Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay : Luận án TS. Nhân văn khác: 62 22 03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 179 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢ N



O



V N

NV N

-----***-----

BÙ T Ị LỢ
Ọ QUỐ
TRƢ N



O

N


V N

NV N

----------***--



VẤN Ề P ÁT TR ỂN N UỒN N
TN

TN

Chuy n ng nh: CN V C

N LỰ TRẺ

N NAY
CN V S

số : 62 22 03 02

LU N ÁN T

N S TR

N

– 2018

T




QUỐ


N
TR ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢ N



O



V N

NV N

-----***----BÙ T Ị LỢ
O



V N

NV N

----------**----------

VẤN Ề P ÁT TR ỂN N UỒN N
TN

TN


Chuy n ng nh
số

NN

: CNDVBC & CNDVLS
: 62 22 03 02

LU N ÁN T
ác nhận của hủ tịch

N LỰ TRẺ

N S TR

ội đồng

T



iáo viên hƣớng dẫn

P S.TS. Nguyễn Thúy Vân

P S.TS. Trần Sỹ Phán

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: P S.TS Trần Sỹ Phán


N

– 2018


L

M

O N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận ánlà trung thực. Những kết luận nêu trong luận án chưa từng
được công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào khác.


Ả LU N ÁN


L

ẢM ƠN

Tôi xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Triết học đ giảng dạy,
trang bị kiến thức, giúp tôi nắm vững những vấn đề lý luận v phương pháp luận
để ho n th nh tốt luận án n y. Đặc biệt, tôi xin chân th nh cảm ơn PGS.TS. Trần
Sỹ Phán đ nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo để tôi ho n th nh tốt luận án.
Đồng thời, tôi xin chân th nh gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đ
luôn luôn quan tâm, động vi n v đóng góp ý kiến trong quá trình ho n
th nh luận án này.

Tôi xin chân th nh cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2018
Tác giả

ùi Thị ợi




UV

T TẮT

CNDVBC

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

CNDVLS

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

1

CNH,HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2

CNXH


Chủ nghĩa xã hội

3

HDI

Chỉ số phát triển con người

KTTT

Kinh tế thị trường

4

NNL

Nguồn nhân lực

5

NNLT

Nguồn nhân lực trẻ

6

NCS

Nghi n cứu sinh


7

UBND

Ủy ban Nhân dân


MỤ LỤ
M

ẦU ......................................................................................................... 1

hƣơng 1. TỔN
N ỀT

QU N TÌN

ÌN

N

ÊN

ỨU L ÊN QU N

................................................................................................... 7

1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu li n quan đến nguồn nhân lực v nguồn
nhân lực trẻ....................................................................................................... 7

1.2. Nhóm các công trình nghi n cứu li n quan đến thực trạng phát triển
nguồn nhân lực trẻ ở nước ta nói chung, ở tỉnh H Tĩnh nói ri ng ............... 18
1.3. Nhóm các công trình nghi n cứu li n quan đến giải pháp phát triển
nguồn nhân lực trẻ ở nước ta nói chung, ở tỉnh H Tĩnh nói riêng ............... 25
1.4. Đánh giá khái quát những kết quả nghi n cứu của các công trình có li n
quan đến đề t i v những vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết .................. 28
hƣơng 2. P ÁT TR ỂN N UỒN N
TN

NN

N LỰ

TRẺ

TN

- M T SỐ VẤN Ề LÝ LU N .................................. 33

2.1. Nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ ................................. 33
2.2. Tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh
hiện nay.......................................................................................................... 50
2.3. Các nhân tố cơ bản tác động đến phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H
Tĩnh hiện nay ................................................................................................. 56
hƣơng 3. P ÁT TR ỂN N UỒN N
TN

NN

- T Ự TR N


N LỰ

V N ỮN

TRẺ

TN

VẤN Ề ẶT R .. 74

3.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay ........ 74
3.2. Nguy n nhân của thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H
Tĩnh hiện nay ................................................................................................. 90
3.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà
Tĩnh hiện nay ............................................................................................... 101


hƣơng 4. M T SỐ
N UỒN N

Ả P ÁP

N LỰ TRẺ

TN



U N ẰM P ÁT TR ỂN


TN

NN

................ 114

4.1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của nguồn nhân lực trẻ trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa x hội ở tỉnh H Tĩnh hiện nay ........................... 114
4.2. Nâng cao chất lượng giáo dục, đ o tạo góp phần phát triển nguồn nhân
lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay .................................................................... 120
4.3. Phát triển kinh tế thị trường, xây dựng v phát triển thị trường lao động
góp phần phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay ................ 130
4.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trẻ góp phần phát triển
nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay ................................................ 135
4.5. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở nguồn nhân lực trẻ tỉnh H
Tĩnh hiện nay ............................................................................................... 142
T LU N ................................................................................................. 147
D N

MỤ

QU N

Á

ÔN

TRÌN


Ủ TÁ



ÔN

BỐ L ÊN

N LU N ÁN ...................................................................................

DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO........................................................
P Ụ LỤ


M

ẦU

1. T nh cấp thi t của đ t i
ịch sử nhân loại, xét cho cùng l lịch sử giải quyết vấn đề con người
v giải phóng con người từng bước thoát khỏi thần quyền v bạo quyền để đi
đến mục ti u cuối cùng l phát triển to n diện cá nhân trong x hội văn minh.
Không một dân tộc n o tồn tại v phát triển lại không chú ý đến con người, có
điều l khác nhau ở mục đích v phương pháp giải quyết m thôi.
Ngày nay, chúng ta đang tiến h nh CNH, HĐH đất nước trong điều
kiện cách mạng khoa học, công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ v hội nhập
quốc tế ng y c ng sâu, rộng. Để tận dụng thời cơ v vượt qua thách thức
trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo con đường rút ngắn, đi
tắt, đón đầu, chúng ta rất cần có nguồn nội lực mạnh mẽ, trước hết l nguồn
lực con người (với bản lĩnh chính trị vững v ng, có phẩm chất đạo đức, trí

tuệ cao, có năng lực nắm bắt v vận dụng hiệu quả khoa học, công nghệ ti n
tiến của nhân loại v o điều kiện cụ thể của đất nước), đủ về số lượng, phát
triển cao về chất lượng với một cơ cấu hợp lý, thực sự l động lực cho sự
phát triển nhanh v bền vững. Đại hội XI của Đảng ta khẳng định: “phát
triển v nâng cao nguồn nhân lực, nhất l nguồn nhân lực chất lượng cao l
một đột phá chiến lược, l yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển v ứng
dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế... đảm bảo cho phát triển
nhanh, hiệu quả v bền vững” [27, tr.130].
H Tĩnh trong một giai đoạn d i l một tỉnh nghèo nhất nước. Thời gian
gần đây (đặc biệt từ năm 2010), nền kinh tế H Tĩnh đ có những khởi sắc
mang tính bứt phá nhưng lại phải trả giá bằng sự cố ô nhiễm vùng biển do
Fomosa xả thải, đ gây n n những hệ lụy nghi m trọng về mọi mặt. Nó không
chỉ hủy hoại môi trường biển, ảnh hưởng đến sản xuất v đời sống ngư dân
1


m còn tác động xấu đến phát triển các ng nh sản xuất khác, đến xuất khẩu,
du lịch, l m cho nền kinh tế H Tĩnh đ có bước thụt lùi, đời sống nhân dân
gặp nhiều khó khăn, suy giảm lòng tin, tiềm ẩn những nguy cơ an ninh, gia
tăng các tệ nạn x hội do thất nghiệp, do phá sản. o đó, H Tĩnh được coi l
ví dụ điển hình, b i học đắt giá về việc phát triển kinh tế bằng mọi giá, phát
triển nhanh nhưng không bền vững của nước ta trong thời kỳ đổi mới. Trong
điều kiện khó khăn hiện nay, tỉnh H Tĩnh muốn phát triển nhanh v bền vững
để đuổi kịp (chứ chưa nói l vượt l n) so với các địa phương khác trong cả
nước thì không có con đường n o khác l chủ động khơi dậy v phát huy mọi
nguồn lực: nguồn nhân lực, điều kiện tự nhi n, vốn, khoa học - công nghệ,
trong đó nguồn nhân lực l quý báu nhất, có vai trò quyết định.
Trong nguồn nhân lực nói chung thì nguồn nhân lực trẻ giữ một vị trí,
vai trò đặc biệt quan trọng, như C. ác đ chỉ rõ: “ ù sao thì những người
công nhân ti n tiến nhất cũng ho n to n nhận thức được rằng tương lai của

giai cấp, v do đó cả lo i người, ho n to n tùy thuộc v o việc giáo dục thế hệ
công nhân đang lớn l n” [70, tr.262]. Chủ tịch Hồ Chí

inh cũng luôn đặt

niềm tin v o thế hệ trẻ: “xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế v văn
hóa, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x hội ... đâu cần, thanh ni n có;
việc gì khó, thanh ni n l m” [75, 489]. Quả thật, trong giai đoạn phát triển
hiện nay - đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức v hội nhập quốc tế,
nếu không chú ý đến phát triển nguồn nhân lực trẻ (đặc biệt NN T chất lượng
cao) thì H Tĩnh sẽ không thể có được bước phát triển nhanh mang tính bứt
phá. Chỉ có nguồn nhân lực trẻ với những ưu thế vượt trội hơn so với phần
còn lại của nguồn nhân lực: số lượng đông, sức khỏe sung m n, năng động,
sáng tạo, có khả năng đi tắt, đón đầu, tiếp nhận, chuyển giao, l m chủ v ứng
dụng hiệu quả các th nh tựu khoa học, công nghệ ti n tiến của nhân loại l
một trong những giải pháp hiệu quả nhất, cho phép H Tĩnh không những
2


tháo gỡ được “nút thắt”, “điểm nghẽn” trong phát triển kinh tế - x hội hiện
nay m còn phát triển nhanh v bền vững trong thời gian tới.
Tuy nhi n, tr n thực tế, quá trình phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H
Tĩnh trong thời gian qua, xét về góc độ số lượng, chất lượng hay cơ cấu đều
chưa đáp ứng được y u cầu của thị trường lao động (đặc biệt l y u cầu của khu
kinh tế Vũng Áng), y u cầu của quá trình CNH, HĐH v phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương. Trong thị trường lao động cạnh tranh hiện nay, NN T H
Tĩnh đ bộc lộ rõ nét những nhược điểm: thể lực yếu, trình độ chuy n môn, tay
nghề còn hạn chế, thiếu tác phong công nghiệp, kỹ luật lao động, trình độ tin
học, ngoại ngữ kém, khả năng thích ứng chưa cao, v.v...


m thế n o để phát

triển nguồn nhân lực trẻ H Tĩnh?, tạo ra được đội ngũ chuy n vi n, chuy n gia
trẻ đầu ng nh, doanh nhân, nh quản lý, kĩ sư giỏi, thợ l nh nghề?.

m thế n o

để thu hút được nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao về H Tĩnh công tác, v.v..
Đây l những vấn đề đ v đang đặt ra cần sớm được giải quyết.
Hơn nữa, hiện nay, các công trình nghi n cứu về vấn đề phát triển
NN T ở nước ta nói chung v ở tỉnh H Tĩnh nói ri ng còn rất ít, chưa tương
xứng với vị trí, vai trò của nguồn lực n y đối với sự phát triển. Việc nghi n
cứu, tổng kết, đánh giá đúng thực trạng ở những điểm mạnh, điểm yếu, những
thời cơ, thách thức, những tồn tại, chỉ rõ nguy n nhân v tìm ra giải pháp phát
triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay l một y u cầu cấp bách, có
ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận v thực tiễn.
Với những lí do như vậy, nghi n cứu sinh lựa chọn “Vấn đề phát triển
nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay” l m đề t i nghi n cứu cho luận
án của mình.
2. Mục đ ch v nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu: Tr n cơ sở những vấn đề lý luận chung về nguồn
nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ, luận án l m rõ thực trạng phát
3


triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay, từ đó đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh đáp ứng y u
cầu phát triển kinh tế - x hội của địa phương.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Một là, tổng quan tình hình nghi n cứu li n quan đến đề t i v xác định

những vấn đề luận án cần tiếp tục nghi n cứu.
Hai là, hệ thống hóa v l m rõ th m một số nội dung lý luận về nguồn
nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ, phân tích tầm quan trọng v các
nhân tố cơ bản tác động đến phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.
Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh
H Tĩnh hiện nay v những vấn đề đặt ra.
Bốn là, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực
trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.
3. ối tƣợng v phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu:

uận án nghi n cứu vấn đề phát triển nguồn

nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: uận án tập trung nghi n cứu việc phát triển nguồn
nhân lực trẻ (bao gồm những người trong độ tuổi 15 đến 30) đang sinh sống,
học tập v l m việc tr n địa b n tỉnh H Tĩnh hiện nay.
- Phạm vi về không gian: địa giới tỉnh H Tĩnh giữ nguy n từ khi tách
tỉnh (1991) đến nay.
- Phạm vi về thời gian: Để đảm bảo số liệu mang tính cập nhật, luận án
đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ H Tĩnh chủ yếu từ năm
2000 đến nay, đặc biệt l từ khi có khu kinh tế Vũng Áng (2006) đánh dấu
bước phát triển vượt bậc của địa phương. Nhưng do lôgic của vấn đề nghi n
cứu m nhiều khi phần lý luận v số liệu được sử dụng trong luận án có thể
được đề cập ở những thời điểm xa hơn.
4


4. ơ sở lý luận v phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Cơ sở lý luận: uận án được thực hiện tr n cơ sở lý luận của chủ nghĩa

ác -

nin, tư tưởng Hồ Chí

inh, quan điểm, đường lối, chính sách của

Đảng v Nh nước ta, các văn kiện của Đảng bộ tỉnh H Tĩnh có li n quan
đến nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, phát triển
nguồn nhân lực trẻ. Ngo i ra, luận án còn kế thừa kết quả nghi n cứu đạt
được của một số công trình khoa học đ được công bố có li n quan trực tiếp
đến đề t i.
Phương pháp nghiên cứu: uận án sử dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật bi n chứng v chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong một số trường
hợp cụ thể có kết hợp với phương pháp tiếp cận đa ng nh, li n ng nh. Tác giả
luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghi n cứu sau đây: so sánh, phân
tích, tổng hợp, lôgic, lịch sử, quy nạp, diễn dịch, khái quát hóa, trừu tượng
hóa, điều tra x hội học.
5. óng góp mới của luận án
uận án góp phần hệ thống hóa v l m rõ th m một số nội dung lý luận
về nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ, tầm quan trọng, các nhân
tố cơ bản tác động đến phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.
uận án góp phần l m rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh
H Tĩnh hiện nay: những th nh tựu, hạn chế, nguy n nhân của những th nh
tựu, hạn chế, những vấn đề đặt ra trong việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở
tỉnh H Tĩnh thời gian qua; từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát
triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh trong thời gian tới.
6. Ý nghĩa của luận án
uận án có thể l m t i liệu tham khảo cho những người nghi n cứu,
giảng dạy v những ai quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở
Việt Nam nói chung, ở tỉnh H Tĩnh nói ri ng.

5


Kết quả nghi n cứu của luận án có thể l gợi ý để các nh l nh đạo tham
khảo trong việc xây dựng các chính sách nhằm phát triển nguồn nhân lực trẻ ở
tỉnh H Tĩnh hiện nay. Hơn nữa, nó cũng cung cấp thông tin để các tổ chức
đ o tạo tr n địa b n tỉnh H Tĩnh, tư vấn thiết kế chương trình đ o tạo, hỗ trợ
phát triển nguồn nhân lực trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - x hội của
địa phương trong giai đoạn mới.
7.

t cấu của luận án
Ngo i phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình khoa học đ

được công bố của tác giả, danh mục t i liệu tham khảo, luận án gồm 4
chương, 15 tiết.

6


hƣơng 1
TỔN

QU N TÌN

ÌN

N

ÊN ỨU L ÊN QU N


N ỀT

1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đ n nguồn nhân lực
v nguồn nhân lực trẻ
Nguồn lực con người không chỉ l nhân tố quyết định đối với sự phát
triển của mỗi quốc gia, m sự phát triển của mỗi quốc gia còn được đo bằng
chính bản thân mức độ phát triển nguồn nhân lực. ởi thế, vấn đề nguồn nhân
lực, phát triển nguồn nhân lực l mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia, dân
tộc. Đ có rất nhiều công trình nghi n cứu cả ở Việt Nam v tr n thế giới luận
giải về NNL, phát triển NNL từ các góc độ v phương pháp tiếp cận khác
nhau. Trong số đó, có thể kể đến một số công trình ti u biểu sau đây:
Tính từ năm 1991 đến nay, ở nước ta có 5 chương trình khoa học cấp
Nh nước trực tiếp nghi n cứu về con người, phát triển con người v phát
triển nguồn nhân lực. Trong đó, có 3 chương trình do tác giả Phạm

inh Hạc

l m chủ nhiệm (KX.07, 1991-1995), “Con người l mục ti u v động lực của
sự phát triển kinh tế - x hội”; KHXH-04, (1996-2000), “Phát triển văn hóa,
xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”;
KX.05 (2001-2005), “Phát triển văn hóa, con người v nguồn nhân lực trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”), một chương trình do tác giả
ương Phú Hiệp l m chủ nhiệm (KX.03, 2006-2010), “Xây dựng con người
v phát triển văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới v hội nhập quốc tế”),
v một chương trình do tác giả

ai Quỳnh Nam l m chủ nhiệm (KX.03,

2011-2015) “Nghi n cứu khoa học phát triển văn hóa, con người v nguồn

nhân lực”). Các chương trình khoa học nói tr n đ l m rõ cơ sở lý luận v
thực tiễn về phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực ở nước ta. Kết
quả nghi n cứu của các chương trình đ chỉ ra vai trò quan trọng của phát
7


triển con người, phát triển nguồn lực con người Việt Nam trong các giai đoạn;
luận giải các khái niệm: nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, phát triển
con người; l m rõ mối quan hệ giữa phát triển con người, phát triển nguồn lực
con người với việc sử dụng, phân bổ ngân sách; phát triển con người với xây
dựng kế hoạch phát triển kinh tế - x hội, đánh giá thực trạng phát triển bền
vững con người Việt Nam v đề xuất định hướng, giải pháp phát triển bền
vững con người Việt Nam đến năm 2020. Tác giả

ai Quỳnh Nam đ chỉ rõ

các tác động tích cực v hạn chế từ vốn x hội đối với nguồn nhân lực trẻ l
cơ sở cho các đề xuất nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh vi n, chất
lượng đ o tạo nghề, phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, nhân t i. Đây l những
tư liệu quý báu cho tác giả kế thừa trong quá trình thực hiện luận án.
Năm 2001, tác giả Phạm

inh Hạc ra mắt độc giả cuốn Nghiên cứu con

người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa do NXB
Chính trị quốc gia ấn h nh. Công trình nghi n cứu n y đ cung cấp cho NCS
cơ sở lý luận về: con người, phát triển con người, nguồn lực con người; mối
quan hệ giữa giáo dục - đ o tạo, sử dụng v tạo việc l m với phát triển nguồn
nhân lực. Theo tác giả, nguồn nhân lực l “tổng thể các tiềm năng lao động
của một nước hay một địa phương, tức l nguồn lao động được chuẩn bị (ở

một mức độ khác nhau, sẵn s ng tham gia một công việc n o đó, tức l những
người lao động có kỹ năng hay khả năng nói chung)” [34, tr.269]. Để l m rõ
khái niệm n y, tác giả đ đặt nó trong mối quan hệ với các khái niệm tương
ứng khác như: khái niệm nguồn lao động, đội ngũ lao động v vốn con người.
Năm 2003, NX

ao động - X hội, H Nội có ấn h nh cuốn Sử dụng

hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Hữu

ũng. Từ

góc độ kinh tế học, tác giả tiếp cận vấn đề nguồn nhân lực theo hai lát cắt.
Thứ nhất, con người với tư cách chủ thể sáng tạo ra mọi của cải vật chất v
tinh thần, đó l yếu tố cung. Thứ hai, con người l người sử dụng nguồn lực
8


ấy, l người ti u dùng của cải vật chất v tinh thần để tồn tại v phát triển, đó
l yếu tố cầu [18, Tr.25].

n cạnh đó, tác giả còn quan tâm đến sử dụng

nguồn nhân lực trẻ như một khoa học v nghệ thuật: sử dụng đi đôi với đ o
tạo, bồi dưỡng, động vi n, khích lệ.
Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực là cuốn sách do Phạm
Hạc - Phạm Th nh Nghị - Vũ

inh Chi đồng chủ bi n, NX


inh

Khoa học x

hội, 2004. Cuốn sách tập hợp những b i viết của các nh khoa học về những
quan điểm v phương pháp nghi n cứu vấn đề con người, nguồn nhân lực
trong bối cảnh kinh tế thị trường, mối quan hệ giữa vấn đề con người, nguồn
nhân lực với nguồn vốn x hội.
Cũng trong năm 2004, NX

Tư pháp cho ra đời cuốn Quản lý và phát

triển nguồn nhân lực xã hội của tác giả ùi Văn Nhơn. Tác giả đ đi sâu giải
quyết các vấn đề cơ bản: í luận về nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực
trong phát triển kinh tế, phân tích những đặc điểm chủ yếu của nguồn nhân
lực, đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý v phát triển nguồn nhân lực Việt
Nam. Ở chương III, tác giả cho rằng: phát triển nguồn nhân lực l “tổng thể
các hình thức, phương pháp, chính sách v biện pháp nhằm ho n thiện v
nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất, phẩm chất tâm lí x
hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã
hội trong từng giai đoạn phát triển” [87, tr.98]. Cũng trong chương n y, tác
giả đ phân tích các y u cầu v các hình thức phát triển NN ở Việt Nam.
Trong cuốn Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam do NX

ý luận chính trị ấn h nh năm 2005, tác giả

Đo n Văn Khái đ góp phần l m sáng tỏ một số vấn đề lý luận li n quan đến
nguồn nhân lực. Theo tác giả “Nguồn nhân lực l khái niệm chỉ số dân, cơ cấu
dân số v nhất l chất lượng con người với tất cả các đặc điểm v sức mạnh

của nó trong sự phát triển x hội” [48, tr.62]. Tác giả đ nhấn mạnh: “Xét đến
9


cùng, nếu thiếu sự hiện diện của trí tuệ v lao động của con người thì mọi
nguồn lực đều trở n n vô nghĩa. Nguồn lực con người l nguồn lực duy nhất
m nhờ nó các nguồn lực khác mới phát huy được tác dụng” [48, tr.82]. Tuy
vậy, tác giả cũng cho rằng không được tuyệt đối hóa hay tách nó ra khỏi mối
liên hệ với các nguồn lực khác, b n ngo i những điều kiện lịch sử - hiện thực.
Năm 2007, Tác giả Phạm Th nh Nghị (chủ bi n) cho ra mắt cuốn Nâng
cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, NX Khoa học x hội. Công trình nghi n cứu đ trình b y
lý luận về nguồn nhân lực, phân tích những yếu tố tác động đến quản lý
nguồn nhân lực ở nước ta, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý nguồn nhân lực đất nước. Tác giả cho rằng: nguồn nhân lực l “tổng
thể các tiềm năng của một tổ chức, một địa phương, một quốc gia trong thể
thống nhất hữu cơ năng lực x hội (thể lực, trí lực, nhân cách) v tính năng
động x hội. Tính thống nhất đó được thể hiện ở quá trình biến đổi nguồn con
người th nh vốn người đáp ứng y u cầu phát triển” [80, tr.16].
Từ năm 2006 đến 2010, tác giả Nguyễn ộc chủ nhiệm đề t i Nghi n
cứu khoa học cấp Nhà nước Những vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân
lực Việt Nam. Đề t i đ cung cấp cho NCS nhiều nội dung có ý nghĩa cả về lí
luận v thực tiễn. Theo tác giả: “nguồn nhân lực l sức lực, kỹ năng, t i năng
v tri thức của những người trực tiếp tham gia hoặc có tiềm năng tham gia
v o sản xuất ra sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ hữu ích” [64, tr.2] v
“phát triển nguồn nhân lực ở cấp độ quốc gia l quá trình giải phóng li n tục
tiềm năng của con người thông qua học tập, cải tiến sự thực hiện, đ o tạo
trong l m việc, đánh giá, v lập kế hoạch để ho n th nh các mục ti u ở cấp độ
quốc gia” [64, tr.3]. Tác giả cũng chỉ ra những vấn đề cần giải quyết trong
phát triển nguồn nhân lực l sự thiếu hụt lớn về nguồn nhân lực trình độ cao

có kỹ năng v năng lực, việc sử dụng nguồn nhân lực kém hiệu quả.
10


Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển xã hội và quản lý phát triển
xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới - những vấn đề lý luận l cuốn
sách do tác giả Nguyễn Ngọc Phú chủ bi n, NX Đại học Quốc gia H Nội,
2010. Trong công trình nghi n cứu khoa học n y, các tác giả đ đề cập đến
khái niệm nguồn nhân lực, vai trò quyết định của nguồn nhân lực đối với phát
triển đất nước. Theo tác giả Nguyễn Ngọc Phú, nguồn nhân lực l “tổng thể
các tiềm năng lao động của một đất nước hay một địa phương, một tổ chức, l
con người đáp ứng đòi hỏi của xây dựng x hội trong một giai đoạn n o đó,
sẵn s ng tham gia một công việc n o đó” [89, tr.9].
Năm 2012, NX

Chính trị quốc gia có ấn h nh cuốn Phát triển nguồn

nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
do tác giả Vũ Văn Phúc v Nguyễn

uy Hùng chủ bi n. Các tác giả đ trình

b y quan điểm về: nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, vai trò, nội
dung phát triển nguồn nhân lực của nước ta. Theo tác giả Vũ Văn Phúc: “Phát
triển nguồn nhân lực l sự biến đổi về số lượng v chất lượng tr n các mặt thể
lực, trí lực, kỹ năng v tinh thần cùng với quá trình tạo ra những biến đổi tiến
bộ về cơ cấu nhân lực” [90, tr.8].
Sách Viện Nghiên cứu con người: một số kết quả nghiên cứu do tác giả
ương Đình Hải v


ai Quỳnh Nam đồng chủ bi n, NX Khoa học x hội,

2014. Tác giả ương Đình Hải trong b i viết “Xây dựng nguồn lực lao động
chất lượng cao” đ nhấn mạnh: nguồn lực thể chế, nguồn lực tự nhi n, nguồn
lực t i chính “không thể thể hiện vai trò của mình, thậm chí không thể hiện
sức mạnh của mình nếu thiếu nguồn nhân lực v nguồn nhân lực chất lượng
cao” [37, tr.170]. Đặc biệt, tác giả chỉ rõ ba “điểm nghẽn”, ba nút “thắt cổ
chai” gây trở ngại tới sự phát triển của đất nước l : kết cấu hạ tầng yếu kém,
thể chế kinh tế thị trường còn nhiều bất cập v chất lượng nguồn nhân lực
quá thấp. Tác giả cho rằng: xét đến cùng thì “điểm thắt nút của cả ba “điểm
11


nghẽn” đó chính l nguồn nhân lực. Thể chế l do con người xác lập, kết cấu
hạ tầng l do con người quy hoạch v tạo dựng. Nguồn nhân lực như thế n o
thì trực tiếp hoặc gián tiếp thể chế v kết cấu hạ tầng như thế” [37, tr.71].
Ngo i các công trình nghi n cứu nói tr n, còn nhiều công trình khoa học
khác, nhiều tác giả khác cũng đ nghi n cứu, luận giải vấn đề con người, phát
triển con người, nguồn nhân lực v phát triển nguồn nhân lực ở nhiều phạm
vi, từ nhiều góc độ khác nhau. Chẳng hạn như tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn
với b i viết “Nguồn nhân lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”;
tác giả ùi Thị Ngọc an với b i “ ột số bổ sung, phát triển trong chiến lược
phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”; tác giả Nguyễn Thị Huệ với b i viết
“Cơ hội v thách thức đối với nguồn nhân lực khi Việt Nam tham gia hiệp
định TPP”, tác giả Nguyễn Cúc “Phát triển nguồn nhân lực: cần gắn kết trong
chiến lược quy hoạch v chính sách”; tác giả H Quang Ngọc v Trần Thị
Hạnh với b i “Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu
vực công ở nước ta hiện nay”, tác giả Nguyễn Hữu

ũng với công trình


“Những vấn đề gay cấn trong quản lí nguồn nhân lực trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, v.v..
Nghi n cứu về lịch sử, văn hóa truyền thống, con người H Tĩnh có cuốn
Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay (1986) của tập thể tác giả, NX Sự thật, H
Nội; cuốn Các vùng văn hóa Việt Nam do tác giả Đinh Gia Khánh, Cù Huy
Cận (chủ bi n, 1995), NX Văn học, H Nội; Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Văn
hóa truyền thống các tỉnh Bắc Trung Bộ (1997), NX Khoa học x hội, H
Nội; Kỷ yếu Hội thảo khoa học Gia phong xứ Nghệ trong bối cảnh đất nước
đổi mới (2004), NX Nghệ An; cuốn Bản sắc văn hóa vùng của tác giả Ngô
Đức Thịnh (2009), NX Giáo dục Việt Nam, H Nội; cuốn sách Văn hóa và
con người xứ Nghệ - những bức chân dung của tác giả Nguyễn
Nguyễn Trọng Đệ (2011), NX

uy Quý v

Văn hóa Thông tin, H Nội, v.v.. Những
12


công trình nghi n cứu công phu tr n đây đ phân tích sâu sắc những nét đặc
trưng về lịch sử, văn hóa, con người H Tĩnh, l nguồn t i liệu quý, vô cùng
bổ ích cho NCS trong quá trình nghi n cứu “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực
trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay”. Đặc biệt, các tác giả đ n u rõ những điểm nổi
bật trong văn hóa truyền thống của con người xứ Nghệ (Nghệ An v H Tĩnh
có cùng cội rễ lịch sử, văn hóa v ngôn ngữ n n “xét về mặt văn hóa thì lại
tuy hai m một” [55, tr.129]), khó pha lẫn với một vùng miền n o khác của
đất nước. Để khi “nói đến xứ Nghệ, điều trước ti n không thể không nói tới l
con người, một biểu hiện độc đáo v gây ấn tượng nhất” [110, tr.194]. Cố Thủ
tướng Phạm Văn Đồng đ nhận định “Con người Nghệ Tĩnh l vốn quý nhất

của địa phương v của cả nước” [105, tr.18]. Theo cách nhìn nhận của cố
Tổng í thư

uẩn “Có lẽ những người thông minh nhất v sâu sắc nhất thì

Nghệ Tĩnh n y l một nơi trung tâm” [105, tr.185]. Tác giả Nguyễn Đắc
Hưng đánh giá “Nét ti u biểu rất đáng quý v trân trọng, được cả nước biết
đến v kính nể trong gia phong xứ Nghệ l n u cao truyền thống hiếu học, coi
trọng mục đích v hiệu quả của việc học” [45, tr.188]. Tác giả Đặng Thai

ai

cho rằng: con người Nghệ Tĩnh “can đảm đến sơ xuất, cần cù đến liều lĩnh,
ki n quyết đến khô khan v tằn tiện đến “cá gỗ” [105, 196]. Tác giả Vũ Ngọc
Khánh đ đưa ra những nhận định: “trong mỗi con người Nghệ, có: một kẻ
bình dân khố chạc (chỉ hạng người cùng cực), một con người chữ nghĩa văn
chương, một chiến sĩ tiền phong cách mạng. Cả ba nhân vật đều có 4 đặc
điểm chung nhau: cái chất lý tưởng trong tâm hồn, sự trung ki n trong bản
chất, sự khắc khổ trong sinh hoạt, sự cứng cỏi, thẳng thắn trong giao tiếp”
[110, tr.195], v.v.. Các nhận định, đánh giá của các tác giả đi trước giúp NCS
luận giải được vị trí, vai trò, thấy rõ sự tác động của yếu tố văn hóa truyền
thống địa phương trong phát triển NN T ở H Tĩnh hiện nay v đ gợi mở
cho chúng tôi trong việc đề xuất những giải pháp để phát triển NNLT nơi đây.
13


So với các nghi n cứu li n quan đến vấn đề nguồn nhân lực, các công
trình nghi n cứu li n quan đến nguồn nhân lực trẻ dường như ít hơn rất
nhiều. Có thể nói, cho đến nay chưa có công trình n o nghi n cứu một cách
thật sự có hệ thống về vấn đề nguồn nhân lực trẻ. Tuy nhi n trong một số

sách, tr n một số b i viết đăng tải tr n các tạp chí, từ góc độ n y hay góc độ
khác, các tác giả đ ít nhiều đề cập đến nguồn nhân lực trẻ, chẳng hạn:
“Phát huy v phát triển nguồn nhân lực trẻ của đất nước phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” l b i thuyết trình của tác giả
Trần Thị Tâm Đan tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX, ng y 16-10-1996.
Tác giả cho rằng: “Nói đến nguồn nhân lực trẻ tức l nói đến sức phát triển,
chất lượng của bộ phận dân cư trong độ tuổi thanh thiếu ni n v lực lượng lao
động trẻ” [20, tr.1].

i viết nhận định: để CNH, HĐH đất nước, ngo i yếu tố

vốn v công nghệ mới, yếu tố nguồn nhân lực, nhất l nguồn nhân lực trẻ l
vô cùng quan trọng. Chúng ta hiện nay đồng thời phải giải quyết cả hai nhiệm
vụ: l m sao để phát huy nguồn nhân lực hiện có v phát triển nguồn nhân lực
trẻ kế cận, tập trung v o hai khu vực lớn: nông thôn v khu công nghiệp.
Trong cuốn Phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn để công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta do tác giả Nguyễn Văn
Trung chủ bi n, NXB Chính trị quốc gia ấn h nh năm 1998. Đây l một trong
những l nguồn tư liệu quý giá nghi n cứu về nguồn nhân lực trẻ ở nước ta.
Tuy nhi n, nguồn nhân lực trẻ được đề cập ở đây lại ở một khía cạnh hẹp v
cho đối tượng đặc thù: nguồn nhân lực trẻ nông nghiệp, nông thôn. Các tác
giả đ phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân
lực trẻ nông thôn. Về mặt lí luận, các tác giả đ đồng nhất nguồn nhân lực trẻ
với nguồn lao động trẻ: “Chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ chính l
phát triển nguồn lao động trẻ cho các doanh nghiệp, cho các cấp các ng nh,
các địa phương” [125, tr.29].
14


Năm 2001, NXB Thanh ni n, H Nội ấn h nh cuốn Phong trào thanh

niên với việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ của tác giả Trần Văn

iều. Từ việc

phân tích vai trò của nguồn nhân lực trẻ đối với phát triển kinh tế - x hội đất
nước, tầm quan trọng của phong tr o thanh ni n đến phát triển thế hệ trẻ, tác
giả nhấn mạnh: “Động lực chính của phong tr o thanh ni n l phát triển
nguồn nhân lực trẻ hay nói cách khác l phát triển nguồn lao động trẻ trong
thanh ni n” [73, tr.33].
Trong Báo cáo của Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Devepment
ank) năm 2002, sau khi phân tích về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam
đ chỉ ra: cùng với nhóm nhân lực thiểu số miền núi, nhóm nhân lực trẻ l hai
nhóm nhân lực “yếu thế” cần được quan tâm đặc biệt trong quá trình xây
dựng chính sách trong phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam [149, tr.11]. áo
cáo cũng đ vạch rõ những r o cản v đề xuất một số giải pháp thiết thực
trong phát triển nhân lực nói chung, nguồn lực trẻ nói ri ng ở Việt Nam.
Tạp chí Kinh tế và phát triển số 87 năm 2004 có b i “ ột số vấn đề về
phát triển nguồn nhân lực trẻ” của tác giả Ngô Quỳnh An. Tác giả đ mi u tả
khái quát về cuộc sống của thế hệ trẻ Việt Nam v những nguy cơ ảnh hưởng
không tốt tới sức khỏe m các bạn trẻ gặp phải. Tác giả đ nhấn mạnh sự cần
thiết phải đầu tư chăm sóc sức khỏe cho vị th nh ni n, thiếu ni n, đồng thời
đưa ra một số giải pháp đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ n y.
Từ góc độ x hội học, tác giả Đặng Cảnh Khanh trong cuốn Nguồn nhân
lực trẻ các dân tộc thiểu số: Những phân tích xã hội học do NXB Thanh niên
ấn h nh năm 2005 cũng đ nhấn mạnh: nói tới sự phát triển nguồn nhân lực
của một quốc gia tức l phải hướng sự quan tâm, chú ý v o thế hệ những
người trẻ tuổi với tư cách l những chủ nhân của sự phát triển trong tương lai.
Theo tác giả: nguồn nhân lực trẻ l nhóm đối tượng đặc thù trong nguồn nhân

15



lực chung của quốc gia, là “nhóm đối tượng những nhân khẩu trẻ tuổi với tính
chất l nguồn lực hướng tới tương lai” [49, tr.21].
Năm 2007, NX

ao động - x hội xuất bản cuốn Lao động, việc làm và

nguồn nhân lực ở Việt Nam 20 năm đổi mới của tác giả Nolwen Hewaff và
Jean - Yver MarTin. Các tác giả khẳng định: ở Việt Nam, nguồn nhân lực trẻ
chiếm tỷ lệ lớn so với nhiều quốc gia tr n thế giới. Vì vậy, muốn phát triển
kinh tế - x hội, Việt Nam cần hết sức quan tâm đến đặc điểm n y v cần có
những điều chỉnh chính sách cho phù hợp. Các tác giả cũng đưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, đ o tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực v
khuyến khích người lao động tự học, tự tìm kiếm việc l m.
Tạp chí Thanh niên, số 24 (8-2011), có bài viết “Đ o tạo nguồn nhân lực
trẻ đáp ứng y u cầu phát triển kinh tế - x hội vùng Tây ắc” của Trần Văn
Trung. Theo tác giả, Tây

ắc có những nét đặc thù n n cần phải có những

chính sách đủ mạnh nhằm thu hút nguồn nhân lực trẻ để phát triển kinh tế - xã
hội khu vực n y. Ngo i việc khuyến khích cán bộ miền xuôi (kể cả cán bộ các
ng nh Trung ương v địa phương) l n công tác lâu d i ở miền núi, Đảng v
Nh nước cần phải ban h nh chính sách khuyến khích đầu tư đ o tạo nguồn
nhân lực tại chỗ nhằm ổn định nguồn nhân lực lâu d i cho Tây ắc.
Trong bài “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nước ta hiện nay” của
tác giả Nguyễn Thị Tùng đăng tr n Tạp chí Giáo dục lý luận số 3, năm 2014
ít nhiều có đề cập đến nguồn nhân lực trẻ.


ặc dù tác giả chưa đưa ra quan

niệm của mình về “nguồn nhân lực trẻ” l gì nhưng qua cách trình b y của tác
giả, chúng ta có thể hiểu nguồn nhân lực trẻ l những người có tuổi đời dưới
30, hoạt động trong nhiều lĩnh vực, với mọi địa vị x hội khác nhau trong các
giai cấp, các tầng lớp x hội, từ công nhân, nông dân, những người lao động
giản đơn đến những người l m công việc chuy n môn, l m khoa học; từ

16


người l m nhiệm vụ quản lý, hoạch định đường lối, chính sách, cho đến nh
kinh doanh, chủ doanh nghiệp, đến giới nghệ sĩ, v.v..
Ngo i các sách, tạp chí thì trong các cuộc hội thảo khoa học, trong một số
văn kiện, văn bản của Đảng, Nh nước cũng đ đề cập đến vấn đề phát triển
nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ. Ngo i việc Phê duyệt Chiến lược phát triển
nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Phê duyệt Quy họach phát triển nhân
lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, ngày 30/12/2011, Thủ tướng Chính phủ
tiếp tục Phê duyệt Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011 2020. Các văn bản n u tr n đ vạch rõ: vai trò quan trọng, quyết định tương lai,
vận mệnh dân tộc của nguồn nhân lực trẻ, mục ti u, nội dung, giải pháp để phát
triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực trẻ nói riêng.
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, Nh nước, Ủy ban nhân dân
tỉnh H Tĩnh đ ra Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân
lực tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011- 2020; Chương trình phát triển thanh niên
Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2020 được cụ thể hóa bằng Kế hoạch thực hiện
Chương trình phát triển thanh niên Hà Tĩnh giai đoạn 1 (2013 - 2015) và Kế
hoạch thực hiện Chương trình phát triển thanh niên Hà Tĩnh giai đoạn 2
(2016 - 2020). Các văn bản nêu trên đ xác định rõ quan điểm, mục ti u (tổng
quát v cụ thể), định hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh H Tĩnh
đến năm 2020: phát triển nhân lực theo bậc đ o tạo, theo một số chủ thể tham

gia phát triển, theo nhu cầu đ o tạo lao động ở một số ng nh cụ thể cũng như
các nội dung v biện pháp để phát triển thanh ni n với tư cách l một bộ phận
của NN T tỉnh H Tĩnh theo từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Như vậy, khảo sát nhóm các công trình nghi n cứu li n quan đến nguồn
nhân lực v nguồn nhân lực trẻ, tác giả luận án nhận thấy: đây l những vấn
đề thu hút sự quan tâm đặc biệt không chỉ của các nh khoa học trong v
ngo i nước m còn được đề cập đến trong các văn bản của Đảng v Nh nước

17


ta. So với các nghi n cứu về vấn đề nguồn nhân lực, số lượng các công trình
nghi n cứu li n quan đến nguồn nhân lực trẻ ít hơn nhiều.
Các công trình đ n u rõ: vị trí trung tâm trong tất cả các nguồn lực phát
triển, vai trò quyết định sự phát triển v tiến bộ x hội của nguồn nhân lực;
các quan niệm về “nguồn nhân lực”, “nguồn nhân lực trẻ”. Các tác giả đ chỉ
rõ mối tương quan giữa khái niệm “nguồn nhân lực” với “vốn con người”,
“vốn trí tuệ”, “lực lượng lao động”, giữa khái niệm “nguồn nhân lực trẻ” với
“tuổi trẻ”, “thế hệ trẻ”, “lực lượng lao động trẻ”; cấu trúc cũng như các nhân
tố tác động đến nguồn nhân lực v nguồn nhân lực trẻ. Đặc biệt, những công
trình nghi n cứu công phu của các tác giả: Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận,
Ngô Đức Thịnh, Nguyễn

uy Quý, Nguyễn Trọng Đệ ... đ phân tích sâu sắc

những nét đặc trưng về lịch sử, văn hóa, con người H Tĩnh.
Nhóm các công trình nghi n cứu li n quan đến nguồn nhân lực v nguồn
nhân lực trẻ là tài liệu tham khảo hết sức quý giá, góp phần trang bị cơ sở lý
luận cho NCS nghi n cứu “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà
Tĩnh hiện nay”.

1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đ n thực trạng phát
triển nguồn nhân lực trẻ ở nƣớc ta nói chung, ở tỉnh

Tĩnh nói riêng

Các công trình nghi n cứu về nguồn nhân lực trẻ v phát triển nguồn
nhân lực trẻ ở nước ta nói chung, ở tỉnh H Tĩnh nói ri ng dù chưa phải l
nhiều nhưng các tác giả dù ít dù nhiều cũng đ đề cập đến thực trạng phát
triển nguồn nhân lực n y dưới những góc độ, khía cạnh khác nhau. Cụ thể:
Trong b i thuyết trình “Phát huy và phát triển nguồn nhân lực trẻ phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, tác giả Trần Thị Tâm
Đan chỉ rõ mặt tích cực v hạn chế của NN T ở nước ta hiện nay. Về mặt tích
cực, theo tác giả nguồn nhân lực trẻ nước ta có tiềm năng trí tuệ khá cao, có
tầm nhìn rộng, năng động, sáng tạo, nhạy bén trong cuộc sống, có khát vọng
vươn l n không chịu đói nghèo, lạc hậu, dám nghĩ, dám l m, đặc biệt l khả
18


×