Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an hoa 9 tư tiet 23-28 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.91 KB, 33 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23
dãy hoạt động hoá học của kim loại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Hiểu đợc ý nghĩa của dẫy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả
phản ứng của kim loạicụ thể với dung dịch axit,với nớc và với dung dich muối
3. Thái độ:
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1/ GV:
- Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất nh thí nghiệm SGK
- Phiếu học tập, bảng phụ.
2/ HS:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Phơng pháp:
- Vấn đáp, trực quan
IV. Tổ chức dạy học
*/ Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 8p
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
? Nêu tính chất hoá học chung của kim loại và viết PT minh hoạ?
? Gọi HS làm BT 3, 4 (SGK- 51)
Hoạt động 1:
Dãy hoạt động hoá học của kim loại đợc xây dựng nh thế nào


- Mục tiêu: HS biết đợc dãy hoạt động hoá học của kim loại đợc xây dựng nh thế
nào
- Thời gian: 20p
- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ làm thí nghiệm và hoá chất; Na, Fe; nớc; ống
nghiệm.
- Cách tiến hành: Nhóm lớn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1 và
I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
2.
- Gọi đại diện nhóm nêu hiện tợng và rút ra
kết luận.
- Viết PTPƯ.
* Hớng dẫn học sinh làm TN 2.
- Gọi đại diện nhóm nên nêu hiện tợng và rút
ra kết luận.
- Viết PTPƯ.
* Hớng dẫn học sinh làm TN 3.
- Cho một mẩu đồng vào dd AgN0
3
.
- Cho mẩu dây bạc vào dd CuS0
4
.
- Gọi đại diện nhóm nên nêu hiện tợng và viết
PTPƯ.
* GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 4:
- Cho 1 đinh sắt vào dd HCl.
- Cho 1 lá đồng vào dd HCl.
- Gọi đại diện nhóm trình bày hiện tợng.

- Viết PTPƯ.
* Qua các thí nghiệm em rút ra đợc kết luận gì
?
(Dãy hoạt động hoá học)
Giáo viên hớng dẫn học sinh thuật nhớ dãy
hoạt động:
Khi nào cần may áo giáp sắt phải hỏi cửa
hàng á âu
đợc xây dựng nh thế nào?
- Các nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn
của giáo viên.
1. Thí nghiệm 1:
- Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên
ta xếp Na đứng trớc Fe: Na, Fe.
Na+H
2
0

Na0H +
2
1
H
2
2. Thí nghiệm 2:
- Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn Cu nên
ta xếp Fe đứng trớc Cu: Fe, Cu.
Fe+CuS0
4

FeS0

4
+Cu

3. Thí nghiệm 3:
- Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn Bạc
nên ta xếp đồng đứng trớc bạc: Cu, Ag.
Cu+2AgN0
3


Cu( N0
3
)
2
+2 Ag
4. Thí nghiệm 4:
- Sắt đẩy đợc H ra khỏi dd axit.
Fe+2HCl

FeCl
2
+H
2
- Đồng không đẩy đợc H ra khỏi axit, ta
xếp: Fe H Cu
* Dãy hoạt động của một số kim loại:
K Na Ca Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
Hoạt động 2:
Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa nh thế nào
- Mục tiêu: Hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Thời gian: 7p
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành: Nhóm bàn
- Qua các thí nghiệm trên em có nhận
xét gì về thứ tự sắp xếp kim loại ?
- Thảo luận về ý nghĩa của dãy hoạt
động. Ghi ra bảng phụ, trình bày trớc
lớp.
- Những kim loại nào tác dụng đợc
với axit ? những kim loại nào tác
dụng đợc với H
2
0.
- Những kim loại nào tác dụng đợc
II. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá
học của kim loại.
- Học trong SGK- 62
với muối ?
V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà 10p
1. Củng cố
- Cho các kim loại sau: Fe, Mg, Cu, Ag, Au, những kim loại nào tác dụng đợc với.
a) dd H
2
S0
4
loãng
b) dd FeCl
2
.
c) Dd AgN0

3
.
Viết các PTPƯ sảy ra.
- Các nhóm làm ra bảng phụ, cử đại diện trình bày.
- Các nhóm bổ xung cho nhau, giáo viên nhận xét.
Bài tập số 1.
a) Fe+H
2
S0
4

FeS0
4
+H
2

Mg+H
2
S0
4

MgS0
4
+H
2

b) Mg+FeCl
2

MgCl

2
+Fe

c) Fe+2AgN0
3

Fe(N0
3
)
2
+2Ag

Mg+2AgN0
3

Mg(N0
3
)
2
+2Ag

Cu+2AgN0
3

Cu(N0
3
)
2
+2Ag


2. HDVN
- Yêu cầu học sinh về học bài và làm bài tập: 1,.2,3,4,5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24
nhôm : Al = 27
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính chất hoá học của kim loại nhôm: có những tính chất hoá học của kim
loại nói chung ( 3 tính chất) và nhôm có tính chất hoá học riêng là tác dụng với dd kiềm.
- Biết đợc phơng pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy
2. Kỹ năng:
- Biết làm các thí nghiệm, đốt bột Al, cho Al tác dụng với dd kiềm.
- Viết các PTPƯ hoá học.
3. Thái độ:
- Học sinh thích làm thí nghiệm, say mê nghiên cứu bộ môn.
II. Đồ dùng dãy học:
1/ GV:
- Tranh vẽ ( 2.14), một số dụng cụ bằng Al.
- Các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất nh yêu cầy của SGK.
- Phiếu học tập, bảng phụ.
2/ HS:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Phơng pháp:
- Trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học
*/ Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 5p
- Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:
? Nêu tính chất hoá học của Al?
Hoạt động 1
Tìm hiểu tính chất vật lí
- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất vật lí của nhôm
- Thời gian:5p
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Tranh vẽ ( 2.14), một số dụng cụ bằng Al. Các dụng
cụ thí nghiệm và hoá chất nh yêu cầy của SGK.
- Cách tiến hành: Nhóm bàn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Cho học sinh quan sát lọ đựng bột Al, dây
nhôm, một số đồ dùng bằng nhôm.
- Bằng hiểu biết liên hệ thực tế và kiến thức đã
quan sát, Em hãy nêu tính chất vật lý của
nhôm ?
- Các nhóm quan sát ghi nhận xét ra
phiếu.
I. Tính chất vật lý
- SGK.
Hoạt động 2
Tính chất hoá
- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất hoá học của nhôm
- Thời gian: 15p
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bột nhôm; đèn cồn, dd HCl; NaOH;
- Cách tiến hành: Nhóm lớn.

- GV gọi 1 học sinh nên viết dãy hoạt động
hoá học của kim loại.
- Dựa vào vị trí của Al trong dãy hoạt động
hoá học của kim loại, em hãy dự đoán tính

chất hoá học của nhôm ?
- GV làm thí nghiệm đốt bột Al ?
- HS quan sát hiện tợng và viết PTPƯ.
- ở điều kiện thờng, Al cũng tác dụng với oxi
trong không khí.
II. Tính chất hoá học của Al.
1. Nhôm có đầy đủ tính chất hoá học của
kim loại.
a) Tác dụng với Phi kim
* Tác dụng với oxi.
t
o
4 Al+ 30
2


2 Al
2
0
3
* Tác dụng với Clo:
t
o
2 Al+3 Cl
2

2AlCl
3

GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, cho Al

tác dụng với dd HCl, quan sát nêu hiện tợng
và viết PT.
- GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm Cho
Al tác dụng với dd muối CuS0
4
.
- Nhận xét hiện tợng và viết PTPƯ.
- GV giới thiệu ngoài tính chất hoá học chung
cuat kim loại, Al có tính chất nào khác
không?
- GV làm thí nghiệm cho Al tác dụng với dd
Na0H, học sinh theo dõi nhận xét hiện tợng và
viết PTPƯ.
- GV liên hệ thực tế: không dùng các đồ bằng
nhôm để dựng vôi, vữa.
* Tác dụng với S:
t
o
2Al+ 3S

Al
2
S
3
b) Phản ứng Al với dd axit.
2 Al+6 HCl

2 AlCl
3
+3H

2

Lu ý: Al không tác dụng với HN0
3

H
2
S0
4
đặc nguội.
c) Phản ứng của Al với dd muối.
2Al+3CuS0
4

Al
2
(S0
4
)
3
+3 Cu

2. Nhôm tác dụng với dd kiềm.
Al + NaOH + H
2
O NaAlO
2
+ 3/2H
2
Hoạt động 3

ứng dụng
- Mục tiêu: HS biết đợc các ứng dụng của nhôm
- Thời gian:5p
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành: Cá nhân.
- Y/ cầu học sinh kể tên những ứng dụng của
Al trong thực tế.
- Trình bày các ứng dụng của nhôm trong đời
sống.
III. ứng dụng:
- HS đọc thông tin và liên hệ thực tế.
SGK.
Hoạt động 4
Sản xuất nhôm
- Mục tiêu: HS biết đợc cách sản xuất nhôm
- Thời gian:5p
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
- Cách tiến hành: Cá nhân
- GV giới thiệu quy trình sản xuất nhôm từ
quặng bôxit.
- Cho học sinh quan sát hình (2.14).
- GV giới thiệu về cách sản xuất
IV. Sản xuất nhôm:
- Nguyên liệu: Quặng bôxit Al
2
0
3
.
- Nguyên tắc: điện phân H
2

nóng chẩy
của Al và Criôlit.
criolit
2Al
2
0
3


4Al+30
2
đpnc
V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà 10p
1. Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập sau
Có 3 lọ đựng 1 trong các kim loại sau: Al, Ag, Fe: em hãy trình bày phơng pháp
hoá học để phân biệt các kim loại trên.
Đáp án
- Cho các mẫu thử tác dụng với Na0H mẫu thử nào tan là Al.
2Al+2 Na0H +2H
2
0

2NaAl0
2
+3H
2
- Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd axit HCl mẫu thử noà tan có sủi bọt là Fe.
Fe+2HCl


FeCl
2
+H
2

- Mẫu thử còn lại là Ag.
2. HDVN
- Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 2,3,4,5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25
Sắt fe = 56
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết liên hệ tính chất của Fe với dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Biết đợc sắt có những tính chất hoá học chung của kim loại.
2. Kỹ năng:
- Biết làm các thí nghiệm dự đoán tính chất hoá học của Fe.
- Viết PT minh hoạ cho các tính chất.
II. Đồ dùng dạy học:
1/ GV:
- Bảng phụ phiếu học tập, mẫu đồ dùng bằng sắt.
- Dụng cụ thí nghiệm và các hoá chất theo yêu cầu của SGK.
2/ HS:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Phơng pháp:
- Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm
IV.Tổ chức dạy học
* Khởi động
- Thời gian: 10p

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
? Nêu tính chất hoá học của Al và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
? Gọi học sinh chữa bài tập số 2 ( SGK-58)
Hoạt động 1
Tính chất vật lí
- Thời gian:5p
- Mục tiêu:HS biết đợc các tính chất vật lí của sắt
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
- Cách tiến hành: Cá nhân
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Nhóm bàn.
- Cho học sinh quan sát một số đồ vật
bằng sắt: kéo, dao, đinh. Bằng kiến
thức thực tế em hãy nêu tính chất vật
lý của sắ
I. Tính chất vật lý:
- HS quan sát, ghi chép tính chất.
- HS tự nêu, giáo viên yêu cầu học
theo SGK.
Hoạt động 2
Tính chất hoá học
- Thời gian:20p
- Mục tiêu:HS biết đợc các tính hoá học của sắt
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
- Cách tiến hành: Nhóm lớn
- Em hãy dựa vào vị trí hoạt động của
sắt trong dãy hoạt động hoá học của
kim loaị để dự đoán tính chất hoá học
của sắt.
- GV làm thí nghiệm cho dây Fe cháy

trong khí Clo, học sinh nêu hiện tợng
và viết PTPƯ.
- Ngoài ra Fe còn tác dụng với Lu
huỳnh ( S)
- HS nêu lại tính chất của Fe tác dụng
với dd axit và dd muối.
- Viết PTPƯ.
Lu ý: Fe tác dụng với dd axit và muối
chỉ thể hiện hoá trị II.
* Fe không tác dụng với HN0
3
, H
2
S0
4

đặc nguội.
II. Tính chất hoá học:
- Các nhóm làm thí nghiệm theo hớng
dẫn của giáo viên.
1. Tác dụng với Phi kim.
a) Tác dụng với oxi:
t
o
3 Fe+20
2


Fe
3

0
4
b) Tác dụng với Clo:
t
o
2Fe+3 Cl
2


2FeCl
3
c) Tác dụng với S:
t
o
Fe+ S

FeS
2. Tác dụng với dd axit.
Fe+2 HCl

FeCl
2
+H
2

3. Tác dụng với dd muối.
Fe+2 AgN0
3



Fe( N0
3
)
2
+2 Ag
V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà10p
1. củng cố
- GV yêu cầu các nhóm làm BT số 1, cử đại diện trình bày.
- Y/ cầu các nhóm bổ xung.
- GV nhận xét, hoàn thiện bài tập.
- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập.
Fe+ 2HCl

FeCl
2
+H
2
FeCl
2
+2 AgN0
3

Fe(N0
3
)
2
+2AgCl

Fe(N0
3

)
2
+Mg

Mg( N0
3
)
2
+Fe

2Fe+3 Cl
2

2 FeCl
3
FeCl
3
+2 K0H

Fe(0H)
3

+2KCl
t
o
Fe(0H)
3

Fe
2

0
3
+H
2
0
t
o

Fe
2
0
3
+3H
2

2 Fe+3 H
2
0
2. HDVN
- Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 1,2,3,4,5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26: hợp kim sắt - gang - thép
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc gang là gì, thép là gì. tính chất và một số ứng dụng của gang,
thép.
- Nguyên liệu và nguyên tắc, quy trình sản xuất gang trong lò cao.
- Nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất thép.
2. Kỹ năng:

- Đọc và tóm tắt kiến thức SGK
- Sử dụng kiến thức để nêu ứng dụng của gang thép.
- Viết đợc PT hoá học sảy ra trong luyện gang thép.
3. Thái độ:
- Liên hệ thực tế, say mê nghiên cứu bộ môn:
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV:
- Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép.
- Một số mẫu vật gang, thép.
- Phiếu học tập, bảng phụ.
2. HS:
- Một số mẫu vật gang, thép.
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III.Phơng pháp
- Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học
- Khởi động
- Thời gian;10p
- Mục tiêu: Kỉêm tra kiến thức cũ
+ Nêu tính chất hoá học của Fe và viết PTPƯ minh hoạ.
+ Làm bài tập số 4( SGK-60)
Hoạt động 1: Hợp kim của sắt
- Thời gian:10p
- Mục tiêu:HS biết đợc các hợp kim của sắt
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
- Cách tiến hành: Cá nhân
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Gv giới thiệu hợp kim là gì ?
- Cho học sinh quan sát một số mẫu
đồ dùng bằng gang, HS nêu ứng dụng.

- Gang có mấy loại ( 2 loại).
- Đặc điểm của gang ?
- Cho học sinh quan sát một số mẫu
đồ dùng bằng thép, HS nêu ứng dụng.
- Gang và Thép khác nhau nh thế
nào ?
- HS quan sát mẫu vật, phát biểu.
I. Hợp kim của sắt.
- SGK.
1. Gang: - Là hợp kim của Fe với C và
một số nguyên tố khác Mn, Si,
( C từ 2%-5%)
2. Thép: - Là hợp kim của sắt với C và
một số nguyên tố khác ( C<2%)
Hoạt động 2
Sản xuất gang thép
- Thời gian:15p
- Mục tiêu:HS biết đợc các quy trình sản xuất gang thép nh thế nào
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
- Cách tiến hành: Nhóm bàn.
- Gv giới thiệu: Nguyên liệu sản xuất
gang, nguyên tắc sản xuất gang.
- HS viết PTPƯ:
Khử Fe
2
0
3
và Fe
3
0

4
.
- Cho HS quan sơ đồ sản xuất gang,
nêu quy trình sản xuất gang trong lò
cao.
- Giải thích Than cốc.
- GV trình bày lại sơ đồ sản xuất gang
để chốt lại kiến thức.
II. Sản xuất gang, thép.
- Các nhóm quan sát, đọc thông tin
trong SGK.
1. Sản xuất gang.
a) Nguyên liệu:
- SGK.
b) Nguyên tắc:
- Dùng C0 để khử quặng sắt.
c) Quy trình sản xuất gang trong lò
cao.
- Viết phơng trình ra phiếu học tập,
đại diện trình bày.
+ Than cốc cháy sinh ra C0.
t
o
C + 0
2


C0
2
- Thảo lụân nhóm và cho biết sơ đồ

sản xuất thép?
- Nguyên tắc sản xuất thép.
- Cho học sinh quan sát sơ đồ
( 2.17).
- GV mô tả quy trình sản xuất thép
theo sơ đồ.
- HS viết PTPƯ.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
C0
2
+ C

2 C0
+ C0 khử quặng.
t
o
Fe
2
0
3
+3C0

2Fe+3C0
2

t
o
Fe
3
0

4
+4C0

3Fe+4C0
2

2. Sản xuất thép.
a) Nguyên liệu:
- Gang trắng, sắt phế liệu và không
khí giầu oxi.
b) oxi hoá gang, loại ra khỏi gang
phần lớn các nguyên tố: Mn, Si, S,...
- biến gang thành thép.
c) Quy trình sản xuất thép.
- Thổi khí 0
2
vào, gang nóng chảy,
oxy hoá sắt thành Fe0 sau đó:
t
o
Fe0 + C

Fe + C0
- Thu đợc sản phẩm thép.
* KL: ( SGK-63)
V. Tổng kết và hởng dãn về nhà 10p
1. Củng cố
- Y/ cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Y/ c HS làm BT 4( SGK-65) theo nhóm bàn, các nhóm cử đại diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.

- GV nhận xét.
- HS hoàn thiện bài tập.
- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập, cử đại diện trình bày.
t
o
a) Fe0+Mn

Fe+Mn0
t
o
b) Fe
2
0
3
+3C0

2Fe+3C0
2
t
o
c)2Fe0+Si

2Fe+Si0
2
t
o
d) Fe0+C

Fe+C0
+ Phản ứng sảy ra trong quá trình luyện gang là b chất khử C0, chất oxi hoá là Fe

2
0
3
.
+ Phản ứng sảy ra trong quá trình luyện thép là d C là chất khử, Fe0 là chất oxi hoá.
2. HDVN
- Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 1,2,3,4,5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 27
sự ăn mòn kim loại và
bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, bảo
vệ đồ vật bằng kim loại.
2. Kỹ năng:
- Biết liên hệ thực tế về sự ăn mòn kim loại.
- Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn và cách bảo vệ.
3. Thái độ:
- Hiểu biết thêm về thực tế kim loại bị ăn mòn, say mê nghiên cứu bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV:
- Một số kim loại đã bị gỉ, Thí nghiệm đã chẩn bị ở nhà theo hình 2.19
- Phiếu học tập, bảng phụ.
2. HS:
- Một số đồ dung bằng kim loại hoặc hợp kim bị gỉ.
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Phơng pháp

- Trực quan,hoạt động nhóm,vấn đáp
IV. Tổ chức dạy học
- Khởi động:
- Thời gian:7p
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
+ Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, viết các PTPƯ.
+ Làm BT 6( SGK-63)
Hoạt động 1
Thế nào là sự ăn mòn kim loại
- Thời gian:5p
- Mục tiêu:HS biết kim loại bị ăn mòn nh thế nào
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
- Cách tiến hành:cá nhân
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu học sinh để những đồ
vật bằng kim loại hoặc hợp kim bị gỉ
lên bàn. hỏi HS tại sao kim loại bị gỉ.
- Quan sát các kim loại bị ăn mòn, rồi
trả lời câu hỏi.
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại:
- Sự phá huỷ của kim loại và hợp kim
dio tác dụng hoá học của môi trờng.
Hoạt động 2
Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại
- Thời gian:8p
- Mục tiêu:HS biết đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
- Cách tiến hành: Nhóm bàn.
- Y/ cầu học sinh quan sát đinh sắt đã
chuẩn bị từ nhà ( mức độ gỉ ), rút ra

kết luận.
II. Những yếu tố ảnh hởng đến sự
ăn mòn kim loại:
- Quan sát trả lời câu hỏi.
1) Thành phần môi trờng.
- Sự ăn mòn kim loại không sảy ra
hoặc sảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào thành phần môi trờng.
2) ảnh hởng của nhiệt độ:
- Đọc thông tin sách giáo khoa, liên
hệ thực tế, trả lời câu hỏi.
- Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim
loại càng sảy ra nhanh hơn
Hoạt động 3
Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
- Thời gian:10p
- Mục tiêu:HS biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
- Cách tiến hành:. Nhóm bàn
- HS thảo luận nhóm để nêu đợc cách
bảo vệ ăn mòn kim loại trong thực tế.
- Những chất đem phủ lên bề mặt kim
loại phải có đặc tính gì ?
- Ngoài cách trên ra em còn thấy cách
nào để bảo vệ kim loại không bị ăn
mòn ?
+ Cho học sinh xem một số đồ dùng
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ
vật bằng kim loại không bị ăn mòn.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.

1) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc
với môi trờng:
- Phủ lên kim loại một lớp sơn, men
mạ dầu, mỡ.
- Những chất đem phủ thờng phải bền,
bám chắc và đẹp.
2) Chế tạo những hợp kim không bị
ăn mòn.
bằng thép không gỉ ? ( Inoc) - Thép Pha thêm Crôm và Niken rất
bền với môi trờng.
V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà 15p
1. Củng cố
- Phát phiếu học tập cho học sinh ghi các bài tập sau:
Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag hãy cho biết trong các kim loại trên kim loại nào tác dụng
đợc với:
a) dd HCl.
b) Dd Na0H.
c) Dd CuS0
4
.
d) Dd AgN0
3
Viết các PTPƯ sảy ra.
- HS làm bài tập ra phiếu học tập, cử đại diện lên làm bài tập.
* Tác dụng với dd HCl là Fe, Al.
Fe+ 2HCl

FeCl
2
+H

2

2Al+6HCl

2AlCl
3
+3H
2

* Tác dụng với dd Na0H là Al.
Al + Na0H+ H
2
0

NaAl0
2
+
2
3
H
2
* Với dd CuS0
4
có Fe, Al.
Fe+ CuS0
4


FeS0
4

+Cu


2Al+3CuS0
4

Al
2
(S0
4
)
3
+3Cu
* Với dd AgN0
3
có Fe, Al, Cu.
Fe+2AgN0
3

Fe(N0
3
)
2
+2Ag
Al+3AgN0
3

Al(N0
3
)

3
+3 Ag
Cu+2AgN0
3

Cu(N0
3
)
2
+2Ag
2. HDVN
- Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 1,2,3,4,5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28
Luyện tập chơng II- Tính chất của kim loại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh một số tính chất cơ bản trong chơng kim loại.
2. Kỹ năng:
- HS biết áp dụng một số kiến thức để giải một số bài tập định tính và định lợng.
- Biết viết PT hoá học và kỹ năng tính toán.
3. Thái độ:
- HS say mê, hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
2. HS:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. phơng pháp:

- Trực quan,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học
- Khởi động
- Thời gian:5p
- Mục tiêu; Kiểm tra kiến thức cũ
? Tại sao kim loại bị ăn mòn? Hãy nêu các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Hoạt động 1
Kiến thức cần nhớ
- Thời gian;10p
- Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức cơ bản
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:Hoạt động nhóm
Hoạt động GV và HS Nội dung
- Y/ cầu học sinh hoạt động nhóm,
nêu những kiến thức cần nhớ trong
chơng kim loại.
HS nhớ lại kiến thức rồi trả lời câu
hỏi.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, bổ
xung cho nhau.
- GV nhận xét bổ xung và hoàn thiện
các kiến thức cần nhớ.
I. Những kiến thức cần nhớ.
-
1. Tính chất hóa học của kim loại.
a) Tác dụng với Phi kim:
- Với oxi.
- Với Clo.
- Với S.
b) Tác dụng với dd axit.

c) Tác dụng với dd muối.
2. Dãy hoạt động hoá học của kim
loại ( 11 nguyên tố)
- ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
3. Tính chất giống và khác nhau giữa
nhôm và sắt.
a) Giống nhau: ( 2 điểm)
b) Khác nhau: ( 2 điểm)
4. Hợp kim của sắt.
a) Gang
- Sản xuất gang.
- Các PTPƯ.
b) Thép:
- Sản xuất thép.
- Các PTPƯ.
5. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim
loại khỏi sự ăn mòn.
Hoạt động 2
Bài tập
- Thời gian;25p
- Mục tiêu: HS biết làm các bài tập cơ bản
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:Hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Nhóm lớn.
- GV phát phiếu học tập cho từng
nhóm nh sau:
N1: Ghi nội dung BT1
N2: Ghi nội dung BT2
N3: Ghi nội dung BT 4( a)

N4: Ghi nội dung BT 4( b)
N5: BT 5
N6: BT 7
- Các nhóm hoạt động trong 7, cử đại
diện nhóm trình bày.
- Các nhóm làm bài tập ra phiều học
tập, cử đại điện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, học sinh hoàn thiện
các bài tập.
II. Bài tập 1:
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo ra
oxit bazơ.
t
o

3Fe+20
2


Fe
3
0
4
Cu+0
2

Cu0
b) Tác dụng với dd axit
Fe+ 2HCl


FeCl
2
+H
2


2 Al+3H
2
S0
4

Al
2
(S0
4
)
3
+3 H
2

c) Kim loại tác dụng với dd muối.
Fe+CuS0
4

FeS0
4
+Cu

Al+3AgN0

3

Al(N0
3
)
3
+3Ag
Bài 2:
- Cặp chất a, d xảy ra phản ứng
- Cặp chất b, c không sảy ra PƯ.
a) 2Al+3Cl
2

2AlCl
3

×