Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

PHÂN LỚP HOA HỒNG THỰC VẬT DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.57 MB, 41 trang )

THỰC VẬT DƯỢC
Nhóm 2


Bộ Sim
Bộ Đậu
Bộ Cam
Bộ Nhân sâm

Phân lớp Cau

Phân lớp Hoa hồng

Bộ hoa hồng
Bộ Cau
Bộ Ráy


PHÂN LỚP HOA HỒNG
(Rosidae)
• Đa dạng: thân gỗ, thân
leo, thân cỏ, thân bụi.
• Mạch dẫn có mặt ngăn
đơn.
• Tiến hóa thích nghi với lối
thụ phấn nhờ côn trùng.
• Hoa đều tiến tới không
đều, mẫu 5, cánh hoa rời,
nhiều nhị, đính noãn trung
trụ.



BỘ HOA HỒNG (Rosales)
HỌ HOA HỒNG

Đặc điểm họ hoa hồng:
- Các đặc điểm của phân
lớp hoa hồng.
- Cây thường có gai do
cành biến đổi thành
hoặc do biểu bì nhô ra
tạo thành.
- Công thức hoa:


- Đa dạng và sử dụng: 115/3000. Phân bố toàn cầu, chủ yếu ở vùng ôn đới Bắc
bán cầu. Việt Nam có 20 chi, khoảng 130 loài, chủ yếu mọc hoang, một số loài
được trồng làm cảnh, ăn quả.
Có 14 loài thường được làm thuốc: Đào, Chua chát, Đùm đũm, Địa du, Mơ,
Kim anh, Long nha thảo, Mâm xôi, Ngấy hương, Sơn tra, Táo mèo, Tỳ bà diệp, Tầm
xuân.


- Họ Hoa hồng gồm 4 phân họ:

(1) Phân họ Thủy bia (Spiraecoideae):
Cây bụi, lá đơn mọc so le, bộ nhụy gồm
5 lá noãn rời, quả gồm các quả đại hoặc
nang.

(2) Phân họ Hoa hồng (Rosoideae): Lá

kép 3-5 lá chét, bộ nhị thường 10 đến
nhiều nhị rời, quả tụ.


(3) Phân họ Táo tây (Maloideae):
Lá đơn, nguyên, 2-5 lá noãn
trong đế hoa lõm, bầu dưới, quả
mọng kiểu táo.

(4) Phân họ Mận (Prunnoideae):
Lá đơn, bộ nhụy có 1 lá noãn, rất ít
khi 2-5, bầu trên, quả hạch


Gồm 9 chi:

Táo Mèo (Docynia indica Decne)

Dâu Tây (Fragaria vesca L)

Mắc cọt (P.pashia Buch-Ham.Ex D.Don)

Kim Anh (Rosa laevigata Michx.)

Mâm xôi (Rubus alcaefolius Poir)

Mận (Prunus salicina Lindl)

Thủy bia Nhật (Spiraea japonica L.f)



Chi Docynia- Táo mèo (2/5)

• Táo mèo.
• Vị chua chát, tính
ấm; có tác dụng
kiện vị, tiêu thực.
Quả có vị chua chát,
ăn được. Cũng được
dùng làm thuốc kích
thích tiêu hoá, làm
ăn ngon, dễ tiêu.
Ngày dùng 5-10g sắc
hoặc nấu cao uống.


Chi Prunus – Mận (14/430)
• Mận, xoan đào, mơ,…
• Trị các chứng hư lao,
nóng trong xương, chữa
tiểu đường, bụng tích
nước, bệnh gan, thủy
thũng. (nguồn internet)


Chi Rosa – Hoa hồng (11/250)
• Kim anh, hoa hồng, tầm
xuân…
• Theo y học cổ truyền,
kim anh tử có vị hơi

ngọt, chát, tính bình; có
công dụng chữa di tinh,
mộng tinh, hoạt tinh,
đái rắt, đái dầm, suy
nhược thần kinh.


BỘ SIM (Myrtales)
Họ Sim(Trâm)- Myrtacease Juss.,1789
Đặc điểm bộ Sim:
- Các đặc điểm của phân lớp hoa hồng.
- Lá đơn, mọc cách hay mọc đối; phiến
nguyên hay có khía răng cưa; không có lá
kèm; gân lá hình lông chim.
- Hoa đều, lưỡng tính; cụm hoa thường là
xim.
- Đài 4-5 rời, tràng 4-5 rời.
- Bộ nhị có nhiều nhị rời, bao phấn nhỏ.
- Bộ nhuỵ 2-3 lá noãn dính liền thành bầu
dưới hay nửa dưới, có 1 đến nhiều ô, 1
vòi nhuỵ, chứa 2 đến nhiều noãn.
- Công thức hoa:

- Qủa: Mọng, hạt có ít hoặc không có nội
nhũ


- Đa dạng và sử dụng: 100/3000. Phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới, tập trung ở Australia. Việt Nam có 15 chi, gần 100 loài, phần lớn
mọc hoang, một số loài nhập trồng cung cấp nguyên liệu làm giấy, ăn quả,

cho tinh dầu.
Có 11 loài thường dùng làm thuốc: Bạch đàn, Chổi xuể, Đơn tướng quân,
Đinh hương, Ổi, Sim, Sắn thuyền,Tràm, Vối..


Gồm 7 chi và các loài đại diện

Vối

Ổi (Psidium guajava L.)

(Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr. et. Perry.)

Chổi xuể
(Baeckea frutescens L.)
Tràm (Melaleuca leucadendra L.)

Bạch đàn trắng
(Eucalyptus camaldulensis Dehn.)
Sim (Rhyodomyrus tomentosa (Ait.) Hassk)Trâm


Chi Agrimonia (2/15)
• Long nha thảo, Mãn bụi.
• Long nha thảo: Cây cỏ,
mọc hoang dại bãi đất
ẩm. Cả cây dùng làm
thuốc cầm máu (ho ra
máu, băng huyết)



Chi Malus – Táo tây (2/35)
• Mắc cọt (lê rừng), sơn
tra
• Quả: quả chín ăn
được,chữa ho, long
đờm.giã nát ép lấy
nước uống; để chữa
bệnh lỵ mới phát; dùng
quả nướng ăn; Vỏ rễ
chữa lở sần da (lở
chàm)


Chi Rubus – Mâm xôi (50/250)
• Mâm xôi, ngấy hương,…
• Toàn cây mâm xôi đều có
thể dùng làm thuốc.Lá có vị
se, có tác dụng hoạt huyết,
thanh nhiệt, tán ứ, tiêu
viêm
• Quả có vị ngọt nhạt, tính
bình, có tác dụng bổ can
thận, giữ tinh khí, làm
cường dương, mạnh sức.


2. Bộ Sim (Myrtales)
Họ Sim (Trâm) – Myrtaceae Juss., 1789
- Tên tiếng Anh: Myrtle Family


- Đặc điểm:

-

• Cây gỗ hay bụi
• Lá đơn, nguyên, thường mọc đối, có khi mọc so le, có điểm tuyến, gân
bên thường nối lại với nhau (gân vấn hợp), không có lá kèm.
• Hoa đều, lưỡng tính; cụm hoa thường là xim.
• Đài 4-5 rời, tràng 4-5 rời.
• Bộ nhị có nhiều nhị rời, bao phấn nhỏ.
• Bộ nhuỵ 2-3 lá noãn dính liền thành bầu dưới hay nửa dưới, có 1 đến
nhiều ô, 1 vòi nhuỵ, chứa 2 đến nhiều noãn.
• Quả đa số mọng. Hạt có ít hoặc không có nội nhũ.
Công thức hoa:
Giải phẫu: Có các túi tiết tinh dầu nằm trong mô mềm vỏ của các cành non,
dưới biểu bì của lá hoặc trong các bộ phận của hoa; có vòng libe quanh tủy.


Chi Eucalyptus – Bạch đàn (24/500)
• Bạch đàn chanh, trắng,
xanh, lá liễu.
• Tinh dầu giúp giải cảm,
đau đàu, giảm ho, sát
khuẩn chữa viêm phế
quản


Chi Melaleuca – Tràm (1/101)
• Tràm

• Lá dùng nấu nước uống thay
trà, giúp tiêu hoá và làm
thuốc chữa ho, để trị cảm
cúm. Nước sắc lá dùng đắp
lên mụn nhọt, vết thương có
tác dụng sát trùng và cầm
máu, dùng xức các vết bỏng
cho chóng lên da non.
• Tinh dầu tràm thường gọi là
tinh dầu khuynh diệp.


Chi Rhodomyrtus – Sim(1/11)
• Sim
• Cây thuốc Nam thiết yếu sử
dụng: Lá, quả và rễ
• Búp và lá sim non dùng để
chữa đau bụng, tiêu chảy,
kiết lỵ. Lá còn là thuốc cầm
máu Quả sim chín ăn được,
chữa thiếu máu lúc có
mang, suy nhược khi mới
ốm dậy…. Rễ sim chữa tử
cung xuất huyết cơ năng,
đau xương, lưng gối yếu
mỏi, viêm thấp khớp.


3. Bộ Đậu (Fabales)


Họ Đậu – Fabaceae Lindl., 1836

- Tên tiếng Anh: Bean Family
- Đặc điểm:
• Cây gỗ cỏ, nửa bụi, bụi, dây leo bằng thân quấn hay tua cuốn
• Lá kép lông chim 1 – 2 lần, nhiều khi chỉ có 3 lá chét. Luôn luôn có lá
kèm, có khi rất lớn, ôm lấy cuống lá
• Cụm hoa: chùm, đầu, tán hoặc bông. Hoa lưỡng tính, đối xứng 2 bên. Đài
5, thường dính nhau. Tràng 5, tiền khai hoa van, cờ hay thìa. Nhị thường
10, hoàn toàn rời hoặc tất cả dính nhau. Bộ nhụy 1 lá noãn tạo thành
bầu trên, 1 ô, mang 2 dãy noãn đảo hay cong
• Quả: luôn là loại đậu mở bằng 2 khe nứt
• Hạt: không có nội nhũ, phôi cong,2 lá mầm
• Rễ có nốt sần, trong đó có vi khuẩn cố định đạm cộng sinh.
- Đa dạng và sử dụng: 710/17600. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới. Việt Nam có 134 chi với khoảng 630 loài, mọc hoang và được
trồng phổ biến. Có thể làm rau, ăn quả, cho gỗ, làm cảnh,dùng trong mĩ
phẩm…
Có 51 loài thường dùng làm thuốc. Hạt của nhiều loài độc (Bàm bàm, Đậu
dao, Củ đậu…)


- Họ Đậu chia thành 3 phân họ, phân biệt qua dạng cụm hoa, kiểu tiền khai
hoa và bộ nhị

(1) Phân họ Trinh nữ (Mimosoideae): lá kép 1
hoặc 2 lần hình lông chim. Có lá kèm. Cụm
hoa là bông hay khối cầu. Tiền khai hoa van.
Bộ nhị có 5 đến nhiều nhị rời. Hạt phấn
thường dính lại thành khối 4-16 hạt.

Công thức hoa:

(2) Phân họ Vang (Caesalpinioidae): lá kép 1-

2 lần lông chim. Thường không có lá kèm.
Cụm hoa là chùm, ngù. Tiền khai hoa thìa.
Nhị 10, rời, xếp thành 2 vòng. Hạt phấn rời.
Công thức hoa:


(3) Phân họ Đậu: lá đơn
hoặc lá kép hình lông
chim hoặc 3 lá chét. Luôn
có lá kèm. Cụm hoa
thường là chùm. Tràng
hình bướm, tiền khai hoa
cờ. Nhị 2 bó kiểu (9) + 1
hay 1 bó.
Công thức hoa:


Gồm 34 chi, điển hình như
Chi Albizia
• Bồ kết tây
• Bản xe
• Muồng xanh

Chi Arachis
• Lạc: quả phát triển trong
đất, khi già vỏ cứng. Nguồn

gốc nhiệt đới châu Mỹ.
Trồng lấy quả ăn


×