Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 41 trang )

THỰC TRẠNG
THÂM HỤT NGÂN
SÁCH VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 20152020
TÀI CHÍNH HỌC – NHÓM 02
NHÓM 5 THỰC HIỆN


THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2015-2020



I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC



II. THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY



III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT


1. Một số khái niệm về thâm hụt NSNN:
- Ngân sách nhà nước (NSNN) là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
Nhà nước
• Về hình thức, NSNN là bảng tổng hợp các khoản thu, chi của nhà
nước trong một khoảng thời gian nhất định và được cơ quan có
thẩm quyền quyết định nhằm đáp ứng các nhu cầu thực hiện chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước.


• Về thực chất, NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế giữa nhà nước
và các chủ thể khác trong xã hội,

I. NHỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢN VỀ
VẤN ĐỀ THÂM
HỤT NGÂN
SÁCH NHÀ
NƯỚC


Thu NSNN được hình thành từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước, thu từ
bán, cho thuê tài sản, tài nguyên của quốc gia; các khoản viện trợ trong nước và nước ngoài; các khoản
thu khác theo quy định của pháp luật


 Kinh tế
 Văn hóa
 Giáo dục
 Y tế
 Xã hội
 Quản lý nhà nước
 Quốc phòng - an ninh
 Ngoại giao
 Viện trợ và các khoản chi
khác theo quy định của
pháp luật.


Thâm hụt NSNN là tình trạng là các khoản chi của

ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu, phần
chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Trường hợp
ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi
được gọi là thặng dư ngân sách.


Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước:
Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt NSNN thành hai loại như sau:

THÂM HỤT CƠ CẤU

THÂM HỤT CHU KỲ

Các khoản thâm hụt được quyết định
bởi những chính sách tùy biến của chính
phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo
hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho
giáo dục, quốc phòng,...

Các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng
của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ
cao hay thấp của sản lượng và thu nhập
quốc dân.
Ví dụ: Khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất
nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ
thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách
cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.


Nguyên nhân khách quan

 Tác động của chu kì kinh tế( còn gọi là thâm hụt
chu kì).
 Hậu quả do các tác nhân gây ra.
Nguyên nhân chủ quan
- Do cơ cấu thu, chi ngân sách thay đổi: Khi
nhà nước thực hiện chính sách.
- Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp
lý như:
 Thất thu thuế nhà nước.
 Đầu tư công kém hiệu quả.
 Nhà nước huy động vốn để kích cầu.
 Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư
phát triển và chi thường xuyên.
 Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn.

2. Nguyên nhân


3. Các giải pháp bù đắp thâm hụt NSNN






Biện pháp tăng thu giảm chi
Vay nợ
Vay nợ nước ngoài
Sử dụng dự trữ ngoại tệ
Phát hành tiền



Tác động của thâm hụt NSNN đối với
nền kinh tế


LẠM PHÁT
Chính phủ có thể trang trải thâm hụt NSNN thông qua một
trong hai cách: bán trái phiếu cho công chúng và tạo ra tiền tệ.

Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị trường.
Nó gây ra ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực trong kinh tế xã hội
của một uốc gia, gây ra những biến động lớn về thị trường và đời
sống kinh tế xã hội của nhân dân gặp nhiều khó khăn.


 Hiệu số giữa xuất khẩu và
nhập khẩu trong khoản giao
dịch còn gọi là cán cân
thương mại.

 Các hoạt động xuất và nhập
khẩu hàng hóa không chỉ
được đánh giá thông qua số
lượng mà còn được đánh
giá thông qua tỷ lệ trao đổi.

CÁN CÂN
THƯƠNG
MẠI



 Tỷ lệ trao đổi ở đây là tỉ số giữa giá hàng
xuất khẩu của một nước và giá hàng
nhập khẩu của nước đó.

 Vì vậy thâm hụt ngân sách sẽ gây ra tình
trạng nhập siêu: Nhập > Xuất, hạn chế
tiêu dùng hàng hóa trong nước, sản xuất
gặp nhiều khó khăn tác động không ít tới
sự tăng trưởng kinh tế.


II. THỰC TRẠNG
THÂM HỤT NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY (2015 - 2020)


 
Dự toán tình hình thu – chi NSNN giai đoạn 2015 – 2020
Năm 2015

Năm 2017

Năm 2019

Thu: 911.100 tỷ
Chi: 1.147.100 tỷ


Thu: 1.212,18 nghìn tỷ
Chi: 178,3 nghìn tỷ đồng

Thu: 1.411,3 nghìn tỷ
Chi: 1.633,3  nghìn tỷ

Thu: 1.014,5 nghìn tỷ
Chi: 1.273,2 nghìn tỷ

Thu: 1.319,2 nghìn tỷ
Chi: 1.523,2 nghìn tỷ

Thu: 1.512,3 nghìn tỷ
Chi: 1.747,1   nghìn tỷ

Năm 2016

Năm 2018

Năm 2020


Tình hình thu – chi
NSNN giai đoạn
2015 – 2020

NĂM 2015

 Thực hiện cả năm đạt 996.870 tỷ đồng, vượt

9,4% so với dự toán, tăng 15,4% so với thực
hiện năm 2014.
 Ước thực hiện chi NSNN cả năm đạt 1.262.870
tỷ đồng, tăng 10,1% so dự toán.
 Dự toán bội chi NSNN năm 2015 Quốc hội
quyết định là 226.000 tỷ đồng (5,0% GDP). Với
kết quả thu, chi NSNN năm 2015 nêu trên, bội
chi NSNN năm 2015 là 256.000 tỷ đồng, bằng
5,71% GDP kế hoạch.


NĂM 2016
 Kết quả thực hiện đạt 1.101,38 nghìn tỷ đồng, vượt 8,6%
so với dự toán.


Thực hiện chi NSNN năm 2016 đạt 1.360 nghìn tỷ
đồng, bằng 106,8% so dự toán.

 Dự toán bội chi NSNN năm 2016 Quốc hội quyết
định là 254 nghìn tỷ đồng, bằng 4,95% GDP. Với
kết quả thu, chi NSNN năm 2016 nêu trên, bội
chi NSNN năm 2016 giữ ở mức dự toán là 254
nghìn tỷ đồng, bằng 4,95% GDP kế hoạch.


NĂM 2017
• Thực hiện 9 tháng đạt 69,5% dự toán, tăng 13,9% so với
cùng kỳ năm 2016..


• Ước tính thực hiện chi cả năm đạt 1.413,8 nghìn tỷ đồng, tăng 23,32
nghìn tỷ đồng (1,7%) dự toán, tăng 9,3% so với ước thực hiện năm
2016, phù hợp với mức tăng thu ngân sách.

• Dự toán bội chi NSNN năm 2017 là 178,3 nghìn tỷ đồng, bằng 3,5% GDP, trong
đó bội chi NSTW là 172,3 nghìn tỷ đồng, bằng 3,38% GDP, bội chi NSĐP là 6
nghìn tỷ đồng, bằng 0,12% GDP. Thực hiện 9 tháng NSTW bội chi khoảng 119
nghìn tỷ đồng, bằng 69% dự toán.


NĂM 2018
Thực hiện 9 tháng đạt 73% dự toán, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2017;

Thực hiện 9 tháng đạt 64,9% dự toán. Dự toán chi cân đối
NSNN là 1.523,2 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so dự toán;

Bội chi NSNN dự toán là 204 nghìn tỷ đồng, bằng
3,7% GDP. Trên cơ sở đánh giá thu, chi NSNN như
trên, bội chi NSNN cả năm ước trong phạm vi dự
toán là 204 nghìn tỷ đồng, bằng 3,7% GDP kế
hoạch (bằng 3,67% GDP ước thực hiện).


• Thực hiện 9 tháng đạt 77,5% dự toán. Ước thực hiện thu NSNN cả năm đạt
1.457,3 nghìn tỷ đồng, vượt 3,3% (46 nghìn tỷ đồng) so dự toán, tăng 2,3% so
với năm 2018

• Thực hiện 9 tháng đạt 63,1% dự toán; ước chi NSNN cả năm đạt
1.666,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,1% so dự toán. Ước chi cả năm đạt
1.005,9 nghìn tỷ đồng, tăng 0,6% so dự toán,.


• Dự toán bội chi NSNN năm 2019 là 222 nghìn tỷ đồng,
bằng 3,6% GDP; ước thực hiện bội chi NSNN là 209,5
nghìn tỷ đồng, bằng 3,4% GDP.

NĂM 2019


NĂM 2020
 Đến thời điểm này, nhiều địa phương trên cả
nước cho biết đang gặp khó khăn về thu ngân
sách nhà nước (NSNN) do tác động của dịch
Covid-19. Nguyên nhân giảm thu NSNN chủ yếu
do doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản
xuất, kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu
chững lại và một phần chịu tác động từ giá dầu
sụt giảm


 Dự kiến dự toán thu cân đối NSNN năm 2020 là
1.512,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,8% so với ước thực
hiện năm 2019, tăng 7,2% so với dự toán năm 2019.
 Dự toán chi là 1.747,1 nghìn tỷ đồng.
 Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2020 dự kiến là 3,44%GDP
(tương ứng 234,8 nghìn tỷ đồng) giảm dần qua các
năm; trong đó bội chi NSTW là 3,2% GDP và bội
chi NSĐP là 0,24% GDP

NĂM 2020



Cục Thuế Hà Nội đã tính đến các kịch bản giảm thu
NSNN trong cả năm nay. Cụ thể: nếu tình hình dịch
bệnh kéo dài đến hết tháng 3, dự kiến sẽ giảm thu
khoảng 4.200 - 5.400 tỷ đồng; nếu dịch bệnh kéo dài
đến hết quý II, số thu giảm khoảng 6.600 - 9.400 tỷ
đồng; nếu dịch kết thúc trong quý III, dự kiến số thu
giảm khoảng 10.800 - 12.700 tỷ đồng; trường hợp
dịch kéo dài sang quý IV, dự kiến số thu giảm khoảng
15.000 - 16.600 tỷ đồng.


Kết cấu thu NSNN giai đoạn 2015 – 2020
( Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
 

Quyết toán
2015

2016

Kết cấu chi NSNN giai đoạn 2015 – 2020 (
Tỷ đồng)

Dự toán
2017

2018


2019

1.291.3
42

Thu nội
địa

749.56
0

886.79
1

1.039.1
92

1.109.4
00

1.195.5
00

1.264.1
00

Thu từ
dầu thô

67.510


40.186

49.583

55000

46.800

35.200

Thu cân
đối từ
hoạt
động
XNK

169.30
3

172.02
6

1.293.6
27

197.27
2

1.358.4

00

189000

1.457.3
00

211.00
0

2018

Dự toán
2019

2017

2020

Tổng chi
cân đối
NSNN

1.502.1
89

1.574.4
48

1.355.0

34

1.562.4
00

1.666.8
00

1.747.1
00

Chi đầu
tư phát
triển

308.85
3

296.45
1

372.79
2

418.36
0

443.40
0


470.60
0

Chi trả
nợ, viện
trợ

167.97
0

175.78
4

97.727

112.50
0

124.88
0

118.20
0

Chi
thường
xuyên

788.50
0


822.34
3

881.68
8

953.00
0

1.005.9
00

1.118.0
00

302

483

 

 

 

 

236.56
4


279.38
7

2.827

78.540

92.620

40.300

2020

Tổng thu
cân đối
NSNN

1.407.5
72

2015

Quyết toán
2016

Chỉ tiêu

1.512.3
00


208.00
0

Thu viện
trợ

11.844

8.378

7.580

5000

4.000

5.000

Chi bổ
sung quỹ
dự trữ
tài chính

Thu
khác

293.12
5


300.19
1

 

 

 

 

Chi khác


Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt NSNN
NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN

Diễn biến bất thường của chu kì kinh doanh,
hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội, sự
kém hiệu quả của các mối quan hệ kinh tế
với bên ngoài.
Hậu quả do các tác nhân gây ra như địch
họa, thiên tai, tình hình bất ổn chính trị,..

NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN

Quản lí và điều hành ngân sách bất hợp lí.
Do nhà nước chủ động sử dụng thâm hụt
NSNN như một công cụ sắc bén của chinh
sách tài khóa.

Do cách đo lường thâm hụt.


×