Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.37 KB, 27 trang )

Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm ở Nhà máy Luyện Thép Lu Xá
I.đặc điểm chung của nhà máy
Tên doanh nghiệp: Nhà máy Luyện Thép Lu Xá
Tên quốc tế : Lu Xá smelling steel factory
Địa chỉ : Phơng Cam Giá - Đờng Cách Mạng Tháng 8
Khu Gang Thép Thái Nguyên- TP Thái Nguyên
Điện thoại : 0280 8332040 Fax: 0280 830056
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Tại hội nghị lần thứ 14 của TW Đảng khoá II (1-1956) đã quyết định xây
dựng khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên nhằm thực hiện kế hoạch 3 năm
cải tạo và phát triển kinh tế xây dựng CNXH ở Miền Bắc .
Ngày 4/6/1959 Hội đồng Chính Phủ quyết định thành lập ban chỉ huy
công trờng Gang Thép, nhiệm vụ chủ yếu là Chuẩn bị khởi công và xây dựng
khu công trờng Gang Thép Thái Nguyên, đánh dấu mốc lịch sử của ngành luyện
kim Việt Nam. Đây là một dây chuyền luyện kim lớn do Trung Quốc giúp ta xây
dựng, bao gồm 25 nhà máy và xí nghiệp thành viên, đảm nhận từ khâu khai thác
nguyên vật liệu, luyện thép, cán thép cùng các khâu phục vụ khác.
Nhà máy Luyện Thép Lu Xá (trớc đây gọi là xởng Luyện Thép Lu Xá) là một
đơn vị thành viên của Công ty Gang Thép Thái Nguyên thuộc Tổng Công ty thép
Việt Nam (Vietnam Steel Coporation VSC) đợc thành lập ngày 21/11/1964
(theo QĐ số 2472 KH/ Cty) gồm 1000 CBCNV, trong đó có 20 kỹ s, 100 cán
bộ trung cấp đợc đào tạo trong và ngoài nớc.
Nhà máy Luyện Thép Lu Xá đợc xây dựng trên mặt bằng chính trung tâm
của khu Gang Thép Thái Nguyên với thiết kế ban đầu gồm 2 lò luyện thép Martin
(lò bằng) với tổng công suất thiết kế là 100.000 T thép thỏi/năm. Do ảnh hởng của
cuộc chiến tranh phá hoaị Miền Bắc của Đế quốc Mỹ việc xây dựng lắp đặt thiết
bị bị gián đoạn phải đa máy móc thiết bị đi sơ tán. Cán bộ và công nhân Nhà máy
vừa tích cực bảo vệ, bảo dỡng thiết bị, xây dựng công trờng vừa anh dũng tham
gia chiến đấu chống trả máy bay Mỹ.
Trải bao gian khổ và khó khăn đến ngày 15/12/1976 lò Martin số 1 ra mẻ


thép đầu tiên đánh dấu một thời kỳ sản xuất mới của Nhà máy. Sau khi chuyên gia
Trung Quốc rút về nớc do sự kiện năm 1979 việc lắp ráp hoàn chỉnh lò Martin số
2 và một số thiết bị khác phải ngừng lại. Do vậy Nhà máy chỉ chạy 1ò 1 Martin
với dung lợng 50T/mẻ với công suất thiết kế 50.000 T/năm. Việc đúc rót đợc thực
hiện bằng phơng pháp đúc xiphông thông qua hệ thống khuôn gang.
Đến năm 1992 do yêu cầu đổi mới công nghệ luyện thép, Công ty Gang Thép
Thái Nguyên quyết định đầu t đổi mới cho Nhà máy Luyện Thép Lu Xá lắp đặt 01
lò điện hồ quang luyện thép 30T /mẻ với công suất thiết kế 92.000T/năm (thiết bị
Trung Quốc ) thay thế cho công nghệ luyện thép Martin, đa vào sản xuất ổn định
từ năm 1994. Sau đó tiếp tục lắp đặt tiếp một máy đúc liên tục 4 dòng có bán kính
cong 4m, công suất 120.000T/năm (mua thiết bị của Ân Độ) và đa vaò sử dụng từ
tháng 6/1996 thay cho công nghệ đúc phôi xiphông.
Từ năm 1997 đến năm 1999 là thời kỳ khó khăn của Nhà máy và Công ty vừa
phải làm chủ thiết bị mới nhng không đồng bộ,vừa phải chuyển sang sản xuất
kinh doanh trong cơ chế thị trờng với bao khó khăn và bỡ ngỡ.
Đến tháng 11/2001 Công ty Gang Thép Thái Nguyên với sự giúp đỡ của
Chính Phủ Việt Nam và Trung Quốc đã chính thức khởi công dự án Đầu t cải tạo
mở rộng sản xuất Công ty Gang Thép Thái Nguyên mà trong đó Nhà máy Luyện
Thép Lu Xá là một đơn vị trọng tâm của dự án. Nhà máy đợc lắp đặt mới một lò
điện siêu cao, công suất mở đáy là 30T/mẻ, lò thùng tinh luyện 40T/mẻ và nhiều
hạng mục công trình khác nhằm đa tổng công suất thiết kế của Nhà máy lên
240.000T/năm. Sau thời gian chạy thử để chứng minh công suất đến Q4/2003 sản
xuất đã đi vào ổn định và đang tăng dần lên.
Kể từ ngày ra mẻ thép đầu tiên đến nay Nhà máy thờng xuyên giữ vững
sản xuất cố gắng cải tiến công nghệ thiết bị, giảm tiêu hao vất chất trên một tấn
thép thỏi, nâng cao sản lợng hàng năm tiến dần tới công suất thiết kế. Đặc biệt
trong cơ chế thị trờng hiện nay, yêu cầu đặt ra ngày càng cao hơn,sản xuất kinh
doanh làm sao phải có lãi, cán bộ công nhân viên có thu nhập ổn định, nâng cao
đợc mức sống của ngời lao động. Mặc dù có những thời kỳ Nhà máy gặp không ít
khó khăn, thử thách tởng chừng không vợt qua nổi, nhng với bản chất đã đợc tôi

luyện cứng rắn nh thép, nh gang, cán bộ công nhân Nhà máy vẫn duy trì dòng
thép của Tổ quốc tuôn chảy, từng bớc đứng vững và phát triển. Với những thành
tích đã đạt đợc Nhà máy vinh dự nhận nhiều phần thởng cao quý và đón các đồng
chí lãnh đạo của Đảng và Chính Phủ về thăm.
Trong những năm gần đây Nhà máy đă thu đợc những thành tựu đáng kể với
tốc độ tăng trởng nhanh, sản xuất liên tục, điều này thể hiện qua một số chỉ tiêu
sau:
Chỉ tiêu năm 2002 năm 2003 năm 2004
Sản lợng thép(tấn) 45.980 81.590 160.640
Doanh thu(1.000đ) 140.896.699 279.124.774 656.807.976
Nộp Ngân sách(đ) 129.931.351 28.027.840 77.381.465
Lợi nhuận(1.000đ) 368,4 964.300 50.147.300
Tổng số VCĐ(1.000đ) 22.579.345 24.347.899 21.648.674,4
Tổng số VLĐ(1.000đ) 7.579.106.3 7.956.056,4 8.952.220,5
Thu nhập bình quân(đ) 856.685 1.407.702 2.190.712
Với lực lợng lao động hiện nay là 750 ngời trong đó có 680 lao động trực
tiếp và 70 lao động gián tiếp.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
a.Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy :
Nhà máy Luyện Thép Lu Xá là một đơn vị thành viên, nằm trong dây chuyền
sản xuất chính của Công ty Gang Thép Thái Nguyên, vì vậy không phải là một
đơn vị hạch toán độc lập kinh doanh mà chỉ đợc phân cấp từng mặt có chức năng
nhiệm vụ nh sau:
Tổ chức vận hành và tu sửa thiết bị luyện kim, thiết bị phục vụ.
Tổ chức quản lý, tiếp nhận vật t, nguyên nhiêmn vật liệu và phụ tùng thiết
bị.
Tổ chức quản lý sản xuất thép thỏi có hiệu quả,cung cấp cho dây chuyền cán
thép trong Công ty Gang Thép Thái Nguyên theo giá chu chuyển nội bộ.
ổn định và nâng cao đời sống của công nhân viên.

b.Hình thức tổ chức sản xuất
Nhà máy Luyện Thép Lu Xá là một DN sản xuất phôi thép có đặc điểm sau:
Là sản xuất dây chuyền thuộc loại dây chuyền cơ khí hoá, sản xuất gián đoạn
có nhịp tự do,dây chuyền có một đối tợng, đối tợng chuyển động trong quá trình
sản xuất. Theo đối tợng sản xuất và tính chất lặp lại thì sản xuất tại Nhà máy là
loại hình sản xuất loạt lớn, vì số lợng sản phẩm rất lớn, chủng loại ít, quá trình sản
Giám đốc nhà máy
Phó giám đốc sản xuất
Phòng kỹ thuât cơ điện
Phòng Kế hoạchKD
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng kỹ thuật công nghệ
Phòng TCHC y tế
Phòng Kế toán Tài chính
Phòng bảo vệ tự vệ Nhà ăn hiện trường
Phân xưởng công nghệphân xưởng cơ điệnPhân xưởng nguyên liệuPhân xưởng SXVLLK
Bộ phận v/cVật tư
xuất ổn định, nhịp nhàng và tơng đối đều đặn. Tổ chức sản xuất theo dây chuyền,
máy móc thiết bị chuyên dùng chất lợng sản phẩm cao và tơng đối ổn định.
Nhà máy tổ chức chuyên môn hoá theo ngành nghề công việc. Công nhân đ-
ợc biên chế vào các tổ có nhiệm vụ riêng biệt theo tính chất và nội dung công việc
nh thợ lò, thợ đúc, thợ chuẩn bị liệu, thợ hàn cắt, thợ thủy lực, thợ vận hành, thợ
cơ khí,thợ sửa chữa, thợ lái cầu trục, Theo yêu cầu công việc các tổ này đợc bố
trí thành ca sản xuất, thành phân xởng:
- Phân xởng, bộ phận sản xuất chính : Phân xởng Công nghệ ,Phân xởng nguyên
liệu
- Phân xởng, bộ phận sản xuất phụ trợ : Phân xởng Cơ điện và phân xởng sản xuất
vật liệu luyện kim để sản xuất khí nén, axêtylen, vôi bột, bột chèn, chế tạo chi tiết
phụ tùng đơn giản, sửa chữa máy móc thiết bị, cuốn động cơ
- Bộ phận phục vụ : Hoá nghiệm; Vận chuyển bốc xếp; Cung ứng vật t; Nhà ăn

hiện trờng;
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy
Nhà máy hiện nay có 3 cấp quản lý:
Cấp giám đốc
Cấp phòng ban
Cấp phân xởng
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý :

- Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Ban giám đốc
Giám đốc : Phụ trách chung công tác sản xuất kinh doanh và chỉ đạo khối
kinh tế
Phó giám đốc sản xuất : Phụ trách công tác sản xuất và kỹ thuật công nghệ
Phó GĐ thiết bị: Phụ trách kỹ thuật thiêt bị, kỹ thuật cơ điện và công tác an
toàn.
.Cơ quan nghiệp vụ phục vụ :
- Phòng kế hoạch kinh doanh : Căn cứ vào sản lợng hiện vật để lập kế
hoạch thu mua vật t , dự trữ vật t cho quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy,
xây dựng kế hoạch giá thành để giao khoán cho từng phân xởng. Tiếp nhận và xử
lý thông tin liên quan đến sản xuất hàng ngày của Nhà máy và của Công ty. Báo
cáo tình hình sản xuất và thiết bị, vật t liên quan đến sản xuất hàng ngày.
- Phòng kỹ thuật cơ điện : Quản lý chi phí sửa chữa thờng xuyên, quản lý
máy móc thiết bị liên quan đến SX, lập kế hoạch sửa chữa thiết bị tài sản cố định
theo chu kỳ.
- Phòng kỹ thuật công nghệ : Căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Công ty
giao, áp dụng sáng tiến cải tiến kỹ thuật vào quy trình công nghệ nhằm nâng cao
hiệu quả trong quá trình SXKD xây dựng định mức tiêu hao kim loại cho 1 tấn
thép phôi, kiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất .
- Phòng tổ chức hành chính và y tế : Lập kế hoạch sử dụng lao động, quản
lý và sử dụng định mức đơn giá tiền lơng cho từng năm . Quản lý dụng cụ văn

phòng lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị văn phòng. Chăm sóc sức khoẻ ban
đầu cho cán bộ công nhân viên trong toàn Nhà máy, thờng xuyên kiểm tra vệ sinh
phòng dịch trong toàn bộ khu vực Nhà máy.
- Phòng kế toán thống kê tài chính : Tập hợp toàn bộ các chứng từ ban đầu,
ghi chép tính toán phản ánh chính xác các nhgiệp vụ kinh tế phát sinh phân tích
hoạt động kinh tế liên quan đến công tác tài chính kế toán của nhà máy. Thực hiện
báo cáo thống kê và báo cáo quyết toán tình hình sản xuất kinh doanh của nhà
máy với công ty.
- Phòng bảo vệ - tự vệ : Đảm nhận công tác bảo vệ tài sản, an ninh toàn Nhà
máy.
- Nhà ăn hiện trờng : Phục vụ nấu ăn bồi dỡng giữa ca và độc hại cho toàn
thể CBCNV trong Nhà máy. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Các phân xởng.
- Phân xởng Công nghệ: Nấu luyện ra thép phôi
- Phân xởng nguyên liệu : Gia công chế biến nguyên vật liệu phế thép ,
gang cung cấp cho phân xởng công nghệ để nấu luyện thép .
- Phân xởng cơ điện : Gia công, sửa chữa các phụ tùng thay thế và phục vụ
công tác sửa chữa các thiết bị liên quan đến công tác nấu luyện thép.
- Phân xởng sản xuất vật liệu luyện kim : Gia công chế biến các loại vật t
phục vụ trong quá trình nấu luyện , xây dựng , sửa chữa các công trình xây dựng nhỏ.
3. Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
a. Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm mà Nhà máy sản xuất là phôi thép thỏi, mác thép xây dựng thông thờng
CT3 ;CT5 ;SD295A ; SD300 ; SS400 để cung cấp cho các Nhà máy Cán thép trong Công
ty theo giá chu chuyển nội bộ và một phần nhỏ bán ra ngoài.
Quy cách phôi thép thỏi : Thép thỏi 665kg/phôi và 168kg/phôi.
Thép đúc liên tục 120mm x 120mm x (1500 6000)mm
Ngoài ra Nhà máy còn sản xuất axêtylen đóng chai, vôi luyện kim( chủ yếu tự dùng)
b. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nhà máy Luyện Thép Lu Xá hiện nay đang sản xuất thép lỏng từ thép phế

+ gang (lỏng hoặc thỏi) bằng lò điện hồ quang (lò SCS, SCCS + LF) và thực hiện
đúc rót thông qua hệ thống máy đúc liên tục 4 dòng theo trình tự các bớc công
nghệ sau :
Chuẩn bị nguyên liệu : Gang, sắt, thép phế và chất trợ dung đợc tập kết vầ
khu vực chuẩn bị liệu,tại đây chúng đợc gia công chế biến theo đúng yêu cầu để
đa sang khâu nấu luyện. -
Nấu luyện thép : Nguyên vật liệu và các chất trợ dung đợc nạp vào lò điện
hồ quang để tiến hành nấu luyện thép. Khi thép lỏng đạt yêu cầu về nhiệt độ,
thành phần hoá học và các yêu cầu khác thì đợc tháo ra khỏi lò và chuyển sang
khâu đúc rót. Hiện nay tại Nhà máy khâu nấu luyện đợc thực hiện hoàn toàn tại lò
điện siêu cao công suất 30T/mẻ (lò mới) hoặc thực hiện một phần công nghệ tại lò
cũ, sau đó mới thực hiện phần tinh luyện, hợp kim hoá, hoàn nguyên tại lò tinh
luyện 40T/mẻ (LF).
Đúc rót thép:Thép lỏng đợc rót trên máy đúc liên tục 4 dong với bán kính
cong 4m phôi có tiết diện vuông từ 100mm đến 130mm, có chiều dài từ 1.5m đến
6m và mác thép tuỳ theo kế hoạch về mặt hàng
Nghiệm thu và nhập kho : Sản phẩm qua quá trình đúc đợc nghiệm thu và
phân loại theo tiêu chuẩn quy định. Thép phôi hợp cách đợc nhập kho thành phẩm
của Nhà máy sau đó xuất cho khách hàng bằng tàu hoả hoặc ôtô. Phế phẩm, hồi
liệu đợc đa trở lại khâu nguyên liệu để chuẩn bị cho nấu luyện lại.
4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
a.Hình thức tổ chức công tác kế toán
Do đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, quy mô phạm vi hoạt động sản xuất của
Nhà máy, để đảm bảo nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán và phù hợp với yêu cầu
quản lý, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Theo đó toàn bộ
công tác kế toán của Nhà máy đều tập trung tại phòng Tài Chính Kế Toán, dới các
phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố chí các nhân viên thống
kê phân xởng làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ gửi về phòng kế
toán Nhà máy.
b. Cơ cấu bộ máy kế toán

kế toán vật liệu
kế toán quỹ
Kế TOáN TSCĐ Và THốNG KÊ TổNG HợP
kế toántiền lương
kế toán tiêu thụ
kế toán thanh toán & công nợ
các nhân viên kinh tế phân xưởng
Kế toán tổng hợp chi phí, tính giá thành Sp
trưởng phòng KT.TK.Tc
Căn cứ vào biên chế lao động cần thiết hàng năm do phòng tổ chức lao động
nhà máy đã xây dựng và duyệt với cấp trên trong đó xác định lao động đợc biên
chế cho phòng kế toán thống kê tài chính. Phòng có trách nhiệm phân công nhiệm
vụ cụ thể gồm: 7 cán sự và chuyên viên sau
- Trởng phòng : Lập kế hoạch tài chính hàng năm , giải trình các chỉ tiêu v-
ợt định mức vốn ,kiểm tra giám sát việc chi tiêu theo đúng chế độ tài chính hiện
hành. Chỉ đạo công tác chung của phòng kế toán
- Kế toán thanh toán : Theo dõi việc chi tiêu các quỹ của nhà máy , công
nợ của khách hàng bên ngoài , công nợ nội bộ và đôn đốc các khoản nợ phải thu
-Kế toán tiêu thụ và bán hàng : Quản lý các chứng từ hoá đơn bán hàng
mở sổ chi tiết cho từng đối tợng để tiện cho việc quản lý và thu hồi công nợ .
Quyết toán thuế GTGT với cục thuế địa phơng và công ty Gang thép.
- Kế toán quỹ : Quản lý tiền mặt của nhà máy , kiểm tra chặt chẽ các
chứng từ trớc khi chi tiền kiểm kê quỹ tiền mặt hàng ngày, tháng để xác định mức
tồn quỹ .
-Kế toán TSCĐ : Theo dõi tăng giảm tài sản và trích khấu hao phù hợp với
hiện trạng thực tế .
- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội : Theo dõi quản lý các khoản thanh
toán có tính chất thu nhập của ngời lao động, quyết toán các khoản nộp BHXH
với ngân sách địa phơng. Theo dõi các khoản công nợ phải thu về bồi thờng vật
chất .

- Kế toán vật t : Theo dõi và quản lý định mức tiêu hao vật t, kiểm kê đối
chiếu phát hiện kịp thời những loại vật t ứ đọng kém phẩm chất để báo cáo cấp
trên giải quyết và xử lý
- Kế toán tổng hợp : Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm , quyết
toán các công trình xây dựng cơ bản theo dõi và quản lý các chi phí phát sinh trực
tiếp trong kỳ sản xuất. Phân tích tăng giảm chi phí giá thành.
SƠ Đồ bộ máy phòng kế toán tàichính
c. Hình thức kế toán- Hệ thống sổ kế toán
Hệ thống tài khoản: Nhà máy đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản kế toán
của Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC. Tuy nhiên do đặc
thù kinh doanh của Nhà máy nên tài khoản đợc mở chi tiết theo yêu cầu quan lý
đặc biệt là tài khoản nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh
Hình thức kế toán: Nhà máy Luyện Thép Lu Xá hiện này áp dụng hình thức
Nhật Ký Chứng Từ, có sự trợ giúp của phần mềm kế toán Bravol4.1
Hệ thống sổ kế toán: Sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chi phi
và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy gồm:
- Sổ cái các tài khoản 154, 621, 622, 627
- Sổ chi tiết các tài khoản
- Bảng phân bổ chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC
Các sổ này đợc thiết kế trong chơng trình và in ra khi cần thiết.
Phân quyền sử dụng: Việc làm kế toán trên máy đòi hỏi việc phân công rõ
ràng công việc ,chính vì vậy việc phân quyền sử dụng dóng một vai trò quan
trọng.Tại phòng Kế Toán , mỗi nhân viên kế toán phụ trách phần hành khác nhau
sẽ đợc truy nhập thực đơn nhất định,và chịu trách nhiệm về phần hành kế toán đó.
Khi vào phần mềm màn hình hiện ra có dạng:
II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm tại nhà máy Luyện Thép Lu Xá
1. Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của Nhà
máy, đối tợng tập hợp chi phi sản xuất đợc xác định là toàn bộ quy trình công

nghệ sản xuất sản phẩm chi iết theo sản phẩm chính và phụ đối với các chi phí đ-
ợc tập hợp trực tiếp (CPNVLTT; CPNCTT) và phân bổ đối với chi phí sản xuất
chung theo tiêu thức phù hợp.
Cụ thể đối tợng tập hợp CPSX tại Nhà máy là phôi thép lò điện mới, phôi
thép lò điện cũ (sản phẩm chính), sản phẩm phụ là: Vật liệu lấp lỗ thép , khí
Axêtylen
Kỳ tập hợp chi phí của Nhà máy là một tháng, với sự trợ giúp của phần mềm
kế toán Bravo4.1 vào cuối mỗi tháng bộ phận kế toán CPSX và tính GTSP phân bổ
CPSXC theo định mức cho sản phẩm phụ còn lại tính cho sản phẩm chính và in ra
Bảng tính giá thành và nhân tố làm tăng giảm giá thành.
2. Phơng pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)
CPNVLTT là khoản chi về các loại nguyên vật liệu chình nh FeMn65%,
FeSi45%, FeSi65%, Gang lỏng, Phế thép,chi phí nguyên vật liệu phụ nh: Than
điên cực, Gạch chịu lửa, Vôi luyện kim, bột cát manhê, các loại vật liệu khác,
động lực gồm: Điện năng, nớc, khí nén cung cấp cho quá trình sản xuất phôi
thép .
CPNVLTT là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của
Nhà máy cụ thể nó chiếm từ 92% - 94% trong đó CPNVLC chiếm 78% - 79%
tổng CPNVLTT. Do đó việc hạch toán đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng trong
việc xác định giá thành sản phẩm.
CPNVLTT đợc quản lý theo định mức và đợc tập hợp trực tiếp vào đối tợng
sử dụng theo giá bình quân cả kỳ dự trữ đối với nguyên vật liệu chính, còn một số
nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế đợc tập hợp trực tiếp theo từng đối tợng
sử dụng theo giá thực tế.
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng (kế hoạch sản xuất đợc
xây dựng từ trớc theo chỉ tiêu công ty giao) để lập kế hoạch mua vật t phục vụ sản

×