Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án sử 9 (từ tiết 33 đến tiết 50)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.59 KB, 64 trang )

Tuần: 27 Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Tiết: 33
Bài: 26: Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp ( 1950 1953) ( Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Từ chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 trở đi, cuộc kháng chiến của chúng ta đã
bớc sang giai đoạn mới, chúng ta đã dần dần giành đợc, củng cố và giữ vững quyền chủ
động trên chiến trờng chính Bắc Bộ, cuộc kháng chiến đợc đẩy mạnh cả tuyền tuyến và
hậu phơng, ta chủ động phản công địch trên khắc các địa bàn quan trọng: Biên giới, trung
du đờng 18.
Thời kỳ này cuộc kháng chiến giành đợc thắng lợi toàn diện: Chính trị, kinh tế, tài
chính, văn hoá, giáo dục.
Đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông dơng Pháp, Mỹ âm mu
giành quyền chủ động trên chiến trờng chính Bắc bộ.
2. T t ởng:
- Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng đoàn kết dân tộc, đoàn kết
Quốc tế, tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cho học sinh sử dụng bản đồ để trình bày các chiến dịch .
Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. Kiến thức trọng tâm:
Phần I: Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950.
III. Ph ơng pháp :
Phân tích nhận định đánh giá, kể chuyện tờng thuật trên lợc đồ.
HS thảo luận thực hiện nhóm trên bảng phụ phiếu học tập.
IV. Ph ơng tiện:
Lợc đồ chiến dịch biên giới, Tây bắc.
Tranh, ảnh: Thờng vụ BCH TW Đảng họp bàn mở chiến dịch biên giới, mở đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng.
V. Hoạt động dạy học:


A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946.
? Trình bày cuộc kháng chiến giam chân địch trong thành phổ Hà Nội.
? Trình bày về chiến dịch Việt bắc thu đông 1947.
C. Bài mới:
Giới thiệu : Từ cuối năm 1950 trở đi, cuộc kháng chiến của chúng ta đã bớc sang
một giai đoạn mới, chúng ta đã có đủ sức mở các chiến dịch có quy mô lớn trên khắp các
địa bàn chiến lợc quan trọng: Biên giới, trung du, đờng số 18...
Chúng ta dần dần giành đợc quyền chủ động trên chiến trờng chính Bắc bộ. Thực dân
Pháp Mỹ tìm mọi cách để lấy tiền chủ động trên chiến trờng. Mặt khác, cuộc kháng
chiến của ta đã đạt đợc những thắng lợi toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục.
Chúng ta tìm hiểu bài 26, tiết 1.
I. Chiến dịch biên giới Thu đông 1950:
HS đọc sách giáo khoa
? Hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử của
chiến dịch biên giới và âm mu của Thực
dân Pháp Mỹ.
- HS thực hiện nhóm dới sự hớng dẫn
của GV trên bảng phụ.
? Tại sao ta chủ trơng mở chiến dịch
biên giới thu đông 1950.
? Trình bày diễn biến của chiến dịch
biên giới thu đông.
( 1 HS trình bày trên lợc đồ)
? Hãy trình bày về kết quả của chiến
dịch biên giới.
1. Hoàn ảnh lịch sử mới:

a. Thế giới: Cách mạng Trung quốc thành
công, cách mạng Việt Nam nối liền với Đại
hậu phơng đất nớc XHCN.
b. Trong nớc: Sau chiến dịch Việt bắc, lực l-
ợng kháng chiến lớn mạnh.
Thực dân Pháp liên tiếp thất bại.
c. Âm mu mới của Pháp Mỹ:
- Pháp lệ thuộc Mỹ
- Mỹ trực tiếp dinh líu vào cuộc chiến tranh
ở Đông dơng.
2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía
bắc:
a. Hoàn cảnh của chiến dịch biên giới:
Thực dân Pháp Mỹ cấu kết chặt chẽ với
nhau.
- Chúng khoá chặt biên giới Việt Trung
để cô lập Việt bắc.
- Chúng chuẩn bị tiến công Việt bắc lần 2.
Trớc tình đó ta quyết định mở chiến dịch
biên giới 1950.
b. Diễn biến:
- 16/9/1950, ta đánh Đông Khê
- 18/9/1950 ta tiêu diệt cụm cứ điểm Đông
Khê.
- Địch vội vàng cho quân từ Cao Bằng đánh
xuống, từ Lạng Sơn đánh lên ứng cứu cho
Đông Khê.
- Đoán trớc ý đồ của địch ta mai phục, chặn
đánh địch trên đờng số 4, địch thiệt hại
nặng.

- 22/10/1950 chúng phải rút khỏi đờng số 4
chiến dịch thắng lợi.
c. Kết quả:
Ta khai thông 750km đờng biên giới; giải
phóng 35 vạn dân.
Hành lang Đông tây bị chọc thủng; căn cứ
địa Việt bắc đợc giữ vững.
II. Âm m u đẩy mạnh chiến tranh xâm l ợc Đông d ơng của Thực dân Pháp:
HS đọc sách giáo khoa
Sau thất bại ở chiến dịch biên giới 1950,
thực dân Pháp đế quốc Mỹ có âm mu gì
với Đông dơng.
HS thực hiện nhóm trên phiếu học tập.

- Thực dân Pháp muốn giành lại thế chủ
động trên chiến trờng.
- Mỹ tăng cờng viện trợ cho Pháp ở Đông
dơng.
- Thông qua hiệp ớc phòng thủ chung
Đông dơng ( 23/12/1950) buộc Pháp lệ
thuộc vào Mỹ, Mỹ dần thay chân Pháp ở
Đông dơng.
- Kế hoạch Đờlát đờ tát xi nhi ( tháng
12/1950) của Pháp nhằm gấp rút Bình
Định vùng tạm chiến và tiến công cách
mạng.
III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( tháng 2/1951):
Nêu những nội dung cơ bản của Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
GV giới thiệu với HS hình 48 SGK.

1. Nội dung:
- Báo cáo chính trị của Hồ Chủ Tịch:
- Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của
Đảng mấy chục năm qua.
- Nêu rõ nhiệm vụ trớc mắt của cách
mạng Việt Nam là đa kháng chiến nhanh
chóng đến thắng lợi.
- Bàn về cách mạng Việt Nam của đồng
chí Trờng Trinh nêu rõ:
+ 2 nhiệm vụ chiến lợc đánh đế quốc và
đánh phong kiến phải đồng thời thực hiện
không làm từng bớc.
- Đại hội quyết định đa Đảng ra công
khai, lấy tên là Đảng lao động Việt Nam.
- Bầu ra BCH TW Đảng do Hồ Chí Minh
là chủ tịch Đảng, Trờng Trinh là Tổng Bí
th.
? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng có ý nghĩa lịch sử NTN đối với cách
mạng Việt Nam.
2. ý nghĩa lịch sử.
- Đó là mốc đánh dấu sự trởng thành của
Đảng ta. Trong quá trình lãnh đạo cách
mạng.
- Thúc đẩy cuộc kháng chiến nhanh chóng
đến thắng lợi.
D. Củng cố:
- GV chốt kiến thức trọng tâm.
- HS thực hiện nhóm - Trình bày chiến dịch biên giới thu đông bằng lợc
đồ.

E. H ớng dẫn HS học tập:
Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc tiếp phần IV V
Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Tiết 34
Bài: 26: Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp ( 1950 1953) (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Từ chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 trở đi, cuộc kháng chiến của chúng ta đã
bớc sang giai đoạn mới, chúng ta đã dần dần giành đợc, củng cố và giữ vững quyền chủ
động trên chiến trờng chính Bắc Bộ, cuộc kháng chiến đợc đẩy mạnh cả tuyền tuyến và
hậu phơng, ta chủ động phản công địch trên khắc các địa bàn quan trọng: Biên giới, trung
du đờng 18.
Thời kỳ này cuộc kháng chiến giành đợc thắng lợi toàn diện: Chính trị, kinh tế, tài
chính, văn hoá, giáo dục.
Đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông dơng Pháp, Mỹ âm mu
giành quyền chủ động trên chiến trờng chính Bắc bộ.
2. T t ởng:
- Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng đoàn kết dân tộc, đoàn kết
Quốc tế, tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cho học sinh sử dụng bản đồ để trình bày các chiến dịch .
Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. Kiến thức trọng tâm:
Phần I: Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950.
III. Ph ơng pháp :
Phân tích nhận định đánh giá, kể chuyện tờng thuật trên lợc đồ.
HS thảo luận thực hiện nhóm trên bảng phụ phiếu học tập.
IV. Ph ơng tiện :

Lợc đồ chiến dịch biên giới, Tây bắc.
Tranh, ảnh: Thờng vụ BCH TW Đảng họp bàn mở chiến dịch biên giới, mở đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng.
V. Hoạt động dạy học:
A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B:
B. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày chiến dịch biên giới Thu đông 1950 trên lợc đồ.
? Trình bày nội dung chủ yếu và ý nghĩa của lịch sử Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng.
C. Bài mới:
Thời kỳ tiếp theo của cuộc kháng chiến giành đợc thắng lợi toàn diện trên lĩnh vực
chính trị, kinh tế, tài chính, văn hoá - giáo dục đợc thể hiện NTN? Tìm hiểu ở tiết 34.
IV. Phát triển hậu ph ơng kháng chiến về mọi mặt:
Học sinh đọc SGK
1. Chính trị
? Em hãy nêu thành tựu về chính trị chúng
ta đã đạt đợc sau chiến dịch biên giới.
GV hớng dẫn HS hình 49 SGK: - Kết
luận.
Trình bày những thành tựu về kinh tế của
ta đã đạt đợc từ 1951 1953.
GV minh hoạ - GV kết luận
? Trình bày những thành tựu về văn hoá
giáo dục của ta từ 1951 1954.
- 3/3/1951 mặt trận Việt Minh và hội Liên
việt hợp nhất thành mặt trận Liên Việt.
- 11/3/1951, Liên minh nhân dân Việt
niên Lào ra đời để cùng đoàn kết chống

thực dân Pháp.
2. Kinh tế:
- 1952 Đảng, chính phủ đề ra cuộc vận
động tăng gia sản xuất, thực hành tiết
kiệm.
- Chấn chỉnh thuế khoá.
- Xây dựng nền tài chính, ngân hàng, th-
ơng nghiệp.
- Đầu năm 1953, phát động quần chúng
triệt để giảm tô, thực hiện cải cách ruộng
đất, tháng 12/1953 Quốc hội thông qua
Luật cải cách ruộng đất.
- Từ tháng 4/1953 7/1954 tiến hành 5
đợt cải cách ruộng đất ở vùng tự do.
- Cuối 1953 từ liên khu 4 trở ra đã cấp 18
vạn ha ruộng đất cho nông dân.
3. Văn hoá giáo dục:
- Tiếp tục cải cách giáo dục tháng 7/1950
với 3 phơng châm: Phục vụ kháng chiến,
phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.
- Thành tựu: 1950 1954 học sinh cấp I
tăng 130%; học sinh cấp II III tăng
300%.
- Văn hoá: Phong trào thi đua yêu nớc lan
rộng khắp các ngành.
- 1/5/1952 Đại hội thi đua toàn quốc lần I
tại Việt bắc tuyên dơng 7 anh hùng.
V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến tr ờng:
? Sau chiến thắng biên giới chúng ta đã
giữ vững và phát huy quyền chủ động

chiến trờng NTN.
? Sau 3 chiến thắng trên của ta Pháp
Mỹ phản ứng NTN.
? Sau chiến dịch hoà bình ta thừa thắng
mở tiếp những chiến dịch nào.
HS trình bày chiến dịch Tây bắc Thợng
lào trên lợc đồ.
GV kết luận.
- Để lấy lại thế chủ động trên chiến trờng
chính Bắc bộ: Páhp tập trung 1 lực lợng
đánh ra Hoà bình để nối lại hành lang
Đông tây và chia cắt Việt bắc với liên khu
3,4.
- Ta thắng lớn trong chiến dịch hoà bình
từ 11/10/1951 23/2/1952.
- Từ 14/10 đến cuối 12/1952 ta mở chiến
dịch Đông bắc, giải phóng 25 vạn dân,
phá vỡ âm mu lập xứ thái tự trị.
- Tháng 4/1953 liên quân Lào Việt mở
chiến dịch Thợng lào giải phóng 30 vạn
dân.
- Thợng lào và Tây bắc Việt Nam đã nối
liền tạo thành 1 thế uy hiếp địch ở Bắc
đông dơng.
D. Củng cố:
GV chốt kiến thức trọng tâm:
HS thực hiện nhóm trên phiếu học tập.
? Nêu những thành tích kháng chiến toàn diện của ta từ 1951
1953 ( chính trị, kinh tế, văn hoá)
E. H ớng dẫn học sinh học tập:

Những sự kiện nào chứng tỏ từ sau chiến dịch biên giới Thu đông
1950 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ta chuyển sang 1 giai đoạn mới ( ta liên
tiếp mở một loạt các chiến dịch, trên các địa bàn chiến lợc quan trọng.
Đọc trớc bài 27
Tuần 28 : Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Tiết: 35
Bài: 26: cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp xâm lợc kết thúc ( 1953 1954) (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Từ chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 trở đi, cuộc kháng chiến của
chúng ta đã bớc sang giai đoạn mới, chúng ta đã dần dần giành đợc, củng cố và giữ vững
quyền chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ, cuộc kháng chiến đợc đẩy mạnh cả tuyền
tuyến và hậu phơng, ta chủ động phản công địch trên khắc các địa bàn quan trọng: Biên
giới, trung du đờng 18.
Thời kỳ này cuộc kháng chiến giành đợc thắng lợi toàn diện: Chính trị, kinh
tế, tài chính, văn hoá, giáo dục.
Đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông dơng Pháp, Mỹ
âm mu giành quyền chủ động trên chiến trờng chính Bắc bộ.
2. T t ởng:
- Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng đoàn kết dân tộc,
đoàn kết Quốc tế, tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cho học sinh sử dụng bản đồ để trình bày các chiến dịch .
Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. Kiến thức trọng tâm:
Phần I: Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950.
III. Ph ơng pháp :
Phân tích nhận định đánh giá, kể chuyện tờng thuật trên lợc đồ.
HS thảo luận thực hiện nhóm trên bảng phụ phiếu học tập.

IV. Ph ơng tiện:
Lợc đồ chiến dịch biên giới, Tây bắc.
Tranh, ảnh: Thờng vụ BCH TW Đảng họp bàn mở chiến dịch biên giới, mở đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng.
V. Hoạt động dạy học:
A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B:
B. Kiểm tra:
? Hãy nêu những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi biên giới Thu -
đông 1950.
C. Bài mới:
Giới thiệu: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp của nhân dân ta từ
cuộc tiến công chiến lợc Đông xuân 1953-1954 đã chuyển sang giai đoạn kết thúc. Chiến
thắng Điện biên phủ 7/5/1954 đã quyết định việc kết thúc chiến tranh. Hiệp định Giơnevơ
21/7/1954 là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân
ta.
I - Kế hoạch Na Va của Pháp Mỹ :
? Kế hoạch Nava của Pháp Mỹ đợc đề
ra khi nào?
? Kế hoạch Na va nguy hiểm nh thế nào?
? Âm mu của Pháp Mỹ trong việc thực
hiện kế hoạch Na va.
GV hớng dẫn học sinh phân tích.
Sau thất bại nặng nề trong một loạt các
chiến dịch tiến công và phản công ta =>
Pháp lệ thuộc vào Mỹ chúng đa ra kế
hoạch Nava: 7/5/1953.
* Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến
tranh đông dơng.

- 18 tháng kết thúc chiến tranh trong danh
dự.
* Nội dung: 2 bớc.
+ Bớc 1: Thu đông 1953-1954 phòng ngự
chiến lợc ở Miền bắc.
Thực hiện tiến công chiến lợc Bình Định
ở Miền Trung và Miền Nam đông dơng.
+ Bớc 2: Từ 1954 thực hiện tiến công
chiến lợc: Kết thúc chiến tranh.
II. Cuộc tiến công chiến l ợc Đông xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử
Điện Biên Phủ.
GV phân tích học sinh quan sát hình 52
SGK.
? Phơng hớng chiến lợc của ta là gì.
1. Cuộc tiến công chiến lợc Đông xuân
1953-1954.
- Tháng 9/1953 Bộ Chính trị TW ra kế
hoạch tác chiến: Giữ vững quyền chủ
động trên các chiến trờng Bắc bộ.
* Phơng hớng chiến lợc:
- Mở chiến dịch => địch trên chiến trờng
Đông Dơng.
- Đầu tháng 12/1953 : Bộ đội ta ở Tây Bắc
bao vây, uy hiếp địch ở Điện Biên Phủ.
NaVa cho quân ứng cứu Điện Biên Phủ
( Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn cứ
? Ta đã căng địch ra thành các tập đoàn cứ
điểm NTN?
? Em có nhận xét gì về các cuộc tiến công
chiến lợc Đông xuân 1953-1954.

HS thực hiện nhóm Trên bảng phụ
điểm ).
- Tháng 12/1953 : Liên quân Việt Lào tấn
công trung lào. Địch tập chung quân ở
Xênô ( tập đoàn cứ điểm thứ 3)
Cuối tháng 1/1954 phối hợp với quân Pa
thét Lào => địch: Thợng lào giải
phòng Xalì - Luông Pha Bang (Tập đoàn
cứ điểm thứ 4).
- Tháng 2 /1954: Địch Bắc Tây
Nguyên. Nava => Tuy Hoà ( Playcu: Tập
đoàn cứ điểm thứ 5).
* Kết quả: Cuộc tiến công chiến lợc 1953-
1954: Phá sản kế hoạch Nava: Địch: bị
động phân tán và bị giam chân ở miền
núi.
D. Củng cố:
GV chốt kiến thức trọng tâm.
HS thực hiện nhóm vào phiếu học tập ( quan sát và nhận xét hình 53
SGK).
E. H ớng dẫn HS học tập :
Học và trả lời câu hỏi SGK.
Đọc trớc bài 27 SGK.
Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Tiết: 36
Bài: 27: cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp xâm lợc kết thúc ( 1953 1954) (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS năm đợc diễn biến - kết quả, ý nghĩa của CD lịch sử Điện Biên Phủ

( 1954).
- Giải pháp kết thúc chiến tranh ở Đông Dơng: Hiệp định Giơnevơ
( 7 . 1954)
- ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
của ND ta.
2. T t ởng:
- Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc,
đoàn kết với ND Đông Dơng, đoàn kết Quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và
niềm tự hào dân tộc.
3. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cho học sinh sử dụng kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá
âm mu, thủ đoạn, chiến tranh của Pháp - Mĩ, chủ trơng kế hoạch, chiến đấu của ta, kĩ
năng sử dụng bản đồ.
II. Kiến thức trọng tâm:
Phần I: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Phần III: ý nghĩa nhân dân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 -
1954.
III. Ph ơng pháp :
Phân tích nhận định đánh giá, kể chuyện tờng thuật trên lợc đồ.
HS thảo luận thực hiện nhóm trên bảng phụ phiếu học tập.
IV. Ph ơng tiện:
GV: Lợc đồ - T liệu - Bẳng phụ.
HS: SGK - Phiếu học tập.
V. Hoạt động dạy học:
A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B:
B. Kiểm tra:
? Trình bày kế hoạch của Na Va? T/C nguy hiểm của nó?
C. Bài mới:

I - Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:

GV sử dụng bản đồ
? TD Pháp đã XD TĐ cứ điểm Điện Biên
Phủ NTN?
? Chủ trơng của ta NTN?
GV kể chuyện + Phân tích.
GV sử dụng lợc đồ ĐBP để tờng thuật -
kể chuyện mô tả lại các đợt tấn công của
ta.
? Kết quả của CD lịch sử ĐBP --> Tạo
ĐK thuận lợi nhw thế nào cho việc kí kết
hiệp định Giơ nevơ?
? HN Giơ ne vơ đợc kí kết trong hoàn
cảnh lịch sử NTN?
HS Thảo luận nhau?
* Điện Biên Phủ: Tây Bắc: Vị trí chiến lợc
quan trọng.
* Pháp: XD: TĐ cứ điểm mạnh nhất ở
Đông Dơng ( 16. 200 tên : 49 cứ điểm)
- 3 Phân khu:
Bắc Pháo đài bất khảm xâm phạm
TT
2
Nam
* Chủ ch ơng và biện pháp của ta:
- Đầu tháng 12/ 1953: Quyết định mở
CD Điện Biên Phủ.
Tiêu diệt địch: Vùng Tây Bắc.
Giải phóng : Bắc Lào

* Diễn biến: CD: 3 đợt
Đợt 1: --->
Đợt 2: ---> Phía Đông phân khu TT
Đợt 3: ---> Cứ điểm còn lại phân khu TT
- Chiều 7. 5 ---> Sở chỉ huy
17h 30 phút ngày 7. 5 : Tớng Đờ Catxtơri
bộ tham mu / Đầu hàng.
* Kết quả:
- Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 mà
điểm cao là CD ĐBP : Giải phóng: ĐB
Bắc Bộ - TB - NB.
- ĐBP: Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ
điểm ĐBP : Tiêu diệt 16. 200 tên . Phấ
hủy thu toàn bộ phơng tiện chiến tranh.
Bắn rơi và bắn cháy 62 máy bay.
II. Hiệp định Giơ Ne Vơ về chấm dứt
chiến tranh ở Đông Dơng ( 1954)
+) 8. 5. 1954 : Hiệp định Giơ ne vơ
+) Vấn đề lập lại HĐ ở Đông Dơng.
- Giải phóng các vấn đề tranh chấp = th-
ơng lợng. HN đợc kí kết : 21. 7. 1954.
* Nội dung: Các điều khoản: SGK
* ý nghĩa: - HĐ Giơ ne vơ + Chiến tranh
lịch sử ĐBP. Chấm dứt Gxl của Pháp và
can thiệp Mĩ.
- HĐ Giơ ne vơ: Pháp lí quốc tế ......
? Nêu ý nghĩa ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến Cuộc kháng
chiến chống Pháp của chúng ta thắng lợi?
- HĐ Giơ ne vơ: Buộc Pháp phải rút hết

quân đội về nớc.
III. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
(1945 - 1954):
1. ý nghĩa lịch sử:
2. Nguyên nhân:
- Lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
- Lực lợng vũ trang - hậu phơng lớn mạnh
về mọi mặt.
- Liên minh chiến đấu với 2 nớc Lào,
Căm Pu Chia - đồng tình, ủng hộ của TQ,
Liên Xô. ND tiến bộ.

D. Củng cố:
GV chốt kiến thức trọng tâm
Học sinh điền vào phiếu học tập.
E. H ớng dẫn học sinh học tập:
Học và trả lời câu hỏi SGK
GV hớng dẫn học sinh làm câu hỏi 3 ( SGK ).
Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Tiết: 37
Làm bài kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Kiểm tra toàn bộ phần kiến thức của học sinh ở chơng V
2. T t ởng:
Giúp các em làm bài tự giác, tự lập, sáng tạo.
3. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận.
II. Kiến thức trọng tâm:

III. Ph ơng pháp :
IV. Ph ơng tiện:
V. Hoạt động dạy học:
A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B:
B. Kiểm tra:
Không Kiểm tra.
C. Bài mới:
Đề bài:
I . Phần Trắc nghiệm:
1. Hãy cho biết mục tiêu của chiến dịch ĐBP ?
a. Tiêu diệt sinh lực địch ở chiến trờng Bắc Bộ, tạo điều kiện giải phóng các thành
phố lớn.
b. Tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc , tạo điều kiện giải phóng Bắc
Lào.
c. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na Va.
d. Phá vỡ âm mu can thiệp của đế quốc Mĩ. Khoanh tròn những ý kiến ma em cho
là đúng ?
2. Đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện trờng kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự
ủng hộ quốc tế của Đảng cụ thể hóa ra sao ?
- Toàn dân...............................................................
- Toàn diện...................................................
- Tự lực cánh sinh .............................................
- Về văn hóa giáo dục...............................................
- Về Chính trị .......................................................
- Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.....................................
Điền tiếp vào chỗ trống trên
II. Phần tự luận :
1) Hãy trình bày chíên dịch Biên Giới Thu Đông 1950 ( Hoàn cảnh, Nguyên

nhân, diễn biễn, Kết quả, ý nghĩa).
Đáp án Chấm:
I. Phần Tự luận :
Câu 1: ( 0, 5 đ)
Câu 2: Điền đủ ý : Toàn dân (0,5 điểm )
Toàn diện (0,5 điểm )
Tự lực cánh sinh ( 1 điểm )
Văn hóa giáo dục (0,5 điểm )
Tranh Thủ ...... ( 1 điểm )
1. Phần tự luận :
Câu 1 : Nêu đợc hoàn cảnh : 2 điểm
Nguyễn nhân : 1 điểm
Diễn biến : 2điểm
Kết quả - ý nghĩa: 1 điểm
D. Củng cố :
GV nhận xét thu bài
E. H ớng dẫn học sinh học tập :
Xem lại các câu hỏi đã làm.
Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Chơng VI : Việt nam từ năm 1954 đến năm 1975
Tiết: 38
Bài 28 : Xây dựng CNXH ở miền bắc, đấu tranh
chống đế quốc Mĩ và chính quyền sài gòn ở miền
nam ( 1954 - 1965 ) (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS thấy đợc : Tình hình nớc ta sau hiệp định Giơ ne vơ 1954 về Đông D-
ơng nguyễn nhân của việc đất nớc ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ: Miền Bắc
tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại.
2. T t ởng :

Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc gắn với CNXH - Tình cảm ruột thịt
Bắc Nam, Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đề của CM.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất n-
ớc, nhiệm vụ CM 2 miền, âm mu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở
Miền Nam, kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự.
II. Kiến thức trọng tâm:
Phần II: Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, Khôi phục kinh tế, cải tạo
quan hệ SX 1954 - 1960.
III. Ph ơng pháp :
Phân tích - kể chuyện - nhận định - đánh giá.
HS : Thực hiện nhóm
IV. Ph ơng tiện:
GV: T liệu
HS : SGK
V. Hoạt động dạy học:
A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B:
B. Kiểm tra:
Không Kiểm tra.
C. Bài mới:
I. Tình hình n ớc ta sau hiệp định Giơ ne vơ 1954 về Đông D ơng:
HS quan sát H 57 SGK
GV mô tả, kể chuyện, phân tích.
? Sau hiệp định Giơ Ne Vơ 1954 về
Đông Dơng ? Tình hình nớc ta NTN?
? Cải cách ruộng đất đợc tiến hành từ khi
nào ?
? Miền Bắc đã đạt đợc những thành tựu

gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi
phục kinh tế và hàn gắn vết thơng chiến
tranh?
GV hớng dẫn học sinh phân tích.
( Thảo luận nhóm học tập )
( Phiếu học tập )
- Sau hiệp định Giơ ne vơ 1954: Về
Đông Dơng : Chiến tranh chấm dứt.
+Hòa Bình lập lại
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Nớc ta
bị chia cắt 2 Miền : 2 chế độ chính trị
XH khác nhau.
Âm mu và hành động vi phạm hiệp
định của Pháp và Mĩ ----> Sài Gòn.
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách
ruộng đất, khối phục kinh tế, cải tạo
quan hệ SX ( 1954 - 1960):
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất :
Cải cách ruộng đất: Tiến hành 1953 -
1956) 5 đột ( Hơn 3 năm )
+) Thành tựu : 81 vạn ha ruộng đất
10 vạn trâu bò
1, 8 triệu nông cụ
ngời cày có ruộng.
- Bên cạnh đó : Còn mắc 1 số sai lầm.
Đảng và chính phủ kịp thời phát hiện
có chủ trơng và biện pháp khắc phụ.
+) Kết quả: - Miền Bắc thay đổi
- Đánh đổ địa chủ PK
- Công nông liên minh cải

cách.
Hàn gắn vết thơng chiến tranh.
2. Khôi phục kinh tế - hàn gắn vết th -
ơng chiến tranh:
+) Về Nông nghịêp ND hăng hái khai
khẩu đất hoang sửa chữa đê điều.
- 1957: SL Nông nghiệp phát triển vợt
mức trớc chiến tranh.
+) Về Công nghiệp: - Mở rộng hầu hết
các cơ sở CN/ 91 Xí nghiệp : Nhà nớc
quản lí.
+) Về Thủ Công Nghiệp:
- SX nhiều mặt hàng , đảm bảo nhu cầu
đời sống.
? ý nghĩa của những thành tựu đó?
? Miền Bắc đã tiến hành cải tạo quan hệ
SX NTN?
GV Giải thích
HS đọc SGK
- 1957 : Số thợ thủ công tăng 2 lần so với
trớc chiến tranh.
+) Về Thơng Nghiệp :Hệ thống mậu dịch
quốc doanh và HTX : Mở rộng
- 1957 : Quan hệ 27 nớc ( Buôn bán).
+) Về Giao thông vận tải : 700 km đờng
sắt đợc khôi phục.
- XD và mở rộng : bến cảng
- Khai thông đờng hàng không quốc tế.
* ý nghĩa :
- Kinh tế bị chiến tranh tàn phá : Phục

hồi, tạo điều kiện cho KTPT.
GIải phóng những vấn đề XH, nâng cao
đời sống của ND cải cách Miền Bắc, cổ
cũ Miền Nam.
3. Cải tạo quan hệ SX, b ớc đầu PTKT -
VH ( 1958 - 1960):
- 1958 - 1960 : Miền Bắc cải tạo quan hệ
SX XHCN ( Nông nghiệp, Công nghiệp,
Thủ Công Nghiệp, Thơng Nghiệp).

Thực hiện : Nhiệm vụ của cuộc cách
mạng XHCN về quan hệ SX.
+) Kết quả:
- Xóa bỏ CĐ ngời bóc lột ngời
- Tăng SX PT
- Tạo điều kiện vật chất, t tởng cho ND
lao động.
- MB: XD và PT NT - VH
Cụ thể: SGK
- Căn bản xóa nạn mù chữ ( 1960)
- Hệ thống giáo dục phổ thông : Hoàn
chỉnh.
D. Củng cố:
GV chốt kiến thức trọng tâm
HS trả lời 1 số câu hỏi
? Hãy nêu những hạn chế và nguyên nhan của những
hạn chế đó trong viện thực hiện nhiệm vụ trên.
E. H ớng dẫn học sinh học tập:
Học và trả lời câu hỏi cuối mồi phần
Đọc tiếp phần III, IV.

Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Tiết: 39
Bài 28 : Xây dựng CNXH ở miền bắc, đấu tranh chống
đế quốc Mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam
(1954 - 1965) ( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS thấy đợc Miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của CM DTDC ND,
tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ Xâm lợc và chính quyền Sài Gòn.
2. T t ởng:
Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc gắn liền với CNXH - Tình cảm ruột
thịt Bắc Nam, Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đề của CM.
3. Kỹ năng:
- Bỗi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc, biết phân tích, nhận định, đánh giá
tình hình , đất nớc, nhiệm vụ CM 2 Miền, âm mu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gòn ở Miền Nam, kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự.
II. Kiến thức trọng tâm.
Phần 2: Phong trào Đồng Khởi
III. Ph ơng pháp :
Phân tích - tờng thuật - HS thảo luận nhóm.
IV. Phơng tiện:
Bản đồ: Phong Trào Đồng Khởi 1959 - 1960
Tranh ảnh, tài liệu
V. Hoạt động dạy học:
A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B:
B. Kiểm tra:
? Trình bày những thành tựu đã đạt đợc trong công cuộc khôi phục và hàn
gắn vết thơng chiến tranh?

C. Bài mới:
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực
l ợng tiến tới Đồng Khởi ( 1954 - 1960):
? Tại sao ND Miền Nam đấu tranh
chống CĐ Mĩ Diệm?
? Đảng và TW đã đề ra nhiệm vụ gì ?
? Trớc tình hình đó Đế Quốc Mĩ đã làm
gì?
? GV sử dụng lợc đồ ?
HS tờng thuật trên lợc đồ
? Kết quả, ý nghĩa của phong trào Đồng
Khởi?
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm,
giữ gìn và phát triển lực l ợng cách
mạng ( 1954 - 1959):
- Ngay từ 1954 : Mĩ đã và đang trở thành
kẻ thù chính và trực tiếp của ND Đông D-
ơng.
+) Nhiệm vụ :
- Chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống
Pháp ---> đấu tranh chính trị chống Mĩ
Diệm / - Thi hành hiệp định Giờ ne vơ
1954.
- BV HB và PT Lực lợng cách
mạng.
VD : PT Hòa Bình..vv....
*) Mĩ : 11. 1954 : Mĩ - Diệm : Khủng bố
đàn áp / PT: dâng cao và lan rộng. ( Huế,
Đà Nẵng .(Mọi tầng lớp và Đảng phái).
- 1958 - 1959: + Phong trào chống tố

cộng, diệt cộng
+ Phong trào đòi tự do,
dân chủ, giữ gìn và phát triển lực lợng
cách mạng
+ Đấu tranh Ctrị+đấu
tranh vũ trang
2. Phong trào Đồng Khởi (1959-
1960)
+ 1957 - 1959: Mĩ - Diệm mở CD Tố
Cộng, Diệt Cộng... luật 10/59
Khủng bố: Tàn bạo, dã man
+ Ta: HNTW Đảng XV (1959)
xác định con đờng cơ bản của CM VN
k/n
giành chính quyền
L
2
Ctrị (là chủ yếu) + L
2

trang
- P.trào: Vĩnh Thanh, Bình Định Bác ái
Ninh Thuận (02/1959)
Trà Bồng, Quảng Ngãi (8 - 1959)
Tiêu biểu Đồng Khởi (Bến Tre -
17/01/1960)

Phát triển lan khắp Nam Bộ
- KQ: Phong trào đã giáng 1 đòn nặng vào
c/s thực dân của Mĩ ở miền Nam làm

lung lay tận gốc CQ Ngô Đình Diệm
- ý nghĩa: Đánh dấu bớc nhảy vọt của
c/m miền Nam (Từ giữ gìn lực lợng sang
thế tiến công)
Mặt trận DTGPMNVN ra đời
(20/12/1960)

D. Củng cố:
GV chốt kiến thức trọng tâm
HS làm một số bài tập (phiếu HT)
E. H ớng dẫn về nhà:
Học và trả lời câu hỏi trong SGK
Đọc trớc phân IV, V
Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Tiết: 40
Bài 28 : Xây dựng CNXH ở miền bắc, đấu tranh chống
đế quốc Mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam
(1954 - 1965) ( Tiết 3)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS thấy đợc nhiệm vụ cách mạng miền Bắc là nhiệm vụ chiến lợc cách mạng
XHCN và nhiệm vụ cách mạng miền Nam là nhiệm vụ chiến lợc cách mạng ĐTC. đồng thời
thực hiện nhiệm vụ trung tâm là Nhiệm vụ kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
2. T t ởng:
Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc gắn liền với CNXH - Tình cảm ruột thịt
Bắc Nam, Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đề của CM.
3. Kỹ năng:
Rèn cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nớc
II. Kiến thức trọng tâm:
Phần 2: Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nớc 5 năm 1961 - 1965.

III. Ph ơng pháp :
Phân tích - tổng hợp - Học sinh thực hiện nhóm.
IV. Ph ơng tiện:
GV: Tranh ảnh
HS : Đọc SGK
V. Hoạt động dạy học:
A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B:
B. Kiểm tra:
? Phong trào Đồng Khởi 1959 - 1960 nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn
biến, kết quả và ý nghĩa của nó?
C. Bài mới:
IV. Miền Bắc xây dựng b ớc đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961 -
1965)
? Đại hội đại biểu toàn quốc III họp
trong hoàn cảnh nào?
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng (tháng 9 - 1960):
- 9 / 1960: ĐHĐB toàn quốc lần thứ III: Tại thủ
đô Hà Nội.
GV sử dụng tranh ảnh
GV hớng dẫn học sinh phân tích
? Trình bày ND và ý nghĩa của đại
hội.
? Miễn Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm
trên các lĩnh vực nào ?
HS thảo luận nhóm
? Vĩ sao Mĩ chuyển sang chiến lợc
Chiến tranh đặc biệt.

? Biện pháp để chúng thực hiện chiến
lợc này?
? Trong chiến lợc Chiến tranh đặc
biệt ở Miền Nam ( 1961 - 1965) Mĩ
thực hiện âm mu và thủ đoạn gì ?
? Ta đã kết hợp hình thức chiến tranh
gì ?
+) ND : - Xác định nhiệm vụ cho 2 Miền:
- Miền Bắc : CMXHCN: ( Hậu Phơng)
- Miền Nam: CMĐTCND: HB thống nhất
nớc nhà ( Tiền tuyến).
Đờng lối: CMXHCN - Cụ thể hóa đờng lối
chung của cả thời kì quá độ lên chủ nghĩa XH ở
Miền Bắc - Kế hoạch 5 năm ( 1961 - 1965) /
XDCSVC KT của CNXH - Hoàn thành cải tạo
XHCN.
- Bầu BCH TW và bộ chính trị của Đảng: HCM.
2 . Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà n ớc 5
năm ( 1961 - 1965):
+) Kế hoạch 5 năm : XD bớc đầu CS VC KT của
CNXH / Đầu t vốn cho XD kinh tế gấp 3 lần
so với khắc phục kinh tế.
+ CN
+ NN
+ TN
+ GTVT Thành Tựu: To lớn Miền Bắc đ-
ợc củng cố và lớn mạnh / Nghĩa vụ hậu ph-
ơng lớn đối với tiền tuyến lớn.

Miền Bắc : Thay đổi thực sự.

V. Miền Nam chiến đấu chống chiến l ợc:
Chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961- 1965)
1. Chiếc l ợc Chiến tranh đặc biệt của Mĩ
ở miền Nam:
+ Sau thất bại của Phong trào Đồng Khởi
Mĩ: Chiến lợc Chiến tranh đặc biệt
+ Biện Pháp: - Quân đội tay sai + Cố vấn Mĩ +
Vũ khí + Kĩ thuật + Phơng tiện
- Càn quét lực lợng cách mạng ấp chiến lợc
Bình Định Miền Nam.
Phá hoại Miền Bắc phong tỏa biên giới
2. Chiến đấu chống chiến l ợc Chiến tranh
đặc biệt của Mĩ:
- Đấu tranh chính trị + đấu tranh vũ trang / Nổi
dậy với tiến công.
- 3 vùng chiến lợc ( Núi, nông thôn, Đồng Bằng
và đô thị ).
- Đánh bại nhiều cuộc càn quét của quân đội Sài
Gòn. ( C. khu D; U Minh ...)
- 1963: - Phá hoại nhiều ấp chiến lợc của chúng.
- 2. 1. 1963 : Chiến thắng ấp Bắc
- 8. 1. 1963 : PT phật kể lau rộng cả nớc ( 11. 6.
1963).
- 16. 6. 1963 : Một cuộc biểu tình lớn.
Rung chuyển chế độ Sài Gòn.
- Chiến dịch Đông Xuân ( 1964 - 1965)
Chiến trờng Miền Nam và Miền Trung.

Phá sản : Chiến tranh đặc biệt
D. Củng cố :

GV sử dụng phiếu học : Chốt kiến thức trọng tâm .
Tập cho học sinh điền sự kiện : HS điền phiếu HTC ( Trắc nghiệm)

E. H ớng dẫn học sinh học tập :
Học và trả lời cẩu hỏi SGK
Đọc trớc bài 29.
Ngày soạn: ..................................... ngày dạy: .........................................
Tiết: 41
Bài 29 : Cả nớc trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nớc (
1965 - 1973) .
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS hiểu đợc : Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở Miền Nam, đánh bại liên tiếp
hại chiến lợc Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh của quân dân ra ở Miền
Bắc, hai lần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ.
- Sự phối hợp giữa CM 2 Miền Nam - Bắc ; giữa tiền tuyến và hậu phơng
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của DT.
2. T t ởng:
Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc gắn với CNXH - Tình cảm ruột thịt Bắc
Nam, tinh thần đoàn kết giữa ND ba nớc Đông Dơng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
3. Kỹ năng:
Rèn cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những mu thủ đoạn của địch
trong 2 chiến lợc chiến tranh xâm lợc miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc. Tinh thân
chiến đấu, sản xuất, lao động, xây dựng miền Bắc và ý nghĩa thắng lợi của quân ta ở 2 miền
đất nớc, kĩ năng sử dụng bản đồ
II. Kiến thức trọng tâm :
Phần 1: Chiến đấu chống chiến lợc chiến tranh cục bộ của Mĩ ( 1965 -
1968).
III. Ph ơng pháp :
Phân tích - Kể chuyên - Tờng thuật

IV. Ph ơng tiện:
GV : Tranh ảnh - Lợc đồ - t liệu
HS : SGK
V. hoạt động dạy học:
A. Tổ chức :
Lớp 9A:
Lớp 9B :
B. Kiểm tra:
? Nêu những thắng lợi của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chống chiến
lợc Chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961 - 1965)?
C. Bài mới:
Giới thiệu: Từ đầu 1965 đến 1973, Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Cả nớc
có chiến tranh, cả nớc trực tiếp đánh Mĩ. Miền Nam chiến đấu đánh bại ...

×