Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

ngữ văn 8 ( Học kì II )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.41 KB, 175 trang )

Tuần 20 Tiết PPCT: 73
Văn Bản Ngày soạn : 01.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Bài 18: NH R NG
Th L
I . Mục Tiêu Bài Học
1. Kiến Thức :
- Giúp học sinh nắm đợc vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Nắm đợc cách đọc nội dung bố cục của bài.
- Tâm trạng con hổ trong vờn bách thú.
2. Kĩ Năng :
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền , phân tích nhân vật trữ tình qua
diễn biến tâm trạng .
3. Thái độ :
- Có ý thức chuẩn bị bài , sôi nổi xây dựng bài học .
II. Chuẩn Bị
1. Giáo viên : đọc , soạn , tài liệu thi nhân Việt Nam
2. Học sinh: đọc , chuẩn bị bài
III. Tiến Trình Bài Dạy
1. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
2. Bài Mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- Gọi học sinh đọc chú thích.
Nêu v i nét về tác giả ?
Giới thiệu vài nét về tác
phẩm ?
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn cách đọc -
Đọc mẫu - Gọi học sinh đọc.


Hớng dẫn hs tìm hiểu sgk.
Hãy nêu bố cục của văn
bản ?
Đọc
Trả lời
Trả lời
Nghe- Đọc
Thực hiện

Trả lời
I. Tác giả - Tác phẩm :
1. Tác giả- Tác phẩm.
Thế Lữ (1907-1989) tên thật
là Nguyễn Thứ Lễ là nhà thơ
tiêu biểu của phong trào thơ
mới.
2.Tác phẩm.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc.

2. Giải nghĩa từ khó.
(sgk)

3. Bố cục: 5 đoạn.
- Đoạn 1: (câu 1 đến câu8)
tâm trạng con hổ trong cũi
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
1
GV nhận xét chốt ý.
Hoạt động 3:

Câu thơ đầu tiên có những từ
nào đáng lu ý ? vì sao ?
Động từ " Gậm" thể hiện ý
nghĩa biểu cảm gì của con
Hổ ?
Vì sao con Hổ lại căm hờn
nh thế ?
T thế nằm dài trông ngày
tháng dần qua nói lên tình
thế già của con Hổ ?
- Khi mợn lời con Hổ ở vờn
Bách thú, nh thơ muốn
ta liên tởng đến điều gì về
con ngời.
- GV chốt ý:
Nghe, hiểu
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nghe, hiểu.
sắt.
- Đoạn 2 + 3: (câu 9 đến
câu 30) nhớ tiếc quá khứ oai
hùng.
- Đoạn 4: (câu 31 đến 39)
trở về thực tại.
- Đoạn 5: ( câu 40 đến
câu 47 ) càng tha thiết giấc

mộng ngàn.
III. Phân tích.
1.Tâm trạng con Hổ trong
cũi sắt v ờn Bách thú .
- Câu thơ đầu trực tiếp diễn
tả hành động và t thế con
Hổ trong vờn Bách thú.
- Động từ "Gậm " diễn tả
hành động bứt phá của con
Hổ thể hiện giọng u uất và
bất lực khi mất tự do, nó
gậm khối căm hờn không
sao hoá giải đợc.
- Nó khinh lũ ngời bên
ngoài, nó cảm thấy nhục
nhã vì phải hạ mình ngang
hàng với bọn Gấu, Báo.
3. Củng cố , luyên tập :
- Hãy đọc diễn cảm bài thơ ?
4. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
2
Văn Bản Tiết PPCT : 74
Ngày soạn : 01.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
NH R NG ( Tiếp theo )
Th L
I . Mục Tiêu Bài Học

1. kiến Thức :
- Thấy đợc nghệ thuật đặc săc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của thơ nhà từ đó rung
động với niềm tự do mãnh liệt,nỗi chán nghét sâu sắc đối với thuwc tại tù túng, tầm th-
ờng giả dối, tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình - con Hổ bị nhốt ở vờn bách
thú.
2. Kĩ Năng :
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền , phân tích nhân vật trữ tình qua
diễn biến tâm trạng .
3. Thái Độ :
- Giáo dục cho các em sự rung động với niềm tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình .
II. Chẩn Bị
1. Giáo viên : đọc , soạn , tranh minh hoạ , bảng phụ .
2. Học sinh : đọc chuẩn bị bài
III. Tiến Trình Bài Dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Tâm trạng của con hổ trong vờn bách thú ?
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Dẫn vào bài.
Hoạt động 2: HD phân
tích.
Gọi học sinh đọc đoạn 2 +
3.
Cảnh rừng núi ngày xa hiện
- Đọc
- Trả lời
I. Tác giả- tác phẩm.
II. Đọc hiểu văn bản.
III. Phân tích (tiếp)
1.Tâm trạng con Hổ trong
cũi sắt v ờn Bách thú

2. Nhớ tiêc quá khứ.
- Là đoạn thơ hay nhất ,
tràn ngập cảm xúc lãng
mạn, đa ngời đọc vào thế
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
3
lên trong nỗi nhớ của con
Hổ nh thế nào ? Con Hổ
xuất hiện đợc miêu tả nh
thế nào ?
ảnh hởng của chúa rừng khi
nó xuất hiện đối với muôn
loài nh thế nào ? Tâm trạng
con Hổ khi ấy ra sao ?
Gọi học sinh đọc 3 câu cuối
đoạn 3.
Có ý kiến cho rằng đoạn
nh bộ tranh tứ bình độc đáo
về chúa sơn lâm, ý kiến của
Em nh thế nào ?
GV nhận xét chốt ý
Gọi học sinh đọc đoạn 4 +
5
Trở về cảnh thực tại, cảnh
vật ở đoạn 4 có gì khác và
giống cảnh vật ở đoạn đầu ?
Cái mà con Hổ căm ghét
nhất là gì ? Vì sao ?
- Trả lời
- Đọc

- Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét - Bổ xung
- Hiểu bài
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
giới mộng ảo huy hoàng
của quá khứ. Nhân vật trữ
tình đợc nhân hoá cao độ,
trong phút chốc quên đi
thực tại.
- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ,
chúa sơn lâm hoàn toàn ngự
trị trong Vơng Quốc của
mình.
- Hình ảnh con Hổ xuất
hiện thật uy nghi dũng
mãnh.
- tâm trạng : hài lòng, thoả
mãn tự hào về oai vũ của
mình.
- Câu thơ cuối tràn ngập
cảm xúc buồn thơng vì tất
cả " Thời oanh liệt đó " chỉ
là quá khứ.
3. Niềm uất hận ngàn thâu
tr ớc cảnh tầm th ờng, giả
dối để càng theo giấc mộng
nhớ rừng.

- Cái nhìn của Chúa sơn
lâm về cảnh vật thiên nhiên
trong vờn Bách thú gọn
gàng, sạnh sẽ nhng nhàm
chán, tầm thừơng giả dối .
-> không phải là tự nhiên
mà là thiên nhiên nhân tạo,
đợc sắp xếp bởi bàn tay con
ngời.
- Đây cũng chính là cách
nói, cảm nhận của thanh
niên trí thức Việt Nam về
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
4
Hoạt động 3:
Bầi thơ tràn đầy cảm súc
lãng mạn , vậy điều đó đợc
thể hiện ở những đặc điểm
chủ yếu nào ?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
- trả lời
- Đọc
tình hình thực tại xã hội
thời Pháp thuộc.
IV. Tổng kết
- Cảm hứng lãng mạn tràn
ngập của bài thơ :
+ Mạch cảm xuc sôi nổi
+ Biểu tợng con hổ phù hợp
với chủ đề .

+ Hình ảnh thơ giàu chất
tạo hình , đầy ấn tợng .
Ngôn ngữ nhạc điệu rồi
rào , cách ngắt nhịp linh
hoạt ..
* Ghi nhớ: sgk.
4. Củng cố, luyện tập :
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ 1.
- Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
5. Dặn dò:- Học bài, chuẩn bị tiết sau, tiết 75 câu nghi vấn.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
5
Tiếng Việt Tiết PPCT: 75
Ngày soạn : 01.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Câu Nghi Vấn
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Kiiến thức:
- Hiểu cấu tạo của câu nghi vấn, phân biệt đợc câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn dùng để hỏi.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu gnhi vấn.
3. Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức xác định câu nghi vấn
II. Chuẩn Bị
1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phu.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài , đồ dùng .
III. Tiến Trình Bài Dạy
1. kiểm tra bài cũ : Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học về câu gnhi vấn em hãy lấy
2hai ví dụ về câu nghi vấn ?

2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
6
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.

GV treo bảng phụ đoạn trích
sgk.
Gọi hs đọc.

Trong đoạn trích trên , những
câu nào đợc kết thúc bằng dấu
hỏi chấm ?
Đặc điểm hình thức nào để
nhận biết đó là câu nghi vấn ?

Những câu nghi vấn trên dùng
để làm gì ?
Gọi hs đặt câu nghi vấn ?
Vậy theo em thế nào là câu
nghi vấn ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II.
Gọi hs đọc bài tập 1.
Xác định câu nghi vấn trong
đoạn trích ?
GV nhận xét -bổ xung
Gọi hs đọc bài tập 2.
HD cách làm.
yêu cầu hs trình bày


Quan sát
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đặt câu
Trả lời
Đọc
Đọc
Trả lời
Ghi bài
Đọc
Làm bài tập theo
nhóm
I. Đặc điểm hình thức và
chức năng.
* Đọc đoạn trích sgk
* Trả lời câu hỏi.
- Các câu:
+ Sáng nay ngời ta đấm u có
đau lắm không ?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi
mà không ăn khoai ? Hay là u
thơng chúng con đói quá ?
Là câu nghi vấn.
- Có những từ nghi vấn: ai
bao giờ, không... hoặc các từ
"hay" ( nối các vế có quan hệ
lựa chọn).

- Tác dụng : Dùng để hỏi.
.
*Ghi nhớ: sgk.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Các câu nghi vấn.
a, Chị khất tiền su đến chiều
mai phải không ?
b, Tại sao con ngời lại phải
khiêm tốn nh thế ?
c, Văn là gì ? Chơng là gì ?
d, Chú mình muốn cùng tớ
đùa vui không ?

2. Bài tập 2 :
căn cứ để xác định câu nghi
vấn có từ hay .
Không thể thay từ "hay" bằng
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
7
- Treo đáp án
- Nhận xét
Gọi hs đọc bài tập 3.
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở 4
câu trên không ? vì sao ?
GV hdẫn hs làm bài tập 4,5
theo nhóm
Trả lời
Đọc
Trả lời

Tiếp nhận- thực hiện
từ "hoặc" đợc.câu sẽ sai ngữ
pháp nó sẽ dễ lẫn với câu
ghép
3. Bài tập 3
Không thể đặt dâu chấm hỏi
sau các câu vì cả 4 câu đều
không phải là câu nghi vấn.
4. Bài tập 4+5

3. Củng cố, luyện tập :
Thế nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn có tác dụng gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết76 "viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh".
Tập làm Văn Tiết PPCT: 76
Ngày soạn : 01.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Viết Đoạn Văn Trong Văn Bản Thuyết Minh
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Kiến thức :
- Biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết 1 đoạn văn thuyết minh ngắn.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thuyết minh.
3. Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh .
II. Chuẩn Bị
1. Giáo vên : Đọc , soạn , bảng phụ .
2. Học sinh : Đọc chuẩn bị bài ở nhà.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
8

III. Tiến Trình Bài Dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Muốn thuyết minh một đồ dùng ngời thuyết minh phải làm
những công việc gì ?
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến Thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu
mục I.
- Yêu cầu hs nhắc lại khái
niệm về đoạn văn trong bài
văn ? Cấu tạo thờng gặp
của đoạn văn ?

Gọi hs đọc các đoạn văn
sgk
Đoạn văn a gồm mấy câu ?
Từ nào đợc nhắc lại nhiều
lần trong các câu đó ?
Dụng ý ?

Chủ đề của đoạn văn là
gì ?
Đây có phải là đoạn văn
miêu tả,kể chuyện hay biểu
cảm nghị luận không ?

GV treo bảng phụ nôi dung
từng câu.
Gọi hs đọc.
Hãy cho biết mối liên hệ
giữa các câu trong đoạn văn

?
Yêu cầu hs làm tơng tự nh
ý a.
Yêu cầu hs đọc các đoạn
văn sgk.
Đoạn văn thuyết minh cái
gì ? Cần đạt những yêu cầu
Nhắc lại
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Quan sát
Đọc
Trả lời
Làm bài tập
I. Đoạn văn trong văn
bản thuyết minh.
1. Nhận dạng các đoạn
văn thuyết minh.

* Đọc đoạn văn sgk.
* Trả lời câu hỏi.
a. Đoạn văn gồm 5 câu.
Câu nào cũng có từ ''nớc''
sử dụng lặp lại để thể hiện
chủ đề của đoạn văn.
- Chủ đề của đoạn văn:
Thiếu nớc sạch nghiêm
trọng.

- Đoạn văn không phải là
đoạn văn miêu tả, kể truyện
hay nghị luận mà là đoạn
văn thuyết minh vì cả đoạn
giới thiệu về vấn đề thiếu n-
ớc ngọt trên thế giới hiện
nay. Thuyết minh 1sự việc,
hiện tợng tự nhiên xã hội.
- Mối liên hệ giữa các câu
rất chặt chẽ.
b, Đoạn văn thuyết minh
giới thiệu về 1 danh nhân, 1
con ngời nổi tiếng theo kiểu
cung cấp thông tin về các
mặt hoạt động khác của ng-
ời đó.
2. Sửa các đoạn văn
thuyêt minh ch a chuẩn.
- Đoạn văn giới thiệu
chiếc bút bi.
+ Nhợc điểm.
. Không rõ chủ đề.
. ý lộn xộn, không mạch
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
9
gì ? Cách sắp xếp nên nh
thế nào ? Đoạn văn mắc
những lỗi
gì ? Cần sửa lại nh thế
nào ?


GV nhận xét - đọc bài mẫu
êu cầu hs đọc đoạn văn b,
làm tơng tự.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
mục II.
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
HD học sinh làm bài.
Gọi hs trả lời.
Nhận xét - chốt ý.
Trả lời
Nghe - hiểu
Thực hiện
Đọc
Làm bài tập
Trả lời
Nghe hiểu
lạc.
+ Cách sửa: Cần tách
thành 3 ý : Cấu tạo - Công
dụng - Sử dụng.
b, HS tự làm.
*Ghi nhớ sgk
II. Luyện tập
Viết 1 đoạn văn mở bài
và kết bài cho đề văn thuyết
minh giới thiệu về trờng em
?
( Yêu cầu ngắn gọn, đúng
chủ đề, thể loại).

3. Củng cố, luyện tập :
- Nhắc lại cách viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 77 ''Quê hơng'
Tuần 21 Tiết PPCT: 77
Văn Bản Ngày soạn : 11.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Bài 19: Quê Hơng
Tế Hanh
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Kiến Thức :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống một làng quê miền biển Trung Bộ và
tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
- Nắm đợc nghệ thuật tả cảnh bình dị, sâu lắng, thấm thía của tác giả.
2. Kĩ Năng :
- Rèn kĩ năng đọc , phân tích thơ .
3. Thái Độ :
- Giáo dục cho hs ý thức đọc hiểu văn bản , cảm nhận đợc giá trị của tác phẩm .
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
10
II. Chuẩn Bị
1. Giáo viên :
- Đọc , soạn , Tài liệu tham khảo Tuyển tập thơ Tế Hanh , tranh minh hoạ .
2. Học sinh :
- Đọc , chuẩn bị bài ở nhà .
III. Tiến Trình Bài Dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
HS2: Nhận xét nào nói đungs nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tợng đối lập

nhau trong bài thơ Nhớ rừng
A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ
B. Để gây ấn tợng đối với ngời đọc
C. Để làm nổi bật tình cảm và tâm trạng của con hổ
D. Để hoàn thiện tình cảm của tác giả đối với con hổ
- Đáp án C.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Gọi hs đọc chú thích sgk
Hãy nêu vài nét về tác giả, tác
phẩm ?

GV nhắc lại vài nét về tác giả
tác phẩm.
Hoạt động 2 : hớng dẫn hs đọc
văn bản
- gv đọc mẫu
- gọi hs đọc
- Nhận xét
- giải thích từ khó
? Chia bố cục cho biết nội dung
từng phần ?
Hoạt động 3: Hớng dẫn phân
tích văn bản.
Đọc
Trả lời
Nghe hiểu
Nghe
Đọc

Thực hiện
Đọc
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả
Tế Hanh (1921) tại Quảng
Ngãi. Tên thật là Trần Tế
Hanh. Năm 1996 nhận giải
thởng HCM về văn học nghệ
thuật.
2. Tác phẩm
Bài thơ đợc rút trong tập
nghẹn ngào năm 1939.
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc

2. Giải nghĩa từ khó
sgk

3. Bố cục. 3 phần
- Phần 1. 8 câu đầu
- Phần 1. 6 câu tiếp theo
- Phần 3. 4 câu cuối

III. Phân tích:
1. Cảnh dân chài ra khơi
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
11
Gọi h/s đọc 2 câu đầu? Tác giả
đã giới thiệu về làng chài quê
mình ntn? Nhận xét về cách

giới thiệu đó ?
? Đọc 6 câu tiếp theo? Cảnh
đoàn thuyền đánh cá ra khơi đ-
ợc miêu tả vào thời điểm nào?
? Nhận xét gì về cảnh trời, cảnh
biển khi đoàn thuyền ra khơi?
? Hình ảnh ngời lao động miêu
tả qua hình ảnh thơ nào? Em
hiểu dân trai tránggợi hình
ảnh ngời lao động ?
? Hình ảnh ngời lao động miêu
tả qua hình ảnh thơ nào? Em
hiểu dân trai tránggợi hình
ảnh ngời lao động ?
? Làng chài đợc miêu tả qua
hình ảnh nổi bật nào ?
? Để làm nổi bật vẻ đẹp chiếc
thuyền tác giả sử dụng nghệ
thuật gì?
? Em hiểu con tuấn mã ở đây
ntn? Hình ảnh so sánh có tác
dụng gì?
? Đọc hai câu thơ tiếp theo ?
tác giả dùng hình ảnh nào để
đặc tả con thuyền ? nghệ thuật
gì sử dụng ở đây?
? đoạn thơ vẽ lên bức tranh
thiên nhiên và lao động nh thế
nào ?
?không khí đón đoàn thuyền

đánh cá trở về đợc tái hiện nh
thế nào ?
? hình ảnh ngời dân chài đợc
miêu tả nh thế nào ?
?hình ảnh con thuyền đợc đặc
tả nh thế nào ?
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
đánh cá.

- Ngời lao động khoẻ khoắn ,
vạm vỡ .
- Con thuyền mang khí thế
dũng mãnh khi ra khơi đánh
cá .
=> Vẻ đẹp hùng tráng
- Cánh buồm là linh hồn của
làng chài
=> Mang vẻ đẹp lãng mạng .
2. Cảnh thuyền cá về bến.

- Cảnh đón thuyền về : ồn ào ,
tấp nập .
=> Không khí vui vẻ , rộn
ràng , mãn nguyện.
- Hình ảnh ngời dân chài :
Khoẻ khoắn , rắn rỏi mang
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
12
? tình cảm của nhà thơ với quê
hơng đợc thể hiện trong hoàn
cảnh nào ?
Hoạt động 4: hớng dẫn tổng
kết :
? Nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật của bài thơ ?
- Gv nhận xét
- treo bảng phụ
- Kết luận
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ :sgk

Phát biểu
Hs thảo luận theo
nhóm

Đại diện trình bày
Bổ xung thêm
Đọc
tràn vị mặn mòi của biển cả .
=> Vẻ đẹp lãng mạn , phi th-
ờng .

- Hình ảnh con thuyền : NT
nhân hoá .

3. Nỗi nhớ làng quê:
- Yêu thơng gắn bó sâu nặng
với quê hơng .
IV. Tổng kết :
- Nghệ thuật : Là sự sáng tạo
hình ảnh thơ ., có những hình
ảnh chân thực không tô vẽ
nhng lại có những hình ảnh
bay bổng , lãng mạn và rất có
hồn .
+ Có sự kết hợp giữa miêu tả
và biểu cảm .
* Ghi nhớ sgk


3. Củng cố , luyện tập :
Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 78 'Khi con tu hú''
Văn Bản Tiết PPCT:78
Ngày soạn : 11.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Khi con Tu Hú
Tố Hữu
I. Mục Tiêu Bài Học
1. kin thc

H/s cảm nhận: - Cảnh tợng mùa hè đầy hơng sắc và sức sống trong thơ Tố Hữu.
- Niềm yêu sống, khát khao tự do của ngời chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù
đày.
2. K nng:
- Rèn kĩ năng đọc thơ lục bát, phân tích sức mạnh nghệ thuật của những câu hỏi tu từ.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
13
3. T tng:
- Giáo dc cho HS ý thc c - hiu Vb, cm nhn c giá tr ca tác phm
II. Chuẩn Bị
1. Kiến Thức : Đọc , soạn , tìm đọc tập thơ Từ ấy.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
III.Tiến Trình Bài Dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS1: Đọc thuộc diễn cảm bài thơ Quê hơng của Tế Hanh. Qua bài thơ em hiểu gì về
quê hơng của tác giả và tình cảm của tác giả đối với quê hơng?
- HS2: Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì sao?
A. Cánh buồm trắng giơng to nh mảnh hồn làng.
B. Chiếc thuyề nhẹ hăng nh con tuấn mã.
C. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
D. Con thuyền nằm im nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
Tố Hữu (1920-2002 ) là nhà thơ lớn, tiêu biểu của nền VHCMVN. Lớn lên giữa lúc
cao trào Mặt trận dân chủ do Đảng cộng sản Đông Dơng lãnh đạo đang sôi sục, Tố Hữu
đã nhanh chóng tiếp thu lí tởng cách mạng và say sa hoạt động trong Đoàn thanh niên
dân chủ . Tháng 4 năm 1939, Tố Hữu bị bắt giam. Bị tù đầy thơ Tố Hữu là lời tâm niệm
của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ nguyện trung thành với lí tởng Khi con tu hú là một
trong những bài thơ nh vậy.
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s
đọc, chú thích, bố cục.
G nêu yêu cầu đọc: 6 câu đầu
giọng đọc vui, náo nức, phấn
chấn; 4 câu sau giọng đọc
bực bội, nhấn mạnh các động
từ mạnh.
? Gọi h/s đọc bài? H nhận
xét?
? Nêu những nét ngắn gọn về
nhà thơ Tố Hữu?
Bài thơ ra đời trong hàn cảnh
ntn?
? Hỏi - đáp chú thích:
2 h/s nối tiếp nhau đọc ->
nhận xét.
- Trả lời
Khi tác giả bị bắt giam
trong nhà lao Thừa Phủ
7.1939.
HS hỏi - đáp chú thích.
I. Đọc, chú thích, bố
cục.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a) Tác giả: (1920-2002),
quê Thừ Thiên Huế.
- Là lá cờ đầu
b) Tác phẩm:
7.1939:

c) Từ ngữ chú thích:
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
14
1,2,3,4?
? Bài thơ chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?
? Bài thơ đợc viết theo thể thơ
gì?
? Em hiểu gì về nhan đề của
bài thơ? Hãy viết một câu văn
ngắn gọn có 4 chữ đầu Khi
con tú húđể tóm tắt nội dụng
bài thơ?
- Trả lời
Thể thơ lục bát: nhịp
nhàng, uỷen chuyển, giàu
âm hởng.
- Nhan đề bài thơ chỉ là
một vế phụ của một câu
văn trọn ý -> Khi con tu
hú gọi bầy là khi mùa hè
đến, ngời tù cách mạng
càng cảm thấy ngột ngạt
trong phòng giam chật
d. Bố cục:
- 6 câu đầu: Tiếng chim
tu hú thức dậy mùa hè
rực rỡ trong lòng nhà thơ.
- 4 câu tiếp: Tâm trạng
ngời chiến sĩ trong nhà

tù.
? Vì sao tiếng chim tu hú lại
tác động mạnh mẽ đến tâm
hồn nhà thơ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
thơ.
? Đọc lại 6 câu câu thơ đầu?
Cảnh mùa hè đợc gợi tả bằng
những âm thanh nào?
? Những âm thanh ấy giúp ta
cảm nhận đợc một cuộc sống
ntn?
G: Tiếng chim tu hú gợi
không gian đồng quê gần gũi,
thân thuộc. Trong bài thơ
Bếp lửa của Bằng Việt,
tiếng chin tu hú gợi lại những
kỉ niệm thân thơng của tình
bà cháu nơi quê nhà.
Tu hú ơi chẳng đến cùng bà
chội; càng thèm khát
cháy bảng cuộc sống tự
do tng bừng ở bên ngoài.
- Vì đó là tín hiệu của
mùa hè, của sự tng bừng
tự do -> tác động đến tâm
hồn ngời tù.
Âm thanh tiếng chim tu
hú, tiếng ve sầu.
Tng bừng , rộn rã.

II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh mùa hè.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
15
Kêu chi hoài trên những cánh
đồng xa.
? Cảnh mùa hè đợc tác giả
cảm nhận bởi những màu sắc
gì? Những sản vật hình nào đ-
ợc nhắc tới. Những sản vật ấy
gợi lên cuộc sống ntn?
? Khổ thơ này tác giả sử dụng
những biện pháp nghệ thuật
gì? Qua đó giúp em cảm nhận
đợc gì?
- Màu vàng ( bắp rây ).
- màu hồng ( nắng đào )
màu xanh ( trời xanh ).
- Sản vật: Lúa chiêm đang
chín.
Trái cây ngọt dần
Bắp rây vàng hạt.
=> Sự sống đang sinh sôi
nảy nở, đầy đặn, ngọt
ngào.
- ĐT mạnh : dậy , lộn
nhào.
Tính từ: chín, ngọt, đầy,
rộng, cao.
? Cảnh sắc mùa hè có phải là

cảnh tác giả nhàn thấy trực
tiếp hay không? Qua đó giúp
em hiểu gì về nhà thơ Tố
Hữu?
? Đọc 4 câu thơ cuối?
? Tâm trạng của ngời tù đợc
thể hiện ở những dòng thơ
nào?
? Nhận xét nhịp thơ có sự
thay đổi ntn so với khổ 1,
cách sử dụng từ ngữ của tác
- Tố Hữu sáng tác bài thơ
khi bị bắt giam trong tù.
Bức tranh thiên nhiên
mùa hè ấy là sản phẩm
của trí tởng tợng phong
phú và sự cảm nhận tinh
tế mãnh liệt của một tâm
hồn trẻ trung, yêu đời ->
Qua đó ta thấy tác giả là
ngời yêu cuộc sống tha
thiết, luôn khao khát tự
do.

Ta nghe hè dậy .
Mà chân muốn đạp ..
- Cách ngắt nhịp bất th-
ờng 6/2 ( câu 8 ); 3/3
( câu 6 ).
- Sử dụng các động từ

mạnh
(đập tan phòng, chết uất),
những từ ngữ cảm thán
=> Cảnh mùa hè rộn rã
âm thanh, rực rỡ sắc
màu , ngọt ngào hơng vị .
mọi vật sống động mạnh
mẽ .
2. Tâm trạng ngời tù.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
16
giả?
? Qua cách ngắt nhịp và sử
dụng từ ngữ đó em hiểu gì về
tâm trạng của ngời tù?
? Mở đầu và kết thúc bài thơ
đều có tiếng tu hú kêu nhng
tâm trạng ngời tù khi nghe
tiếng tu hú có sự khác nhau ?
Vì sao?
(ôi, thôi, làm sao).
- Trả lời
ở câu thơ đầu tiếng tu hú
gợi ra cảnh trời đất bao
la, tng bừng sự sống lúc
vào hè, tâm trạng ngời tù
hoà hợp với sự sống, say
mê cuộc sống.
ở câu thơ cuối, tiếng tu hú
gơi cảm xúc khác hẳn: u

uất, nôn nóng, khắc
khoải, tâm
- Cảm giác ngột ngạt và
uất ức cao độ -> niềm
khao khát cháy bỏng
muốn thoát khỏi cảnh tù
ngục để trở về với cuộc
sống tự do của ngời chiến
sĩ cách mạng.
=>Tiếng chim tu hú là
tiếng gọi của t do , tiếng
gọi tha thiết của cuộc
sống.
G: Tiếng chim tu hú là tiếng
gọi thiết tha của tự do, của
thế giới sự sống đầy quyến rũ
đối với nhân vật trữ tình.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng
kết.
? Những đặc sắc về NT của
bài thơ ?
? Qua NT ấy em cảm nhận đ-
ợc gì về nội dung bài thơ?
? Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK?
trạng của kẻ mất tự do, bị
tách rời cuộc sống.
=> Hai tâm trạng đợc
khơi dậy từ hai không
gian hoàn toàn khác
nhau: tự do và mất tự do.

HS rút ra từ ghi nhớ.
H đọc.
IV. Tổng Kết :
* Nghệ thuật :
- Thể thơ lục bát mềm
mại, uyển chuyển, dễ
nhớ, dễ thuộc.
- Giọng điệu thơ tự nhiên,
trong sáng.
*/ Ghi nhớ 20
3. Củng cố , luyện tập :
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
17
? Thơ là tiếng nơi tâm hồn của nhà thơ. Bài thơ Khi con tu hú cho ta thấy gì về tâm
hồn thơ Tố Hữu?
* H thảo luận nhóm.
- Hồn thơ nhạy cảm với mọi biểu hiện của sự sống.
- Hồn thơ yêu cuộc sống mãnh liệt, quyết tranh đấu cho tự do
? Viết một đoạn văn tả cảnh mùa hè ở quê hơng em?
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài thơ. Soạn bài Tức cảnh Pác Bó.
- Su tầm những câu thơ về tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của Tố Hữu.
Tiếng việt Tiết PPCT: 79
Ngày soạn : 11.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng
câu nghi vấn
( Tiếp theo )
I.Mc Tiêu Bài Học
1. kin thc

- Hiểu rõ chức năng câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến,
khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc.
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. K nng:
- Rèn kĩ năng đặt câu nghi vấn
3. T tng:
- Giáo dục cho hs ý thc xác định câu , cách đặt câu.
II. Chuẩn Bị của Thầy Trò
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
18
1. Giáo Viên : Đọc , soạn , bảng phụ.
2. Học sinh : Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
III. Tiến Trình Bài Dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Chức năng chính của câu nghi vấn là gì ? Nối các từ nghi vấn ở cột A phù hợp với
nội dung nghi vấn ở cột B ?
A B
1. Tại sao a) Địa điểm.
2. Bao giờ. b) Nguyên nhân. 1-b
3. Bao nhiêu. c) Thời gian. 2-c
4. Ai. d ) Số lợng. 3-d
5. ở đâu. e) Ngời. 4-e
h) Vật. 5-a
2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
Dẫn dắt từ phần KTBC-> Ngoài chức năng chính là để hỏi, câu nghi vấn còn có nhiều
chức năng khác nh cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm. Vậy với
những chức năng ấy dấu hiệu để nhận biết nó là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn

h/s tìm hiểu những chức
năng của câu nghi vấn.
G chép VD ra bảng phụ.
Yêu cầu h/s đọc VD.
? xác định câu nghi vấn
trong những VD trên ?
? Các câu nghi vấn trên có
dùng để hỏi không? Nếu
không dùng để hỏi thì để
làm gì. Hãy đánh dấu (X)
vào ô mà em cho là đúng?
H đọc ví dụ.
a) Những ngời .
Hồn ở đâu bây giờ?
b) Mày định nói .đấy à?
c) Có biết không? Lính
đâu? Sao bay vậy ?
Không còn à?
d) Cả câu.
e) Con gái? Chả lẽ đúng
là nó ấy?
III. Chức năng khác của
câu nghi vấn.
1. Ví dụ:
Câu
Chức năng
a b c d e
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( sự hoài
niệm tiếc nuối ).
X

Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
19
Đe dọa X X
Khẳng định X
Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên ) X
? Nhận xét về dấu kết thúc
những câu nghi vấn trên ?
? Vậy ngoài chức năng
dùng để hỏi câu nghi vấn
Không phải tất cả các câu
nghi vấn đều kết thúc
bằng dấu chấm hỏi. Câu
nghi vấn thứ hai ở VD e
kết thúc bằng dấu chấm
than để bộc lộ cảm xúc.
còn dùng để làm gì ? Lấy
VD?
? Gọi h/s đọc ghi nhớ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn
luyện tập.
G chép VD bảng phụ . Gọi
h/s đọc VD.
? Xác định câu nghi vấn?
Các câu nghi vấn đó dùng
để làm gì ?
Ghi ra bảng phụ. Xác định
câu nghi vấn? Đặc điểm
- HS rút ra nội dung từ
ghi nhớ / 22.
VD: Nó không lấy thì ai

lấy?
Hs đọc .
H suy nghĩ cá nhân ->
Làm bài tập trên ra bảng
phụ.
.
H làm cá nhân.
.
2. Ghi nhớ / 22.
IV. Luyện tập.
Bài 1:
a. Con ngời đáng . để nó
ăn ?
-> Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc (sự ngạc nhiên).
b. nào đâu những đêm vàng
bên bờ suối

Thời oanh liệt nay còn đâu?
-> Phủ định, bộc lộ tình
cảm, cảm xúc.
c. Sao ta không ngắm sự
biệt li theo tâm hồn rơi?
-> Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc.
d. Ôi, nếu thế .bóng bay?
-> Phủ định, bộc lộ tình
cảm , cảm xúc
Bài 2:
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II

20
hình thức và chức năng của
nó?
? Trong những câu nghi
vấn đó, câu nào có thể thay
thế bằng một câu không
phải là nghi vấn có ý nghĩa
tơng đơng ?
? Đặt câu nghi vấn không
dùng để hỏi ?
.
- Trả lời
- Nhận xét , bổ xung thêm
- Trả lời
a) Sao cụ thế? Tội gì bây
giờ lại? Ăn mãi lo liệu.
Đặc điểm hình thức: Sao,
gì, gì.
-> Phủ định.
b) Cả đàn bò .chăn dắt
làm sao?
Đặc điểm hình thức: làm
sao.
=> Bộc lộ sự băn khoăn,
ngần ngại.
c)Ai dám bảo tình mẫu
tử?
Đặc điểm hình thức: Ai.
=> Khẳng định
d) Thằng bé . việc gì? Sao

lại mà khóc?
- Gi, sao
-> Hỏi
Bài 3:
a. Cụ không phải lo xa nh
thế.
Không nên nhịn đói mà để
tiền lại.
ăn hết thì lúc chết không có
tiền để mà lo liệu.
c. Thảo mộc tự nhiên có
tình mẫu tử.
Nó không lấy thì ai lấy?
( khẳng định )
Ai lại làm nh thế ? ( phủ
định ).
Mày muốn ăn đòn hả?
( đe dọa)
3. Củng cố , luyện tập :
- Hãy nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ?
- Nêu ví dụ chứng minh.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
21
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4.
- Soạn bài: Câu cầu khiến.
Tập làm văn Tiết PPCT: 80
Ngày soạn : 11.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng
Thuyết Minh Về Một Phơng Pháp
( Cách Làm )
I . Mục Tiêu Bài Học
1. Kiến thức:
- Biết cách thuyết minh một phơng pháp ( cách làm) một thí nghiệm, một món ăn thông
thờng, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc.
- Từ mục đích yêu cầu đến việc chuẩn bị quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh một phơng pháp , một cách làm .
3. Thái độ :
- Giáo dục cho hs ý thức xác định phơng pháp thuyết minh một phơng pháp , cách làm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Đọc , soạn , bài văn mẫu .
2. Học sinh: Đọc trớc bài
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
22
III. Tiến trình Bài Dạy :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Khi viết đoạn văn thuyế minh ta cần chú ý điều gì?
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Gọi HS đọc các văn bản
SGK và trả lời câu hỏi.
Văn bản thuyết minh hớng
dẫn cách làm đồ chơi gì?
Các phần chủ yếu của văn
bản thuyết minh một phơng
pháp là gì?Phần nào là phần

quan trọng nhất vì sao?
Phần nguyên vật liệu nêu ra
để làm gì? có cần thiết
không?
Cách làm đợc trình bày nh
thế nào? Theo trình tự nào?
Phần yêu cầu thành phẩm
có cần thiết không? Vì sao?
GV nhận xét chốt ý.
Phần nguyên vật liệu đợc
giới thiệu có gì khác với
phần a? Vì sao?
Phần cách làm, yêu cầu
thành phẩm có gì khác với
phần a? Vì sao?
Em có nhận xét gì về lời
văn của văn bản a, b?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: HD luyện
tập.
Yêu cầu HS tự chọn, thuyết
Đọc
Trả lời

Trả lời

Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét - Bổ xung


Hiểu bài
Trả lời


Trả lời
Trả lời

Đọc
I. Giới thiệu một ph ơng
pháp ( cách làm).
1. Đọc văn bản SGK.
2. Nhận xét.
a. Văn bản thuyết minh một
đồ chơi, tên đồ chơi em
bé đá bóng.
- Văn bản thuyết minh kiểu
loại này gồm 3 phần chủ
yếu.
+ nguyên vật liệu.
+ Cách làm.
+ Yêu cầu thành phẩm.
b. Phần nguyên vật liệu
ngoài loại gì còn thêm định
lợng bao nhiêu. Số bát đĩa,
số ngơì ăn, mâm.
- Phần cách làm đặc biệt
chú ý đến trình tự trớc sau
đến thời gian mỗi bớc
( không đợc thay đổi)
- Phần yêu cầu thành phẩm

chú ý 3 mặt trạng thái, màu
sắc, mùi vị.
- Lý do khác nhau đây là
thuyết minh cách làm một
món ăn nên sẽ khác cách
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
23
minh về một đồ chơi, hay
đò chơi quen thuộc.
GV hớng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc bài.
Nhận xét.
Nghe hiểu
Tiếp nhận
Đọc bài
Hiểu bài
làm một đồ chơi.
- Lời văn cần ngắn gọn
chuẩn xác.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Yêu cầu trình bày rõ ràng,
mạch lạc, đầy đủ các phần.
3. Củng cố, luyện tập ;
Thuyết minh một phơng pháp ( cách làm) gồm mấy phần chủ yếu?
4. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị tiết 81.
Tuần 22 Tiết PPCT: 81
Văn Bản Ngày soạn : 15.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng
Bài 20: Tức cảnh pác Bó
Hồ Chí Minh
I.Mc Tiêu Bài Học
1. kin thc :
- Cảm nhận đợc niềm vui của HCM trong những ngày sống gian khổ ở Pác Bó, qua
đó ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là
một khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
- Hiểu đợc giá trị NT độc đáo của bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đờng luật
2. K nng : Rèn k nng c - hiu, phân tích bài thơ.
3. T tng: Giáo dc cho Hs ý thc hc th vn ca Bác, cm nhn c nhng giá
tr c sc v Nd, Nt trong th..
II. Chuẩn Bị
1. kiến thức: Giáo án, chân dung Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc, bài thơ Theo chân
Bác của Tố Hữu.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
24
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK.
III.Tiến Trình Bài Dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Khi con tu hú. Âm thanh tiếng chim tu hú mở
đoạn và kết thúc có gì giống, khác nhau? Vì sao?
- Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè đợc miêu
tả trong 6 câu thơ đầu của bài thơ:
Bằng tởng tợng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh động một bức tranh mùa hè
A. Tràn ngập âm thanh. C. ảm đạm, ủ ê.
B. Có màu sắc tơi sáng. D. Náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn
đọc, chú thích, bố cục.
G nêu yêu cầu đọc: giọng
vui tơi, hóm hỉnh, thoải mái,
chú ý ngắt nhịp đúng
( câu 2 và 3).
? Gọi h/s đọc bài thơ?
? Nhắc lại những nét chính
về tác giả HCM ?
? Bài thơ ra đời trong hoàn
cảnh nào ?
? Yêu cầu hs/ hỏi-đáp chú
thích : 1;2, em hiểu chông
chênhnghĩa là gì ?
? Bài thơ viết theo thể thơ
nào ? Nêu hiểu biết của em
về thể thơ này ?
? Cảm nhận của em sau khi
đọc xong bài thơ ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s
tìm hiểu văn bản.
HS đọc.
Trả lời
Hs hỏi-đáp chú thích
dựa vào SGK.
Chông chênh: là từ láy
tợng hình: không vững
chắc, dễ nghiêng đổ.
Thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt Đờng luật. Một bài

thơ gồm 4 câu, mỗi câu
7 tiếng, cách ngắt nhịp
4/3.
HS nêu cảm nhận của
mình (2-3 h/s ) có thể về
giọng điệu bài thơ hoặc
tâm trạng của nhân vật
trữ tình.
I. Đọc, chú thích, bố
cục.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a) Tác giả:
b) Tác phẩm:
c) Từ ngữ chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản.
Lèng Thị Dung Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×