Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

bai li 7 t22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.04 KB, 21 trang )

Tiết 22: Ngày soạn: 25/1/2010: Ngày dạy: 28/1/2010:
GV: Mai Thị Quế:
Baì 20: Chất dẫn điện và chất cách điện
Dòng điện trong kim loại:
I- Mục tiêu:
1- Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách
điện là chất không cho dòng điện đi qua.
2- Kể tên một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu cách điện) và vật cách điện (hoặc
vật liệu cách điện) thờng dùng.
3- Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có
hớng.
II- Chuẩn bị:
- Nguồn điện: - Bộ mô đun lắp ráp mạch điện:
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động học của HS Trợ gúp của GV
Hoạt động 1: (10 phút);
- Trả lời bài cũ:
+ Từng HS đọc phần mở bài 20 SGK:
* Kiểm tra bài cũ:
1- Dòng điện là dòng? Mỗi nguồn
điện có mấy cực?
2- Đèn điện sáng, quạt điện quaykhi
nào?
* Đặt vấn đề vào bài: (Nh SGK):
Hoạt động 2: (8 phút):
I- Chất dẫn điện và chất cách điện:
- Đọc mục này SGK:
- Trả lời câu hỏi của GV:
+ Quan sát các bộ phận dẫn điện và
bộ phận cách điện trong hình 20.1
SGK để nhận biết bộ phận nào dẫn


điện, bộ phận nào cách điện. Trả lời
câu C
1
:
* Bài mới:
* Yêu cầu HS đọc mục này SGK sau
đó trả lời câu hỏi sau:
? Chất dẫn điện là gì?
? Chất cách điện là gì?
? Những chất nh thế nào đợc dùng
làm chất cách điện?
? Những chất nh thế nào đợc dùng
làm chất dẫn điện?
* Yêu cầu HS quan sát hình 20.1 SGK
? Hãy nêu những bộ phận nào dẫn
điện, bộ phận nào cách điện của bóng
đèn trong hình 20.1 SGK?
Hoạt động 3: (12 phút);
- Xác định vật dẫn điện và vật cách
điện:
Thí nghiệm: Làm TN nh hớng dẫn
trong SGK:
- Kết quả của mỗi lần TN ghi vào vở
nh bảng trong SGK.
* Yêu cầu HS làm TN nh hớng dẫn
trong SGK và ghi kết quả của mỗi lần
TN vào vở:
- Hớng dẫn HS trả lời câu C
2
:

? Kể tên ba vật liệu thờng dùng để
làm vật dẫn điện?
? Ba vật liệu thờng dùng để làm vật
- Trả lời câu C
2
:
- Trả lời câu C
3
:
cách điện?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả
lời câu C
3
. Sau đó GV thống nhất câu
trả lời đúng cho HS.

Hoạt động 4: (10 phút);
II- Dòng điện trong kim loại:
1- Êlectrôn tự do trong kim loạ i :
a, Kim loại đợc cấu tạo từ các nguyên
tử:
- Trả lời câu c
4
:
b, Các êlectrôn tự do thoát ra khỏi
nguyên tử và chuyển động tự do trong
kim loại. Đợc gọi là êlectrôn tự do.
- Trả lời C
5
:

2- Dòng điện trong kim loại:
- Quan sát hình 20.4 SGK sau đó trả
lời C
6
:
Kết luận: Các (êlectrôn tự do) trong
kim loại (dịch chuyển có hớng) tạo
thành dòng điện chạy qua nó.
* Yêu cầu HS đọc mục này SGK và
trả lời câu hỏi:
? Trong nguyên tử, hạt nào mang điện
tích dơng, hạt nào mang điện tích âm?
? Nh thế nào gọi là êlectrôn tự do?
? Hình 20.3 kí hiệu nào biểu diễn các
êlectrôn tự do?
? Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại
của nguyên tử. Chúng mang điện tích
gì? Vì sao?
? Điên vào chỗ còn trống trong kết
luận?
Hoạt động 5: (5 phút):
III- Vận dụng:
- Từng HS tự trả lời câu C
7
, C
8
, C
9
,
+ C

7
: Vật dẫn điện là: Một đoạn ruột
bút chì?
+ C
8
: Các thiết bị sử dụng nhiều nhất
để làm vật liệu cách điện:
Nhựa.
C
9
: Vật không có các êlectrôn tự do
là: Một đoạn dây nhựa:
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
? Trong các vật sau đây vật nào là vật
dẫn điện?
- Thanh gỗ khô.
- Một đoạn ruột bút chì.
- Một đoạn dây nhựa.
- Thanh thuỷ tinh.
? Vật liệu cách điện đợc sử dụng
nhiều nhất là vật liệu nào?
- Sứ: - Thuỷ tinh; - Nhựa: - Cao su
? Vật nào là vật không có các
êlectrôn?
Củng cố:
- Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
- Đọc mục có thể em cha biết:
- Trả lời câu hỏi sau:
? Vì sao các lõi dây đồng thờng bằng đồng?
Trong các chất đã cho ở bảng bên, chất nào dẫn điện tốt nhất? Chất nào cách

điện tốt nhất?
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 23: Ngày soạn: 1/2/2010: Ngày dạy: 4/2/2010:
GV: Mai Thị Quế:
Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện:
I- Mục tiêu:
1- Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực. (hoặc ảnh vẽ, hoặc ảnh chụp của
mạch điện thật) loại đơn giản.
2- Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
3- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện
cũng nh chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
II- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động học của HS Trợ gúp của GV
Hoạt động 1: (10 phút);
- Trả lời bài cũ:
- Đọc phần mở bài đầu bài 21 SGK:
* Kiểm tra bài cũ:
1- Chất dẫn điện là chất nh? Chất
cách điện là chất nh?
2- Dòng điện trong kim loại là dòng?
* Đặt vấn đề: Với mạch điện phức
tạp nh mạch điện gia đình, mạch điện
trong xe máy, ô tô, hay mạch điện ti
vi: Các thợ điện căn cứ vào đâu để
mắc mạch điện đúng nh yêu cầu cần
có:
Hoạt động 2: (12 phút);
I- Sơ đồ mạch điện:
1- Kí hiệu của một số bộ phận mạch
điện:

- Từng HS tìm hiểu kí hiệu một số bộ
phận của mạch điện đơn giản nh SGK
(trang 58)
2- Sơ đồ mạch điện:
- Trả lời câu C
1
:
K
_ +
- Trả lời C
2
:

Bài mới:
* Yêu cầu HS tìm hiểu một số bộ
phận của mạch điện đơn giản
(Trang 58 SGK)
? Sứ dụng các kí hiệu hãy vẽ sơ đồ
mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí
các bộ phận mạch điện?
* Hớng dẫn HS thực hiện câu C
1
, C
2
,
C
3
: theo nhóm:
? Hãy vẽ một số sơ đồ khác so với sơ
đồ đã vẽ ở câu C

1
bằng cách thay đổi
vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này?
* GV: theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các
nhóm HS vẽ sơ đồ sau đó mắc mạch
điện theo sơ đồ đã vẽ:
Hoạt động 3: (8 phút);
II- Chiều dòng điện:
Quy ớc về chiều dòng điện:
- Từng HS đọc mục này SGK:
- Trả lời câu hỏi: Chiều dòng điện là
chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các
dụng cụ điện tới cực âm của nguồn
điện.
- Dòng điện 1 chiều là dòng điện
không đổi đợc cung cầp bởi pin hay
acquy.
- Trả lời C
4
:
Chiều quy ớc của dòng điện với chiều
dịch chuyển của các êlectrôn tự do
trong kim loại ngợc chiều nhau.
- Trả lời C
5
: vẽ sơ đồ hình 21.1: Dùng
mũi tên biểu diễn chiều dòng điện :
* Yêu cầu HS đọc mục này SGK:
* Minh hoạ cho cả lớp theo nh hình
21.1 a, SGK:

? Chiều dòng điện là chiều nh?
? Dòng điện một chiều là gì?
? So sánh chiều quy ớc của dòng điện
với chiều dịch chuyển có hờng của
các êlectrôn tự do trong kim loại?
* Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện
hình 21.1. Sau đó dùng mũi tên biểu
diễn chiều dòng điện:
Hoạt động 4: (10 phút);
III- Vận dụng:
- Từng HS thực hiện câu C
6
(a,b): Khi
quan sát chiếc đèn pin và hình vẽ 21,2
SGK:
* Yêu cầu HS quan sát chiếc đèn pin
đã tháo sẵn để thấy đợc hoạt động của
công tắc đèn pin . Hoặc quan sát
(Hình 21.2 SGK)
* Củng cố:
? Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin? Kí hiệu nào tơng ứng với nguồn
điện? Cực dơng của pin đợc lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn pin?
? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện
chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng?
? Mạch điện đợc mô tả bằng gì?
? Chiều dòng điện là chiều nh?
Tiết 24: Ngày soạn: 17/2/2010: Ngày dạy: 20/2/2010:
GV: Mai Thị Quế:
Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng
phát sáng của dòng điện:

I- Mục tiêu:
1- Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng
lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
2- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại đèn.
II- Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm:
- Bộ mô đun lắp ráp mạch điện. Nguồn điện:
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động học của HS Trợ gúp của GV
Hoạt động 1: (10 phút);
* Trả lời bài cũ:
* Trả lời câu hỏi của GV:
- Căn cứ vào đèn điện sáng, quạt điện
quay, bếp điện nóng lên..VVđể biết
có dòng điện chạy trong mạch:
* Kiểm tra bài cũ:
Chiều dòng điện là chiều nh ? Chiều
các êlêctrôn tự do trong kim loại là
chiều nh?
* Đặt câu hỏi vào bài:
? Khi có dòng điện chạy trong mạch,
ta có nhìn thấy các điện tích hay
êlêctrôn dịch chuyển không?
? Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng
điện chạy trong mạch? Đó là tác dụng
của dòng điện:
Hoạt động 2: (18 phút);
I- Tác dụng nhiệt:
- Trả lời C
1
: Kể tên các thiết bị điện đ-

ợc đốt nóng khi có dòng điện chạy
qua:
- Các nhóm làm TN nh hình 22.1
SGK, từ kết quả TN
- Trả lời câu C
2
.
- Tra bảng nhiệt độ nóng chảy của
một số chất:
- Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng
điện chạy qua:
* Quan sát GV làm TN hình 22.2
- Thảo luận trả lời phần a,b của C
3
.
- Trả lời đầy đủ vào kết luận SGK
Kết luận: (SGK);
- Trả lời C
4
:
* Bài mới:
* Hớng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm
hiểu trong thực tế những thiết bị điện
đợc đốt nóng bằng điện và trả lời C
1
.
* Hớng dẫn HS làm TN nh hình 22.1
SGK: Trả lời C
2
.

? Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên
không?
? Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng
mạnh nhất?
? Tại sao dây tóc bóng đèn làm bằng
vonfram?
? Vật dẫn điện nóng lên khi nào?
* Tiến hành TN hình 22.2 SGK:
? Khi có dòng điện chạy qua thì các
dây sắt, dây dẫn bằng đồng có nóng
lên hay không?
* Hớng dẫn HS thảo luận trả lời C
3

viết đầy đủ vào kết luận.
* Hớng dẫn HS trả lời C
4
:
Hoạt động 3: (12 phút);
II- Tác dụng phát sáng:
1- Bóng đèn bút thử điện:
- Quan sát hình 22.3 SGK sau đó trả
lời C
5
và C
6
.
Kết luận: (SGK).
2- Đèn điôt phát quang (đèn LED);
- Từng HS đọc mục này SGK trang

61:
a, Quan sát hình 22.4 để nhận biết hai
bản kim loại to và nhỏ ở bên trong hai
đầu dây đèn.
* Cho HS quan sát hình 22.3 hoặc
bóng đèn tháo rời nếu có.
* Cắm bút vào một trong hai lỗ của ổ
lấy điện trong lớp để HS quan sát
vùng phát sáng trong bóng đèn?
* Viết đầy đủ vào câu kết luận:
* Hớng dẫn HS đọc mục 2 nhỏ SGK:
? Trên hình 22.4 hai bản kim loại
khác nhau nh?
? Khi thắp sáng đèn điôt phát quang
đèn có sáng không?
? Đèn điôt phát quang cho dòng điện
đi qua theo chiều?
b, Thắp sáng đèn điôt phát quang;
- Trả lời câu C
7
.
- Kết luận: (SGK);
? Hãy điền từ còn thiếu vào câu kết
luận?
Hoạt động 4: (5 phút);
III- Vận dụng:
- Trả lời câu C
8
.
Dòng điện không gây ra tác dụng

nhiệt trong dụng cụ điện nh:
Bóng đèn bút thử điện. Đèn điôt phát
quang. Quạt điện. Đồng hồ dùng pin.
- Trả lời câu C
9
.
? Dòng điện không gây ra tác dụng
nhiệt trong các dụng cụ nào dới đây?
? Trong mạch điện nh hình 22.5 SGK
hãy nêu cách sử dụng đèn điôt phát
quang để xác định xem A hay B là
cực (+) của pin và chiều dòng điện
chạy trong mạch?
Củng cố:
- Ta biết các kim loại là vật dẫn điện. Qua bài mà ta còn biết những vật
liệu (hay thiết bị điện) nào có thể dẫn điện?
- Đọc mục: Có thể em cha biết cuối bài học SGK.
- Đọc ghi nhớ trong dòng chữ in đỏ?
Làm bài tập : Bài 22.1 đến bai 22.3 (SBT).
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


.
Tiết 25: Ngày soạn: 22/2/2010: Ngày dạy: 27/2/2010:
GV: Mai Thị Quế:
Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học
và tác dụng sinh lí của dòng điện:
I- Mục tiêu:
1- Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ
của dòng điện.

2- Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học
của dòng điện.
3- Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi qua cơ thể ng-
ời.
II- Chuẩn bị:
- Hộp thi nghiệm điện trong phòng TN:
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: (5 phút);
+ Trả lời bài cũ:
* Kiểm tra bài cũ:
1- Nêu tác dụng nhiệt của dòng điện?
* Đặt vấn đề cho bài mới:
+ Đọc phần mở bài 23 SGK; Nêu câu hỏi định hớng sự chú ý của
HS ở phần mở bài 23 SGK:
Hoạt động 2: (10 phút);
I- Tác dụng từ:
Tính chất từ của nam châm:
- HS đọc SGK mục này (SGK).
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ Làm TN theo nhóm: Tiến hành TN
nh hình 23.1 SGK:
Nam châm điện:
Quay lại TN hình 23.1 (SGK);
+ Trả lời câu C
1
:
a, Khi đóng công tắc, cuộn dây hút
đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh
sắt nhỏ rơi ra.

b, Đa kim nam châm lại gần 1 đầu
cuộn dây và đóng công tắc thì 1 cực
của kim nam châm hoặc bị hút, hoặc
bị đẩy.
Kết luận: (SGK).
* Bài mới:
? Nam châm có tính chất gì?
? Mỗi nam châm có mấy cực?
- Làm TN nh hình 23.1 SGK:
? Khi đa nam châm lại gần đầu một
thanh nam châm thẳng thì một trong
hai cực của kim nam châm nh?
? Nam châm điện là gì?
+ Trả lời câu C
1
:
? Đa một đầu cuộn dây lại gần đinh
sắt nhỏ, quan sát xem có hiện tợng gì
xảy ra khi đóng công tắc và ngắt công
tắc?
? Đa một kim nam châm lại gần đầu 1
cuộn dây, đóng công tắc. Cực nào của
kim nam châm bị hút, cực nào bị đẩy?
? Điền cụm từ còn thiếu vào câu kết
luận?
Hoạt động 3: (8 phút):
Tìm hiểu hoạt động của chuông
điện:
- Quan sát hình 23.2 SGK, trả lời câu
hỏi:

+ Cấu tạo của chuông điện: Cuộn dây,
là thép đàn hồi, vị trí của thanh kim
loại (tì sát vào tiếp điểm) khi cha
đóng công tắc, miếng sắt ở đầu thanh
kim loại đối diện với 1 đầu của cuộn
dây.
- Trả lời câu C
2,
. C
3
, C
4
:
* GV cho chuông điện hoạt động.
Nêu câu hỏi sau:
? Chuông điện có cấu tạo và hoạt
động nh thế nào?
* Quan sát hình 23.2 SGK.
+ Giải thích các bộ phận của chuông
điện:
* GV: Thông báo: Tác dụng cơ học
của dòng điện: (SGK):
Hoạt động 4: (8 phút);
II- Tác dụng hoá học của dòng
điện:
Quan sát GV làm TN (Hình 23.3
SGK):
- Trả lời câu hỏi của GV:
- Trả lời C
5

, C
6
:
Kết luận: (điền vào chỗ trống trong
câu kết luận)
* Giới thiệu các dụng cụ của TN,.
Bình đựng dung dịch CuS0
4
và nắp
nhựa của bình: ngắn với hai thỏi than.
Thỏi than nối trực tiếp với cực âm của
ác quy, lúc đầu hai thỏi than đều có
màu đen.
- Đóng công tắc, HS quan sát đèn. sau
vài phút ngắt công tác, nhắc nắp bình
ra HS quan sát hai thỏi than: Thỏi nối
với cực âm của ác quy biến thành màu
đỏ nhạt ( hình 23 3)
* Cho HS cả lớp thảo lụân.
Trả lời Câu C

5 và C
6
;
? Dòng điện có tác dụng hoá học
chứng tỏ điều gì?
Hoạt động 5: (4 phút);
III- Tác dụng sinh lí:
- Từng HS đọc phần Tác dụng sinh
lí SGK.

- Trả lời câu hỏi của GV:
? Khi nào có lợi? Nếu để dòng điện
của mạng điện gia đình trực tiếp đi
qua cơ thể ngời thì có hại gì?
? Nếu sơ ý để cho dòng điện qua cơ
thể ngời thì dòng điện sẽ làm ngời nh?
? Điện giật là gì?
* Yêu cầu HS đọc phần Tác dụng
sinh lí SGK. Trả lời câu hỏi sau:
? Dòng điện qua cơ thể ngời là có hại
hay có lợi?.
Hoạt động 6: (5 phút);
IV- Vận dụng, củng cố:
- Làm C
7
và C
8
:
- Đọc phần dòng chữ in đỏ cuối bài
học SGK:
* Hớng dẫn HS làm câu C
7
và C
8
phần
vận dụng:
* Hớng dẫn đọc Có thể em cha biết
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 26: Ngày soạn:1/3/2010: Ngày dạy: 6/3/2010:
GV: Mai Thị Quế:

n tập:Ô
I- Mục tiêu:
1- Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản các kiến thức đã
học trong những bài của chơng 3 điện học.
2- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi,
giảI bài tập. Giải thích hiện tợng có liên quan.
II- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: (15 phút);
+ Trả lời câu hỏi trong SGK:
I- Tự kiểm tra:
1- Thớc nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát
bằng vải khô.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật
bằng cọ xát.
2- Có hai loại điện tích là điện tích d-
ơng và điện tích âm.
- Điện tích khác loại (dơng và âm) thì
hút nhau.
- Điện tích cùng loại (cùng dơng hoặc
cùng âm) thì đẩy nhau.
+ Củng cố các kiến thức cơ bản thông
qua phần tự kiểm tra:
? Em hãy đặt câu hỏi với các từ: Cọ
xát, nhiễm điện:
? Có những loại điện tích nào? Các
điện tích nào thì đẩy nhau? Loại nào
hút nhau?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×