Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Thực tiễn Nhà nước pháp quyền Cộng Hòa Pháp: nội dung và giá trị tham khảo của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------



LUẬN VĂN THẠC SĨ TRI T HỌC

à ội-2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


ẠI HỌC KHOA HỌ

Ă

-----------------------------------------------------



Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tri t học
Mã số: 60.22.03.01

Người hướng dẫn khoa học:

à ội-2019


MỞ



U .......................................................................................................... 3

1. ý do chọn đề tài ..................................................................................... 3
2. ình hình nghiên cứu .............................................................................. 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................... 10
4. ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ......................................... 11
5. ối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................................ 12
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................................................................. 12
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 12
hương 1
.................... 13
1.1. ư tưởng về nhà nư c pháp qu ền và hái niệm nhà nư c pháp
qu ền ........................................................................................................ 13
t

v

ớc p áp quy n................................................ 13

á

ớc p áp quy

3 Các đặc tr
1.2.

của

.............................................. 24


ớc p áp quy n ..................................... 28

ột số m hình nhà nư c pháp qu ền trên thế gi i....................... 32
Mô ì

ớc p áp quy n tổ chức t eo p

ơ

t ức p â

quy n tuy t đối ......................................................................................... 34
Mô ì
quy
hương 2

t ơ

ớc p áp quy n tổ chức theo p
đối – p â cô

H I CH

t ức p â

, p ối hợp quy n lực ................................. 36

ỨC TỔ CHỨC, V


B
, Ý

N C
IV

ơ

N
Ở VI T NAM HI N NAY .......................................... 45

2.1. ách thức tổ chức và vận hành bộ má

hà nư c pháp qu ền Cộng

hòa háp ..................................................................................................... 45
1


2.1.1. Giới thi u chung v N
N uyê tắc tổ chức v
quy n Cộ

ớc p áp quy n Cộ
oạt động của bộ

òa P áp ........ 45
áy N

ớc p áp


òa P áp ........................................................................... 48

3 P â quy n trong bộ

áy N

ớc p áp quy n Cộ

òa P áp

................................................................................................................. 52
2.2.

iá trị và ý nghĩa tham hảo ............................................................ 63
G á trị của các t ức tổ chức v vậ

quy n Cộ
Ý
p áp quy

của N

ớc p áp

òa P áp ............................................................................. 63
ĩa t a

k ảo đối với vi c xây dự


xã ội chủ

ĩa

v

o

t

ớc

Vi t Nam hi n nay ................................ 68

K T LU N .................................................................................................... 86
DANH M

U THAM KHẢO ..................................................... 88

2



1. ý do chọn đề tài
“Theo cách nói của người phương Tây, quyền lực là tai họa mà người
dân đành phải gánh chịu. Bởi lẽ, n u như không có nhà nước thì người dân
còn phải gánh chịu một tai họa khác to lớn hơn, tức là sự hỗn loạn của chủ
nghĩa vô tổ chức”[6, tr. 20]. Như vậy, nhà nước có vai trò quan trọng, duy trì
trật tự xã hội, thi t lập và vận hành, quản lý xã hội một cách có tổ chức, tạo
môi trường đảm bảo cho người dân có điều kiện thực hiện lao động sản xuất

của cải vật chất, đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội.
Thực tiễn lịch sử th giới đã chỉ ra, nhà nước là bộ phận quan trọng
nhất của ki n trúc thượng tầng. Trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, sự tồn
tại và phát triển của nhà nước chịu sự quy định bởi cơ sở hạ tầng – toàn bộ k t
cấu kinh t của xã hội đó. Mỗi sự thay đổi của cơ sở hạ tầng sẽ làm hình thành
trên nó một thượng tầng ki n trúc tương ứng, trong đó quan trọng nhất là nhà
nước. Lịch sử đã chứng minh, khi kinh t phát triển đ n một trình độ nhất
định đòi hỏi phải có một cách thức tổ chức và vận hành của nhà nước tương
ứng, phù hợp để bảo vệ và tạo điều kiện cho nền kinh t phát triển. Khi nhân
loại bước vào nền kinh t thị trường – một phương thức tổ chức, quản lý và
vận hành nền kinh t mới, hiệu quả hơn, đồng thời cũng chứa đựng đầy những
khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự thay đổi trong cách thức tổ chức, quản lý xã
hội phù hợp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh t , mặt khác,
giải quy t tốt các nhu cầu xã hội. Các nhà tư tưởng đã chỉ ra, một trong những
mô hình lý tưởng đó là

ớc p áp quy n.

Đối với Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền không chỉ là một
chủ trương hay quy t sách, mà đó thực sự đã trở thành nhu cầu, nguyện vọng,
ý chí chung của nhân dân. Chính thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần xây dựng một
nhà nước pháp quyền nhằm quản lý có hiệu quả mọi mặt đời sống xã hội, xây
3


dựng một xã hội thực sự dân chủ, công bằng. Vì th , chúng ta đồng thời vừa
phải làm sáng tỏ lý luận về nhà nước pháp quyền đã và đang được thi t lập,
vừa phải nghiên cứu và xây dựng thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Để làm được điều đó, có một vấn đề đặc biệt quan trọng, đó
là việc tìm hiểu, ti p thu các mô hình tổ chức trên th giới để từ đó, có được

cách thức tổ chức, phương thức hoạt động phù hợp và hiệu quả đối với điều
kiện lịch sử - xã hội ở nước ta. Một trong những mô hình nhà nước pháp
quyền thực tiễn mà chúng ta có thể tìm hiểu và tham khảo kinh nghiệm trong
tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước, đó là nhà nước Cộng hòa Pháp.
Nước Pháp có thể ch chính trị Cộng hòa bán Tổng thống, là một quốc
gia điển hình về xây dựng thành công nhà nước pháp quyền. Mặt khác, nước
Pháp có nền kinh t phát triển, có vai trò to lớn trong mở rộng tri thức nhân
loại trên nhiều lĩnh vực: văn học, nghệ thuật, khoa học.... Pháp lại là dân tộc
có lịch sử lâu đời, được coi là một trong nền văn minh lớn của nhân loại với
các tri t gia nổi ti ng vào th kỷ XVIII như Montesquieu, Rousseau, Vonte…
là những tên tuổi có đóng góp quan trọng trong thi t lập những lý thuy t về
nhà nước pháp quyền. Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp được tổ chức và hoạt
động theo cơ ch phân chia quyền lực. Mặc dù có những điểm khác so với
Việt Nam, song việc nghiên cứu Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp là cần
thi t, trước h t có vai trò to lớn trong việc thắt chặt hơn nữa mối quan hệ Việt
– Pháp, quan trọng hơn, cùng với việc nghiên cứu các mô hình nhà nước pháp
quyền một số nước trên th giới, đây chính là tư liệu hiện thực để Việt Nam
đúc rút những giá trị, xây dựng hệ thống đặc trưng của mô hình thực tiễn nhà
nước pháp quyền, từ đó, vận dụng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Chính vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài Thực ti n N à
ước p áp q ền Cộ

òa

áp: nội d
4

và iá tr tham khảo của ó đối



với việc x

dựng N à ước p áp q

ền xã ội chủ

ĩa iệt

am” làm

đề tài luận văn của mình.
2. ình hình nghiên cứu
N ó cô

trì

ê cứu v

uậ v t ực t

ớc p áp quy n

Các lý thuy t về nhà nước pháp quyền từ lâu đã được đưa ra một cách
vắn tắt trong các giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo của các môn
khoa học luật học, chính trị học, tri t học… song trình bày một cách hệ thống,
đ n nay, cần kể đ n G áo trì

N


ớc p áp quy

của GS. TSKH. Đào Trí

c do Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2015. Tài liệu được chia thành
bốn phần nghiên cứu:
Phần thứ nhất: Quá trì

ì

t

v p át tr ển của t t

ớc p áp quy n: Tác giả tập trung khảo cứu về tư tưởng nhà nước pháp quyền
ở phương Tây qua sự phát triển của lịch sử và nhận thức con người từ cổ đại
đ n hiện đại.
á trị v đặc tr

Phần thứ hai: Nhữ
quy n hi

cơ bản của

ớc p áp

đại: Trong phần này, tác giả đã nêu lên khái niệm tổng quát về nhà

nước pháp quyền, trình bày bốn nội hàm cơ bản của nhà nước pháp quyền.
Vai trò của Hi n pháp, những yêu cầu đối với pháp luật cũng như nguyên tắc

tối quan trọng trong nhà nước pháp quyền – nguyên tắc phân quyền cũng
được tác giả làm rõ. Ông cũng nhấn mạnh đ n tính độc lập cần thi t của tư
pháp và phân tích mối liên hệ của “tam giác”: nhà nước pháp quyền, kinh t
thị trường và xã hội dân sự.
Phần thứ ba: Các

ô ì

ớc p áp quy

trê t ế giới: Tác giả

đã xác lập mối liên hệ về tính phổ bi n và tính đặc thù giữa các mô hình nhà
nước pháp quyền trên th giới; đồng thời phân tích một số mô hình nhà nước
pháp quyền điển hình.
5


Phần thứ t : Xây dự

ớc p áp quy n

Vi t Nam: Tác giả đã

làm rõ các điều kiện, tiền đề cũng như những định hướng cơ bản trong xây
dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Phân tích Hi n pháp để thấy rõ sự
thay đổi về mô hình tổ chức quyền lực qua các thời kỳ, đồng thời tác giả đưa
ra những đề xuất cải cách tư pháp và pháp luật để đáp ứng yêu cầu xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Bàn về các mô hình nhà nước pháp quyền thực tiễn, có thể nhắc đ n

cuốn Một số

t uyết v k

ớc trê t ế giới do PGS.

m tổ chức

TS Nguyễn Đăng Thành và TS. Thang Văn Phúc chủ biên, cuốn Tổ chức v
hoạt động của c í

p ủ một số

oạt động

ớc trê t ế giới của tác giả Vũ Hồng Anh. Công trình

của nghị vi n một số
Một số

ớc trê t ế giới và Tổ chức v

t uyết v k

m tổ chức nh

ớc trê t ế giới được hệ thống

trong sáu chương: Tư tưởng và kinh nghiệm tổ chức nhà nước ở phương
Đông cổ đại; Các lý thuy t và kinh nghiệm tổ chức nhà nước thời kỳ tiền tư

bản phương Tây; Tổ chức bộ máy nhà nước theo mô hình đại nghị và mô hình
tổng thống; Các mô hình tổ chức nhà nước tư bản hiện đại - lý luận và thực
tiễn; Học thuy t Mac - Lênin về tổ chức nhà nước - thực tiễn và những vấn đề
đặt ra; Về mô hình nhà nước Xô Vi t. Hai cuốn Tổ chức v
c í

p ủ một số

một số

ớc trê t ế giới và Tổ chức v

oạt động của

oạt động của nghị vi n

ớc trê t ế giới đã khái quát về mô hình tổ chức, quản lý và vận

hành của hai cơ quan quyền lực nhà nước: cơ quan lập pháp – nghị viện và cơ
quan hành pháp – chính phủ tại một số quốc gia trên th giới ở các thể ch
chính trị khác nhau.
Nghiên cứu về
thảo khoa học quốc tế: N

ớc p áp quy n, cũng có thể kể đ n Kỷ yếu hội
ớc p áp quy n – Một số vấ đ

uậ v t ực

ti n do Khoa Tri t học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại

học Quốc gia Hà Nội tổ chức, được Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội biên tập và
6


xuất bản năm 2012, gồm hai phần: “Những vấn đề lý luận chung về nhà nước
pháp quyền” và “Thực tiễn nhà nước pháp quyền và những vấn đề đặt ra
trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay”. Tại hội thảo này, các nhà khoa học từ các hướng nghiên cứu khác
nhau: luật học, tri t học, lịch sử tri t học, logic học… cùng ti p cận nhà nước
pháp quyền, đưa ra những nghiên cứu chuyên sâu về một nhà tư tưởng, về
thời đại, về thực tiễn nhà nước pháp quyền trên lập trường tư tưởng khác
nhau. Trong đó một số bài vi t như: bài vi t Một số quan ni m v
p áp quy n trong lịch sử t t

p

ơ

ớc

ây của tác giả Nguyễn Vũ Hảo,

bài vi t của tác giả Nguyễn Thúy Vân về Các t ếp cận triết học k á

m

ớc p áp quy n, tác giả Espen Hammer với bài vi t P áp quy : Đô
v

ây… đã trình bày một cách đầy đủ và khái quát những vấn đề lý luận


chung về nhà nước pháp quyền dưới góc nhìn tri t học – cũng là cách ti p cận
mà tác giả luận văn xác định nghiên cứu.
Ngoài ra, tác giả luận văn cũng nghiên cứu một số công trình, bài vi t như:
cuốn G áo trì

đạ c ơ

v

ớc v p áp uật do GS. TS. Đào Trí

và GS. TS. Hoàng Thị Kim Qu đồng chủ biên, cuốn ì

ểu thể chế c í

trị thế giới của GS. TS. Phạm Quang Minh, C uyê đ 3: Xây dự
p áp quy
â

xã ội chủ

ĩa của dâ , do dâ , vì dâ (

ạc c uyê v ê c í

Lịch sử

khố Đả , Đo


t ể ă

c
ớc

u bồ d ỡng thi
0 7), G áo trì

ớc v p áp uật thế giới do tập thể tác giả Trường Đại học Luật

Hà Nội biên soạn…
N ó

ê cứu v thực ti

N

ớc p áp quy n Cộ

òa P áp

Một số nghiên cứu trình bày về mô hình tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước Cộng hòa Pháp một cách có hệ thống như: cuốn H thống
c í

trị Anh – P áp - Mỹ:

ô ì

tổ chức v


oạt động (2007) do tác giả

Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) và tập thể tác giả biên soạn, Bộ áy
7

ớc


Cộ

òa P áp - Mô ì

tổ chức v

Thảo, Tuyển tập Hiế p áp ột số

oạt động (2014) của tác giả Tống Đức
ớc trê t ế giới do Trung tâm thông tin,

thư viện và nghiên cứu khoa học – Văn phòng Quốc hội biên soạn...
Từ góc độ chính trị học cuốn H thố
ì

tổ chức v

c í

trị Anh – P áp – Mỹ (Mô


oạt động) nghiên cứu bộ máy nhà nước Anh, Pháp, Mỹ đặt

trong mối quan hệ với các đảng phái chính trị và các nhóm lợi ích; phân tích
cơ ch tổ chức, hoạt động, thi t ch nhà nước và chỉ ra ưu, nhược điểm ở bộ
máy nhà nước các quốc gia.
Công trình Bộ áy

ớc Cộ

òa P áp - Mô ì

tổ chức v

oạt

động (2014) của tác giả Tống Đức Thảo do Nxb Chính trị quốc gia xuất bản
đã chỉ ra một cách tổng quan những đặc trưng cơ bản trong cơ cấu tổ chức,
hoạt động, các thi t ch chính trị và đặc biệt là sự phân chia quyền lực: lập
pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở thống nhất và cơ ch kiểm soát, đối trọng.
Ở công trình này, tác giả đã ti p cận một cách đầy đủ Nhà nước pháp quyền
Cộng hòa Pháp qua lăng kính của luật học.
Tuyển tập Hiế p áp

ột số

ớc trê t ế giới trình bày các nét khái

quát chung và Hi n pháp của năm quốc gia, trong đó có Cộng hòa Pháp. Hi n
pháp năm 1958 của Cộng hòa Pháp được dịch trong công trình này là khá sát
với bản gốc ti ng Pháp, đảm bảo về mặt thuật ngữ cũng như giúp người

nghiên cứu dễ nắm bắt. Đây là tài liệu quan trọng, phục vụ trực ti p trong việc
phân tích thực tiễn mô hình Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp.
Để có được các thông tin chính xác, đặc biệt để đảm bảo độ xác thực,
đúng đắn của các điều luật trong Hi n pháp năm 1958 của nước Pháp và các
văn bản liên quan, tác giả luận văn cũng tham khảo các tài liệu được công bố
trên trang thông tin điện tử pháp luật công cộng của Cộng hòa Pháp –
www.legifrance.gouv.fr/.
8


3 N ó

ê cứu v xây dựng n

ớc p áp quy

xã ội chủ

ĩa

Vi t Nam hi n nay
Thực tiễn Việt Nam cũng đặt ra vấn đề nghiên cứu lý luận và thực tiễn
nhà nước pháp quyền từ lâu. Từ góc ti p cận tri t học, có thể kể đ n công
trình Xây dự

N

ớc p áp quy n Vi t Na

t eo qua đ ể


ác-xít của

tác giả Trương Quốc Chính. Tại đây, tác giả đã ti p cận nhà nước pháp quyền
với ba chương: Chương I: Quan điểm Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước; Chương II: Quá trình nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam; Chương III: Quan điểm và giải pháp xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Tác giả làm rõ quan niệm về
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là: Một, nhà nước pháp
quyền là cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, là phương thức vận hành bộ
máy đó trên cơ sở pháp luật do nhà nước ban hành; Hai, xây dựng nhà nước
pháp quyền là một quá trình phải có những hình thức và bước đi thích hợp bị
quy định bởi điều kiện lịch sử; Ba, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam được hình thành thông qua các định ch pháp lý cơ bản ghi trong
Hi n pháp; Bốn, xét trên phương diện chính trị - pháp lý, Nhà nước Việt Nam
hiện nay được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ - pháp quyền. Xuất phát từ
tình hình thực tiễn nước ta, đặt trong lý luận về nhà nước và nhà nước pháp
quyền, phân tích quá trình nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam, từ đó, tác giả đề xuất những giải pháp theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Công trình luận án L t uyết p â quy : G á trị tham khảo tro
dự

v

o

t

n bộ


áy

xây

ớc p áp quy n Vi t Nam hi n nay của TS.

Vũ Duy Tú có những đóng góp sâu sắc trong xây dựng thực tiễn nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Ngoài việc làm rõ một số các khái
niệm, lý thuy t về phân quyền, nhà nước pháp quyền, bộ máy nhà nước cũng
9


như khái lược về lịch sử hình thành, phát triển và nội dung của lý thuy t phân
quyền, tác giả tập trung vào những vấn đề đặt ra đối với lý thuy t phân quyền
ở Việt Nam – cơ ch phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực và vấn đề
phân cấp, phân quyền giữa các cơ quan từ trung ương đ n địa phương. Trên
cơ sở tham khảo những giá trị của lý thuy t phân quyền, tác giả đưa ra
phương hướng và giải pháp cụ thể từ góc ti p cận chính trị học: 1. Phân định
rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp đảm
bảo sự phân công, phối hợp, kiểm soát có hiệu quả giữa các cơ quan quyền
lực nhà nước cấp trung ương; 2. Đảm bảo sự phân công, phối hợp, kiểm soát
có hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước cấp trung ương và địa phương; 3. Đổi
mới nội dung, phương thức và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các
cơ quan nhà nước.
Công trình Qua đ ểm của chủ
xây dự

ớc p áp quy


ĩa Mác-Lê

xã ội chủ

v

ớc với vi c

ĩa V t Nam (2013) của tác giả

Trần Ngọc Liêu nghiên cứu trực ti p đ n vấn đề nhà nước, nhà nước pháp
quyền trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng mácxít. Ngoài việc
làm rõ vấn đề lý luận, tác giả cũng đã đi sâu vào việc hiện thực hóa nhà nước
pháp quyền tại Việt Nam dưới góc ti p cận tri t học, chỉ ra những thành tựu
cũng như hạn ch cần khắc phục và phương hướng xây dựng mô hình nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở k thừa những thành quả của các công trình nghiên cứu đi
trước, tác giả đi sâu nghiên cứu từ góc ti p cận tri t học để thực hiện mục
đích và nhiệm vụ đặt ra của luận văn.
3.

ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đíc

ê cứu

Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn nhà nước
pháp quyền, thực tiễn tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền Pháp,
10



luận văn rút ra một số giá trị và bài học tham khảo đối với quá trình xây dựng
và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
ê cứu

3.2. Nhi m vụ

Để đạt được mục đích trên tác giả luận văn cần phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa một số nội dung lý luận và thực tiễn về nhà nước pháp
quyền.
- Phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng
hòa Pháp.
- Nêu lên những giá trị, bài học tham khảo trong tổ chức bộ máy nhà
nước Cộng hòa Pháp đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
4. ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4

Cơ s

uận

Cơ sở lý luận của luận văn bao gồm hệ thống nguyên lý của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; đồng thời cũng sử dụng hệ
thống lý thuy t về nhà nước pháp quyền. Luận văn dựa trên quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và nhà nước pháp
quyền; một số quan điểm của các nhà tư tưởng về nhà nước pháp quyền và
thực tiễn nhà nước pháp quyền. Bên cạnh đó, luận văn cũng khai thác một số

k t quả nghiên cứu trong các công trình đã được công bố về nhà nước pháp
quyền.
4

P

ơ

p áp

ê cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử cùng các phương pháp nghiên cứu của các khoa
học liên ngành như: hệ thống hóa, khái quát hóa, phương pháp logic – lịch sử;
11


nguyên tắc khách quan, tôn trọng tính thực tiễn; sử dụng các thao tác: so sánh,
đối chi u, phân tích, tổng hợp…
5. ối tượng, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đố t ợ

ê cứu

Thực tiễn nhà nước pháp quyền Pháp và những bài học trong xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5.2. Phạ v

ê cứu


Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa
Pháp và quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam từ năm 1986 đ n nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý

ĩa

uận

Đề tài luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về nhà nước pháp quyền, đặc biệt là Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp.
6.2. Ý

ĩa t ực ti n
- Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên, người nghiên cứu

ti p cận nhà nước pháp quyền từ góc độ tri t học.
- Luận văn rút ra một số bài học về tổ chức, vận hành bộ máy nhà nước
Cộng hòa Pháp đối với việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam, có giá trị tư vấn trong quá trình hiện thực hóa Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
7.

ết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần k t luận và danh mục tài liệu tham khảo,

phần nội dung luận văn được k t cấu thành 2 chương và 4 ti t.


12


Chương 1:

1.1.

ư tưởng về nhà nư c pháp qu ền và hái niệm nhà nư c pháp

qu ền
1.1.1.

t

v

ớc p áp quy

1.1.1.1. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền ở phương Đông
Tư tưởng về nhà nước pháp quyền chủ y u xuất hiện ở phương Tây,
nhưng ở phương Đông, ngay từ thời cổ đại, có một số nhà tư tưởng đã có
mầm mống liên quan đ n tư tưởng về nhà nước pháp quyền.
Nhà nước xuất hiện sớm nhất ở Ai Cập cổ đại (khoảng th kỷ IV – III
TCN) trên cơ sở quan niệm về quyền lực tối cao, được thần thánh hóa của
Pharaon và quan niệm về sức mạnh của thần linh. Song, sự thống trị chuyên
ch lâu dài của các Pharaon đã làm cho khát vọng về tự do, công lý của người
dân Ai Cập phát triển mạnh; họ mơ ước về một xã hội mà “pháp luật phải
công minh và thống nhất với tất cả”.
Ở Babylon cổ đại, dưới triều đại Hammurabi, Bộ luật Hammurabi với
282 điều đã ra đời, cũng là bộ luật đầu tiên của nhân loại, hiện thân cho sức

mạnh của vương quyền, là công cụ để bảo vệ ch độ cai trị chuyên ch .
Tương tự như Ai Cập và Babylon, ở Ấn Độ cổ đại, dưới triều đại
Maurya, trên cơ sở Bà La Môn giáo, Bộ luật Manu đã ra đời, đảm đương vai
trò là công cụ để bảo vệ thần quyền, vương quyền và quản lý đất nước.
Trung Quốc cổ đại là một trong những quốc gia có những nhà tư tưởng
có quan niệm về pháp luật tự nhiên, vai trò của pháp luật trong cai trị xã hội –
những mầm mống tư tưởng về nhà nước pháp quyền; nổi bật trong đó là tư
tưởng của Lão Tử và Hàn Phi Tử.
Lão Tử (430 – 340 TCN) với thuy t vô vi và tư tưởng trị nước “vô vi
nhi trị” lại cho rằng, các luật lệ để chuẩn hóa và cai trị chỉ dẫn tới một xã hội
13


khó kiểm soát hơn. Con người cần phải sống thuận theo lẽ tự nhiên, “lấy nhu
thắng cương”, thuận theo những quy luật của tự nhiên. Học thuy t vô vi của
Đạo gia bộc lộ nhiều ưu điểm: Đó là việc thể ch hóa luật tự nhiên, tạo ra
pháp quyền tự nhiên – thứ pháp luật khi n con người tự giác tuân theo; đồng
thời, Lão Tử cũng đòi hỏi các quyền tự nhiên cho con người, đòi hỏi sự công
bằng, bình đẳng trong xã hội. Thuy t vô vi của Lão Tử có những điểm tương
đồng với lý thuy t về pháp quyền tự nhiên mà các nhà tri t học Hà Lan sáng
lập vào th kỷ XVI – XVII. Thuy t pháp quyền tự nhiên chỉ ra: nhà nước và
pháp luật không phải do Chúa tạo ra, mà do sự thỏa thuận của con người với
nhau, phù hợp với quyền tự nhiên và quy luật tự nhiên. Thuy t pháp quyền tự
nhiên cũng nhấn mạnh đ n việc thể ch hóa các quyền tự nhiên vốn có của
con người, lấy các quyền này làm cơ sở để xây dựng pháp luật. Việc hạn ch
quyền lực nhà nước được thực hiện bằng những đòi hỏi tự do tự nhiên của
con người, tôn trọng cái tôi cá nhân và thỏa thuận xã hội – thông qua luật
pháp. Con người trong xã hội này sẽ tuân thủ luật pháp một cách tự giác, như
là một lẽ tự nhiên. Mặt khác, lý thuy t về pháp quyền tự nhiên cũng yêu cầu
tự do cho con người, đòi hỏi sự thỏa thuận xã hội, đảm bảo các lợi ích của

nhân dân thông qua pháp luật. Song, điểm khác biệt là, n u pháp quyền tự
nhiên của tri t học phương Tây th kỷ XVI – XVII chỉ có được khi con người
rời bỏ trạng thái tự nhiên, tham gia vào xã hội công dân thông qua các thỏa
thuận chung thì Lão Tử lại cho rằng, con người nên sống thuận theo tự nhiên,
quay trở về với trạng thái nguyên sơ, nguyên thủy. Ông chưa tính đ n việc,
con người n u cứ tồn tại một cách tự nhiên thì trong khi thực hiện quyền tự
nhiên và lợi ích của mình, con người dễ xâm phạm đ n tự do và lợi ích của
người khác; hơn th , con người sống thuận theo tự nhiên, đồng nghĩa với việc
triệt tiêu động lực phát triển của xã hội. Điểm hạn ch này cũng là dễ hiểu khi
14


đánh giá khách quan từ nhận thức thời đại cũng như thực tiễn xã hội Trung
Quốc lúc bấy giờ.
Một trong những tư tưởng có nhiều y u tố liên quan đ n tư tưởng về
nhà nước pháp quyền là tư tưởng pháp trị do Hàn Phi Tử (281 – 233 TCN)
sáng lập. Ông chủ trương phải dựa vào pháp luật để cai trị xã hội. Đây được
coi là tư tưởng hạt nhân về vai trò của pháp luật trong nhà nước phương
Đông. Hàn Phi Tử cho rằng, quân tử và thánh nhân quá hi m; hơn nữa, dù có
quân tử, thánh nhân nhưng n u không có pháp (luật) làm quy củ, thì cũng
không thể cai trị nổi đất nước một ngày. Theo ông, cách cai trị dựa trên “nhân
trị”, đạo đức của nhà cầm quyền là trái với thực tiễn; nghĩa vụ của ông vua
không phải chăm lo đ n việc tu thân, mà thể hiện ở việc ông ta đưa ra các đạo
luật minh bạch để điều chỉnh hành vi của dân chúng và cai trị xã hội. Hàn Phi
Tử coi pháp luật là công cụ để gìn giữ hòa bình, xây dựng đất nước và tạo ra
sự cộng bằng trong xã hội: “Bậc thánh nhân hiểu rõ cái thực t của việc phải
và trái, xét rõ thực chất của việc trị và loạn, cho nên trị nước thì nêu rõ pháp
luật đúng đắn, bày ra hình phạt nghiêm khắc để chữa cái loạn của dân chúng,
trừ bỏ cái họa trong thiên hạ. Khi n cho kẻ mạnh không lấn át người y u, kẻ
đông không xúc phạm số ít, người già cả được thỏa lòng, người trẻ và cô độc

được trưởng thành, biên giới không bị xâm lấn, vua và tôi thân yêu nhau, cha
con giữ gìn cho nhau”[29, tr. 130]. Pháp luật theo Hàn Phi phải xuất phát từ
hiện thực xã hội, phản ánh thực tiễn, điều chỉnh các hành vi, các quan hệ xã
hội đang diễn ra. Ông nhấn mạnh: “Không có nước nào luôn luôn mạnh, cũng
không có nước nào luôn luôn y u. Hễ những người thi hành pháp luật mà
mạnh thì nước mạnh, còn hễ những người thi hành pháp luật y u thì nước
y u”[29, tr. 55]. Bởi vậy, pháp luật ở thời Hàn Phi không phân biệt giàu
nghèo, địa vị xã hội, bậc đại thần vi phạm cũng phải chịu tội như dân thường:
“pháp luật là mệnh lệnh ban bố rõ ràng ở nơi cửa công, hình phạt chắc chắn
15


đối với lòng dân, thưởng cho những kẻ cẩn thận giữ pháp luật, nhưng phạt
những kẻ làm trái lệnh” [29, tr. 478-479]. Ông cho rằng, phải xây dựng những
bộ luật rõ ràng, công bố trước toàn thể dân chúng, dựa vào thưởng phạt
nghiêm minh để kiềm ch , ràng buộc, điều khiển nhận thức và hành vi con
người. Ông đưa ra bốn nguyên tắc để thực hiện “pháp trị”: 1 – Chú trọng giáo
dục pháp luật; 2 – Mọi người đều phải tuân thủ pháp luật; 3 – Thưởng phạt
công minh; 4 – K t hợp giáo dục đạo đức. Hàn Phi cho rằng, “pháp trị” cần có
“thuật” và “th ” tương hỗ. Nhà vua phải có “thuật” để dùng người: “Nhà vua
không có thuật trị nước thì ở trên bị che đậy; bầy tôi mà không có pháp luật
thì cái loạn sinh ra ở dưới. Hai cái không thể thi u cái nào, đó đều là những
công cụ của bậc đ vương” [29, tr. 479]. “Th ” là sức mạnh uy quyền tối cao
của ông vua: “Cái th là cơ sở để thẳng đám đông” [29, tr. 524], là công cụ
thống trị của ông vua nói riêng, bộ phận thống trị xã hội nói chung. Tư tưởng
của Hàn Phi Tử được coi là cấp ti n so với xã hội lúc bấy giờ. Tuy nhiên, cần
lưu ý rằng, pháp luật ở đây là pháp luật của vua, do vua đặt ra và vì vua. Pháp
trị suy cho cùng chỉ là công cụ để cai trị. Đây cũng là hạn ch lớn nhất của
thuy t pháp trị.
Như vậy, những mầm mống tư tưởng về xây dựng nhà nước pháp

quyền đã sớm hình thành ở phương Đông. Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử
đề cao vai trò của luật pháp trong quản lý xã hội; đây chính là một trong
những nội dung cốt lõi, đặc trưng căn bản của nhà nước pháp quyền. Hay với
tư tưởng của Lão Tử, vấn đề về các quyền tự nhiên con người cũng đã được
đặt ra và yêu cầu giải quy t trong mối quan hệ với xã hội nói chung.
1.1.1.2. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền ở phương Tây
Ở phương Tây, tư tưởng về nhà nước pháp quyền xuất hiện từ thời kỳ
Hy Lạp cổ đại, hình thành, vận động và phát triển cho đ n ngày nay. Các nhà
16


tư tưởng ti p cận nhà nước pháp quyền từ nhiều góc độ, nhưng tựu chung lại
có thể khái quát ở một số nội dung như sau:
Một

, quan ni m v va trò của luật p áp tro

xã ội

Ngay từ thời cổ đại, các nhà tư tưởng phương Tây đánh giá cao vai trò
của luật pháp trong nhà nước và xã hội. Solon (638-559 TCN) được coi là
người khởi xướng tư tưởng về nhà nước pháp quyền. Lần đầu tiên, luật pháp
được quan niệm có quyền lực ngang hàng với quyền lực nhà nước, là phương
tiện để đạt tới tự do và công bằng: “Ta giải phóng tất cả mọi người bằng
quyền lực của pháp luật, bằng sự k t hợp của sức mạnh và pháp luật” [57, tr.
6]. Solon đã dùng tư tưởng này để cải cách nhà nước Athens và tạo ra nền dân
chủ Athens. Ti p đó, các nhà tri t học cổ đại như Heraclitus, Socrates,
Democritus, Cicero… cũng đã nhận thức rõ vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội và “quyền lực nhà nước được xem là công bằng, khi nó thừa nhận
luật pháp và đồng thời bị hạn ch bởi luật pháp” [22, tr.119]. Plato (427-347

TCN) cho rằng: “Tôi nhìn thấy sự tận số của nhà nước, khi pháp luật không
còn hiệu lực và phụ thuộc vào một chính quyền nào đó. Còn ở chỗ mà luật,
luật pháp ngự trị trên những người cầm quyền, và những người cầm quyền
như là nô lệ của pháp luật, ở đó, tôi trông thấy sự hồi sinh của nhà nước, trông
thấy tất cả phúc lợi mà Trời ban cho nhà nước” [32, tr. 13-14]. Plato phân biệt
hai loại k t cấu nhà nước: loại thứ nhất đề cao những nhà cầm quyền, còn loại
thứ hai đề cao pháp luật. Hướng vào loại thứ hai, ông cho rằng, nhà nước sẽ
thịnh vượng n u luật là chủ nhân đối với các nhà cầm quyền. Hay Aristotle
(384-323 TCN) thì cho rằng, trong nhà nước được tổ chức một cách đúng
đắn, không phải con người, mà các bộ luật thống trị, bởi vì ngay chính các
nhà cầm quyền tốt nhất cũng có thể mắc sai lầm, có thể bị khi p sợ, còn luật
thì lại là “lý tính trầm tĩnh”, không bị rơi vào tình th như vậy. Cho nên, việc
cai trị của nhà nước phải được thực hiện bằng công cụ pháp luật, pháp luật
17


chính là lẽ công bằng và phải bảo vệ pháp luật như là bảo vệ con ngươi của
mắt mình.
Ở thời kỳ cận đại, các nhà tri t học Hà Lan đề cao luật pháp với tư cách
là sự thể ch hóa các quyền tự nhiên của con người, là phương tiện tối cao để
kiểm soát quyền lực nhà nước. Hay các nhà tri t học Anh, mà đại diện tiêu
biểu là J. Locke (1632 – 1704) cho rằng, nhà nước là sự liên k t của cộng
đồng theo quy luật tự nhiên, nhưng để tồn tại trong xã hội, con người phải
thỏa thuận trên nguyên tắc các quy luật của tự nhiên bằng luật pháp, vậy nên,
pháp luật phải giữa địa vị thống trị trong nhà nước.
Đ n th kỷ XVII, Immanuel Kant (1724 –1804) quan niệm “nhà nước
pháp quyền (nước cộng hòa) không phải là hiện thực kinh nghiệm mà là cấu
trúc (mô hình) lý luận – tư tưởng cần phải được tuân thủ như sự đòi hỏi của lý
trí và mục đích nỗ lực của con người trong tổ chức thực t của đời sống pháp
luật – nhà nước” [57, tr. 12]. Trong khi nghiên cứu nhà nước pháp quyền với

tính cách là một khái niệm và xây dựng nó thành học thuy t có tính tri t học,
Kant cũng đã khẳng định vai trò tối thượng của luật pháp và nhà nước tồn tại
như là cách thức tổ chức của đời sống xã hội thông qua các trật tự pháp luật.
Th kỷ XIX – XX, Các nhà luật học người Đức, tiêu biểu là Robert Fon Mohn
và Karl Teodor Valker là những người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “nhà nước
pháp quyền” (Rechts Staat) cũng đặt ra vấn đề thượng tôn pháp luật trong
quản lý nhà nước và đảm bảo các quyền cơ bản của công dân.
Ha

, quan ni m v quy n lực thuộc v

â dâ

Vấn đề dân làm chủ đã được các nhà tư tưởng đặt ra từ thời kỳ Hy – La
cổ đại. Plato khi luận giải về tính tối thượng của luật pháp đã khẳng định, một
ch độ nhà nước chỉ tồn tại khi pháp luật được định ra có tính toàn dân.
Cicero cũng cho rằng, cội nguồn và nền tảng của nhà nước là pháp luật tự
18


nhiên của nhân dân được cải cách và thể ch hóa mà nên, bởi vậy, người dân
là chủ nhân thực sự của quyền lực.
Đ n thời kỳ cận đại, các nhà tư tưởng phương Tây có khuynh hướng
tập trung nhiều hơn vào vấn đề quyền lực của nhân dân. J. Locke cho rằng,
quyền lực nhà nước về bản chất thuộc về nhân dân, do nhân dân ủy nhiệm cho
nhà nước. J. J. Rousseau lại dựa vào các quan niệm về quyền tự nhiên của con
người, quyền tự do và bình đẳng, về nguồn gốc của sự bất bình đẳng, đặc biệt
là về kh ước xã hội, về ý chí chung và về quyền lực tối cao. Ông đưa ra học
thuy t về kh ước xã hội, cho rằng: “Mỗi người chúng ta tự đặt mình và
quyền lực của mình dưới sự điều khiển tối cao của ý chí chung, và chúng ta

ti p nhận mọi thành viên như một bộ phận tách rời của toàn thể. Hành vi liên
k t sẽ tạo nên một cơ thể tinh thần chung, gồm bao nhiêu thành viên thì có
bấy nhiêu ti ng nói trong một hội đồng; mỗi thành viên nhận được sự nhất trí
của mình trong hành vi liên k t đó, họ tìm thấy cái tôi tập thể, tìm thấy cuộc
sống và ý chí của mình trong tập thể” [39, tr. 34-35]. Rousseau hi vọng dùng
cái gọi là “ý chí chung” – quyền lực tối cao của nhân dân để hạn ch , kiểm
soát quyền lực nhà nước. Deniss Diderot (1713 – 1784) cũng là một trong
những nhà tư tưởng Khai sáng Pháp đưa ra những tư tưởng quan trọng về nhà
nước pháp quyền. Ông cho rằng, quyền lực nhà nước là sản phẩm của kh ước
xã hội. Để đảm bảo các quyền lợi và thống nhất ý chí và sức mạnh của tất cả
mọi người, các cá nhân chuyển giao cho nhà nước phần nào sự phụ thuộc tự
nhiên của mình. Như vậy, quyền lực nhà nước phải dựa trên ý chí của nhân
dân với tính cách là người có chủ quyền.
Mặt khác, theo Kant, nguyên tắc quan trọng nhất của pháp quyền là ở
chỗ nhân dân có đặc quyền đòi sự tham gia của mình vào việc xác lập trật tự
pháp luật bằng quyền phúc quy t, thông qua hi n pháp thể hiện ý chí của
mình; “quyền tối thượng của nhân dân xác định quyền tự do, quyền bình đẳng
19


và quyền độc lập của tất cả các công dân trong quốc gia với tính cách là sự
liên k t của tập hợp các cá nhân tuân thủ các bộ luật của pháp quyền” [22, tr.
126]. Robert Fon Mohn và Karl Teodor Valker bên cạnh việc nhấn mạnh đ n
tính tối cao của pháp luật và tính ràng buộc của nhà nước bởi pháp luật cũng
cho rằng, mục đích của nhà nước pháp quyền là nhằm phát huy tự do và năng
lực của mỗi thành viên trong xã hội: “Làm th nào tổ chức được đời sống
chung của nhân dân sao cho mỗi thành viên trong đó nhận thức được sự giúp
đỡ và khuy n khích sự phát triển tự do tối đa và toàn diện năng lực tổng hợp
của mình” [57, tr. 16]. Như vậy, các nhà luật học người Đức cũng ngầm
khẳng định về tính tối cao của quyền lực nhân dân.

Ba

, quan ni m v p â c a quy n lực trong

ớc

Aristotle đã sớm có tư tưởng sơ khai về sự phân quyền. Theo ông, mọi
ch độ chính thể cần được phân chia gồm ba bộ phận: cơ quan bàn luận về
pháp luật (tư vấn pháp lý), cơ quan điều hành các công việc thực t (tòa thị
chính) và cơ quan xét xử (tư pháp). Tư tưởng này được J. Locke ở th kỷ
XVII ti p tục phát triển. Để loại bỏ các khả năng lạm dụng quyền lực, theo
ông, quyền lực nhà nước phải được phân chia thành một số quyền lực độc lập
và việc tập trung toàn bộ quyền lực vào tay một số người là không được phép.
Locke cho rằng quyền lực nhà nước phải được phân thành quyền lập pháp,
quyền hành pháp và quyền liên hợp. Lý thuy t phân quyền được coi là hoàn
thiện nhất ở tư tưởng của B. Montesquieu (1689 – 1755). Ông chỉ ra rằng, để
ngăn ngừa nguy cơ lạm dụng quyền lực, cần phải phân chia các quyền lực nhà
nước trong mỗi quốc gia thành ba loại: quyền lập pháp, quyền hành pháp và
quyền tư pháp. Quyền lập pháp giao cho nghị viện, quyền hành pháp giao cho
vua, quyền tư phải giao cho cơ quan do dân cử và bầu theo định kì. “Các
quyền lực này có thể kìm hãm lẫn nhau, và chính sự phân chia, kiềm ch và
đối trọng lẫn nhau của ba loại quyền lực này chính là điều kiện cơ bản cho
20


việc đảm bảo các quyền và tự do chính trị của công dân trong mối quan hệ với
bộ máy nhà nước” [22, tr. 124]. Học thuy t “tam quyền phân lập” của
Montesquieu chính là nền tảng lý luận để các quốc gia sau này ti n hành xây
dựng thực tiễn nhà nước pháp quyền theo hướng phân chia quyền lực.
Một khuynh hướng khác, đại diện là J. J. Rousseau và Hegel, lại cho

rằng, quyền lực trong nhà nước là thống nhất, vì vậy không nhất thi t phải
phân quyền. Theo J. J. Rousseau, mọi hành vi trong xã hội cũng như việc
quản lý xã hội của nhà nước đều được ch định bởi “ý chí chung” , bởi quyền
lực tối cao, thống nhất của nhân dân; bởi vậy, việc phân chia quyền lực là
không cần thi t. Hegel cũng lấy “ý chí chung” làm cơ sở của pháp luật. Ông
cho rằng nhà nước pháp quyền là sự thống nhất của các “ý chí cá biệt” trong
“ý chí chung”: “Tính cá biệt và tính đơn nhất của con người không cản trở
tính phổ bi n, mà phục tùng nó. Hành vi xác đáng hay hợp luân lý, nói cách
khác, hành vi tốt đẹp dù là do một người riêng biệt thực hiện, song mọi người
đều thấy nhất trí với hành vi như vậy. Do vậy, họ nhận thấy hành vi của bản
thân mình hay ý chí riêng của mình trong hành vi đó” [22, tr. 269]. Vậy nên,
theo Hegel, nhà nước là tổ chức thống nhất quyền lực, và quyền lực cao nhất
thuộc về “ý chí chung” – quyền lực nhân dân.
Như vậy, vấn đề xây dựng lý thuy t cũng như thực tiễn nhà nước pháp
quyền đã sớm được quan tâm và nghiên cứu ở Âu châu. Xuyên suốt lịch sử tư
tưởng phương Tây, các nhà tri t học, luật học có sự thống nhất ở một số vấn
đề sau: 1. Nhận thức rõ mối quan hệ mật thi t, hữu cơ giữa nhà nước và pháp
luật với công dân; 2. Đề cao vai trò của pháp luật và y u tố dân chủ, coi pháp
luật là công cụ để đảm bảo công bằng xã hội; 3. Đặt ra vấn đề phân chia và
kiểm soát quyền lực trong nhà nước.
1.1.1.3. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền ở Việt Nam từ năm 1986 đ n nay
21


Ở Việt Nam, từ năm 1986 đã thực hiện công cuộc đổi mới hoàn toàn
đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) mở đầu cho
quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là tư
duy về nhà nước. Quan điểm của Đảng tại Đại hội VI rõ ràng đã hướng đ n
việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Báo cáo
chính trị tại Đại hội khẳng định: “Nhà nước ta là công cụ của ch độ làm chủ

tập thể xã hội chủ nghĩa, do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tổ chức
thành cơ quan quyền lực chính trị. Trong thời kỳ quá độ, đó là nhà nước
chuyên chính vô sản thực hiện ch độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng, chức năng của Nhà nước ta là thể ch hóa bằng pháp luật
quyền hạn, lợi ích, nghĩa vụ của nhân dân lao động và quản lý kinh t , xã hội
theo pháp luật” [10, tr. 124].
Đ n Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng
Cộng sản Việt Nam (tháng 01/1994), lần đầu tiên thuật ngữ “nhà nước pháp
quyền” được nêu rõ trong văn kiện: “Ti p tục xây dựng và từng bước hoàn
thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam. Đó là nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, đưa đất
nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [10, tr. 432]. Hội nghị
Trung ương 8 khóa VII (1995) xác định các quan điểm cơ bản trong quá trình
xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
đó là “phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp; xác định tăng cường
pháp ch xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam, quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng nâng cao giáo
dục đạo đức xã hội chủ nghĩa” [24, tr. 183].
Nghị quy t Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII nhấn mạnh ba yêu cầu về
xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới, đó là: 1.
22


Ti p tục phát huy tốt hơn và nhiều hơn quyền làm chủ của nhân dân qua các
hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực ti p; 2. Ti p tục xây dựng và hoàn
thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh,
hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; cán bộ, công chức nhà nước thật sự là công
bộc tận tụy phục vụ nhân dân; 3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nước; xây dựng và hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng

phù hợp với đặc điểm, tính chất của các cơ quan nhà nước ở từng cấp” [24, tr.
186].
Đ n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001), nhận thức lý
luận về nhà nước pháp quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam có bước chuyển
xác định, đặt ra yêu cầu thực hiện chi n lược: “Đẩy mạnh cải cách tổ chức và
hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp ch ” [9, tr. 131132]. Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa các quan điểm về nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: “Xây dựng cơ ch vận hành của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước
đều thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất… Hoàn thiện hệ
thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản pháp
luật.” [11, tr. 126].
Tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), phần IV về hệ thống chính trị và vai trò
lãnh đạo của Đảng ti p tục xác định: “Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Quyền lực nhà nước là
thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [12, tr. 85]. Văn kiện
Đại hội XI và Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 đã thể hiện một nhận
thức mới và h t sức quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đó là vấn đề kiểm soát quyền lực giữa
23


×