Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tính đặc thù của " Không gian công" trên báo điện tử.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 14 trang )

TÍNH ĐẶC THỪ CỦA "KHÔNG GIAN CÔNG"
TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ
ThS. Phan Văn Kiền'

I.Tổng quan
Khái niệm “khô n g gian cô n g ” (public sphere) do Ju rg en H aberm as đế cập đến
n ăm 1962 từ việc khai triể n khái niệm của E m m an u el K an t đề cập vào năm 1784
(Đ ỗ Văn Q uân, 2012, tr.64), T h e o H aberm as, không gian công là "một địa hạt và là nơi
chỗn thoải mái đề các công dân tranh luận, cân nhắc thiệt hơn, thỏa thuận thống nhất và
hành động" (H aberm as, 1980). T ại đây, các cá nhân có th ể tự do chia sẻ quan điểm của
m ình m ộ t cách tự do với nhau.
M ở rộng hơn nữa vể khái niệm “không gian công”, D avid K oh đã nhận định rằng:
“không gian công” khô n g chỉ là m ộ t không gian vật chất cố định với các chức năng cụ
th ể m à còn là không gian công cộng do người sử dụng tạo ra. (D avid Koh, 2006)
T heo đó, có hai thể loại “không gian công” chính: ( l ) K hông gian "vật thể" ví dụ như
qu;\ng trường, đường phố, công v iê n ... ( 2 ) Không gian "phi vật thể" ví dụ như các diẻn đàn
trên internet hay các cuộc đối thoại tranh luận trên báo chí, tiv i...
Sự hình thành, p h át triển, và thay đổi của không gian công p h ụ thuộc vào sự phát
triển và đặc điểm của đời sống công cộng, vốn không giống nhau giữa các nén văn hó a
khác nhau và ở các thời điểm khác nhau (W ikipedia, 4 / 2015 ).
T ro n g tác phẩm “T h e S tructural T ransform ation o f th e Public S phere’ (sự biến đổi
cấu trúc không gian công), H ab erm as chỉ ra ba tiêu chí “tiêu chuẩn về thê’ chế” là điểu
Ncs, Khoa Báo chí Truỵển thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn, ĐHQGHN.


15

TÍNH ĐẶC THỪ CỦA "KHÔNG GIAN CÔNG" TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

kiện tiên q u y ết cho sự xuất hiện của lĩnh vực công mới. N h ữ n g nơi thảo luận nhu quán
cà p h ê của nước A nh, tiệm th ẩm mi ở nước Pháp hay nhà hàng ở nước Đức “có thể khác


nhau về kích thước và th à n h phần công chúng, phong cách của thảo luận, không khí của
các cuộc tra n h luận và chủ đế hướng tớ i”, như ng “tất cả các cuộc thảo luận giũa mọi
người có xu hư ớng tiếp diễn, vì vậy họ đã có m ộ t số tiêu chuẩn về th ể chế chung”. Đó là:
1. K hổng quan tâm đến địa vị xã hội
2. Lĩnh vực quan tâm thảo luận
3. Giới hạn tham gia
(H aberm as, 1962 )
M ộ t số khái niệm liên q uan đến không gian công từng được để cập như “Không
gian bán công cộ n g ” (Sem i-public space - N guyễn Q uý T h an h , T rịn h N gọc Hà, 2009 ),
“K hông gian tư ” (Private space - Zizi Papacharissi, 2010 ). Đ ặc biệt, khi m ôi t.-ường
internet ra đời, cùng với đó là sự p h át triển của các m ạng xã hội đã khiến cho khá: n iệm
không gian công trở nên p h o n g phú và phức tạp hơn khái niệm ban đầu, vốn cầ khá
phức tạp tro n g chính trị h ọ c và xả hội học. M ôi trường In tern et ra đời trở th à iủ m ộ t
dạng đặc th ù của không gian công - m ộ t lĩnh vực ảo - Virtual sphere (Zizi Papachirissi,

2002 ). Ở đó, cô n g chúng th am gia vào các quá trình thảo luận xã hội và dưới sự tư ớ n g
dân của các “th ủ lĩnh ý k iế n ” (leader o p p in io n ) là các nhà báo, m ộ t dạng thức sinl h o ạ t
đặc th ù của cộ n g đồn g đã được tạo ra để hình th à n h dư luận xã hội.
Ở V iệt N am , khái niệm không gian công và các vấn đế liên quan thường đuỢíC để
cập dưới góc đ ộ kiến trúc, quy h oạch và quản lý đô thị. Dưới góc độ khoa học xã tộii, đã
có nghiên cứu của N guyễn Q ụ ý T h an h , T rịn h N gọc H à ( 2009 ), Đ ỗ V ăn Q uần (^0 10),
N guyễn T h ị Bích T h ủ y ( 2012 ). Các nghiên cứu này chủ yếu tập tru n g vào góc tiép cận
xã hội học, coi k h ô n g gian công như là m ộ t nơi đê’ có th ể hình th àn h dư luận xã hộBài viết n ày tiếp cận khái niệm “không gian công” dưới m ộ t góc nhìn liên ngàứn: xã
hội học; ch ín h trị học và tru y ền thông. Dưới góc nhìn xã hội học, chúng tôi coi Lhiông
gian báo điện tử là m ộ t “khô n g gian công” đặc thù, nơi có th ể diễn ra các thảo liậin xã
hội rất rõ nét. T u y nhiên, do những chế định của đặc trưng báo chí và những đặc :r ưng
m ang tính ch ín h trị, nên khô n g gian công trong trường hợp này m ang những đậcđíiếm
rất khác biệt với các dạng k hô n g gian công vẫn được tiếp cận trước đó.



16

Phan Văn Kién

2. Phương pháp
Bài viết sử d ụ n g 2 phương pháp nghiên cứu chính: N ghiên cứu tài liệu th ứ cấp và
p h in tích nội dung.
Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp sử dụng vào việc tổng hợp các nghiên cứu trước
đó vể “không gian công”, từ đó, vận dụng vào m ôi trường internet và báo điện tử đê’ có
những luận giải mới, nhằm khẳng định báo điện tử là m ột “không gian công” đặc thù.
Phương pháp p h ân tích nội dung được sử dụng vào việc ph ân tích các dữ liệu khảo
sát để chứng m in h cho tính đặc thù của m ôi trường báo điện tử với tư cách là m ột
“không gian công".
N ghiên cứu này là m ột nghiên cứu trường hợp (case study), hay có thể gọi là m ột
nghiên cứu không tổng thể, thông qua việc nghiên cứu m ột trường hợp trên báo điện tử đế
rút ra những kết luận chứng m inh cho vấn đề đặt ra trong giả thuyết.
K hông gian nghiên cứu là loạt bài liên quan đến lễ hội trên báo điện tử T u ổ i Trẻ
(tuoitre.vn) đầu n ăm 2015.

3. Báo điện tử - một "không gian công" đặc thù
T ro n g công trìn h “Sự biến đổi cấu trúc không gian công", Jurgen H aberm as đã liệt kê
những đặc trưng của sự tự do và b ìn h đẳng cấn th iết cho m ộ t “tìn h h u ố n g p h át biểu lí
tưởng” (J. H aberm as, 1980) tro n g m ộ t xã hội dân chủ. T u y nhiên, th à n h viên của các
linh vực công cũng phải tô n trọ n g những quy tắc nhất định của “tìn h h u ố n g p h át biểu lí
tướng”. N hữ ng đặc trư n g đó là:
1. M ọi chủ th ể có kiến thứ c (trìn h độ) đê’ nói và hành động đều được th am dự
thảo luận.
2. Mọi người đểu được nhận định, mọi vấn để đểu được đưa ra, m ọi sự nhận định thảo
luận đểu được bày tỏ thái độ m ong m uốn và nhu cầu của mình.
3. K hông m ột diễn giả nào bị ngăn ngừa trong việc thực thi các quyền của họ như

được trình bày tại m ục 1 và 2, bằng bất kì sự ép buộc bên trong hoặc bên ngoài nào.
N h ư vậy, m ặc dù những người tham gia vào không gian công là tự do, không quan
tâm đến địa vị xã hội; nhưng vẫn có m ột sự sàng lọc. H aberm as đã n h ận định: không
phải to àn th ể đại chúng đều th am gia vào các quá trình thảo luận xã hội mà chỉ m ộ t bộ
phận nhỏ của đại chúng.


TÍNH ĐẶC THÙ CỦA "KHÔNG GIAN CÔNG" TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

D ựa vào n h ữ n g đặc trư ng của không gian công m à H aberm as đưa ra ở trên, có n ể
rút ra nhữ ng đặc điểm của nó như sau:
1. M ang tín h công cộng: là không gian chung, có thể tự do ra vào. C ác cá nhân có
thê’ tự do b ày tỏ ý kiến của m ình, tham gia thảo luận, tra n h luận vể các vấn đề .-nà
m ìn h quan tâm .
2. Tập trung đông người, có các m ối quan hệ xã hội đa dạng; phức tạp. T u y nhiên, :hỉ
m ột bộ p h ận đại chúng tham gia vào quá trình thảo luận.
3. C hủ đề được thảo luận ở “không gian công” là “lĩnh vực công” với phạm vi
không giới hạn.
4. C on người tìm đến không gian công đê’ thỏa m ãn m ộ t số nhu cầu của mình.
5. M ang tính duy lí và phê phán: có thể là nơi diễn ra xung đột hoặc sự hòa giải, kết
quả có thê’ hình thành các ý kiến chung.
D ựa vào năm “dấu hiệu” nhận biết của không gian công n hư trên, có thể khẳng định
rằng, báo điện tử là m ộ t dạng không gian công. Khi nói về các phương tiện truyền thống
và lĩnh vực công, Ju rg en H aberm as cho rằng: “phương tiện truyển thông đặc biệt quan
trọng nhằm xây dựng và duy trì m ột không gian công. Các phương tiện truyền thông như
các diễn viên tro n g các lĩnh vực chính trị công”. T h eo H aberm as, “có hai loại diễn viên m à
khòng có họ thì khô n g lĩnh vực chính trị công nào có thể làm việc: C huyên gia trong các
hệ thống tru y ền th ô n g và chuyên gia về chính trị” (H aberm as, 1962).
T ru y ển th ô n g (tro n g đó báo chí là chủ lực), “không còn là lãnh địa hẹp của các nhà
truyền thông, m à th u ộ c vể đại chúng, vừa là nơi trình bày các th ô n g tin, tri thức, vừa là

nơi diễn ra các m ối quan hệ, tiếp xúc, liên lạc giữa các nhóm , các tầng lớp xã h ộ i”
(H aberm as, 1962).
T h e o H ab erm as, chính các phương tiện truyền th ô n g đại chúng là định chế điển
hình n h ất của k h ô n g gian công, c h ú n g đóng vai trò làm tru n g gian liên lạc và tiếp xúc
tro n g nội b ộ xã hộ i dần sự và các th iết chế nhà nước. H iểu th eo ý nghĩa này, tr ayển
th ò n g đại chúng k h ô n g phải là m ộ t lãnh địa dành riêng cho những người có quyểr. lực,
nhà truyền th ô n g hay các chuyên gia, m à nó là nơi trình bày các kiến thức vé xã h ộ i, vừa
là nơi diễn ra các m ối quan hệ giữa các tầng lớp, n h ó m xã hội.
Sự ra đời của phương tiện internet trong vài thập niên gần đây đã đặt ra nhiều vin đề
mới với vấn để không gian công trong xã hội hiện đại. Internet, xét trong cả m ặt có lợi /à có
hại của nó đã khiến người ta phải nhìn lại khái niệm không gian công.


18

Phan Văn Kiến

“In tern et và các công nghệ của nó đã làm sống lại khái niệm không gian công; T u y
nhiên, m ộ t số khía cạnh của các cồng nghệ mới đã đổng thời cản trở hoặc làm tàng
thém các tiềm năng này của internet. T rước hết, khả năng lưu trữ dữ liệu và áp d ụ n g các
công nghệ dựa trê n in tern et đã khiến cho các cuộc thảo luận chính trị được kết nối với
các th ô n g tin khác khô n g có trước đó. T h ứ hai, công nghệ in tern et cho phép hai cá nhân
ở hai đầu th ế giới có thê’ cùng lúc thảo luận về m ộ t vấn để, nhưng cũng thư ờng xuyên
xảy ra sự không th ố n g n h ất về chính trị giữa các cá nhân này. T h ứ ba, với các m ô hình
của chủ nghĩa tư b ản toàn cầu, công nghệ internet sẽ thay đổi đê’ th ích nghi với n ền văn
hóa chính trị hiện tại, chứ không phải là tạo ra m ột cái mới. C ông nghệ in tern et đã tạo
ra m ột không gian công mới cho các cuộc thảo luận định hướng chính trị. Liệu không
gian công do in tern e t tạo ra có thê’ vượt ra khỏi định chế của không gian công truyền
thống trước đó m à k hô n g nằm ở bản thần công nghệ m à nó m ang lại?”
(Zizi Papacharissi, 2002)

Có th ể thấy, khô n g gian công trên báo điện tử ngoài những đặc điểm cơ bản đã
được H aberm as đế xuất n h ư trên, còn có những đặc trưng riêng.
Thứ nhất, đó là m ộ t không gian ảo. Các cá nhân tham gia vào diễn đàn của in tern e t
nói chung và b áo điện tử nói riêng đểu dưới nhận dạng là m ộ t nick nam e. Vì tính ảo của
không gian này khiến cho tính tự chịu trách nhiệm vế ý kiến cá n hân khó được đảm bảo.
Thứ hai, dù th am gia vào m ột không gian công, nhưng các th àn h viên tham gia vào
quá trình thảo luận là những cá nhân riêng biệt (với từng m áy tính kết nối in tern et của
riêng m ình). Vì vậy, vể m ặt nội dung thảo luận là không gian công, nhưng về m ặt không
gian thảo luận vẫn là không gian cá nhân. Đặc trưng này làm cho tính xã hội của các thành
viên tham gia thảo luận trong m ôi trường báo điện tử giảm xuống đáng kể so với việc trực
tiếp tập trung tại m ộ t không gian thực.
Thứ ba, các nội d ung thảo luận dù rộng rãi, không hạn chê' như ng về cơ b ản vẫn
phải giới hạn tro n g m ộ t chủ đề được để xuất ban đẩu. N ghĩa là tính tập trung vế ý kiến
cao hơn các không gian công khác.
Thứ tư, dù là diẽn đàn công, nhưng không gian trên báo điện tử luôn được m ộ t “th ủ
lĩnh ý kiến” (leader opp in io n ) dẫn dát bằng m ộ t hoặc nhiểu bài viết m ang tín h định
hướng; th ô n g tin cơ bản ban đầu. T h ủ lĩnh ý kiến đó chính là nhà báo. Các th ảo luận
trê n diễn đàn báo điện tử luôn bắt đẩu từ m ột hoặc m ộ t số bài viết của p h ó n g viên, sau
đó, tòa soạn tiếp tục m ở diễn đàn để bạn đọc tham góp ý kiến. Đ ặc trư ng này cho thấy,
khôr.g gian công trên b áo điện tử là m ộ t không gian m ở trong định hướng.


19

TÍNH ĐẶC THÙ CỦA "KHÔNG GIAN CỔNG" TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

T ín h đặc th ù này của không gian báo điện tử đã khiến nó trở th àn h m ộ t k hông gian
công đặc th ù xét vể cả nội dung lẫn h ìn h thức.

4. "Không gian công" trên tuoitre.vn qua loạt bài về lễ hội

Đ ầu năm 2015, m ùa lễ hội ở m iền Bắc diễn ra n h ư thư ờng lệ. N hư ng trong năm
này, h àn g loạt m ặt trái của các lễ hội ỉần lượt được báo chí ph ản ánh m ộ t cách rầm rộ
dưới n h iều góc độ. T ừ đưa tin, p h ản ánh, ghi nhận đến hỏi ý kiến chuyên gia, chính
quyển, ghi n h ận ý kiến của công c h ú n g ... T ấ t cả tạo nên m ộ t diễn đàn sôi nổi trên
in te rn e t vể m ộ t h iện tư ợng tro n g đời sống văn hóa - tâm linh rất gắn b ó với người V iệt.
Báo T uổi T rẻ tham gia nội dung này với 29 bài viết dưới các dạng và các nội dung khác
nhau và cũng đã tạo ra được m ột diễn đàn sôi nổi với nhiều thành phần tham gia.
T ro n g quá trình khảo sát; chúng tôi tạm thời chia các m ảng nội dung phản ánh trong
các bài chính th ố n g trên tuoitre.vn thành 4 nội dung chính: ( l ) N h ó m nội dung phản ánh,
ghi nhận của phó n g viên tòa soạn vê' lẻ hội, ( 2 ) N h ó m nội dung phỏng vấn chính quyển, cơ
quan quản lý, ( 3 ) N h ó m nội dung phân tích của các chuyên gia, ( 4 ) Ý kiến của bạn đọc,
người tro n g cuộc, nhân chứng trong các bài viết.
Bốn nội d u n g này được chúng tôi th ố n ? kê trong 29 bài viết đăng trên tuoitre.vn vể
nội d u n g liên q uan đến lễ hội đáu năm 2015 . Với nội dung th ứ tư (ý kiến của bạn đọc,
người tro n g cuộc, n h ân chứng) được chúng tôi m ặc định là nhữ ng ý kiến được đáng,
trích d ẫn tro n g các bài viết chính th ố n g từ loạt 29 bài chứ k hông phải là lượng b ình lu ận
(b ìn h lu ận ) ở dưới m ỗi bài viết. Phần này sẽ được phân tích ở m ục sau.
T ừ khảo sát dữ liệu trên báo T uổi T rẻ Online, chúng tôi rút ra m ột số kết quả như sau
4.1. Tỷ lệ nội dung của các nhóm bài phản ánh tính định hướng của "Thủ lĩnh
ý kiến" đến việc thảo luận trên không gian báo điện tử
Bảng 1. Tỷ lệ bài viết, lượng ý kiến về các nội dung liên quan đến mùa lễ hội năm 2015
Lượng bài/
TT

Chủ đề

s 1 • a'

Tỷ lệ (%)


ý kiẽn
1

P h ả n á n h , g h i n h ậ n c ủ a p h ó n g v iê n v ề lễ hội

21

30.4

2

P h ỏ n g v ấ n c h ín h q u y ề n , n g ư ờ i có trá c h n h iệ m

26

37.6

3

P h â n tíc h c ủ a c h u y ê n gia

19

27.5

4

Ý kiến của bạn đọc, người trong cuộc, nhân chứng

3


4 .3


20

Phan Văn Kién

Biểu đồ 1

m Phản

ánh, ghi nhặn của pv

■ Phòng vấn chính quyền, người I
có trách nhiệm

m Ph ân

tích của chuyên gia


J* Ý kiến bạn đọc, nhân chứng

Biểu đồ 1. Tỳ lệ nội dung của các nhóm bài trên tuoitre.vn về loạt bài lễ hội

Số liệu khảo sát cho thấy, tỷ lệ bài phản ánh, ghi n h ận của p h ó n g viên (30,4% ), ý
kiến p h ỏ n g vấn người có trách nhiệm , chính quyển (37,6% ) và bài ph ân tích của chuyên
gia (27.5% ) vượt trội hẳn so với ý kiến của bạn đọc, n h ân chứng (4.3% ) tro n g bài viết.
Sự hiện diện của phó n g viên, các chuyên gia h o ặc chính quyến, người có trách

nhiệm là m ộ t dạng hiện diện của “th ủ lĩnh ý kiến” tro n g quá trìn h thảo luận xã hội trên
không gian báo điện tử T u ố i Trẻ. N hữ ng ý kiến này th ể hiện quan điểm , nhận định,
p hân tích, đánh giá và trách nhiệm của những người liên quan với vấn để được để cập,
phản ánh. N h ữ n g nội dung này như là m ộ t gợi ý, m ộ t định hướng cho việc th ảo luận của
bạn đọc tro n g từng bài viết.
Đ ặc điểm này là biểu hiện của đặc trưng riêng th ứ tư m à chúng tôi đã để cập tro n g
m ục 3 ở bài viết này.
4.2. Vê các cá nhân tham gia quá trình thảo luận trên không gian báo điện tử
N h ư th ố n g kê ở bảng 1, có thê’ thấy 4 nhóm cá n h ân tham gia quá trìn h thảo luận
trên không gian báo điện tử tuoitre.vn trong loạt bài vế lẻ hội này thì 3 n h ó m đầu chính
là các th ủ lĩnh ý kiến (leader opin ion). Vì vậy, họ k h ô n g tham gia thảo luận với tư cách
là các cá nhân trên khô n g gian công này. Sự tham gia của họ đại diện cho cơ quan quản
lý, tiếng nói của chuyên gia và là tiếng nói của người h ư ớ ng dẫn dư luận. C ác đối tượng
này đểu th am gia quá trình thảo luận với tư cách là cá nhân, nhưng không phải đê’ bộc lộ
quan điếm , ý kiến cá n hân m à dựa trên những tiêu chuẩn chung được quy định tro n g
đặc th ù công việc, nghể nghiệp của họ.


21

TÍNH ĐẶC THÙ CỬA "KHÔNG GIAN CÔNG" TRẼN BÁO ĐIỆN TỬ

Đ ối tư ợ n g còn lại là bạn đọc h o ặc các cá nhân là người tro n g cuộc, nhân chứng của
vấn đề thì tỷ lệ xuất hiện tro n g các bài viết quá thấp ( 4 , 3 % so với 95,7% ). Dưới góc độ
này, con số áp đảo trên cho thấy, không gian công trên báo điện tử tuoitre.vn mang đặc
trưng của "không gian bán công cộng” (Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc Hà, 2009 ) hơ n là
khô n g gian công n h ư H ab erm as đề cập.
T u y n h iên , kết quả trê n đư ợc tín h trên tương quan là 29 bài viết chính thống được
đăng trên tu o itre.v n vể chủ đề lễ h ộ i đẩu năm 2015. T rên thự c tế, các bài viết m ới chỉ là
m ộ t p h ần của k h ô n g gian công trê n báo điện tử. V ới đặc điếm tính tương tác cao n hư là

m ộ t lợi th ế đ ế chiếm lĩnh h ệ th ố n g báo chí, các ý kiến b ìn h luận (b ìn h luậns) luôn là
m ộ t bộ p h ận k h ô n g th ể thiếu của các trang báo điện tử. H ệ th ố n g các bình luận là m ộ t
b ộ p h ận th ứ hai của k h ô n g gian công trên báo điện tử tuoitre.vn khi thảo luận vể chủ để
lẻ hội.
K ết quả khảo sát vé lượng b ìn h luận ở các nội dung bài viết như sa u 1:
Bảng 2: Thống kê về lượng bài viết và bình luận trên tuoitre.vn
về các nội dung trong loạt bài về lễ hội

TT

Nội dung

Lưọ-ng

Lượng bình

bài viết

Tỳ lệ
(%)

luận

Tỷ lệ
(%)

1

Lễ hội ch é m lợn Ném T h ư ợ n g , Bắc Ninh


7

24.1

322

47.2

2

Bạo lự c lễ hội

5

17.2

163

23.9

3

Ý kiến chu yên gia về lễ hội

5

17.2

52


7.6

4

Xe công d ự lễ hội

3

10.3

33

4.8

5

Lễ khai ấn đền T rầ n - Nam Đ ịn h

5

17.2

92

13.4

6

Chính sách của cơ q uan nhà n ư ớ c về lễ hội


4

13.7

20

2.9

Tổng

29

100

682

100

1 Xin cảm ơn phóng viên Vũ Viết Tuân của báo Tuổi Trẻ đã giúp cung cấp dữ liệu hệ thổng các bài viết liên quan
đến nội dung này và để xuẫt m ột số nhóm nội dung trên diễn đàn Tuổi Trè - để xuất này là cơ sở đê’ chúng tôi
xây dựng 6 tiêu chí nội dung cơ bản này.


22

Phan Văn Kỉén

Biểu đồ 2
* Lễ hội Chém lợn
■ Bạo lự c lễ hội

w Ý kiến chuyên gia
* Xe công dự lễ hội
* Khai ấn Đền Trần
a Chính sá c h

Biểu đồ 2: Tỷ lệ về lượng bài viết trên tuoitre.vn về các nội dung trong loạt bài về lễ hội

Biểu đồ 3
■ Lễ hội chém lợn

■ Bạo lự c lễ hội
■ Ý kiến chuyên gia
■ Xe công d ự lễ hội
■ Khai ấn Đền Trần
* Chính s á c h

Biểu đồ 3: Tỷ lệ về lưựng bình luận trên tuoitre.vn về các nội dung trong loạt bài về lễ hội

Q ua kết quả k hảo sát, có th ể thấy, nội dung về Lẽ hội C hém lợn N é m T hư ợ ng, Bắc
N inh chiếm tỷ lệ bài viết cũng n h ư lượng bình luận lớn nhất (24.1% bài viết và 47.2%
bình luận), tiếp đó là nội d u n g “Bạo lực trong lỗ h ộ i” (17.2% bài viết và 23.9% bình
luận); thấp n h ất là nội dung “Xe công dự lẽ h ộ i” (10.3% bài viết và 4.8% b ìn h luận) và
“C hín h sách của cơ quan nhà nư ớ c” (13.7% bài viết và 2.9% b ình luận).
Sở dĩ có sự cách b iệt này là bởi nội dung về Lễ hội c h é m lợn N ém T hư ợng, Bắc
N in h năm 2015 và nội dung “Bạo lực tro n g lễ h ộ i” có những nội d u n g mới, được bàn
luận sôi nổi tro n g dư luận cũng như trên các diễn đàn công cộng. Đ ó là yếu tố được coi
là m an rỢ tro n g lẽ hộ i N ém T h ư ợ n g (đao phủ dùng dao chặt đầu con lợn tê' để tế thành
hoàng làng). Yếu tố này được th ảo luận dưới nhiều chiều kích và nhiều góc độ tiếp cận
khác nhau. C ác c h u y ê n gia v ăn h ó a th ì đề nghị giữ ngu y ên vì đặc đ iểm văn h ó a của
lễ hội là như vậy. C ò n m ộ t số tổ chức bảo vệ động vật thì lên tiếng chỉ trích và kêu gọi lễ

hội bỏ nghi thứ c khai đao này ra khỏi lẻ hội của làng N ém T hượng.


23

TÍNH DẶC THÙ CÙA "KHÔNG GIAN CÔNG" TRÊN BẤŨ ĐIỆN TỬ

N ộ i dun g “Bạo lực tro n g lẻ h ộ i” cũng là m ột nội dung m ới xuất hiện năm 2015 và
có xu hư ớng p h ổ biến khi các lẽ hội được khôi phục rầm rộ ở nhiểu địa phương trên cả
nước, đặc b iệt là ở m iền Bắc. Sự “lên ngôi” của bạo lực tro n g các lê hội cho thấy sự báo
động về m ặt v ăn h ó a lễ hội.
N gược lại, vấn để “Xe công dự lẻ h ộ i” và chủ trương, chính sách của các cơ quan
nhà nước là v ấn để đã được để cập nhiều năm nay. C ho n ên trong m ùa lễ hội 2015, nó
lại là vấn để “đ ến h ẹn lại lê n ”, bởi vậy không th u h ú t được nhiều thảo luận. Ở m ộ t khía
cạnh khác, qua kết quả này cũng có thê’ thấy hoạt động của các cơ quan nhà nước trong
việc quản lý các lễ h ộ i đã k h ô n g đáp ứng được niềm tin của công chúng và không còn
nhận được sự trô n g đợi từ phía công chúng.
K ết quả trê n cho th ấy rằng, trên không gian công của báo điện tử, các vấn để mới;
th u h ú t được sự tran h luận của các cá nhân tham gia thì vẫn thư ờng th u h ú t được sự chú
ý và th ảo luận h ơ n là các vấn đề cũ, đã được bàn luận trước đó.
Vì lượng ý kiến b ìn h luận tro n g cả loạt bài về lễ hội năm 2015 quá lớn so với khu ô n
khổ của m ộ t bài viết n g h iên cứu (29 bài viết với 682 bình luận), vì vậy, chúng tôi chọn
hai bài viết có lượng b ìn h luận cao nhất trong loạt bài này để khảo sát vể khía cạnh nội
dung của các ý kiến p h ản hồi. Đ ó là bài “T ran h cướp hỗ n loạn, giật cả “bảo kiếm ” tại lẻ
khai ấn Đ ền T rẩ n ” (7 3 b ìn h luận), và “D ần N ém T hư ợ ng quyết giữ nghi thức “khai đao
chém ông ỉn ” (6 7 b ìn h lu ận ).
Bảng 3. Thống kê nội dung bình luận trong bài viết "Dân Ném Thượng quyết giữ nghi thức
"khai đao chém ông ỉn"
TT


Nội dung

Lượng bình luận

1

Phản đối v iệ c g iữ nghi th ứ c chém lợn

16

2

ủ n g hộ v iệ c g iữ nghi th ứ c chém lợn

10

3

G iải pháp để chấm d ứ t nghi th ứ c này

9

4

T h ư gửi các bô lão thôn Ném Thượng

3

5


Chê b ai, m ỉa m ai việc giữ nghi th ứ c chém lợn

11

6

T han trá c h , th an vãn

9

7

Trách m óc báo ch í đ ư a tin quá nhiều

3

8

So sánh vớ i các nghi lễ khác tiến bộ hơn

2

9

Khác

4


Phan Văn Kién


24

Bảng 4. Thống kê nội dung bình luận trong bài viết "Tranh cướp hỗn loạn,
giật cả "bảo kiếm'" tại lễ khai ấn Đền Trần"
TT

Nội dung

Lượng bình luận
30

1

Mỉa m ai, chê bai

2

Lý giải nguyên nhân

5

3

Than vãn, trách móc

15

4


Lo lắng

12

5

Đ ề xu ất giải pháp:

4

6

Khác

7

Q u a kết quả khảo sát ở hai bài viết trên, có thể thấy, kết quả khá phân tán ra nhiểu
nội d ung khác nhau, điểu đó cho thấy, khi tham gia vào khô n g gian công của báo điện
tử, các cá n h ân khác nhau th ì sẽ có những quan điểm, suy nghĩ rất khác nhau. Đ ơn giản
vi h ọ là những cá n h ân riêng biệt trong những không gian cá nhân riêng tư. Vì không
gian của báo điện tử là m ộ t dạng không gian ảo như đã nói ở trên, cho nên các cá nhân
dù đang cùng bàn vể m ộ t nội d ung nhưng thực ra họ ở tro n g các không gian riêng biệt.
Bởi vậy, các ý kiến th ảo luận thư ờng rất phân tán.
T u y vậy, nhìn vào hai bảng 3 và 4 cũng có thê’ thấy, tro n g bài “D ân N ém T hư ợ ng
quyết giữ nghi thứ c ‘khai đao chém ông ỉn”, nội dung được b ìn h luận nhiều n h ất là phản
đối việc giữ nghi thứ c chém lợn, tiếp đó là nội dung ùng hộ. T ư ơ ng tự như vậy với bài
“T ra n h cướp h ỗ n loạn, giật cả “bảo kiếm ” tại lẻ khai ấn Đ ền T rầ n ” nội dung chê bai,
trách m óc chiếm ưu th ế vể lượng bình luận. Đ iều đó cho th ấ y dù nội dung bị phần tán
trên m ộ t m ức độ rộng, nhưng vể cơ b ản vẫn giới hạn tro n g những nội dung gần với nội
dung m à bài viết để xuất h o ặc định hướng. Điểu dó chứ ng tỏ không gian trên báo

in tern e t có tín h tập tru n g khá cao.
C ũng tro n g ý kiến p h ản h ổ i vể hai bài này, các nội dung m ang tính mỉa mai, chê bai
khá nhiều (11 và 30). c h ú n g tô i đặt m ột giả thiết, nếu khô n g phải ở trong m ộ t không
gian ảo như m ôi trường in tern et, nghĩa là không gian công ở đầy là không gian thực, các
cá th ể đối diện với nhau tro n g việc thảo luận các nội dung được bàn, thì liệu các nội
dung m ỉa mai, chê bai như tro n g hai bài viết trên có nhiểu như vậy không? C húng tôi
p h ò n g đoán là không, lý do là bởi trong không gian thực, các cá thê’ bị chế định bởi đặc
tín h xã hội. Bởi vậy, tro n g p h át ngôn, trong để xuất ý kiến, h ọ bị đặc tính xã hội này cản
trở nói ra những lời khó tiếp n h ận với đối phương hơn.


TÍNH ĐẶC THÙ CỦA "KHÔNG GIAN CÕNG" TRÊN BÁO ĐIỆN TỦ

25

V ể đặc tính th ứ n h ất của không gian công trên báo điện tử (tín h tự chịu trách
nhiệm vể ý kiến cá nhân khó được đảm bảo), chúng tôi không có cơ hội khảo sát bởi
trên m ôi trường báo điện tử, đặc b iệt là báo điện tử ở V iệt N am , việc đăng các ý kiến
p hản h ổ i của độc giả phải qua sự sàng lọc của tòa soạn. Bởi vậy, rất khó đê’ chúng tô i có
th ể có cơ hộ i khảo sát chính xác đặc trưng này qua tất cả các ý kiến p h ản hồi của độc giả.
N hữ ng p h ả n hổi được đăng trê n trang tuoitre.vn là các p h ản hồi đã qua sàng lọc của tòa
soạn, vì vậy, m ức độ to àn diện của nó không đảm bảo cho việc khảo sát. T u y nhiên; có
th ể th ô n g qua nhữ ng ý kiến m ỉa mai, chê trách như vừa để cập để khẳng định phần nào
cho đặc trư ng này của “k h ô n g gian” công trên báo điện tử.

5. Thảo luận
K ết quả nghiên cứu cho th ấy rằng, “không gian công” trên báo điện tử rõ ràng là m ột
không gian đặc thù, có nhữ ng khác biệt rõ ràng với không gian công vẫn được để cập
trong lý thuyết của H aberm as trước đó. Các biểu hiện của những đặc trưng này khá rõ
ràng tro n g các kết quả khảo sát của chúng tồi trong bài viết này.

K ết quả khảo sát này cũng khẳng định th êm vai trò của các yếu tố nội dung của báo
chí tro n g việc th u h ú t sự ch ú ý của công chúng để tạo ra các thảo luận xã hội rộng rãi.
N hữ ng nộ i dung hấp dẫn, công chúng có hứng th ú và dễ bày tỏ quan điểm hơn th ì bao
giờ cũng được th ảo luận rộ n g rãi hơn. T uy nhiên, m ột đế xuất với báo T uổi T rẻ nói
riêng tro n g loạt bài này là cẩn phải đưa ý kiến của công chúng vào nội dung của các bài
chính tro n g tuyến p h ản ánh n h iều hơn, thay vi chỉ đê’ ở dạng ý kiến bình luận. C h ín h sự
xuất h iện của công chúng tro n g các nội dung p hản ánh sẽ khiến cho độc giả thấy sự xuất
hiện của chính m ìn h ở trê n k h ô n g gian vốn được coi là ảo này. Đ ó chính là biểu hiện
của sự gấn gũi tro n g th ô n g điệp m à lý luận báo chí vẫn thư ờ ng yêu cầu. Sự xuất hiện của
công chú n g tro n g bài viết sẽ rú t ngắn b ớ t khoảng cách của các cá n h ân do không gian ảo
của m ạn g in tern e t tạo ra. D o vậy, có thể giảm bớ t sự chế định của các đặc tính xã hội
trong các cá nhân th am gia th ảo luận trên “không gian công” của báo điện tử.
B ên cạnh nhữ ng nội d u n g hấp dẫn, những người quản trị không gian công trên báo
điện tử cũng cẩn tạo ra các diễn đàn để’ công chúng trực tiếp góp tiếng nói rõ ràng của
m ình vào quá trìn h th ảo luận.
V ề m ặt lý thuyết, k h ô n g gian công của báo điện tử bao giờ cũng là sự hợp th àn h của
hai m ảng nội dung: bài viết và các ý kiến phản hồi của độ c giả. C ho nên vai trò để thảo
luận tro n g không gian công của cả hai mảng nội dung này là như nhau. N hưng trên thự c tế,


26

Phan Văn Kiển

m ảng nội dung bài viết chính thống thư ờng được để ý trước và để ý nhiểu hơ n là m ảng
nội dung p h ản hồi ở dưới các bài viết. Bởi vậy, việc tạo ra các diễn đàn vể các vấn đề thời
sự chính là tạo ra m ộ t cơ hội để công chúng của báo điện tử có thể góp ý kiến của m ình
m ộ t cách chính th ố n g vào quá trình thảo luận xã hội trên không gian ảo của báo điện tử.
Sự tham gia chính th ố n g này sẽ giảm thiểu được các nhược điểm trong đặc trư n g của
không gian công trên b áo điện tử như sự tự chịu trách nhiệm về nội dung th ảo luận, đặc

tín h xã hội của cá n h ân th am gia thảo luận.

6. Kết luận
N ghiên cứu này là m ộ t tiếp cận m ới về các đặc tín h của báo điện tử ở V iệt N am

dưới góc nhìn của lý th u y ết không gian công. N ó đã chứng m inh được nhữ ng giả thuyết
đặt ra tro n g p h ần lý luận của bài viết thông qua việc khảo sát trên m ộ t khô n g gian cụ
thể. T u y nhiên, nghiên cứu này m ới chỉ dừng lại ở m ộ t loạt bài viết không lớn, nghĩa là
tín h đại diện cho loại h ìn h của đối tượng khảo sát ít nhiểu chưa th ật chuẩn mực. Đ ồng
thời, n ó là m ộ t nghiên cứu thực nghiệm , tiếp nối vấn để lý thuyết được Zizi Papacharissi
đặt ra tro n g m ộ t nghiên cứu trước đó. C ác biểu hiện đặc trưng của không gian công trên
báo điện tử có h o àn to àn đúng với những giả thiết đã đặt ra tro n g bài viết này trên m ột
không gian khác của cùng "lĩnh vực ảo" (Z izi Papacharissii, 2 002) là m ôi trư ờ ng in tern et
hay không? (th í dụ khồng gian m ạng xã hội). Liệu còn có thể có những biểu hiện khác
ngoài b ố n đặc trư ng đã được chúng tô i chỉ ra hay không? Với các đặc trư ng m ang tính
chính trị của m ôi trư ờ ng báo chí V iệt N am , có lực cản nào làm cho tính chất của diễn
đàn công trên báo điện tử bị chế định? Đó là những gợi m ở cho các hư ớng nghiên cứu
sau tiếp tục nghiên cứu vể không gian công trong m ộ t m ôi trường m ới - không gian ảo
(virtual sphere).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ju rg en H aberm as (1 9 6 2 trans 1989) The Structural Transỷormation o f the Public
Sphere: A n Inquirỵ into a categorỵ ofBourgeois Society, Polity, C am bridge

2.

Ju rg en H aberm as, Discourse Ethics: Notes on Philosophical Justification."Moral
Consciousness and Communicative Action. Trans. C hristian Lenhart and Shierry

W eb er N icholson. Cam bridge: M IT Press, 1980.


TÍNH ĐẪC THÙ CỦA "KHÔNG GIAN CỒNG" TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

3.

27

http://vi.w ikipedia.org/w iki/K h% C3% B4ng_gian_c% C3% B4ng_c% E1% BB% 99ng
(truyc.âp ngày 0 4 /5 /2 0 1 5 )

4.

h ttp ://tu o itr e .v n

5.

D avid W ee H o ck K oh, W ards ofH anoi, Institute o f S outheast Asian Studies, 2006.

6.

Zizi Papacharissi, The

V irtu a l

sphere: The internet as a public sphere, SAGE publications,

L ondon, T housand Oak, CA and N ew Delhi, Vol 4, 9-27,2002.
7.


Zizi Papacharissi, A Private Sphere: Democracỵ in a Digital Age. Cambriảge: Polity
Press, 2010.

8.

Đ ỗ V ăn Q u ân , Phản biện xã hội qua báo chí ở Việt N a m hiện nay, L uận án T iến sĩ
Xã hộ i học, H ọ c viên C h ín h trị Q uốc gia H ổ Chí M inh, 2012.

9.

N g u y ễn Q u ý T h a n h , T rịn h N gọc H à, Không gian bán công cộng và sự hình thành
dư luận xã hội: nghiên cứu trường hợp quán cà phê ở H à Nội, T ạp chí X ã hội họC) số 2,
7 2 - 8 1 ,2 0 0 9 .

10. N guyễn T h ị Bích T hủy, Chợ nông thôn: một không gian công cộng cho sự hình thành dư
luận xã hội (nghiên cứu trường hợp chợ mai trang và chợ mộc, huyện Nghi Lộc; tỉnh Nghệ
A n ), Luận văn thạc sĩ Xã hội học, T rường Đại học K hoa học Xã hội và N hân văn,
Đ H Q G H N , 2012.



×