Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bai giang co nhiet chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.09 KB, 61 trang )

BAØI GIAÛNG

VẬT LÝ 1

Isaac Newton ( 1642 – 1727 )

NHIỆT ĐỘNG
LỰC HỌC
BIÊN SOẠN:

VÕ THN NGỌC THUỶ


1.1.* Phương trình trạng thái khí lý tưởng
+ Khí lý tưởng :………
+ Trạng thái một hệ (khối) khí được xác đònh bởi các thông số
trạng thái:P,V,T
4 N 
1at = 9,81.10  2  = 736mmHg
m 
a/p suất
5 N 
1atm = 1, 01.10  2 
m 
N
Fn
= Pascal ( Pa )
P=
2
m
S



1bar = 105 N / m 2
mmHg = Torr =133 N/m2

-Đònh luật Dalton :

n

P = ∑ Pi
i

“p suất một hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng phần của
từng chất khí thành phần “


b/ Nhiệt độ :Đại lượng vật lý thể hiện mức độ chuyển động hỗn
lọan của các phân tử của vật(hay hệ vật) đang xét.
- Nhiệt giai Celsius : Điểm tan của nước đá và nhiệt độ sơi của
nước tinh khiết ở áp suất 1 atm là 0oC và 100 oC
- Nhiệt giai Kelvin :
0
C

T = t + 273( K )
Ngoài ra còn có các thang nhiệt độ khác như :
- Nhiệt độ Fahrenheit t(0 F),
- Rankine T(0 R).


Hình (4.1):

Tương quan giữa áp suất và
nhiệt độ đối với 3 lọai khí
khác nhau.

??? Nhận xét gì ?
Với mọi lọai khí,đường ngọai suy P→0 với mọi
lọai khí đều gặp nhau tại -273,15 0 C.


c/ Thể tích
-Là

miền không gian mà các phân tử chuyển động

-Đối với khí lý tưởng, thể tích bình chứa là thể tích của khối khí.
-Hệ SI, đơn vị của V là m3


* Phương trình trạng thái khí lý tưởng
(Phương trình Clapeyron – Mendeleev)

f (P,V,T ) = 0

Với 1 kmol khí :
V0 = 22, 4m3

(4.1)

PV
= const

T

Với m (kg) khí :

µ

N A = 6, 023.1026 pt

:khối lượng của 1 kmol

m

Trong điều kiện tiêu chuẩn:p=1 atm;00 C

PV
=R
T

(4.2)

PV =

µ

RT

(4.3)

 Joule 
 J 

R = 8,31.10 
 = 8,31

kmol
.
K
mol
.
K




 at.m3 
 lit.at 
0, 0848 
 = 0, 0848 

kmol
.
K
mol
.
K




3


Hằng số khí lý tưởng :

m

µ

( kmol )


PV
= const
T
Các trường hợp riêng : Các đònh luật thực nghiệm.
T = const

P = const

V
= const
T

PV = const

GayLussac(1802)

BoyleMariotte(1669)

α=

(


(

)

(

)

( )

Charles

P 0C = P 0 0C (1 + α t )

)

V T 0 K = V 00 C .α T 0 K

P
= const
T

1
(1/ do ) : Hệ số dãn nở nhiệt,cho mọi chất khí
273

V t 0C = V 00 C (1 + α t )

( )


V = const

T 0K

( )

( ) ( )
P 0 K = P 0 0C .α .T 0 K
( ) ( ) ( )

T 0K

( )


V

P1

P1 p P2

P2
O

( a)
Hình (4.2):

T


(b)

P

a/Đường đẳng nhiệt ,có
dạng Hypecbol.
b / Đường

Lussac

V1

V2

đẳng áp(Gay

c/ Đường đẳng tích
(Charles).

V1 p V2

O

(c)

T


2.2.* Thuyết động học phân tử :
a/ Vật chất có cấu tạo gián đọan gồm vô cùng nhiều phân

tử riêng biệt luôn chuyển động hỗn lọan.Mức độ chuyển
động của các phân tử biểu hiện qua Nhiệt độ của hệ.
?? Trong bình lập phương cạnh a,có n phân tử khí lý
tưởng.Số phân tử đập vào mỗi thành bình tính trung bình là
bao nhiêu ?
Các phân tử chuyển động hỗn lọan không có phương
ưu tiên,vậy số phân tử đập vào mỗi thành bình xem
là n(1/6)
b/ Kích thước phân tử << khỏang cách giữa chúng → Không
tương tác nhau.


c/ Các phân tử xem như đàn hồi khi va chạm.
r
?? Một phân tử đập thẳng góc vào thành bình
−mv
với vận tốc v và bò bật ra.Tính lực trung bình
+
của thành bình tác dụng vào phân tử trong
thời gian ∆t.

r
+ mv

- Va chạm đàn hồi với thành bình
→Vận tốc sau khi va chạm đổi chiều ,trò
số không đổi.
Độ biến thiên động lượng của phân tử :

∆P = mv − ( −mv ) = 2mv

∆P = 2mv = f .∆t
2mv
f =
∆t


Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử :
Gọi

n0

: Mật

Wd =

độ phân tử

()

m v

2

2

p suất khối khí :
Hệ quả :

: Động năng tònh tiến trung bình của phân tử.


2
P = n0 Wd
3

Với 1 Kmol

PV
= const = R
T
3 P 3 RT 3 RT
=
=
W=
2 n0 2 n0V 2 N A
Đặt :

KB =

R
J 
= 1,38.10−23  
NA
K

(4.4)

Ở P,T xác
đònh,mọi chất
khí có cùng mật
độ phân tử.


3 P
n0 =
2 Wd

3
Wd = K BT (4.6)
2

???

P
n0 =
K BT
(4.5)


1.3.Nội năng khí lý tưởng :
+ Bậc tự do của chất điểm : Số tọa độ độc lập cần thiết
để xác đònh vò trí của chất điểm trong không gian (i).
Đơn nguyên tử
i=

3

Hai nguyên tử
5

Đa nguyên tử (≥3)
6


+ Đònh luật phân bố đều động năng Maxwell:
“Động năng trung bình của phân tử được phân bố đều cho các
bậc tự do của phân tử “
3
KT
Wd = KT = 3.
2
2
Với phân tử đơn nguyên :

Động năng ứng với 1 bậc tự do :

3 KT 1
.
= KT
3 2
2

Động năng của phân tử có i bậc tự do :

KT
i
2

(4.7)


+ Nội năng của khí lý tưởng :
Nội năng (U) : Phần năng lượng ứng với sự vận động bên

trong khối khí.

U = ∑ Wd
KT
Wd = i
2

+

Thế năng tương tác
Khí lý tưởng → = 0

+ Với 1 Kmol ( có N A phân tử )

U=

 KT
U0 = N A  i
 2

RT

=i
2

K=

R
NA


+ Khối khí m (kg):

(4.8)

m

m iRT
Um = U0 =
µ
µ 2
(4.9)


m

m iRT
Um = U0 =
µ
µ 2
Trong một quá trình biến đổi nhiệt độ
∆T = T2 − T1

m iR
∆U m =
.∆T
µ 2

(4.10)

Ví dụ (4.1): Có 6,5 g khí hydro ở nhiệt độ 27 0 C.Do nhận được

nhiệt nên thể tích nở gấp đôi,trong điều kiện áp suất
không đổi.Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.
Gay - Lussac

I=5;

m = 6,5 g = 6,5.10−3 kg

P ( N / m ) ;V ( m
3

3

)

T = 27 + 273 = 300 ( 0 K )

µ = 2 ( kg / kmol )

V2 = 2V1

J


R = 8,31.10 

 Kmol.K 
3



Giaỷi :
Quaự trỡnh daừn ủaỳng aựp Gay-Lussac :

V2 = 2V1
V1 V2
V2
= T2 = T1 = 2T1
T1 T2
V1

m iR
m iR
m iR
U m =
T =
.T1
(T2 T1 ) =
à 2
à 2
à 2
6,5.103 8,31.103
3
U m =
.5.
.300 = 20, 2.10 ( j )
2
2


1.4. Năng lượng – Công - Nhiệt

* Năng lượng của hệ (vật):
Năng lượng đặc trưng cho:
-mức độ vận động của hệ,

Động năng: W
d

-tương tác của hệ với môi trường,

Thế năng:

-tương tác giữa các hạt (vật) trong hệ với nhau.

Nội năng :

Wt

U

Mỗi Trạng thái (V,P,T) ứng với một Năng lượng xác đònh.
Ví dụ : Khối khí đang dãn nở → Tại mỗi thời điểm có một trạng
thái xác đònh : (V,P,T)↔ Năng lượng xác đònh.
Năng lượng là hàm của trạng thái.


Năng lượng của một hệ (khối ) khí lý tưởng :

W = Wd + Wt + U
Khối khí trong bình
đứng yên:Cả khối khí

không ch/đ có
hướng.→ ≅ 0

Hệ cô lập→Th/năng
trong trường ngòai ≅ 0

Nội năng của hệ:
n

U = ∑ Wd + ∑ ωt
(i )

(i, j )

i

n

W = ∑ Wd
i

(i )

[ joule]

Khí lý tưởng → ≅ 0


* Công :
+ Công cơ học :dA = dWd = − dWt joule


[

]

Công đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng
thông qua sự chuyển dời của hệ.
Với khối khí

Sự thay đổi thể tích
+ Công gắn liền với một quá trình (sự chuyển dời)
→ Công là hàm của quá trình.
+ Quy ước:
Hệ nhận công từ bên ngòai → A > 0
Hệ sinh công ra môi trường xung
quanh →
A< 0

Nội năng của hệ
thay đổi.


* Nhiệt lượng (nhiệt) [Kcal] :
-Đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng thông qua sự
chuyển động hỗn lọan của các phân tử.

-Nhiệt là hàm của quá trình.
-Quy ước :
Hệ nhận nhiệt từ bên ngòai → Q >0
Hệ tỏa nhiệt → Q < 0

Nội năng hệ thay đổi.


+ Năng lượng là hàm của trạng thái.Ở mỗi trạng thái khối
khí có một năng lượng xác đònh.
+ ĐẶC TRƯNG CHO MỨC ĐỘ TRAO ĐỔI NĂNG LƯNG

CÔNG

Thông qua sự chuyển
dời của hệ(thay đổi thể
tích khối khí)

NHIỆT LƯNG

Thông qua sự chuyển động
hỗn lọan của các phân tử.
JOULE

- Tốn

một công 4,18 J → Làm xuất hiện một
nhiệt lượng 1 calo.
- Nếu biến hết 1 calo thành công thì công đó
bằn1g cal
4,18↔
J 4,18 J




??? Công có đơn vò là Joule,vậy công có phải là năng
lượng không ?
Ở mỗi trạng thái có năng lượng xác đònh.Còn công chỉ có
nghóa với cả một quá trình biến đổi.
Công chỉ là một hình thức trao đổi năng lượng giữa hai hệ .
??? Phân biệt công và nhiệt lượng thế nào?
+ Đều là hàm của quá trình.Đều đặc trưng cho mức độ trao
đổi năng lượng .Đều không phải tính chất nội tại của hệ (như
nhiệt độ,áp suất,năng lượng).
+ Đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng nhưng với hai hình
thức khác nhau:sự chuyển dời của hệ – sự trao đổi năng lượng
trực tiếp giữa các phân tử của hệ với các phân tử của môi trường.
Ví dụ : Khí nóng trong xylanh đẩy piston chuyển động
→Khí sinh công A.
Đồng thời khí đó cũng làm nóng Piston:
Khí truyền nhiệt lượng Q cho Piston.


1.5. Nguyên lý I:
Đònh luật bảo tòan năng lượng → Phát biểu đối với một quá trình
biến đổi của hệ :
“ Độ biến thiên năng lượng của hệ trong một quá trình biến đổi
bằng tổng công và nhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó.”

∆W = W2 − W1 = A + Q
Hệ cô lập,đứng yên

W =U

(Nội năng)


Nguyên lý I :

∆W = ∆U = U 2 − U1 = A + Q

(4.11)

“Trong một quá trình biến đổi,độ biến thiên nội năng ∆U bằng
tổng công và nhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó “


Hệ quả của nguyên lý I :
??? Hãy cho biết độ nội năng giảm,tăng hay không thay đổi
trong các trường hợp sau đây : Hệ nhận công và nhiệt;Hệ
sinh công và tỏa nhiệt ; Hệ cô lập.
Hệ nhận công ( A > 0) và nhiệt ( Q > 0) →
1/

∆U >0

Hệ sinh công ( A < 0 ) và tỏa nhiệt (Q < 0) → ∆U < 0

Hệ cô lập ( A = Q = 0 ) → ∆U = 0 ( Nội năng bảo tòan
)
Ví dụ : Xé
t hệ 2 vật.Mỗi vật nhận một nhiệt lượng là Q1 và Q2.
→Tổng

nhiệt lượng hệ nhận là : Q = Q1+ Q2 = 0
Nếu Hệ cô lập


Q1 = - Q2

Vật 1 nhận nhiệt (Q1 > 0 ) → Vật 2 tỏa nhiệt ( Q2 <0 )
Vật 1 tỏa nhiệt → Vật 2 nhận nhiệt.
Q1 = Q2
Hai vật trao đổi nhiệt cho nhau :


2/ Nếu hệ thực hiện quá trình khép kín (một chu trình ) :

U 2 ≡ U1
∆U = 0
Sinh công :A < 0
→Q>0
Nhận nhiệt.

A = −Q
Nhận công :A > 0 → Q < 0
Tỏa nhiệt
Trong một chu trình,công mà hệ nhận được có
trò số bằng nhiệt do hệ tỏa ra bên ngòai.

Hệ muốn sinh công để thực hiện một họat động tuần hòan ( như
một động cơ ), thì phải NHẬN NHIỆT từ bên ngòai.

“Không thể có “động cơ vónh cữu lọai I” là lọai động cơ
họat động tuần hòan,sinh công mà không cần nhận
năng lượng từ bên ngòai.”



6. Nghiên cứu q trình cân bằng đối với khí lý tưởng :
- Quá

trình cân bằng : Gồm sự nối tiếp liên tục các trạng thái
cân bằng (có các thông số trạng thái hòan tòan xác đònh,sẽ tồn
tại mãi nếu không có tác dụng bên ngòai).
- Các quá trình cân bằng với khí lý tưởng : Đẳng nhiệt,Đẳng
tích,Đẳng áp.
1. Tính công hệ nhận được : V1

Nén

V2 p V1
V2 f V1

Dãn

Đònh nghóa công( dA = Fds), xét trong một xy lanh.
V2

V2

A = − ∫ PdV
V1

P = const

A = − P ∫ dV
V1


(4.11)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×