Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT và CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.78 KB, 13 trang )

Báo cáo thực tập môn học

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT và CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU
*Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp
Sản xuất là quá trình biến đổi những yếu tố đầu vào thành đầu ra. Mục đích
của q trình chuyển hố này là tạo giá trị gia tăng để cung cấp cho khách hàng.
Đầu vào của quá trình chuyển đổi bao gồm nguồn nhân lực, vốn, kĩ thuật,
nguyên vật liệu, đất, năng lượng, thơng tin. Đầu ra của q trình chuyển đổi là
sản phẩm, dịch vụ
Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến
việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhắm biến đổi
chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất.
*Mục tiêu của Quản trị sản xuất
Quản trị Sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và
quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm (dịch vụ)
đầu ra theo yêu cầu của Khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định.
Quản trị Sản xuất nhằm đạt các mục tiêu:
-

Hoàn thành chức năng Sản xuất, cung cấp sản phẩm cho Khách hàng đúng số
lượng với tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp.

-

Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

-



Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng về sản
phẩm.

-

Đảm bảo tính hiệu quả trong việc tạo ra các sản phẩm cung cấp cho khách hàng.

-

Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của kế hoạch.
- Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra.
- Rút ngắn thời gian sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ.
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao.

* Vai trò của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
1
GVHD: Đồng Văn Đạt

1
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Khi nói đến chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong các

ngành sản xuất, mọi người thường quan tâm các lĩnh vực phát triển thương hiệu,
mở rộng thị trường, với những kế hoạch marketing tốn kém; nhưng ít ai đặt câu
hỏi cái gì tạo ra thương hiệu, cái gì sẽ cung cấp cho thị trường đã mở rộng mà
nếu khơng có chúng, mọi chi phí để tạo dựng thương hiệu, mở rộng thị trường
trở nên lãng phí. Đó chính là những sản phẩm được sản xuất với một chi phí tốt
nhất, chất lượng phù hợp với nhu cầu của khách hàng và đáp ứng được thời hạn
giao hàng... khi đó quản trị sản xuất sẽ đứng ra đảm nhiệm vai trò này.
Nhận thức được tầm quan trọng của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp,
công ty TNHH Mê Công Thái Lan tiến hành hoạt động quản trị sản xuất và đạt
được những thành quả cao trong sản xuất kinh doanh của công ty.
4.1 Phương pháp dự báo của doanh nghiệp
Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra
trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được.
Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ
và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai
nhờ vào một số mơ hình tốn học (Định lượng). Tuy nhiên dự báo cũng có thể là
một dự đốn chủ quan hoặc trực giác về tương lai (Định tính) và để dự báo định
tính được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự
báo.
Có hai phương pháp dự báo cơ bản là: dự báo định tính và dự báo định
lượng.
+ Dự báo định tính là phương pháp dự báo gồm các phương pháp dự báo như:
Hỏi ý kiến ban điều hành, hỏi ý kiến người bán hàng và điều tra người tiêu dùng
hoặc sử dụng các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.
+ Dự báo định lượng gồm có các phương pháp như: Phương pháp ngoại suy
thống kê, phương pháp nhân quả, phương pháp giản đơn, phương pháp trung
bình giản đơn, phương pháp trung bình động, phương pháp san bằng hàm mũ,
phương pháp mùa vụ.
2
GVHD: Đồng Văn Đạt


2
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải lựa chọn cho mình một phương
phán dự báo hợp lý, phù hợp bới doanh nghiệp mình. Đối với cơng ty Mê Cơng
Thái Lan, do số liệu các năm trước đó chưa nhiều nên công ty dự báo và mua
sản phẩm dự trữ chủ yếu dựa trên cơ sở:
- Doanh thu của cơng ty trong năm trước
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của của công ty
- Căn cứ vào nhu cầu nguyên vật liệu của công ty
- Theo dõi giá cả thị trường để có kế hoạch mua các vật tư dự trữ.
Từ những căn cứ trên cơng ty sử dụng hình thức dự báo định tính hỏi ý kiến
ban điều hành về kế hoạch thu mua nguyên vật liệu.
4.2. Quản lý dự trữ
Dự trữ là một nội dung quan trọng trong quản trị sản xuất. Việc dự trữ hợp
lý sẽ tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tình trạng dự trữ q lớn (khơng phải
mặt hàng có tính chiến lược) sẽ gây lãng phí vốn, tăng chi phí lưu kho, từ đó làm
tăng chi phí đầu vào và là nguyên nhân làm tăng giá thành sản phẩm. Ngược lại,
nếu dự trữ khơng đảm bảo an tồn, doanh nghiệp thiếu nguyên vật liệu, dẫn đến
làm ngừng trệ sản xuất, gây lãng phí chi phí.
Với đặc điểm của công ty TNHH Mê Công Thái Lan là chuyên sản xuất và
kinh doanh các mặt hàng chủ yếu như:

- Thiết bị trường học
- Nội thất văn phòng
- Nội thất bệnh viện
- Nội thất gia đình...
Vì vậy nguyên vật liệu mà công ty dự trữ tại xưởng sản xuất của công ty
chủ yếu bao gồm: Sắt hộp, gỗ ép, nhôm, tôn chống lóa, nhựa...
*Các nhà cung cấp chủ yếu:
Nhà cung cấp ln là một trong những yếu tố địi hỏi nhà quản trị phải quan
tâm. Trải qua quá trình hoạt động, công ty đã hợp tác và xây dựng được mối
quan hệ truyền thống ổn định với các nhà cung cấp. Các nhà cung cấp hàng
3
GVHD: Đồng Văn Đạt

3
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

thường xuyên của công ty là: Công ty cổ phần thương mại công nghiệp thủ đô,
công ty TNHH đầu tư và phát triển VINAWOOD, công ty cổ phần kim khí vật
tư Thái Ngun, cơng ty cổ phần xây dựng Sao Nam, công ty TNHH Bảo Lâm,
công ty CPTM Đơng Huyền, cơng ty CP Tân Hà v.v... Ngồi ra cịn có các nhà
cung cấp khơng thường xun lấy hàng theo đơn đặt hàng hoặc theo mùa vụ...
Số lượng các nhà cung cấp của công ty là tương đối lớn, việc lựa chọn các
nhà cung cấp cũng được cân nhắc đến: Phương thức thanh toán, khả năng cung

ứng của nhà cung cấp, mối quan hệ lâu năm với công ty... căn cứ vào đó mà ban
lãnh đạo của cơng ty quyết định lựa chọn nhà cung cấp cho công ty tối phù hợp
với chi phí rẻ nhất, đảm bảo chất lượng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh của cơng ty.
*Tình hình dự trữ
Dựa vào những căn cứ để dưa ra mức dự trữ và thu mua nguyên vật liệu,
trong q trình tìm hiểu thực tế tại cơng ty cho thấy tổng giá trị của nguyên vật
liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá vốn hàng bán vào khoảng 60% - 70%. Lượng
dự trữ các nguyên vật liệu của công ty trong tháng 12 năm 2010 được tổng hợp
qua bảng sau:
Bảng 13: Lượng dự trữ các nguyên vật liệu
Số
lượng
08
03
08
23
12
01
10
33
08
200
01
01
15
02

Đơn giá
(đồng)

1.709.091
1.754.545
1.754.545
1.718.182
1.554.545
1.700.000
2.046.600
356.000
274.900
120.500
2.187.000
1.251.000
520.300
1.722.000

kg

6.950

16.000

cái
m2
chiếc

09
700

1.824.000
25.500


50

280.000

15

350.000

STT

Chi tiết

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tủ sắt CTS02
Tủ sắt CTS02A

Tủ sắt CTS06
Tủ sắt CTS04A
Tủ sắt CTS08
Tủ sắt CTS04K
Tủ tài liệu
Ghế văn phòng
Ghế quầy ba
Ghế gấp
Giá sắt
Bàn liền giá
Bàn học sinh
Bàn vi tính

cái

15

Thép tổng hợp các loại

16
17

Giá sắt đa năng
Gia cơng sơn tĩnh điện
Mặt bàn thí nghiệm
(1200x600x20mm)
Mặt bàn thí nghiệm

18
19


4
GVHD: Đồng Văn Đạt

ĐVT

Nhà cung cấp

Cơng ty cổ phần thương
mại công nghiệp thủ đô

Công ty TNHH đầu tư
và phát triển
VINAWOOD

Cơng ty cổ phần kim
khí vật tư Thái Nguyên
Công ty TNHH Bảo
Lâm
Công ty cổ phần xây
dựng Sao Nam

4
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập mơn học
(1500x600x20mm)
Mặt bàn thí nghiệm
(2400x600x20mm)

Tổng

20

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

  

50

720.000
366.761.149 đ

Thông qua bảng tổng hợp những nguyên vật liệu dự trữ của công ty, cho
thấy số lượng hàng dự trữ của cơng ty có giá trị khá cao, một phần là do đặc
điểm của các mặt hàng này tốn ít chi phí bảo quản, cơng ty lại có các cơng tác
dự trữ nhằm cung cấp nhanh nhất có thể những sản phẩm của cơng ty mỗi khi có
đơn đặt hàng.
*Tình hình bảo quản vật tư, nguyên vật liệu
Với một hệ thống kho tàng và trang bị đầy đủ các phương tiện bảo quản
nguyên vật liệu tốt, bố trí, sắp xếp nguyên vật liệu trong kho một cách khoa học,
hợp lý, giúp cho công ty có thể theo dõi, quản lí cũng như sử dụng nguyên vật
liệu một cách hiệu quả nhất.
4.3. Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất
Với quy mô vừa và nhỏ, công ty TNHH Mê Công Thái Lan cũng trang bị
cho mình những trang thiết bị sản xuất hiện đại phục vụ cho q trình sản xuất
của cơng ty nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng của sản
phẩm. Những trang thiết bị mà công ty đầu tư bao gồm:
Bảng 14: Trang bị trong các xưởng sản xuất
STT


TÊN THIẾT BỊ

ĐVT

Số

Giá trị

lượng

(tr.đ/chiếc)

1

Máy cắt, động cơ 2,2 KW

Chiếc

03

5.500.000

2

02

2.300.000

01


9.200.000

4

Máy khoan Động cơ 1,1 KW Chiếc
Máy uốn ống hộp động cơ 2,2
Chiếc
KW
Máy hàn 160 KVA
Chiếc

02

3.400.000

5

Máy hàn TIG 200 KVA

Chiếc

04

4.100.000

6

Máy hàn MIG 250 KVA


Chiếc

01

8.700.000

7

Máy hàn MAG 253 KVA

Chiếc

02

14.200.000

8

Máy hàn MAG 270 KVA

Chiếc

01

16.000.000

3

5
GVHD: Đồng Văn Đạt


5
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

  

9

Máy cưa động cơ 2,8 KW

Chiếc

02

8.900.000

10

Máy bào 750 W

Chiếc

01

1.500.000


11

Máy dán nẹp nhựa

Chiếc

01

45.500.000

12

Máy cắt tay 700W

Chiếc

04

1.300.000

13

Máy khoan bê tông 820W

Chiếc

02

3.800.0002


14

Máy khoan cầm tay 400W

Chiếc

08

860.000

15

Máy lu ép bảng

Chiếc

01

18.000.000

16

Máy đột dập

Chiếc

01

32.400.000


17

Máy trà rung

Chiếc

02

1.400.000

18

Máy nén khí, phun sơn

Chiếc

02

3.900.000

Tổng

320.480.004 tr.đ
(Nguồn: Phịng kỹ thuật)

Ngồi ra xưởng sản xuất còn được trang bị hệ thống quạt thơng gió, quạt
mát, điện thắp sáng, và các phương tiện phòng cháy chữa cháy, các dụng cụ bảo
hộ lao động…
Tổng giá trị máy móc, trang thiết bị đầu tư vào sản xuất của Mê Công Thái

Lan là khá lớn cho thấy công ty chú trọng đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao
năng suất lao động, cái tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó nâng
cao vị thế cạnh tranh của mình so với các đối thủ trên địa bàn.
Để quá trình sản xuất được hiệu quả, công ty tiến hành công tác lập kế
hoạch điều độ sản xuất của công ty được thực hiện:
- Tổ chức tổng hợp, cân đối xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm để trình
lên tổng giám đốc phê duyệt và triển khai.
- Tổ chức đôn đốc kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng của các đơn
vị trong công ty
- Phối hợp với các đơn vị cân đối chuẩn bị vật tư máy móc thiết bị
- Triển khai hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện các mệnh lệnh về sản
xuất và chỉ thị của tổng giám đốc cơng ty.
-Thay mặt cơng ty duy trì tốt mối quan hệ với các tổ chức, đơn vị ngồi cơng ty,
các doanh nghiệp trực tiếp cung cấp vật tư
6
GVHD: Đồng Văn Đạt

6
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

* Tổng kết một số kết quả mà công ty đã đạt được trong những năm qua
Trong năm 2010 tiếp tục là một năm hoạt động có hiệu quả của công ty,
doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 4.837.047.532 đ, tăng 62.01% so

với năm 2009 là 2.985.632.000 đ. Số sản phẩm của công ty tiêu thụ được nhiều hơn, thị
trường của công ty cũng ngày càng được mở rộng. Khách hàng của công ty ngày càng
đa dạng từ những trường tiểu học, trung học cơ sở cho đến các trường đại học, cao đẳng
trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Một số khách hàng mà doanh
nghiệp cung cấp sản phẩm như:

Bảng 15: Một số mặt hàng cung cấp của công ty
STT

Sản phẩm cung cấp

1

Bàn ghế học sinh

Tổng trị giá
(VNĐ)
184.960.000

Khách hàng

Trường Vùng Cao Việt Bắc
Tổ chức Đông Tây Hội

2

Giường tầng cho sinh
viên

532.000.000


Ngộ(Tổ chức phi chính
phủ) Dự án Khu ký túc xá
Đại học Thái Nguyên
UBND xã Sơn Cẩm -

3

Bàn ghế học sinh

25.300.000

Huyện Sơn Cẩm - Thái
Nguyên

5

Thiết bị trường học

22.248.000

Thiết bị trường học

99.750.000

Bàn ghế học sinh, bàn

4

158.700.000


7
GVHD: Đồng Văn Đạt

UBND xã Bình Thuận Phòng Giáo dục Huyện Chợ
Đồn - Bắc Kạn
Trường THPT Gang Thép

7
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

6

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

giáo viên
Uỷ Ban Nhân Dân Phường
Bàn ghế học sinh

8
Mua bán sản phẩm
Inox

9


90.000.000

51.601.000

Bàn ghế học sinh, bàn
11

ghế giáo viên

Thiết bị văn phòng,
15
16

trường học
Cung cấp giường tầng
sinh viên

312.510.000

90.700.000

1.717.408.000

Tân Thịnh, (lắp tại trường
TH Lê Văn Tám)
Trường Mầm Non 19-5 TP
Thái Nguyên
Trường THPT Võ Nhai Thái Nguyên
Phòng Giáo Dục và đào tạo
Huyện Chợ Mới - Bắc Kạn

Trường CĐ Kinh tế - Tài
chính Thái Nguyên

Công ty TNHH Mê Công Thái Lan đang từng bước chiếm lĩnh thị trường
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và ngày càng được mở rộng ra các tỉnh lân cận.
Hình ảnh của cơng ty đang được biết đến rộng rãi, những bản hợp đồng mà công
ty thực hiện với tổng giá trị lên tới hảng tỷ đồng, điều đó cho thấy sản phẩm của
công ty cung cấp ngày càng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và tạo lòng tin từ
phía khách hàng.

8
GVHD: Đồng Văn Đạt

8
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tế tại công ty TNHH Mê Công Thái Lan, em có cơ hội
tiếp xúc gần hơn với hệ thống tổ chức quản lý và phương thức sản xuất kinh
doanh của cơng ty, giúp em tìm hiểu sâu hơn, hiểu rõ hơn và có điều kiện vận
dụng những kiến thức mà em được truyền thụ trên giảng đường vào tình hình
thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong suốt thời gian qua, được sự

hướng dẫn tận tình của cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty cùng với hướng
dẫn nhiệt tình của thầy giáo Đồng Văn Đạt giúp em hoàn thành bài báo cáo này.
Tuy nhiên trong một khoảng thời gian ngắn, kinh nghiệp quan sát chưa thành
thạo lên lượng thông tin thu thập được cũng chưa được nhiều vì vậy bài làm
cũng khơng tránh khỏi những thiếu xót nhất định.
Thay cho lời kết, em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên
trong Công ty TNHH Mê Công Thái Lan đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ và
cung cấp tài liệu để em hồn thành Báo cáo tổng hợp của mình. Đặc biệt, em xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Đồng Văn
Đạt đã giúp đỡ em suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 06 thàng 06 năm 2011
Sinh viên thực tế
HÀ VĂN SỸ

KIẾN NGHỊ
9
GVHD: Đồng Văn Đạt

9
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Qua thời gian thực tế tại công ty, với kiến thức được truyền thụ tại trường,

em xin có một số kiến nghị về công ty như sau:
* Về cơ cấu tổ chức:
-

Về cơ bản cơng ty có cơ cấu tổ chức tương đối gọn nhẹ và linh hoạt, ban giám
đốc cũng những từng phịng ban cần hồn thiện hơn nữa tổ chức bộ máy hoạt
động của công ty sao cho trên dưới thống nhất. Mở rộng phòng thị trường –
Marketting để chiếm lĩnh thị phần và đưa sản phẩm dịch vụ cung cấp ra các tỉnh
lân cận như: Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kan.

-

Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận bằng
các chỉ tiêu cụ thể.
* Về quá trình xây dựng chiến lược:
Để phục vụ tốt công tác lập kế hoạch công ty nên trang bị cũng như sử dụng
những phương tiện thu thập, xử lí và phân tích thơng tin được nhanh chóng,
đánh giá chính xác.
* Về nhân sự:

-

Thực hiện tốt công tác tuyển dụng nhân viên, kế hoạch tuyển dụng hợp lý : Đưa
ra các tiêu chuẩn, yêu cầu công việc rõ ràng, tiêu chuẩn thực hiện công việcThực hiện đúng quy trình.

-

Đánh giá sử dụng nhân viên hợp lí chính xác: Sắp xếp thời gian thử việc, giao
việc phù hợp ; Thường xuyên đánh giá, kiểm tra hiệu quả công việc được giao.


-

Thực hiên công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện công việc một cách thường
xuyên thông qua một số chỉ tiêu cụ thể như số giờ lao động, năng suất lao động,
thời gian nghỉ…

-

Có các chính sách đãi ngộ tốt với người lao động, thu hút lao động, thợ kỹ thuật
lành nghề.

* Về vấn đề marketing

10
GVHD: Đồng Văn Đạt

10
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học
-

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện thông
tin đại chúng của Tỉnh, Thành phố. Chủ động mời gọi, chăm sóc khách hàng, mở
rộng thị trường, tập trung trọng điểm vào những khách hàng tiềm năng.


-

Mở các cửa hàng bán và giới thiệu và cung cấp sản phẩm, các cửa hàng bán
buôn bán lẻ bàn ghế, nội thất gia đình, nội thất văn phòng trên địa bàn các
Huyện trong Tỉnh Thái Nguyên.

-

Chú trọng nhiều hơn vào việc sử dụng các công cụ marketing mix. Cụ thể là:
+ Xây dựng các chính sách quảng bá sản phẩm để người tiêu dùng biết hơn đến

sản phẩm của cơng ty
+ Xây dựng và hồn thiện website của doanh nghiệp để từng bước có thể áp dụng

thương mại điện tử vào kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tham gia các hoạt động vì cộng đồng, vì mơi trường nhằm giới thiệu tên tuổi

của công ty đến với công chúng.
* Về vấn đề sản xuất
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách sử dụng máy móc phương tiện hiện

đại, áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng như Kalban, 5S… vào sản
xuất.
+ Thay thế và bảo dưỡng các phương tiện máy móc thiết bị để có thể hoạt động

với công suất lớn nhất.
+ Áp dụng các phương pháp dự trữ và cung ứng nguyên vật liệu tối ưa để giảm

thiểu chi phí cho doanh nghiệp. một số mơ hình như JIT, WILSON…


11
GVHD: Đồng Văn Đạt

11
SV: Hà Văn Sỹ


Báo cáo thực tập môn học

  

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Quản trị học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Lao

động Xã hội năm 2003
2. Giáo trình Quản trị nhân sự - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – NXB

Lao động Xã hội năm 2003.
3. Giáo trình Quản trị Marketing - Philip Kotler - NXB Thống kê năm 2003.
4. Giáo trình Quản trị sản xuất – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – NXB

Lao động Xã hội năm 2007.
5. Giáo trình Quản trị Chât lượng trong các tổ chức - Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân – NXB Lao động Xã hội năm 2005.
6. Giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp - Trường


Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Lao động Xã hội 2002.
7. Giáo trình Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân –

NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm 2007.
8. Điều lệ, nội quy doanh nghiệp ( Phịng Tổ chức – Hành chính Trung tâm

Dịch vụ Thương nghiệp).

12
GVHD: Đồng Văn Đạt

12
SV: Hà Văn Sỹ



×