Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án Toán 8 từ tiết 1 - 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.53 KB, 16 trang )

Giáo án Hình8 Năm học 2006
Ngày soạn:4/9/2006
Ngày dạy :6/9/2006.
Tiết1:

Tứgiác

I- Mục tiêu

- HS nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác låi, tỉng c¸c gãc cđa tø gi¸c låi.
- HS biÕt vẽ, tên gọi các yếu tố, tính số đo các gãc cđa tø gi¸c låi
- VËn dơng c¸c kiÕn thøc vào thực tiễn.
II- Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thớc
HS: thớc thẳng
III- Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 3phút
GV cho 4 điểm không thẳng hàng A, B, C,D.
HÃy nối các điểm đó lại
GV gọi HS nhận xét hình vẽ và cho điểm
HĐ2: Bài mới (30ph)
GV: Hình vẽ trên là một tứ giác. Quan sát H1 HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4
(bảng phụ) và cho biết tứ giác là gì?
đoạn thẳng AB, BC, CD,DA trong đó
H1:
bất kì hai đoạn thẳng nào cũng nằm
cùng trên đờng thẳng.


Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng khép kín và
2 đờng thẳng bất kỳ không thuộc đờng thẳng.
+ Cho biết các đỉnh, các cạnh của tứ giác
GV: Trả lời ?1: Trong H1 tứ giác nào luôn HS: các điểm A,B,C,D là các đỉnh
nằm nửa mặt phẳng bờ là cạnh bất kỳ?
AB,BC,CD,DA là các cạnh
Tứ giác H1a gọi là tứ giác lồi. Tứ giác lồi là HS: Tứ giác ABCD ở hình 1a
gì?
HS: là tứ giác luôn nằm trong 1 nưa
+ Chó ý tõ nay nãi ®Õn tø giác ta chỉ xét tứ mặt phẳng có bờ là đòng thẳng chứa
giác lồi.
cạnh bất kỳ của tứ giác
GV đọc và làm ?3: quan sát H3 rồi điền vào HS theo dõi
chỗ trống (lên bảng trình bày)
GV gọi HS nhận xét việc điền vào chỗ trống HS trình bày ở phần ghi bảng
Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang
1


Giáo án Hình8 Năm học 2006
của HS. Sau đó yêu cầu HS tự ghi vào vở
+ cách vẽ tứ giác, vẽ 3 hình tứ giác ra nháp?
HS nhận xét
HS: xác định 4 điểm không thẳng
hàng sao cho 2 điểm trên và 2 điểm
GV ?3 trên bảng phụ?
dới
+ Nhắc lại định lÝ vỊ tỉng 3 gãc cđa 1 tam vÏ:
gi¸c?
VÏ 1 tø gi¸c bÊt kú. H·y tÝnh gãc

A + B + C +D =?
HS đọc đề bài
Trong một tam giác tổng 3 góc có ố
+ Phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ đo bằng 1800
giác?
HS vẽ hình tø gi¸c ABCD
TÝnh: Nèi A víi C cã:
HS tỉng c¸c góc của 1 tứ giác bằng
3600
HĐ3: Củng cố (10 phút)

GV cả lớp là BT1a, c, BT2 a,b (bảng phụ)
HS: BT1a:
+ Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phơng
pháp
Đọc Có thể...
HDVN:- Làm BT1cd,2c,3,4,5/67-SGK

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

2


Giáo án Hình8 Năm học 2006
Ngày soạn: 9/9/2006.
Ngày dạy :11/9/2006
Tiết 2: Hình thang
I- Mục tiêu

- HS nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình vuông.
II- Chuẩn bị

GV: ê ke, thớc thẳng.
HS: ê ke, thớc thẳng.
III- Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 5ph
HS lên bảng chữa bài
GV: phát biểu định nghĩa tứ giác. Chữa
BT1d/66?
2. Chữa BT 2/66 sgk
GV gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt
phơng pháp
HĐ2: Bài mới (30ph)
GV quan sát H13 (bảng phụ) nhận xét 2 HS: AB//CD
cạnh đối AB và CD của ABCD?
Mà A và D là
Khi đó ABCD là hình thang.
Vậy thế nào là hình thang?
HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối
Cách vẽ hình thang. Cho biết cạnh đáy, song song.
cạnh bên, đờng cao của hình thang?
GV: nghiên cứu và làm ?1 (bảng phụ)?
HS vẽ hình - trình bày các yếu tố của
hình thang

HS: a) hình thang:
GV: nghiên cứu và làm ?2 (bảng phụ)?
H15 a,b
b) 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang:
1800
HS
Gọi HS chữa bài
a) AB//CD ->
Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang
3


Giáo án Hình8 Năm học 2006
à
à
A1 = C1 (so le trong)
AD//BC ->
µ
µ
A 2 = C 2 (so le trong)
Mµ AC chung
=> ΔABC=ΔCDA(g.c.g)
=> AD=BC;AB =CD
µ
µ
Qua ?2 em rót ra nhËn xÐt gì về cạnh bên, b) AB//CD -> A1 = C1
ABC=CDA(g.c.g)
cạnh đáy?
à
à

=> AD=BC; A 2 = C2
Vậy AD//BC
HS: nếu hình thang có 2 cạnh bên song
song thì hai cạnh bên bằng nhau, cạnh
đáy bằng nhau.
GV: quan sát H18 sgk Tính D?
Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau
+ Gọi ABCD là hình thang vuông. HÃy thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
à
định D = 1800 A
nghĩa hìnhàthang vuông?
HS:
= 1800 900 = 900

HS ... là hình thang có 1 góc vuông.

HĐ3: Củng cố (8ph)
GV đa ra sơ đồ từ tứ giác ra hình thang, hình thang vuông, hình thang có hai cạnh bên
song song.
Để HS điền thêm điều kiện
HDVN:- Vẽ hình thang.
-Học thuộc đn,tc hình thang.
-Làm BT:7,8,9,10/69-SGK

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

4


Giáo án Hình8 Năm học 2006

Ngày soạn:11/9/2006.
Ngày dạy :13/9/2006

Tiết 3: Hình thang cân
I- Mục tiêu

- HS nắm đợc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân.
- Rèn luyện chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II- Chuẩn bị

GV: ê ke, thớc thẳng, thớc chia, đo góc.
HS: ê ke, thớc thẳng, chuẩn bị bài cũ và ôn bài mới, thớc chia khoảng, đo góc.
III- Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 5ph

Thế nào là hình thang
Chữa bt 8/71 sgk
à à
A D = 200
à à
A + D = 1800

HS phát biểu định nghĩa
BT8:


à
à
A = 1000 ; D = 800
à
à
B = 2C = 200
µ µ
B + C = 1800
0 µ
⇒ à 9/71 sgk 0
Chữa B = 120 ;C = 60
BT


à
A1 = C1
à =ả
A1 A2
ả HS BC // và
GV A 2 = C1 nhận xét AD cho điểm
gọi à

HS: AB=BC (gt)
=> ABC cân
=>

=>
Vậy ABCD là hình thang
HS: hình thang ABCD có


HĐ2: Bài mới (30ph)
à
GV quanC H23 và trả lời ?1?
D = àsát
Hình thang đó gọi là hình thang cân. Thế nào HS.... là hình thang có 2 góc kề 1 cạnh
là hình thang cân?
đáy bằng nhau.
GV nhấn mạnh định nghĩa và cách vẽ hình
Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang
5


Giáo án Hình8 Năm học 2006
Nếu ABCD là hình thang cân đáy AB, CD
à à
thì còn= B cặp góc nào bằng nhau?
HS:
A có
GV nghiên cứu ?2 trên bảng phụ, các nhóm
cùng trả lời?
* Đa đáp án để các nhóm kiểm tra lẫn nhau.
GV: đo độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân HS hoạt động nhóm sau đó trình bày
và kết luận gì?
theo nhóm hoạt động
+ Đó là nội dung định lí 1. Vẽ hình, ghi giả
thiết - Kết luận của định lí?
+ Nghiên cứu và cho biết phơng pháp chứng HS : Độ dài 2 cạnh bên của hình thang
minh định lí 1?
cân bằng nhau

GV yêu cầu HS tự chứng minh vào vở
HS vẽ hình
GV nếu trong hình thang ABCD có AB//CD
và D=C thì ABCD có là hình thang cân
không? cho ví dụ?
GV so sánh độ dài AC và BD?
+ Trong hình thang cân thì độ dài 2 đờng
chéo bằng nhau. Đó là nội dung của định lí
2. Tự chứng minh.
HS: không . vd: ABCD: AB//CD và
AD=BC nhng D =600; C = 1200
=> ABCD là hình thang cân.
HS: AC =BD vì:
AD = BC (đ/l)
GV cả lớp làm ?3
D=C (gt)
Đó là nội dung định lí 3: Vẽ hình ghi giả DC chung
thiết - kết luận và phát biểu? (về nhµ chøng => ∆ADC = BDC (c.g.c)
minh)
=> AC = BD
GV: Rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang
cân?

HS vẽ hình vào vở ghi
Dự đoán: hình thang có 2 đờng chéo
bằng nhau là hình thang cân.
Giáo viên Lê Văn Tiến THCS B¸t Trang

6



Giáo án Hình8 Năm học 2006
HDVN:-Học thuộc:đn,tc,dhnb hình thang HS .... phát biểu
cân
-Làm BT:12,13,14,15/74,75 SGK
Ngày soạn:16/9/2006
Ngày dạy :18/9/2006

Tiết 4

luyện tập

A. Mục tiêu
Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết)
Rèn kĩ năng vẽ hình,suy luận, nhận dạng.
Rèn tính cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị
GV Thớc thẳng, compa, bảng phụ.
HS Thớc, compa, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1. Kiểm tra (10 )
HS1: Phát biểu định nghĩa, tích chất hình thang HS1: Trả lời câu hỏi
cân.
Điền Đ - S
Điền Đ - S vào ô trống.

1/ Đ
1/ Hình thang có hai đờng chéo băng nhau là hinh
thang cân.
2/ S
2/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình
thang cân.
3/ Đ
3/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không
song song là hình thang cân.
HS2: Chữa bài tập
HS2: Chữa bài tập 15sgk
b) Góc A=50 => Góc B = Góc C = 65
GV: vẽ sẵn hình vào bảng phụ.
Trong hình thang cân DECB có góc B = góc
A
C = 65
Góc D2=Góc E2 = 180 - 65 =115
D

B

2

2

E

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang
C


7


Giáo án Hình8 Năm học 2006

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS B¸t Trang

8


Giáo án Hình8 Năm học 2006
HĐ2. luyện tập (35 )
Bài 16 sgk
GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài và cùng vẽ hình HS: Đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết kết
luận.
với học sinh.
A
GV: để chứng minh BEDC là hình thang cân cần
chứng minh gì?
GT
Tam giác ABC cân tại A
D
GócB1=GócC1, GócB2=GócC2
E
CM BCDE là hình thang cân
2
KL
Tứ giác BCDE là hình thang

cân.

ED // BC
1
1

AE = AD

B

2

2

C



AEC =
ADB

Học sinh ghi lời giải chứng minh.
Bài 18 sgk
B
A
Chứng minh định lý 3: Hình thang có hai đờng chéo
bằng nhau là hình thang cân.
E
1
GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để giải
1
D

C
bài tập này. Thời gian 7 phút, các nhóm cử đại
Hình thang ABEC có hai cạnh bên song
diện lên trình bày.
song AC//BE (gt) => AC=BE (nhận xét về
hình thang) mà AC=BD(gt) => BE=BD
=> T.giác BED cân => GócE=GócD1
=> Góc C1= góc D1
Xét T.giác ACD và T.giác BDC có:
AC=BD(gt)
GócC1=GócD1 (cm trên)
=> T.giác ACD = T.giác BDC (cgc)
=> Góc D = Góc C
=> ABCD là hình thang cân.
HĐ3. Củng cố - Hớng dẫn về nhà ( )

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

9


Giáo án Hình8 Năm học 2006

Bài 3 sbt
GV: đa bài tập lên bảng phụ
+ ? Muốn CM OE là TT AB ta cần chứng minh
gì?
+ ? HÃy CM.

Về nhà: Ôn định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu

hiệu nhận biết hình thang cân, hình thang
Bài tập: 17, 19 sgk; 28, 29, 30 sbt

O
B 1

2 2
E

D

C

CM: E

CM:
O TT
AB vµ
CD

OA=OB
OC=OD



1 A

TT AB và CD



Góc A2= góc B2

T.giác OBD = T.giác OAC (c.c.c)

Ngày soạn: 20/9/2006
Ngày dạy :20/9/2006
Tiết 4:

đờng trung bình của tam giác

A. Mục tiêu
Học sinh nắm đợc định nghĩa, các định lí về đờng trung bình của tam giác.
Học sinh biết vận dụng định lí ở trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí.
B. Chuẩn bị
GV Thớc thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.
HS Thớc thẳng, compa, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1. Kiểm tra bài cũ ( 5 )
a) Nhận xét về hình thang có hai cạnh bên HS: Làm việc cá nhân
song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng GV: chấm bài làm của hai em.
nhau.
b) Vẽ T.giác ABC, D là trung điểm AB. Vẽ
xy qua D // BC cắt AC tại E. Bằng cách đo,


Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

10


Giáo án Hình8 Năm học 2006
dự đoán vị trí của E trên AC.
HĐ2. định lí (10)
GV: yêu cầu học sinh đọc định lí 1, vẽ
hình ghi giả thiết, kết luận.
GV: gợi ý tạo ra T.giác cạnh là EC bằng
T.giác ADE
Sơ đồ chứng minh:
EA=EC

T.giác ADE = T.giác EFC

EF = AD (cïng = BD)

H×nh thang DEFB cã BD//EF

A
E

D
B

F

C


GT
ABC : AD=AB; DE//BC
KL
AE=EC
− CM: kỴ EF//AB (F thc BC)
− HS: Ghi cm theo sơ đồ.

HĐ3. định nghĩa (5)
GV: Dùng phấn màu tô đậm đoạn DE,
vừa tô vừa nêu D là tđ của AB; E là tđ của
AC => DE là đờng trung bình của ABC
HS: nêu định nghĩa đờng trung bình.
GV: Thế nào là đờng trung bình của
HS: có 3 đờng trung bình trong một tam
GV: Trong một có mấy đờng TB
giác.
HĐ4. định lí 2 (12)
Học sinh thực hiện ?2
GV: yêu cầu học sinh làm ?2
GV: Bằng đo đạc đến nhận xét đó là Một học sinh lên bảng trinh bày. Các học
nộidung của định lí 2, tính chất đờng sinh khác cùng làm và nhận xét.
trung bình.
GV: Yêu cầu học sinh vÏ h×nh, ghi gt - kl
A
D
B

E


F
C

GT ABC: AD=BD; AE=EC
KL DE//BC; DE=1/2BC
GV: cho học sinh làm ?3

Học sinh nêu cách giải:
ABC có : BD=DA; EC=EA(gt)
=> DE là đtb của => DE=1/2BC
=> BC=2DE=2.50= 100(m)

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS B¸t Trang

11


Giáo án Hình8 Năm học 2006
HĐ5. luyện tập (11 )
Bài 20/79 sgk

HS: sử dụng hình vẽ trong sgk giải miệng
Ta có: IK//BC (có cặp góc đồng vị)
KA=KC=8cm => I là tđ của AB (ĐL1)
=> IA=x=IB=10 (cm)

A
D

Bài 22 sgk

Cho hình vẽ .
CM IM=IA

I

E
B

B

C

Bài tập 3. Điền Đ - S . Nếu sai sửa lại cho
đúng.
1. Đờng trung bình của tam giác là đoạn
thẳng đi qua trung điểm hai cạch của tam
giác.
2. Đờng tb của thì // và bằng 1/2 cạnh đáy.
3. Đờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh
của và song song với cạnh thứ 2 thì đi
qua trung điểm của cạnh thứ 3.
HĐ6. h ớng dẫn về nhà. (2)
Cần nắm: định nghĩa đờng TB, các định lí
Bµi tËp: 21 sgk; 34, 35, 36 sbt

− Häc sinh cùng làm.
Một học sinh làm miệng.

HS:
1. Sai

Đờng TB của là đoạn thẳng nối hai
trung điểm ở hai cạnh của tam giác.
2) Sai
Đờng TB của thì // với cạnh thứ 3 và bằng
nửa cạnh ấy.
3) Đúng

Học sinh làm theo hớng dẫn.

Ngày soạn:23/9/2006
Ngày dạy :25/9/2006

Tiết6: đờng trung bình của hình thang
1, Mục tiêu
Học sinh nắm đợc định nghĩa, các định lí về đờng trung bình của hình thang
Học sinh biết vận dụng định lí để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng
nhau, hai đờng thẳng song song.
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí.
B. Chuẩn bị
GV Thớc thẳng, compa.
HS Bút dạ, thớc thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

12



Giáo án Hình8 Năm học 2006
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (7 )
HS1: Định nghĩa, tính chất đờng trung HS1: Trả lời câu hỏi, vẽ hình minh hoạ.
bình của , vẽ hình minh hoạ.
HS2: ADC có EM là ®êng TB
=> EM//=1/2 DC
− HS2: cho h×nh thang ABCD (AB//CD)
=> DC=2EM=2.2=4(cm) => y=4(cm)
nh h×nh vÏ. TÝnh x, y
BCA cã MF là đờng TB
=> MF//=1/2 AB
GV: Nhận xét, cho điểm học sinh
=> AB=2MF=2.1=2 (cm) => x=2(cm)
GV: Giới thiệu đoạn thẳng EF trên hình
chính là đờng TB của hình thang. Vậy thế
nào là đờng TB của hình thang và nó có
tính chất gì?=> Vào bài.
HĐ2. Định lí 3 (16 )
GV: yêu cầu học sinh làm ?4 (chiếu bài HS: đọc yêu cầu đề bài và vẽ hình vào vở.
lên màn hình)
B
A
I là
GV: có nhận xét gì về vị trí của điểm I
I
E
F

trên AC, nhận xét đó là ®óng ta cã ®Þnh lÝ

cđa
sau:
D
AC
C
− GV: ghi gt-kl cđa ®Þnh lí.
F
GV: cho học sinh chứng minh miệng.



của BC
GT

ABCD là h×nh thang (AB//CD)
EA=ED; EF//AB; EF//DC
KL
FB=FC
− Mét häc sinh chøng minh miệng
HĐ3. Định nghĩa (7 )
Quay lại phần kiểm tra: EF là đờng tb của Học sinh đọc định nghĩa sgk
hình thang? Vậy thế nào là đờng tb của
hình thang.
GV: dùng phấn màu tô đậm EF
HS: Nếu hình thang có một cặp cạnh // thì
? Hình thang cã mÊy ®êng tb
cã mét ®êng TB, nÕu cã hai cặp cạnh //
thì có hai đờng TB.
HĐ4. định lý 4 (15 )
Tính chất đờng trung bình của hình thang.

GV: em hÃy dự đoán tính chất đờng trung HS: song song với hai đáy.
bình của hình thang.
GV: nêu nội dung định lý 4, yêu cầu học HS: đọc định lí, vẽ hình và ghi gt-kl vào
sinh lên vẽ hình và ghi gt-kl
vở.
HS: Kéo dài AF cắt DC tại K
B
A
hÃy CM: AF=FK
1
F
E

2

D

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS B¸t Trang
K
C

13


Giáo án Hình8 Năm học 2006


GT

ABCD là hình thang (AB//CD)

AE=ED; BF=FC
KL
EF//AB; EF//DC; EF=(AB+CD)/2
GV: gợi ý. Tạo ra EF là đờng trung bình
của tam giác.
GV: trở lại bài đà kiểm tra đầu giờ. Dựa
vào hình vẽ hÃy cm bằng cách khác.
GV: yêu cầu học sinh làm ?5
B
A
24
D

Học sinh dới lớp cùng làm, một học sinh
lên bảng.
Hình thang ACHD (AD//CH) cã:
AB=BC (gt)
BE//AD//CH (cïng vu«ng gãc víi DH)
=> DE=EH (định lí 3 đờng tb)
=> BE=(AD+CH)/2
=> 32=(24+x)/2
=> x=40(m)

C
x?

32

H


E

AFB=KFC
=> EF là ®êng TB cđa ADK
=> //DK => //DC
Mµ DC // AB => ĐPCM.

HĐ5. Củng cố - Hớng dẫn về nhà (8 )
Củng cố: Chọn Đ-S
1) Đờng Tb của hình thang là đoạn thẳng đi
qua trung điểm hai cạnh bên của hình
thang.
2) Đờng Tb của hình thang đi qua trung điểm
hai đờng chéo của hình thang.

Học sinh làm ra bng nhúm:
1) Đúng
2) Sai

Về nhà: Định nghĩa, định lí về đờng tb Học sinh làm theo hớng dẫn.
của hình thang.
Bài tập: 23, 25, 26 sgk; 37, 38 sbt.

Ngày soạn: 30/9/2006
Ngày dạy: 02/10/2006
Tiết 7

luyện tập
A. Mục tiêu
Khắc sâu kiến thức về đờng trung bình của tam giác, hình thang.

Rèn kĩ năng vẽ hình
Rèn kĩ năng tính, so sanh độ dài đoạn thẳng.

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS B¸t Trang

14


Giáo án Hình8 Năm học 2006
B. Chuẩn bị
GV Thớc thẳng, compa, bút dạ, bng ph.
HS Bng nhúm, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (6 )
HS1 : So sánh đờng TB của tam giác và đờng
TB của hình thang
Vẽ hình minh hoạ
GV kiểm tra bng nhúm ca hs.

Hoạt động của học sinh

1 HS lên bảng làm vào bảng phụ theo mẫu
Đờng TB của
tam giác

Đờng TB của
hình thang

ĐN

T/c
HS dới lớp làm vào bng nhúm.
Sau đó GV chấm bài
HĐ2. (12 )Luyện tập

Dạng bài tập cho hình vẽ sẵn
- GV treo bng ph :
Cho hình vẽ
A

B
C
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
B) Nếu góc A = 580 thì các góc của tứ giác
BMNI bằng bao nhiêu ?
GV : HS quan sát kĩ hình và ghi GT KL
bài

GT: tam giác ABC (góc B = 900) phân giác AD
MA = MD ; NA = NC ; ID = IC
Theo GT : MA = MD
NA = NC
=> MN là đờng TB tam giác ABC => MN//BI
B, D, I, C thẳng hàng => MN//BI
=> BMNI là hình thang (đ/n)
(1)
Xét tam giác ADC ; MI là ®êng TB
=> MI = 1/2 AC
mµ BN = 1/2 AC (t/c trung tuyến tam giác vuông)
=> MI = BN

(2)
(1)(2) tứ giác BMNI là hình thang cân (dấu hiệu)
HS : Cách khác có thể CM hình thang có 2 góc kề
đáy bằng nhau
b) Cho HS tính miệng
tam giác ABC vuông có gãc BAD = 580/2 = 290
=> gãc ADB = 900 – 290 = 610
=> gãc MBD = 610 (v× tam gíc BMD cân tại M)
=> góc NID = 610 (đ/n hình thang cân)

HĐ3. (20 ): Luyện dạng bài tập có kĩ năng

Bài 27/SGK

HS đọc to Vẽ hình ghi gt, kl
b) Nếu E, K, F không thẳng hàng
Tam giác EKF có EF < EK + KF
(Bất đẳng thức tam giác)
=> EF < DC/ 2 + AB/ 2
EF < (AB + DC)/ 2
(1)

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

15


Giáo án Hình8 Năm học 2006
Nếu E, K, F thẳng hàng thì :
EF = EK + KF

EF = AB/ 2 + CD/ 2 = (AB + CD) / 2 (2)
Tõ (1)(2) => EF < (AB + CD)/ 2
GT : Tø ABCD : E, F, K, thứ tự là trung điểm
AD, BC, AC
KL : a) So sánh độ dài EK và CD ; KF vµ AB
b) CM : EF < (AB + CD )/ 2
GV : HS trả lời miệng câu a
b) Gợi ý : Xét E, K, F không thẳng hàng E,
K, F thảng

HS : Lập sơ đồ CM :
Kẻ MM/ vuông góc với d tại M/
CM : MM/ là đờng TB hình thang BB/C/C
- CM : tam giác vuông AA/M/ = tam giác vuông
MM/A/

HĐ4. (10 ): Củng cố - hớng dẫn

Củng cố : Bài 44/ SBT
Gợi ý : kẻ đờng phụ MM/ vuông góc với d

HS về ghi lại CM

Về : - Ôn lại đ/n, t/c đờng TB hình thang, của
tam giác
- BT : 37, 38, 41 / SBT

Ngày soạn: 02/10/2006
Ngày dạy: 04/10/2006
Tiết 8


Dựng hình bằng thớc và com pa
A. Mục tiêu
- HS biết dùng thớc và com pa để dựng hình theo các yếu tố đà cho bằng số Biết trình
bày hai phần : cách dựng chứng minh.

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

16


Giáo án Hình8 Năm học 2006

HS biết cách sử dụng thớc và com pa để dựng hình một cách tơng đối chính xác.
Rèn tính cẩn thận chính xác rèn khả năng suy luận.
B. Chuẩn bị
Thớc thẳng, compa, thớc đo góc
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 )

HS1 : Các bài toán dựng hình cơ bản đà học
HS2 : Thớc thẳng có tác dụng gì ?
Compa có tác dụng gì ?

Hoạt động của học sinh
HS1 : Liệt kê các bài toán dựng hình đà học
HS2: Thớc thẳng : - Vẽ một đoạn thẳng khi
biết 2 điểm vẽ đờng thẳng qua 2 điểm
vẽ 1 tia khi biết gốc và 1 điểm thuộc tia

Compa : Vẽ đờng tròn hoặc cung tròn khi
biết tâm và đờng kính.

HĐ2. (13 ): các bài toán dựng hình đà biết

- HS nêu ở phần kiểm tra
GV : Hớng dẫn HS ôn lại cách dựng :
- Một góc bằng góc cho trớc
- Dựng đờng thẳng song song với 1 đờng
thẳng cho trớc
- Dựng đờng trung trực của 1 đoạn thẳng
- Dựng đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng
đà cho
GV : ta đợc phép sử dụng các bài toán dựng
hình để giải các bài toán dựng hình khác =>
BT dựng hình thang

HS : dựng theo sự hớng dẫn của GV

HĐ3. (20 ): Dựng hình thang

xét ví dụ / SGK trang 82
GV : Để tìm cách dựng trớc hết ta vẽ phác
hình cần dựng
GV ghi : a) Phân tích :
vẽ phác hình
D
4cm
C
2cm

A 3cm B
GV : Nhìn hình giả sử yếu tố nào dựng đợc
ngay điểm còn lại cần điều kiện gì, nó nằm
trên đờng nào
b) Cách dựng
c) chứng minh :
tứ giác ABCD có thoả mÃn các điều kiện của
đề bài không ?
d) Biện luận : Có thể dựng đợc bao nhiêu
hình thang thoả mÃn điều kiện đề bài ?

HS1 : đọc đề bài
Dựng hình thang ABCD biết đáy : AB = 3cm,
và CD = 4 cm; cạnh AD = 5 cm, gãc D = 700
HS vÏ ph¸c theo GV
HS trả lời miệng
- Tam giác ADC dựng đợc ngay vì biết 3 yếu
tố
- Đỉnh B thuộc Ax// DC, B thuộc (A; 3cm)
HS : Nêu các bớc dựng tuần tự nh phân tích
vào vở
- Dựng tam giác ADC biết : AD = 2 cm, gãc
D = 700, DC = 4 cm
- Dùng yy/ qua A // DC
- Dùng (A; 3 cm) giao là B
HS : làm miệng phần CM
HS : Chỉ dựng đợc một hình thang thoả mÃn
đề bài vì dựng đợc tam giác duy nhất điểm B

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang


17


Giáo án Hình8 Năm học 2006
GV chốt lại các bớc BT dựng (bảng phụ)

là duy nhất

HĐ4. (7 ): Củng cố - Hớng dẫn

Bài 31 / SGK

HS : vẽ phác hình
- Làm miệng phần phân tích, cách dựng
D
C

Về : - Ôn lại các bài dựng hình cơ bản, nắm
vững y/c các bíc dùng h×nh
- BT : 29. 30, 31, 32 / SGK

2
A

B

Ngày soạn:07/10/2006
Ngày dạy: 09/10/2006
Tiết 9


Luyện tập

A. Mục tiêu
Củng cố cho HS các phần của một bài toán dựng hình. HS biết vẽ phác hình để
phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh
ỉnhèn ĩ năng sử dụng thớc và compa để dựng hình
B. Chuẩn bị
Thớc thẳng compa Thớc đo độ
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ1. Kiểm tra bài cũ (10 )

HS1: Bài toán dựng hình gồm mấy phần ? cần
trình bày phần nào ?
- Chữa bài tập 31/ SGK trang 83
D
4
C

HS trình bày phần phân tích cách dựng

2
A

2


B

GV vẽ hình sẵn
- đánh giá cho điểm

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

18


Giáo án Hình8 Năm học 2006
HĐ2. (33 ) Luyện tập :

Bµi tËp 1 / SGK trang 32

Dùng gãc b»ng 300 bằng thớc và compa
GV nhấn mạnh : chỉ dùng thớc và compa
Gợi ý : Dựng góc 600 trớc
GV : Làm thế nào dựng đợc góc 600 bằng thớc
và compa ?
- Sau đó để có góc bằng 300 làm thế nào ?
- Yêu cầu HS thực hiện

HS1 : trả lời miệng :
- Dựng tam giác đều có cạnh tuỳ ý => có
góc 600
- Dựng tia phân giác của góc 600 ta đợc góc
300
HS2 : thực hiện các bớc dựng


Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

19


Giáo án Hình8 Năm học 2006
Bài 2/ SGK trang 34
Dựng hình thang ABCD biết : góc d = 900, đáy
CD = 3 cm; cạnh bên AD = 2 cm, BC = 3 cm
GV : Cả lớp vẽ phác hình cần dựng (điền các
yếu tố đà cho vào hình)
GV : tam giác nào dựng đợc ngay ?
GV yêu cầu trình bày cách dựng vào vở, gọi 1
HS lên bảng dựng
+) Cách dùng :
- Dùng tam gi¸c ADC cã gãc D = 900
cã AD = 2 cm ; DC = 3 cm
- Dùng yy/ qua A vµ // DC
- Dùng (C; 3 cm)
- Giao yy/ vµ (C; 3 cm) lµ B
- Nèi BC
+) CM ; GV cho HS trình bày miệng
GV : Bài toán có mấy nghiệm hình ?

Bài 3 : Dựng h×nh thang ABCD biÕt :
AB =1,5cm; gãcD =600;gãcC=450;DC = 4,5cm
GV cùng vẽ phác hình với HS
A
1,5
B


D

4,5

E 3

C

GV cho HS trình bày miệng phần cách dựng
và phần chứng minh

HS1 : vẽ phác hình
A

B

2

3cm

D
4,5
E
3
C
HS2: tam giác ADC dựng đợc ngay vì biết
AD = 2 cm; gãc D = 900; DC = 3 cm
HS3 : Cần xác định đỉnh B
Đỉnh B cách C mét kho¶ng 3 cm => B

thuéc (C;3cm) ; B thuéc Ax // DC
HS3 : Dựng hình lên bảng
HS4 : CM : Thật vậy ABCD là hình thang vì
AB // CD (theo cách dựng)
xét hình thang ABCD có : góc D = 900
(c¸ch dùng) ; AD = 2 cm (c¸ch dùng)
BC = DC = 3 cm (cách dựng)
HS : Bài toán có 2 nghiệm hình
HS1 : Phân tích : kẻ BE // AD
ta có tam giác BEC dựng đợc ngay
vì biết EC = 3cm; gãc E = 600; gãc C = 450
- Vậy cần xác định đỉnh A, D
Đỉnh A thoả mÃn 2 ĐK :
- Nằm trên tia yy/ qua B // EC
- Cách B một khoảng 1,5 cm
=> A thuộc (B; 1,5 cm)
Đỉnh D thoả mÃn : 2 ĐK :
- Nằm trên CE kéo dài về phía E
- Cách E b»ng 1,5 cm
HS1 : Dùng tam gi¸c BEC biÕt EC = 3 cm;
gãc E = 600; gãc C = 450
- Dựng D cách E là 1,5 cm
- Dựng Dt //EB
- Lấy giao là đỉnh A
Chứng minh :
ABCD là hình thang v× BA //DC
cã DC = DE + EC = 1,5 + 3 = 4,5 (cm)
gãc BEC = 600 (c¸ch dùng)
DA // EB => gãc D = 600
gãc C = 450 (cách dựng)


HĐ3. (2 ): Củng cố Hớng dẫn

- Nắm vững các bớc dựng hình
- Rèn kĩ năng dựng hình
- Bµi tËp : 46, 49, 50 / SBT

HS lµm theo hớng dẫn của GV

Giáo viên Lê Văn Tiến THCS Bát Trang

20



×