Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hành động ngôn từ biểu đạt tình thái đạo nghĩa " bắt buộc" trong thư tín thương mại tiếng anh và tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 8 trang )

HÀNH ĐỘNG
• NGÔN TỪ BIỂU ĐẠT
• TÌNH THÁI ĐẠO
• NGHĨA
' BẮT BUỘC"TRONG THƯTÍN THƯƠNG MẠI TIÊNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT






N guyễn Thị Than h '

1.

ĐẶT VÃN ĐẼ
Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,

giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp ngày càng phát triển, việc
lựa chọn phương tiện giao dịch sao cho hiệu quả thực sự đã và đang trở
thành m ột n hu cầu bức thiết. Là m ột "phương tiện thông tin liên lạc mà một
tổ chức kinh tế sứ dụng đê gửi cho đối tác và khách hàng của m ình" [7, tr.263],

các văn bản th ư tín thương mại đã và đ an g khẳng định tầm quan trọng
và tính hiệu quả của m ình trong quá trình giao dịch thương mại giữa
các d o an h nghiệp. Nội d u n g các văn bản thư tín thương mại thường
đề cập là n h ữ n g yêu cầu, đề nghị đối tác thực hiện m ột hoạt động nào
đó (theo tác giả N guyễn Văn H iệp [1]). Song song vời việc truyền đạt
nội d u n g trên, các văn bản th ư tín thương mại còn quan tâm đến mối
q uan hệ giữa người tạo lập và người tiếp n h ận thông qua n h ữ n g đánh
giá dựa trên các chuẩn mực xã hội nói chung và các quy định, điều lệ


trong kinh do an h nói riêng.
Bắt buộc "thể hiện yêu cầu đề nghị của người nói đối với người nghe
trong việc thực hiện hành động nào hoặc nhữ ng điều kiện xã hội bên ngoài
buộc người nói thực hiện hành động được nêu trong cầu" [5, tr.117]. Để biểu

đ ạt sự "bắt buộc", trong th ư tín thư ơ ng mại, người viết sử d ụ n g m ột
hệ th ố n g các p h ư ơ n g tiện biểu đạt khác nhau. Các p h ư ơ n g tiện biểu
đ ạt n ày tạo ra hiệu lực tại lời cho các h àn h đ ộ n g ngôn từ được đề cập.
* NCS. K hoa N g ô n n g ữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và N h ân văn, Đ H Q G H N .


Nguyễn Thị Thanh

H ành động ngôn từ là "loại hành động được thực hiện nhờ phương tiện
ngôn ngữ" [4, tr.227]. Dựa trên bộ 12 tiêu chí trong đó có đề cập đến đích ở

lời, hướng khớp ghép lời-hiện thực, trạng thái tâm lí, nội d u n g m ệnh đề,
Searl (1969) đã chia các hành động ngôn từ thành 5 nhóm là: nhóm xác
tín, nhóm điều khiển, nhóm kết ước, nhóm biểu lộ và nhóm tuyên bố [6],
Các h àn h đ ộ n g n g ô n từ có mối q u an hệ chặt chẽ với tìn h thái
đạo nghĩa "bắt buộc". N g u y ễn Văn H iệp cho rằn g "ở tìn h thái đạo
nghĩa, tín h chủ q u an thể hiện ở thái độ và m ong m uốn của người
nói đối với h àn h động. N gười nói cho rằn g h àn h động là b ắt buộc, là
bị cấm đoán, là được p h é p hay được m iễn trừ, qua đó, "người nói thể
hiện ý chí, mong ước người nghe thực hiện hành động (thể hiện ở nhóm các
hành động "khuyến lệnh") hay tự m ình cam kết hành động (th ểh iện ở nhóm
"kết ư ớ c ) " [2, tr.110].

Do vậy, tro n g n g h iên cứu này, ch ú n g tôi đi sâu p h â n tích các
h à n h đ ộ n g ngôn từ th u ộ c n hóm k h u y ến lện h và kết ước đư ợc d ù n g

để biểu đ ạt tìn h thái đạo nghĩa "bắt buộc" trong 180 văn b ả n th ư tín
th ư ơ n g m ại tiếng A nh và 180 văn bản th ư tín th ư ơ n g mại tiếng Việt
n h ằm chỉ ra sự tư ơ n g đ ồ n g và khác biệt giữa chúng.
2.

HÀNH ĐỘNG NGỔN TỪ BIẾU ĐẠT TỈNH THÁI ĐẠO NGHĨA ''BẮT BUỘC" TRONG THƯ TÍN
THƯƠNG MẠI TIẾNG ANH
H àn h động ngôn từ biểu đạt tình thái đạo nghĩa "bắt buộc" được

sử d ụ n g trong th ư tín thư ơ ng mại tiếng A nh khá p h o n g p h ú , có thể
tổng hợp bằng Bảng 1 sau:

Bảng 1. Hành động ngôn từ biểu đạt tình thái đạo nghĩa “bắt buộc”
trong thư tín thương mại tiếng Anh
Hành động
ngôn từ

Phương thức
biểu đạt

Hình thức diễn đạt

Tẳn suẵt

Trực tiếp

Chủ ngữ ngôi 1 + must /requỉre/request/ask

89/688
4/688


Chủ ngữ ngôi 2 + must

Yêu cẩu
Gián tiếp

Chù ngữ ngôi 3 + must/have to/require/
request/ask/need

145/688

Câu hỏi
Câu mệnh lệnh

35/688
24/688

TI lệ
(% )

43%


Hành động ngôn từ biểu đạt hình thái đạo nghĩa "bắt buộc"trong thư tín thương mại.
Trực tiếp

Đề n gh ị

Cam kết
Hứa


Chủ ngữ ngôi 1 + suggest

3/688

Chủ ngữ ngôi 1 + would like

50/688

Chủ ngữ ngôi 3 + should/suggest

53/688

Chủ ngữngôi 2 + should

4/688

Câu điểu kiện

72/688

Trực tiếp

Chủ ngữ ngôi 2 + will/would

53/688

Gián tiếp

Chủ ngữ ngôi 3 + will/would


100/688

Trực tiếp

Chủ ngữ ngôi 1 + will/would

57/688

Gián tiếp

27%

22%
8%

Dựa vào kết quả được tổ n g hợp trong Bảng 1, các h àn h động
được sử d ụ n g trong th ư tín th ư ơ n g mại tiếng Anh bao gồm h àn h
đ ộ n g "yêu cầu", "đề nghị", "cam kết", "hứa". Khi p h ân tích về tỉ lệ sử
d ụ n g từ n g h à n h động, c h ú n g tôi n h ận thấy h àn h đ ộ n g yêu cầu có tỉ
lệ sử d ụ n g cao n h ất chiếm 43%, tiếp đến là h àn h động đề nghị chiếm
27%, h àn h đ ộ n g cam kết chiếm 22% và h àn h động hứa chiếm 8%. Sự
khác biệt này đã m ột lần n ữ a n h ấn m ạnh nội d u n g "yêu cầu" của các
văn bản th ư tín thư ơ ng m ại, đ ồ n g thời khẳng định tầm quan trọng
của các h àn h đ ộ n g thuộc n h ó m k h uyến lệnh so với các h àn h động
nh ó m kết ước trong việc biểu đ ạt nội d u n g văn bản th ư tín thư ơ ng
mại. H ơn nữa, khi p h ân tích về h ìn h thức diễn đạt, ch ú n g tôi n h ận
thấy, các h à n h động yêu cầu, đề nghị, cam kết đều có tần suất biểu
đạt gián tiếp cao hơn trực tiếp với tần suất lần lượt là 208/688 lần so
với 93/688 lần, 183/688 lần so với 3/688 lần, 100/688 lần so với 53/688

lần. Việc sử d ụ n g h ìn h thứ c biểu đạt gián tiếp được xem n h ư m ột
p h ư ơ n g thức biểu đạt tín h lịch sự của người A nh được tìm thấy trong
các v ăn bản th ư tín th ư ơ n g mại. H ơn nữa, ch ú n g tôi n h ận thấy việc
sử d ụ n g th ư ờ n g xuyên chủ n g ữ ngôi 3 trong các diễn đ ạt gián tiếp và
chủ n g ữ ngôi 1, 2 trong các d iễn đ ạt trực tiếp.
3.

HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI ĐẠO NGHĨA "BÁT BU ỘCTRO NG THƯTÍN
THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT
H à n h đ ộ n g ngôn từ biểu đạt tình thái đạo nghĩa "bắt buộc" được

sử d ụ n g trong thư tín th ư ơ n g mại tiếng A nh khá ph o n g phú, có thể
tổng hợ p bằng Bảng 2 sau:


Nguyễn Thị Thanh

Bảng 2. Các phương tiện biểu đạt tình thái đạo nghĩa “bắt buộc” trong thư
tín thương mại tiếng Việt xét trên bình diện dụng học
Hành động ngôn từ Phương thức biểu đạt

Yêu cấu

Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp

Gián tiếp

Hứa


Tấn suất

Chủ ngữ ngôi 1 + yêu cáu

11/645

Chủ ngữ ngôi 3 + phải

36/645

Câu mệnh lệnh

45/645

Chủ ngữ ngôi 1 + để nghị

20/645

Chù ngữ ngôi 2 + cán

31/645

Chủ ngữ ngôi 1 + mong/muốn/ 106/645
mong muốn

Đề nghị

Cam két


Hình thức diễn đạt

Chủ ngữ ngôi 1 + x in

168/645

Câu điéu kiện

50/645

Chủ ngữ ngôi 1 + cam kết

14/645

Chủ ngữ ngôi 2 + sẽ

10/645

Gián tiếp

Chủ ngữ ngôi 3 + sẽ

134/645

Trực tiếp

Chủ ngữ ngôi 1 + s ẽ

20/645


Trực tiếp

Tỉ lệ (%)

14%

58%

25%

3%

Trong th ư tín thư ơ ng mại tiếng Việt, các h àn h đ ộ n g "yêu cầu",
"đề nghị", "cam kết", "hứa" đ ều được d ù n g để biểu đ ạt tình thái đạo
nghĩa "bắt buộc". Khi p h â n tích về tỉ lệ sử d ụ n g các h àn h động, nhóm
k hu y ến lện h có tỉ lệ sử d ụ n g cao hơn n hóm kết ước, trong đó, h àn h
động đề nghị có tỉ lệ sử d ụ n g cao (58%), tiếp đ ến là h àn h động cam kết
(25%), h à n h động yêu cầu (14%), h àn h đ ộ n g hứa (3%). H ơn nữa, khi
p h ân tích về p h ư ơ n g thức biểu đạt, chúng tôi củng n h ận thấy việc sử
d ụ n g h ìn h thức diễn đ ạt gián tiếp có m ức độ cao hơn trực tiếp ở các
nhóm h à n h động đề nghị, cam kết với tần suất lần lượt là 324 lần so với
51 lần và 134 lần so với 24 lần. Ngược lại, h àn h động yêu cầu có tần suất
sử d ụ n g các hình thức biểu đạt ngang n h au (47 lần trực tiếp và 45 lần
gián tiếp), h àn h đ ộ n g h ứ a chỉ được biểu đạt gián tiếp (20 lần). N goài ra,
khi p h â n tích về h ìn h thức diễn đạt, ch ú n g tôi n h ận thấy, tần suất sử
d ụ n g chủ n g ữ 1, ngôi 2 cao hơn ngôi 3. Đ iều này giúp người viết n h ấn
m ạn h đ ến đối tượng tham gia giao tiếp.


Hành động ngôn từ biểu đạt hình thái đạo nghĩa "bắt buộc"trong thư tín thương mại.


4.

317

ĐỖI CHIẾU HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BIẾU ĐẠT TÌNH THÁI ĐẠO NGHĨA "BẮT BUỘC"
TRONG THƯ TIN THƯƠNG MẠI TIẾNG TIÊNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
H ành đ ộ n g ngôn từ là m ột trong n h ữ n g nội d u n g cơ bản của bình

diện d ụ n g học. Các h àn h động ngôn từ trong các ngôn ngữ khác nhau
có thể được biểu đạt bằng nhiều phư ơng thức khác nhau. Có thể đối
chiếu các h à n h động ngôn từ được sử d ụ n g trong thư tín thư ơ ng mại
tiếng Anh và tiếng Việt bằng Bảng 3 sau:

Bảng 3. Đối chiếu các phương tiện biểu đạt tình thái đạo nghĩa “bắt buộc”
trong thư tín thương mại tiếng Anh với tiếng Việt xét trên bình diện dụng học
Hành động
ngôn từ
Yêu cấu
Đề nghị
Cam kết
Hứa

Phương thức
biểu đạt

Thư tín thương mại tiếng Anh
Tấn suất

Tỉ lệ (%)


Trực tiếp

93/688

43%

Gián tiếp

204/688

Trực tiếp

3/688

Gián tiếp

179/688

Trực tiếp

53/688

Gián tiếp

100/688

Trực tiếp

57/688


Thư tín thương mại
tiêng Việt
Tắn suất Tỉ lệ (%)
47/645
45/645

27%

51/645
324/645

22%

24/645
134/645

8%

20/645

14%
58%
25%
3%

Các h àn h đ ộ n g ngôn từ trong th ư tín thương mại tiếng A nh
và tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng và khác biệt về tần suất và
ph ư ơ n g thức biểu đạt.
-


về tầ n suất: Bảng 3 cho th ấy tần suất sử d ụ n g của các p h ư ơ n g

tiện cũ n g n h ư p h ư ơ n g thức biểu đ ạt các p h ư ơ n g tiện đó. v ề tần suất,
có thể thấy, n h ó m h àn h đ ộ n g k h u y ến lện h (yêu cầu, đề nghị) được
sử d ụ n g với tần suất cao h ơ n n hóm h à n h đ ộ n g kết ước (cam kết,
hứa) tro n g cả hai nh ó m văn bản. Ở nh ó m h àn h đ ộ n g k h u y ến lệnh,
h à n h đ ộ n g yêu cầu được sử d ụ n g n h iều n h ất trong th ư tín th ư ơ n g
m ại tiếng A nh (43%) tro n g khi h àn h đ ộ n g đề nghị được sử d ụ n g
n h iề u tro n g th ư tín th ư ơ n g m ại tiếng Việt (58%). Ở n hóm h à n h đ ộ n g
kết ước, h à n h đ ộ n g cam kết được sử d ụ n g ở m ức độ tru n g b ìn h và
h à n h đ ộ n g hứ a được sử d ụ n g ở m ức độ th ấp n h ấ t tro n g cả hai loại
v ăn bản. Sở dĩ có sự khác biệt đó là do người A nh th ư ờ n g tập tru n g


Nguyễn Thị Thanh

vào h àn h đ ộ n g được đ ề cập tro n g khi đó người Việt lại th ư ờ n g tập
tru n g vào người n h ận , do vậy, tro n g các th ư tín th ư ơ n g m ại tiếng
Việt xuất hiện n h iều h à n h đ ộ n g đề nghị th ay cho yêu cầu để b iểu đ ạt
sự tôn trọng của người viết đối với người nhận.

-

về ph ư ơ n g thức biểu đạt: Để biểu đ ạt cùng m ột h àn h động,

người soạn thảo có nhiều cách biểu đ ạt khác nhau. Có n h iều điểm
khác biệt trong việc lựa chọn p h ư ơ n g thức biểu đ ạt giữa người A nh và
người Việt. Cụ thể là:
+ H àn h đ ộ n g y êu cầu: H à n h đ ộ n g y êu cầu đ ư ợ c sử d ụ n g để

b iể u đ ạt rõ n h ấ t m ục đích của v ăn b ản th ư tín th ư ơ n g m ại. Khi
m u ố n biểu đ ạt h à n h đ ộ n g y êu cầu, th ư tín th ư ơ n g m ại tiến g A nh
c h ủ yếu sử d ụ n g các p h ư ơ n g tiệ n biểu đ ạ t gián tiếp. N gư ợ c lại,
tro n g th ư tín th ư ơ n g m ại tiế n g Việt, ngư ời v iết sử d ụ n g so n g song
cả hai h ìn h thức biểu đ ạ t gián tiếp và trực tiếp. H ơn n ữ a, khi p h â n
tích các h ìn h thức d iễn đ ạt ở B ảng 1 và B ảng 2, có thể th ấ y đ ư ợ c sự
khác biệt cơ b ản của tiến g A nh và tiếng Việt. Việc sử d ụ n g ch ủ n g ữ
n gôi 3 đi kèm các đ ộ n g từ ở d ạ n g bị đ ộ n g cù n g cấu trú c câu hỏi
đ ư ợ c xem n h ư h ìn h thứ c b iểu đ ạ t q u an trọ n g tro n g th ư tín th ư ơ n g
m ại tiếng A nh khi vừa biểu đ ạ t đư ợc y êu cầu, vừa n h ấ n m ạ n h đ ến
h à n h đ ộ n g cần th ự c h iệ n và b iểu đ ạ t th ái độ lịch sự (theo V ương
Thị Kim T hanh [3]). N gược lại, việc sử d ụ n g chủ n g ữ ngôi 2 đi kèm
đ ộ n g từ "phải" để đ ư a ra sự b ắ t buộc b ắt n g u ồ n từ n g ư ờ i nói (theo
Đỗ Việt H ùng [2]) cho th ấy xu h ư ớ n g tập tru n g vào đ ố i tư ợ n g tiếp
n h ậ n th ô n g tin của người Việt. N ói cách khác, n g ư ờ i A nh có xu
h ư ớ n g biểu đ ạt yêu cầu gián tiếp h ơ n ngư ời Việt.
+ H ành đ ộ n g đề nghị: H àn h đ ộ n g đ ề nghị về b ản chất được
d ù n g để biểu đ ạt yêu cầu n h ư n g m ức bắt buộc th ấ p h ơ n và thể hiện
sự tôn trọng người n h ận h ơ n h à n h đ ộ n g yêu cầu. H àn h đ ộ n g đề nghị
cũng được biểu đ ạt m ột cách gián tiếp trong th ư tín th ư ơ n g mại tiếng
A nh và trực tiếp trong th ư tín th ư ơ n g mại tiếng Việt. H ơn nữa, trong
th ư tín thư ơ ng m ại tiếng A nh, h à n h đ ộ n g đề nghị chủ yếu được biểu
đ ạt thông qua cấu trúc câu đ iều kiện. N gược lại, trong th ư tín th ư ơ n g
m ại tiếng Việt, h à n h đ ộ n g đề nghị ch ủ yếu được biểu đ ạt th ô n g qua


Hành động ngôn từ biểu đạt hình thái đạo nghĩa "bắt buộc"trong thư tín thương mại..

chủ ngữ ngôi 1 đi kèm các đ ộ n g từ m ong/m uốn/m ong m uốn. Có thể
thấy, người A nh đ ư a ra lời đề nghị dựa trên điều kiện trong khi người

Việt đưa ra câu điều kiện dựa trên m o n g m uốn của người sử dụng.
+ H ành đ ộ n g cam kết: H àn h đ ộ n g cam kết biểu đạt cam kết của
người viết đối với việc thực hiện h àn h động trong tương lai. H ành
động cam kết giúp xây d ự n g niềm tin cho người n h ận củng như kh ẳn g
định về chất lượng, hiệu quả của các sản phẩm được đề cập. Để biểu
đạt hàn h đ ộ n g cam kết, cả thư tín thư ơ ng mại tiếng Anh và tiếng Việt
đều sử d ụ n g p h ư ơ n g tiện biểu đ ạt gián tiếp nhiều hơn trực tiếp để
nhấn m ạnh đ ến h à n h động sẽ được thực hiện.
+ H ành động hứa: h àn h đ ộ n g hứ a được d ù n g để biểu đạt hứa
hẹn của người tạo lập văn bản đối với việc thực hiện h àn h động trong
tương lai. về bản chất, h àn h đ ộ n g hứa gần giống với h àn h động cam
kết nh ư n g mức "bắt buộc" không cao bằng h àn h động cam kết do thiếu
nhữ ng cơ sở chắc chắn cho việc thực hiện. H ành động hứa được biểu
đạt trực tiếp th ông qua việc sử d ụ n g chủ ngữ ngôi 1 để n h ấn m ạnh đối
tượng thực hiện h à n h động.
N h ư vậy, các p h ư ơ n g tiện có sự khác n h au về tần suất sử d ụ n g và
phư ơng thức biểu đ ạt các h àn h đ ộ n g ngôn từ. về tần suất, các h àn h
động yêu cầu được sử d ụ n g nhiều n h ất trong thư tín thư ơ ng mại tiếng
Anh và các h àn h đ ộ n g đề nghị được tìm thấy nhiều n h ất trong thư
tín thương mại tiếng Việt, v ề p h ư ớ n g thức biểu đạt, người Anh có xu
hướng biểu đ ạt h à n h động ngôn từ m ột cách gián tiếp trong khi người
Việt có xu hư ớng biểu đạt h àn h đ ộ n g m ột cách trực tiếp.
5.

K ÍT LUẬN
H ành đ ộ n g ngôn từ được d ù n g để biểu đạt tình thái đạo nghĩa

"bắt buộc" đ ều thuộc nhóm k h u y ến lệnh và kết ước bao gồm h à n h
động yêu cầu, h àn h động đề nghị, h àn h đ ộ n g cam kết, h àn h động hứa.
Các hàn h đ ộ n g có sự khác biệt về tần suất, ph ư ơ n g thức biểu đạt, h ìn h

thức diễn đạt. Điều này h o àn toàn p h ù h ợ p với nội d u n g của các văn
bản th ư tín th ư ơ n g mại. Đ ồng thời, n h ữ n g khác biệt trên còn giúp
phản án h văn hóa n h ấn m ạnh đ ến sự vật và tính cá thể của người


Nguyễn Thị Thanh

320

A nh củ n g n h ư văn hóa n h ấn m ạnh đến chủ thể giao tiếp và m ang tính
cộng đ ồ n g của người Việt. Trên cơ sở n h ữ n g kết quả nghiên cứu này,
người đọc có thể n h ận diện và sử d ụ n g chính xác các h àn h động ngôn
từ tro n g quá trình tạo lập và dịch th u ật các văn bản thư tín thư ơ ng mại
tiếng A nh và tiếng Việt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pìíáp, Nxb Giáo dục,
Ha Nội.

2.

Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb
Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3.

Vương Thị Kim Thanh (2009), 'Thân tích diễn ngôn thư tín thương mại
tiếng Việt", Ngữ học toàn quốc 2009, tr.263-273.


4.

Palmer F.R. (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press.

5.

Searle, J. R. (1969), Speech Acts, Cambridge University Press, England.

6.

Ashley, A. (1996), A handbook of Commercial Correspondence, Oxford University
Press, England.

7.

Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Hoàng An (2014), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.



×