Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Tập huấn sách mĩ thuật 1 cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 42 trang )


TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG
SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 1 - CÁNH DIỀU


TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
ĐÃ TIN TƯỞNG, ỦNG HỘ BỘ SGK - CÁNH DIỀU!


MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN TẬP HUẤN
• Mục tiêu: Học viên biết được những ưu điểm của SGK Mĩ
thuật 1, Cánh diều; Biết khai thác, sử dụng SGK đạt hiệu
quả trong DH.
•Phương pháp:
+ Báo cáo viên: Nêu vấn đề, trao đổi, giới thiệu, giải đáp
+ Học viên: Thảo luận, trình bày, nêu vấn đề, chia sẻ
•Phương tiện: SGK, SGV, Tài liệu tập huấn.


NỘI DUNG TẬP HUẤN
1

Nội dung 1: Giới thiệu chương trình môn Mĩ Thuật lớp 1

2

Nội dung 2: Giới thiệu SGK Mĩ Thuật 1 – Cánh Diều

3

Nội dung 3: Xem băng hình dạy học và thiết kế bài dạy minh họa



4

Nội dung 4: Thiết kế ý tưởng tổ chức hoạt động dạy học

5

Nội dung 5: Câu hỏi, thảo luận, giải đáp


Nội Dung 1: Giới thiệu chương trình môn Mĩ Thuật 1
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu CT mĩ thuật 2018
Đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi:
• Đặc điểm môn học ?
• Mục tiêu chương trình?
• Yêu cầu cần đạt ?
• Nội dung giáo dục ?
• Phương pháp giáo dục?
• Đánh giá kết quả giáo dục?


Đặc điểm môn học




Tên môn học: Không thay đổi
CT mở rộng phạm vị DH ở cấp THPT
CT chia 2 giai đoạn: GĐ cơ bản (1-9), GĐ định hướng nghề nghiệp (10-12)





Trọng tâm GD: Hình thành, phát triển NL mĩ thuật.
Nội dung GD không quy định cụ thể theo bài, theo tiết, lấy các yêu cầu cần
đạt quy định trong CT làm cơ sở để lựa chọn nội dung DH và đánh giá kết quả
giáo dục.



CT bảo đảm DH tích hợp, DH phân hóa


Mục tiêu chương trình
• Hình thành, phát triển ở HS năng lực mĩ thuật
• Nhận thức được mối quan hệ giữa mĩ thuật với đời sống, xã hội và các
loại hình nghệ thuật khác.
• Có ý thức trân trọng di sản văn hóa nghệ thuật và khả năng ứng dụng
kiến thức mĩ thuật vào đời sống.
• Có hiểu biết tổng quát về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật và khả năng
định hướng được nghề nghiệp của bản thân.
• Trải nghiệm và khám phá mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động;
góp phần hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất và các năng lực
chung.


Yêu cầu cần đạt
Về phẩm chất

- Yêu nước

- Nhân ái
- Trung thực
- Trách nhiệm
- Chăm chỉ

Về năng lực đặc thù

Về năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Một số năng lực đặc thù khác:
năng lực ngôn ngữ, tính toán,
khoa học, công nghệ, tin học, thể
chất.


Nội dung chương trình

MĨ THUẬT
TẠO HÌNH

MĨ THUẬT
ỨNG DỤNG

Chấm
Nét

Hình
Khối
Màu sắc
Đậm nhạt
Chất cảm
Không gian

YẾU TỐ TẠO HÌNH

Cân bằng
Tương phản
Lặp lại
Nhịp điệu
Nhấn mạnh Chuyển động
Tỉ lệ
Hài hòa

NGUYÊN LÍ TẠO HÌNH


Phương pháp, hình thức, thiết bị dạy học
• Tích hợp, lồng ghép nội dung lí thuyết trong thực hành, thảo luận;
• DH tích hợp, DH mở; DH cá thể hóa hoạt động của HS, DH phân hóa.
• Chú trọng DH trải nghiệm, vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ
thuật DH và các hình thức, đa dạng hóa không gian học tập.


Khích lệ HS thể nghiệm ý tưởng sáng tạo và đưa các sản phẩm sáng
tạo vào đời sống.




Khai thác, sử dụng hợp lí thiết bị DH, mạng Internet; tận dụng các chất
liệu, vật liệu sẵn có ở địa phương.


Đánh giá kết quả giáo dục


Coi trọng đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS trong học tập và
những tình huống khác nhau



Vận dụng linh hoạt các phương pháp kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp, thông
qua sản phẩm của HS.


Quan tâm đến những HS có sự khác biệt so với những HS khác về tâm lí, sở
thích, về khả năng và điều kiện tối thiểu học tập.

• Kết hợp hài hòa giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết; đánh giá định
tính và đánh giá định lượng. Thông tin kịp thời về thời điểm, hình thức công cụ
đánh giá để HS chủ động tham gia đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng).


Đối tượng đánh giá là quá trình học tập, rèn luyện và sản phẩm của HS.


Mô hình tổng quát về chương trình MT 2018



CHƯƠNG TRÌNH MÔN MĨ THUẬT 2018
Nội dung

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Hội họa


+
x

+
x

+
x

+
x

+
x

+
x

+
x

+
x

+
x

x
x


x
x

x
x

Đồ họa (tranh in)

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

Điêu khắc

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Thủ công


x

x

x

x

x

Thiết kế công nghiệp

x

x

x

x

x

x

x

Thiết kế thời trang

x


x

x

x

x

x

x

Thiết kế đồ họa

x

x

x

x

x

x

x

Thiết kế MT sân khấu, điện ảnh


x

x

x

Thiết kế MT đa phương tiện

x

x

x

Kiến trúc

x

x

x

Lí luận và lịch sử MT

Ghi chú: Dấu “+” là nội dung lồng ghép, Dấu “x” là nội dung độc lập


• Nhiệm vụ 2:
• Tìm hiểu chương trình MT lớp 1

• Thảo luận nhóm và trình bày:
• Mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt,
PPGD, đánh giá kết quả GD CT tiểu học
• Yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục, thời
lượng của chương trình lớp 1


Mục tiêu chương trình cấp tiểu học
• Bước đầu hình thành, phát triển NL mĩ thuật thông qua các
hoạt động trải nghiệm;
• Biết thể hiện cảm xúc, trí tưởng tượng về thế giới xung
quanh, hình thành NL giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo;
• Bước đầu làm quen, tìm hiểu, cảm nhận vẻ đẹp của sản
phẩm, tác phẩm mĩ thuật, hình thành năng lực tự chủ và tự
học, góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu quy định
trong CT tổng thể 2018.


Yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp,
đánh giá kết quả GD cấp tiểu học
Nội dung

Phương pháp GD

Đánh giá kết quả GD

Yếu tố và
nguyên lí tạo
hình

• Thể loại
• Thực hành và
thảo luận
• Định hướng
chủ đề

• Lồng ghép hoạt động
thực hành và thảo luận
• DH tích hợp, DH mở, cá
thể hóa hoạt động của
HS
• Bước đầu thực hiện DH
phân hóa.
• Đa dạng hình thức, chất
liệu, vật liệu thực hành
tạo sản phẩm.

• Đánh giá thường xuyên và tổng
kết.
• Đánh giá định tính và định
lượng
• Tự đánh giá và đánh giá đồng
đẳng.
• Đánh giá vì sự tiến bộ của HS
• Đối tượng đánh giá là quá trình
học tập, rèn luyện và sản phẩm
thực hành.

Yêu cầu cần đạt
• Quan sát,

nhận biết
• Thực hành,
sáng tạo
• Cảm nhân,
chia sẻ




Yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục lớp 1
Yêu cầu cần đạt

• Quan sát, nhận biết
• Thực hành, sáng tạo
• Cảm nhận, chia sẻ

Nội dung giáo dục (lựa chọn, kết hợp)

 Yếu tố và nguyên lí tạo hình
Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian.
Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, điểm nhấn, chuyển động, tỉ lệ, hài hòa
 Thể loại
(Chấm, nét, hình, khối, Lí luận và lịch sử mĩ thuật, Hội họa, Đồ họa (tranh in), Điêu khắc; Thủ công
màu sắc)
 Hoạt động thực hành và thảo luận:
Thực hành: Tạo SP mĩ thuật, SP thủ công 2D, 3D
Thảo luận: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật; SP thủ công, SP
thực hành của HS
 Định hướng chủ đề:
Thiên nhiên, Con người, Gia đình, Nhà trường, XH, Quê hương, Đất

nước, Thế giới
Đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân, đồ lưu niệm, đồ gia dụng, đồ
trang trí nội thất.


Thời lượng các nội dung GD lớp 1
• Chương trình lớp 1 có thời lượng 35 tiết/năm
học, bao gồm cả kiểm tra, đánh giá. Tỉ lệ % thời
lượng dành cho các nội dung GD ước lượng
như sau:
• Mĩ thuật tạo hình: Khoảng 60% (20 tiết)
• Mĩ thuật ứng dụng: Khoảng 30%( 11 tiết)
• Đánh giá định kì: Khoảng 10%.( 2 tiết ôn tập, 2
tiết kiểm tra định kì)


Nội Dung 2: Giới thiệu SGK lớp 1
Thảo luận nhóm và trình bày:
• Cấu trúc SGK
• Cấu trúc nội dung một bài học
• Nội dung các chủ đề, bài học
• Hình thức trình bày


Cấu trúc SGK và cấu trúc một bài học
Cấu trúc một bài học

Cấu trúc SGK:





Phần đầu, gồm: Trang
bìa và lời nói với HS lớp
1
Phần thân, gồm: Các
chủ đề, bài học.
Phần cuối, gồm: Bảng
Giải thích thuật ngữ và
Mục lục





Quan sát, nhận biết
Thực hành, sáng tạo
Cảm nhận, chia sẻ


Nội dung các chủ đề, bài học
Nội dung mỗi chủ đề/ bài học được thiết kế, đáp ứng các yêu cầu cần
đạt của CT lớp 1.
Các hoạt động trong mỗi bài học được định hướng rõ ràng để phát
triển năng lực, bồi dưỡng phẩm chất cho HS
Nội dung mỗi bài học được thiết kế mở, tạo thuận lợi cho GV vận
dụng linh hoạt trong tổ chức DH phù hợp với điều kiện thực tiễn; bảo
đảm thống nhất với định hướng đổi mới PPGD trong CT môn học.

Đa dạng hình thức thực hành với chất liệu, vật liệu sẵn có.



 
Tuần

 
Chủ đề

1, 2

Chủ đề 1
Môn mĩ thuật của em

3, 4
5, 6
7, 8

13, 14

Thời
lượng

Bài 1: Môn mĩ thuật của em

2 tiết

Chủ đề 2
Màu sắc và chấm

Bài 2: Màu sắc quanh em


2 tiết

Bài 3: Chơi với chấm

2 tiết

 
Chủ đề 3
Sự thú vị của nét

Bài 4: Nét thẳng, nét cong
 

2 tiết

Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoắn ốc

2 tiết

Bài 6: Bàn tay kì diệu
 

2 tiết

Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét
 

2 tiết


9, 10
11, 12

 
Bài học

 
 
Chủ đề 4
Sáng tạo với chấm, nét, màu sắc


11, 12
13, 14

 
 
Chủ đề 4
Sáng tạo với chấm, nét, màu sắc

15, 16
17

18
19, 20
21, 22
23, 24
25, 26
27, 28
29, 30

31, 32, 33
34
35

Bài 6: Bàn tay kì diệu
 
Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét
 
Bài 8: Thiên nhiên quanh em
 
Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1

Kiểm tra học kì 1
Chủ đề 5
Bài 10: Ngôi nhà thân quen
Sáng tạo với các hình cơ bản, lá cây  
Bài 11: Tạo hình với lá cây
Chủ đề 6
Bài 12: Tạo khối cùng đất nặn
Những hình khối khác nhau
Bài 13: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế
Chủ đề 7
Trường học yêu thương

Kiểm tra học kì 2, tổng kết năm học.

2 tiết
2 tiết
2 tiết
1 tiết


 
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết

Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen
Bài 15: Em vẽ chân dung bạn
Bài 16: Ngôi trường em yêu

2 tiết
2 tiết
3 tiết

Bài 17: Cùng nhau ôn tập học kì 2

1 tiết
1 tiết


Hình thức thể hiện của SGK

Kênh hình
-Sử

dụng

Icon
-Sử

dụng
hình
ảnh
trực quan

Kênh chữ

Ngắn
gọn,
súc tích, dễ
hiểu, phù hợp
với HS lớp 1.

Bố cục trang

Mã màu

Thiết
kế
trang sách
tràn lề tạo
không gian
mở cho mỗi
trang sách

Sách được mã
màu và thay đổi
màu cho từng
bài học tạo khác
biệt giữa các bài

học .


×