Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay-Thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 85

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.9 KB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số: 60 22 85

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Thanh Khôi

Hà Nội - 2011


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VÀ THỰC TRẠNG CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN
ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC .................................................................................. 12
1.1. Nhận thức chung về cơ cấu giai cấp công nhân .................................... 12
1.2. Thực trạng cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ............................................. 42
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI CỦA THỜI KỲ ĐẨY
MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC ................ 67
2.1. Yêu cầu mới của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước .............................................................................................................. 67


2.2. Giải pháp xây dựng cơ cấu giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu của
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .......................... 72
KẾT LUẬN ................................................................................................... 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 106

1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH, HĐH:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

CNTB:

Chủ nghĩa tư bản

CTQG:

Chính trị quốc gia

DN:

Doanh nghiệp


GCCN:

Giai cấp công nhân

Nxb:

Nhà xuất bản

TBCN:

Tư bản chủ nghĩa

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

2


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Tên bảng biểu
Bảng 1.1: Tỷ trọng GDP và sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong
nền kinh tế
Bảng 1.2: Trình độ học vấn của công nhân phân theo ngành, nghề
sản xuất kinh doanh
Bảng 1.3: Phân loại cơ sở đào tạo theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 1.4: Thu nhập bình quân của công nhân phân theo ngành
nghề sản xuất kinh doanh


3

Trang
35

51
53
60


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự nghiệp CNH, HĐH của Việt Nam đang tiến những bước rất cơ bản,
hết sức quan trọng về quy mô, tính chất, chiều sâu và đã đạt được nhiều thành
tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề vững chắc để đất nước chuyển sang
một giai đoạn phát triển mới. Trong bước phát triển mạnh mẽ đó, GCCN Việt
Nam đóng góp một phần rất quan trọng và là một trong những nhân tố quyết
định sự thành bại của công cuộc CNH, HĐH đất nước. Là lực lượng trung
tâm của tiến trình CNH, HĐH, GCCN Việt Nam đang nắm giữ những cơ sở
vật chất và các phương tiện sản xuất hiện đại nhất, quyết định phương hướng
phát triển chủ yếu của nền kinh tế. Mặc dù, về số lượng, GCCN Việt Nam
chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng số dân cư, nhưng lại là lực lượng lao động
đóng góp nhiều nhất vào ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy, trong Nghị quyết
số 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 về “Tiếp tục xây dựng GCCN Việt Nam trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Đảngnh
tế - xã hội, nhất là chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần. Trong những năm đổi mới, số lượng công nhân ở các tỉnh, thành phố,
các khu công nghiệp đã tăng lên đáng kể. Cùng với việc tăng lên về số lượng,
cơ cấu GCCN nước ta cũng có những biến động mạnh, tỷ lệ công nhân trong
các doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh, trong khi đó tỷ lệ công nhân trong

các doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

103


đang tăng nhanh. Cơ cấu ngành nghề của GCCN nước ta cũng trở nên phong
phú và đa dạng hơn với sự xuất hiện của nhiều ngành kinh tế mới trong cơ
cấu nền kinh tế. Hiện tại và trong tương lai cơ cấu ngành kinh tế của nước ta
sẽ có sự dịch chuyển khá mạnh mẽ theo hướng tăng nhanh các ngành dịch vụ
và các ngành kinh tế mũi nhọn. Do vậy, cơ cấu ngành nghề của GCCN cũng
có sự chuyển biến, bắt kịp cùng xu thế của thời đại. Chất lượng công nhân
cũng sẽ từng bước được nâng lên. Vấn đề việc làm của công nhân nước ta về
cơ bản cũng được đảm bảo, nhất là công nhân có trình chuyên môn, nghiệp vụ
cao. Tuy nhiên hiện nay, thời gian và cường độ lao động của công nhân còn
cao, đa số công nhân phải làm thêm giờ, thêm ca. Đây là vấn đề đang ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khỏe của công nhân, ảnh hưởng đến thời gian dành
cho gia đình, và các hoạt động xã hội. Trong GCCN Việt Nam hiện nay cũng
đang diễn ra sự phân hóa thu nhập. Đa phần công nhân có tiền lương, thu
nhập, thấp, chưa tương xứng với cường độ và công sức lao động mà họ đã bỏ
ra. Song, vẫn có một bộ phận công nhân làm việc trong các ngành công
nghiệp mũi nhọn, ngành dịch vụ, công nghệ có thu nhập tương đối cao. Thực
tế này sẽ dẫn đến sự phân hóa trong nội bộ GCCN, làm giảm tính đoàn kết,
thống nhất trong GCCN, ảnh hưởng tới quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp này trong điều kiện hiện nay.
Trong những năm đầu thế kỷ XXI, số lượng, chất lượng và cơ cấu của
GCCN Việt Nam sẽ tiếp tục biến động, phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển
của GCCN Việt Nam không phải hoàn toàn trên con đường bằng phẳng, mà
sự biến động đó chịu sự tác động của các nhân tố khách quan, chủ quan. Để
GCCN Việt Nam thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử là giai cấp lãnh đạo
cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp

tiên phong trong xây dựng CNXH, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước, lực lượng nòng cốt trong liên minh công nhân - nông dân - trí

104


thức; cần phải quan tâm xây dựng GCCN phát triển về số lượng, nâng cao về
chất lượng, đảm bảo có cơ cấu hợp lý, từng bước nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho công nhân.
Xây dựng GCCN lớn mạnh là vấn đề mang tính chiến lược, là việc làm
thường xuyên, liên tục, gắn liền với việc xây dựng, củng cố hệ thông chính trị
và với từng bước đi của quá trình CNH, HĐH. Do vậy, cần phải tiến hành
tổng hợp bằng các biện pháp kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, tổ chức;
trong đó, đường lối phát triển kinh tế - xã hội và vai trò lãnh đạo của Đảng,
quản lý của Nhà nước và hoạt động của tổ chức Công đoàn đóng vai trò quan
trọng quyết định nhất. Sự nghiệp xây dựng và phát triển GCCN Việt Nam sẽ
trở nên thiết thực và đạt kết quả như mong muốn, một khi Đảng và Nhà nước
có đường lối chính sách đúng đắn; các cấp, các ngành mà trước hết là ngành
công nghiệp Việt Nam hưởng ứng và thực hiện tích cực, có hiệu quả đường
lối, chính sách đó.

105


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Liễu Khả Bạch (chủ biên) (2008), Vị trí, vai trò của giai cấp công
nhân đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu liệu nghiên cứu các
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6, Khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội.
3. TS. Bùi Đình Bôn (1999), Giai cấp công nhân Việt Nam mấy vấn đề

lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội.
4. Bùi Đình Bôn (1991), Giai cấp công nhân Việt Nam - vai trò và xu
hướng biến động về cơ cấu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận
án PTS Triết học, Hà Nội.
5. C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
6. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội.
7. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội.
8. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội.
9. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội.
10. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội.
11. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 40, Nxb CTQG, Hà Nội.
12. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 42, Nxb CTQG, Hà Nội.
13. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm đào tạ,o bồi dưỡng giảng
viên Lý luận chính trị (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và thực trạng giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị 7 Ban chấp
hành Trung ương Khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2,
Nxb CTQG, Hà Nội.

106


16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 5,
Nxb CTQG, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7,
Nxb CTQG, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12,
Nxb CTQG, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị 6 Ban chấp
hành Trung ương Khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội.
26. TS. Nguyễn Văn Giang (chủ biên) (2009), Đảng lãnh đạo xây dựng
giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay. Sách chuyên khảo. Nxb CTQG,
Hà Nội.
27. Nguyễn Hoàng Giáp (2004), “Giai cấp công nhân hiện đại khái
niệm và một số biểu hiện mới”, Tạp chí giáo dục lý luận, (11), tr.17-21.

107


28. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các
môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình chủ
nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, Hà Nội.
29. Cù Thị Hậu (2006), “Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh
xứng đáng là giai cấp tiên phong, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. www.cpv.org.vn
30. Nguyễn Hoàng, Nguyễn Thị Quế (2005), “Giai cấp công nhân ở các

nước tư bản trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu
hóa”, Tạp chí cộng sản, (9), tr17-21.
31. Đỗ Quang Hưng (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với giai cấp công
nhân và Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
32. Đặng Hữu (chủ biên), Đinh Quang Ty, Hồ Ngọc Luật (2009), Phát
triển kinh tế tri thức gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Thái Văn Long (2006), “Giai cấp công nhân trong điều kiện cách
mạng khoa học - công nghệ”, Tạp chí lý luận chính trị, (6), tr37-42
34. PGS. Cao Văn Lượng (chủ biên) (2001), Công nghiệp hóa hiện đại
hóa và sự phát triển giai cấp công nhân, Nxb CTQG, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (1972), Giai cấp công nhân và công đoàn, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội.
37. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội.
39. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội.
40. GS.TS. Đỗ Hoài Nam, PGS.TS. Trần Đình Thiêm (2009), Mô hình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

108


41. GS.TS. Dương Xuân Ngọc (2008), Giai cấp công nhân Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội.
42. PGS.TS. Nguyễn An Ninh (2008), Về xu hướng công nhân hóa ở
nước ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội.
43. Lê Huy Phan (1972), Về vị trí sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội.

44. TS. Lê Quang Phi (2008), Đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội.
45. TS. Đào Duy Quát - TS.Cao Đức Thái (chủ biên) (2002), Biến đổi
cơ cấu giai cấp trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, Nxb Đại học quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh.
46. GS. Văn Tạo (2006), “Quan điểm mới về giai cấp công nhân Việt
Nam qua Văn kiện Đại hội X của Đảng”, Tạp chí cộng sản, (10), tr43-46.
47. GS. Văn Tạo (2008), Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân - Kinh
tế tri thức và công nhân tri thức, Nxb CTQG, Hà Nội.
48. PGS.TS. Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2008), Góp phần xây
dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí
Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.
49. TS. Dương Văn Sao (chủ biên) (2004), Một số vấn đề cơ bản về xây
dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lao động, Hà Nội.
50. Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
51. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công
đoàn (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam trong những
năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội.

109


52. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công
đoàn (2002), Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong những
năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội.
53. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2004), Một số vấn đề cần biết
về toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội.
54. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Tăng cường sự lãnh

đạo của Đảng đối với giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động,
Hà Nội.
55. Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền, Trần Đức Cường (2001), Về thực
trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
56. Đặng Ngọc Tùng (chủ biên) (2008), Xây dựng và phát huy vai trò
giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội.
57. Đặng Ngọc Tùng (chủ biên) (2010), Xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Lao động, Hà Nội.

110



×