Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA DƯỢC 1 ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.4 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA DƯỢC

NĂM 2019

BÀI 1


ĐIỀU CHẾ ASPIRIN
I. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1. Dụng cụ
- Bình cầu 250ml, bếp cách thủy
- Giá đỡ bình cầu
- Ống đong 100ml
- Bộ lọc chân không với phễu lọc bằng sứ 250ml
- Phếu lọc thủy tinh 250ml
- Giấy lọc
- Đũa khuấy bằng thủy tinh
2. Hóa chất
-

Acid salicylic

-

Anhydrid acetic

-


H2SO4 đậm đặc

-

Ethanol tuyệt đối

II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Nguyên tắc điều chế

Acyl hóa nhóm chức phenol của acid salicylic bằng anhydrid acetic với sự có
mặt xúc tác là acid sulfuric để tạo thành acid acetylsalicylic (Aspirin).
2. Nguyên tắc tinh chế Aspirin bằng phương pháp kết tinh lại
Phương pháp kết tinh lại là phương pháp đơn giản, thông dụng và kinh tế để
tinh chế các sản phẩm là chất rắn. Việc chọn dung môi kết tinh lại sao cho chất
kết tinh hòa tan trong dung môi đun nóng và khi để lạnh thì có thể kết tinh lại dễ
dàng.
Để tinh chế Aspirin bằng phương pháp kết tinh lại, người ta dựa vào độ tan
của Aspirin và acid salicylic trong ethanol (acid salicylic tan trong ethanol lạnh


tốt hơn so với Aspirin; Aspirin tan tốt trong ethanol nóng và tủa lại trong ethanol
lạnh.
3. Tiến hành thí nghiệm
- Lấy một bình cầu khô dung tích 250ml, cho vào bình 5g acid salicylic. Thêm
vào 7ml anhydric acetic. Khuấy trộn đều bằng đũa thủy tinh.

- Đặt bình phản ứng vào bếp cách thủy, kẹp bình cầu vào giá đỡ, thêm 1 ml
H2SO4 đậm đặc. Duy trì nhiệt độ cách thủy 60 độ trong 15 phút. Thỉnh thoảng



khuấy trộn hỗn hợp phản ứng. Acid salicylic tan, aspirin tạo thành kết tinh nhanh
chóng.

- Lấy bình phản ứng ra khỏi bếp cách thủy và để nguội. Thêm 15 ml nước cất
vào vào khuấy mạnh. Lọc trên phễu lọc Buchner. Rửa kết tủa 2 lần (mỗi lần
dùng 5ml nước cất).


- Tinh chế và kết tinh lại:
+ Cho sản phẩm thô vào bình cầu dung tích 250 ml. Thêm 5 ml ethanol rồi đặt
trên bếp cách thủy ở 60 độ C và khuấy trộn cho đến khi Aspirin thô tan hết.
Thêm 10ml nước ở 60 độ C, khuấy trộn đều hỗn hợp cho tan. Nếu chưa tan hết
thì phải đun nóng trên bếp cách thủy cho đến khi tan hết hoàn toàn.


+ Làm lạnh bình, Aspirin sẽ kết tinh. Lọc hút trên phễu Buchner. Rửa kết tủa
bằng nước cất (Thử dịch rửa với FeCl3 đến khi không cho màu tím).


Thử dịch rửa vơi FeCl3 lần 1 cho màu

Thử dịch rửa với FeCl3 lần 2 không

tím (chưa đạt)

cho màu tím (đạt)


Cân sản phẩm thu được


III. KẾT QUẢ
 Khối lượng acid salicylic:


m acid salicylic 5g

 Số mol acid salicylic tương ứng:
n



m
5

0,0362
M 138,12

 Khối lượng Aspirin theo lý thuyết:


m Aspirin n.M 0,0362.180,2 6,5232g

 Khối lượng Aspirin thực tế thu được (Sau khi tinh chế và sấy khô):
 m tt 2,1607g
 Hiệu suất phản ứng:
H% 



m tt

2,1607
x100 
x100 33,12%
m Lt
6,5232

IV.NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM


1.Cảm quan mẫu Aspirin tổng hợp được:
Bột kết tinh màu trắng, không mùi
2.Hiệu suất tổng hợp:
Còn thấp -> H% = 33,12%

V. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. NSAIDs là viết tắt của những chữ cái tiếng anh nào?
Non Steroidal Anti-inflammatory Drugs - thuốc chống viêm không steroid.
2. Tác dụng chính và tác dụng phụ của Aspirin?
 Tác dụng chính:
 Hạ sốt và giảm đau, từ cơn đau nhẹ đến đau vừa như đau cơ, đau răng, cảm
lạnh thông thường, và nhức đầu.
 Giảm đau và sưng do viêm khớp.
 Ngăn ngừa cục máu đông, từ đó sẽ giảm nguy cơ đột quỵ và đau tim.
 Giảm đau trong các trường hợp viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, đau dây

thần kinh,…; điều trị nhức nửa đầu, cảm cúm thông thường; điều trị hội
chứng Kawasaki.
 Tác dụng phụ nghiêm trọng như:
 Phân màu đen, có máu, hoặc phân hắc ín;



Ho ra máu hoặc nôn mửa giống như bã cà phê;

 Buồn nôn, nôn, đau dạ dày nghiêm trọng;
 Sốt kéo dài hơn 3 ngày;
 Sưng, đau kéo dài hơn 10 ngày;
 Vấn đề thính giác, ù tai.
3. Viết cơ chế tổng hợp hữu cơ của phản ứng điều chế Aspirin từ acid
salicylic và anhydric acetic?




Este hóa acid salicylic bằng anhydride acetic
Tạo thành tác nhân ái điện tử
Phương trình phản ứng:


4.





Có thể thay anhydride acetic bằng acid acetic được không? Tại sao?
Không thể thay anhydride acetic bằng acid acetic.
Vì:
Phản ứng este hóa là phản ứng xảy ra giữa alcol và axit cacbonxylic.
Acid hữu cơ là acid carbonxylic chỉ sử dụng trong phản ứng este hóa với
những alcol no mạch thẳng.

 Mà trong phản ứng tổng hợp aspirin là nhóm OH phenol có hoạt tính yếu
→ cần tác nhân oxy hóa mạnh hơn → nên không thể dùng acid acetic thay
anhydride acetic được ( vì tác nhân ái điện tử của nó yếu hơn nhiều so với
anhydride acetic).
5. Trình bày và giải thích phương pháp tinh chế bằng kết tinh lại?
+ Cho sản phẩm thô vào bình cầu dung tích 250 ml. Thêm 5 ml ethanol rồi đặt
trên bếp cách thủy ở 60 độ C và khuấy trộn cho đến khi Aspirin thô tan hết.
Thêm 10ml nước ở 60 độ C, khuấy trộn đều hỗn hợp cho tan. Nếu chưa tan hết
thì phải đun nóng trên bếp cách thủy cho đến khi tan hết hoàn toàn.
+ Làm lạnh bình, Aspirin sẽ kết tinh. Lọc hút trên phễu Buchner. Rửa kết tủa
bằng nước cất (Thử dịch rửa với FeCl3 đến khi không cho màu tím).
+ Thử dịch rửa vơi FeCl3 đến khi không cho màu tím.
Phương pháp kết tinh lại là phương pháp đơn giản, thông dụng và kinh tế để
tinh chế các sản phẩm là chất rắn. Việc chọn dung môi kết tinh lại sao cho chất
kết tinh hòa tan trong dung môi đun nóng và khi để lạnh thì có thể kết tinh lại dễ
dàng. Kiểm tra được những tạp chất còn lại trong Aspirin thành phẩm.
6. Phản ứng điều chế có thể xảy ra hay không nếu không có H2SO4đd làm
xúc tác?
 Có vì nồng độ cao mà phản ứng cần môi trường khan nước
 Cơ chế phản ứng điều chế Aspirin chính là phản ứng este hóa giửa Acid
Salicylic và Anhydride Acetic trong môi trường Acid (H2SO4 đậm đặc ). Ta
chọn acid H2SO4 đậm đặc vì có độ đậm đặc lên đến 98% và acid này không
mang nước vào trong hệ.
7. Tại sao dụng cụ thực hiện phản ứng tổng hợp lại phải khô?
 Phải sử dụng bình đã sấy khô vì:


Anhydrid acetic là chất rất háo nước, khi gặp nước sẽ phản ứng ngay → tạo
CH3COOH → làm giảm lượng anhydride acetic.


 Sản phẩm este hóa là sản phẩm dễ bị thủy phân trong môi trường nước
8. Sau khi thực hiện phản ứng điều chế, tại sao phải cho 15ml nước vào
bình phản ứng?
 Loại bỏ 2 acid:
 H2SO4đđ bỏ vào để xúc tác
 CH3COOH sinh ra trong phản ứng
9. Tại sao phải thử dịch rửa với FeCl3 đến khi không cho màu tím?
Chúng ta biết, hợp chất loại phenol có thể tạo với Fe3+ phức màu tím. Axit
salixilic cũng thuộc loại hợp chất đó (Có nhóm Oh gắn với nhân thơm) nên nó
cũng tạo phức màu tím với Fe3+. Vì vậy việc rửa sản phẩm đến khi không còn pứ
với Fe3+ thực chất là để nhận biết sản phẩm đã tinh khiết hay còn acid salixylic
thôi.


BÀI 2
KIỂM ĐỊNH ASPIRIN SAU ĐIỀU CHẾ
I. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1. Dụng cụ :
1.
2.
3.
4.
5.

Cốc thủy tinh (50; 100; 250; 500ml).
Đĩa petri và ống nghiệm.
Giấy lọc, quỳ tím.
Đũa khuấy.
Tủ sấy ( 300 – 350oC).


2.Hóa chất :
1. NaOH 10%.
2. H2SO4 10%.
3. FeCl3 10%.
4. Methanol.

II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Tính chất
Bột kết tinh hình kim màu trắng, vị hơi chua. Khó tan trong nước, dễ tan trong
ethanol và dung dịch kiềm (tạo muối).


2. Tiến hành thí nghiệm
2.1. Sấy khô sản phẩm
Cho aspirin vừa tổng hợp vào đĩa petri, dàn đều ra. Đặt vào tủ sấy 60oC/30 phút.

2.2. Tính hiệu suất phản ứng
2.3. Định tính aspirin
-Phản ứng 1(thử tính acid)
Đặt vài tinh thể aspirin lên giấy quỳ xanh, nhỏ lên trên các tinh thể 1-2 giọt
nước. Phần giấy quỳ có chứa aspirin sẽ chuyển sang màu đỏ.


- Phản ứng 2(thủy phân thu acid salicylic):
Đun sôi hỗn hợp gồm 0,2g aspirin và 5mL NaOH 10% trong khoảng 3 phút.
Để nguội, thêm từ từ H2SO4 10% tới tủa trắng đậm. Lọc tách, thu riêng tủa và
dịch lọc. Phần tủa xác định acid salicylic bằng các phản ứng:

+ Lắc 1 ít tủa với nước, thêm 1-2 giọt FeCl3 5%. Xuất hiện màu tím đỏ.



+ Chế tạo methyl salicylat: lấy khoảng 50mg tủa, thêm 0,5mL methanol và vài
giọt acid sulfuric đậm đặc. Đun nóng ở 90-95 oC, vừa lắc: Bốc mùi đặc trưng của
methylsalicylat.

III. CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Vì sao phải sấy khô aspirin ở 600C?
 Nếu sấy ở nhiệt độ nhỏ hơn 60 0C thì sẽ phân tách thành acid salicylic và acid
acetic.
Nếu sấy lớn hơn 600C thì aspirin dễ bị phân li thành chất khác.


2.Lập công thức tính hiệu suất điều chế (tính khối lượng lý thuyết
theo số liệu trong giáo trình):
m (thực tế)
H% =

*100%
m (lý thuyết)

M acid salicylic = 138 (đvC)
n = m acid salicylic/M acid salicylic = 5/138 = 0,036 (mol)
M Anhydric acetic = 102 (đvC)
m dd Anhydric acetic = V Anhydric acetic . d Anhydric acetic
= 7 . 1,082 = 7, 574 (g)
manhydric acetic = C% . (m dd anhydric acetic/100)
= 99 . (7,574/100) = 7,498 (g)
nanhydric acetic = m anhydric acetic/ M anhydric acetic
= 7,498/102 = 0,074 (mol)

Theo phương trình, ta có:
n acid salicylic : n Anhydric acetic = 1 : 1
mà n acid salicylic < n Anhydric acetic
(0,036 mol < 0,074 mol)
→ Vậy mAspirin LT được tính theo số mol của acid salicylic.
n acid salicylic = n aspirin = 0,036 (mol)
m aspirin lý thuyết = 0,036 . 180 = 6,48 (g)
H% = m aspirin thực tế/ m aspirin lý thuyết = 2,4321/6,48 = 37,53%
Vậy hiệu suất phản ứng tổng hợp là 37,53%.


BÀI 3
TỔNG HỢP ACID BENZOIC
I. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1. Dụng cụ
- Bình cầu 250ml, bếp điện và hệ thống sinh hàn
- Cốc thủy tinh, bình tam giác dung tích 50 ; 100 ; 250 ; 500 mL.
- Ống đong dung tích 10 ; 25 ; 50 ; 100 mL.
- Phếu lọc thủy tinh dung tích 250 mL, giấy lọc, giấy đo pH và đũa thủy tinh.
- Hệ thống lọc dưới áp suất giảm và tủ sấy.
2. Hóa chất
-

KMnO4

-

Benzyl alcol

-


Đá bọt

-

HCl đậm đặc

-

Na2SO3

II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Nguyên tắc điều chế
Acid benzoic (benzen carboxylic acid) được điều chế từ sự oxy hóa benzyl
alcol bằng kali permanganat trong môi trường trung tính.
CH2OH

KMnO4
H2O

COOH


2. Tiến hành thí nghiệm
-

Cho 50 mL nước cất vào bình cầu 250 mL. Thêm lần lượt 5,5g KnO 4; 2,5
mL benzyl alcol (d = 1,04) và khoảng 8-10 viên đá bọt

- Gắn hỗn hợp phản ứng vào hệ thống sinh hàn để đun hoàn lưu. Đun hỗn hợp

phản ứng đến sôi nhẹ trong 60 phút.


- Làm nguội bình phản ứng đến nhiệt độ phòng thí nghiệm.

- Lọc dưới áp suất giảm để lấy dịch lọc, tráng phiễu lọc bằng nước cất.


-

Cẩn thận, thêm từ từ đến hết 5 mL HCl đậm đặc vào dịch lọc đến pH acid
(pH 3- dùng giấy chỉ thị vạn năng).


-

Cho 1 mL dung dịch Na2SO3 20% vào từ từ và lắc đều đến khi hỗn hợp mất
màu chỉ còn lại kết tủa trắng của acid benzoic.

Cân sản phẩm thu được


IV.KẾT QUẢ
 Ta có nkali permanganat = 0,03 mol, nbenzyl alcol = 0,02 mol
 Khối lượng acid benzoic theo lý thuyết:
 mLt = 0,02. 122 = 2,44g
 Khối lượng acid benzoic thực tế thu được (Sau khi tinh chế và sấy khô):
 mtt = 0.5448g
 Hiệu suất phản ứng:
 H% = x100 = x100 = 22,32%


V. NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.Cảm quan mẫu acid benzoic tổng hợp được:
Bột kết tinh màu trắng ngà, không mùi
4.Hiệu suất tổng hợp:
Còn thấp -> H% = 22,32%


BÀI 4
KIỂM ĐỊNH ACID BENZOIC
I. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1.







2.






Dụng cụ
Bình định mức 50, 100,250,500ml
Buret 25ml; Pipet 1ml,5ml
Chậu thủy tinh.

Quả bóp cao su
Cốc thủy tinh,bình tam giác ccos nút mài dung tich 50,100,250,500ml
Ông đóng dung tichs10,25,50ml
Máy đo điểm chảy
Hóa chất
Acid benzoic
NaOH 0.1N
FeCl3 10%
Ethanol 96%
Phenolphtalein

II. TÍNH CHẤT
-Tinh thể hình kimhay mảnh không màu, bột kết tinh trắng, khong mùi hoặc
thoáng mùi cánh kiến trắng.
-Ít tan trong nước, tan trong nước sôi, dễ tan trong ethanol, ether, cloroform và
dầu béo. Acid benzoic bắt đầu thăng hoa ở 100o C.

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:


1. Định tính:
(1) Phản ứng benzoat
Hòa tan 0,1g chế phẩm + 1ml NaOH 0,1N
Thêm nước vừa đủ 10ml
Cho vài giọt FeCl3 10% vào  tủa vàng nâu

2. Định lượng:
(1) Trung tính hóa alcol
Cốc: 20ml cồn 960 + 1 – 2 giọt phenolphtalein
Nếu dung dịch không màu, nhỏ từ từ từng giọt NaOH 0,1N

 Hồng bền trong 30 giây.

(2)

Hòa tan 0,2g chế phẩm + cồn 960 đã trung tính hóa


Thêm 20ml nước + vài giọt phenolphtalein
Chuẩn độ bằng dung dịch bằng NaOH 0,1N

Kết quả chuẩn độ: VNaOH= 5.33ml

IV.CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Viết phương trình định tính phản ứng benzoat?
3C6H5COONa + FeCl3

3NaCl + Fe(C6H5COO)3
(tủa vàng nâu)

2. Viết phương trình định lượng acid benzoic?
C6H5COOH + NaOH

C6H5COONa + H2O

3. Lập công thức tính toán định lượng, hàm lượng phần trăm acid benzoic
trong mẫu?
V NaOH = 5.33ml
mtt acid benzoic= 0,216 g.
CM = (Eq là số nhóm OH có trong NaOH).
nNaOH = CM.Vtb = 0,1x5,33.10-3= 5,33.10-4 mol.

1,77.10-3 mol.
1,77.10-3. 122 = 0,22 = 0,21594g.


×