Tải bản đầy đủ (.ppt) (179 trang)

CBQL-UD CNTT vao quan ly truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.34 MB, 179 trang )


Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP VỤ
Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP VỤ
QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG
QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG


CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương I. GiỚI THIỆU
Chương I. GiỚI THIỆU
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN


MỀM CƠ BẢN.
MỀM CƠ BẢN.
Chương I. GiỚI THIỆU
Chương I. GiỚI THIỆU

1. Vai trò của CNTT trong mô hình giáo dục hiện đại:

- Với xu thế thay đổi mô hình giáo dục trường học phải thay đổi
môi trường giáo dục. Mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trường
học cần tập trung vào việc tạo lập một môi trường học tập cởi mở,


sáng tạo cho học sinh. Một môi trường giáo dục hiện đại sẽ cung
cấp tối đa khả năng tự học, tìm kiếm thông tin cho mỗi học sinh;
trong khi giáo viên chỉ hướng dẫn kỹ năng, phương pháp giải quyết
công việc. Kỹ năng giải quyết công việc và xử lý thông tin chính
là cốt lõi của phương thức giáo dục này. Để hiện thực hóa những
giá trị cốt lõi trên, công nghệ thống tin (CNTT) là một công cụ
hữu hiệu.

2. Các nội dung chính trong tài liệu
1.
1.


Danh sách thuật ngữ
Danh sách thuật ngữ
2.
2.


Cấu trúc máy tính
Cấu trúc máy tính
3. Tổng quan ph
3. Tổng quan ph
ần cứng
ần cứng
4. Hệ điều hành
4. Hệ điều hành
5.
5.



Phần mềm:
Phần mềm:
5.1
5.1


Phần mềm tiện ích
Phần mềm tiện ích
5.2
5.2


Phần mềm ứng dụng
Phần mềm ứng dụng
5.3
5.3


Ứng dụng trên internet
Ứng dụng trên internet
5.4
5.4


Học liệu, giáo trình điện tử
Học liệu, giáo trình điện tử
5.5
5.5



Phần mềm chuyên ngành GD
Phần mềm chuyên ngành GD
5.6 Ph
5.6 Ph
ần mềm ứng dụng các lĩnh vực
ần mềm ứng dụng các lĩnh vực
khác
khác
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
6.
6.


Các vấn đề liên quan tới bản quyền phần mềm
Các vấn đề liên quan tới bản quyền phần mềm
7.
7.


An toàn và bảo mật thông tin
An toàn và bảo mật thông tin
1: Tìm kiếm thông tin trên internet
1: Tìm kiếm thông tin trên internet


1.1 Cách tìm kiếm thông tin trên mạng.
1.1 Cách tìm kiếm thông tin trên mạng.



1.2 Một số Website cung cấp hệ thống văn bản quy
1.2 Một số Website cung cấp hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật.
phạm pháp luật.
2
2
. Những kỹ năng cơ bản trong bộ phần mềm văn phòng
. Những kỹ năng cơ bản trong bộ phần mềm văn phòng
Microsoft Office
Microsoft Office


2.1 Thao tác trên thanh công cụ (Standard) và thanh
2.1 Thao tác trên thanh công cụ (Standard) và thanh
định dạng (Formatting) –
định dạng (Formatting) –
thêm bớt các chức năng trên menu và
thêm bớt các chức năng trên menu và
thanh công cụ chuẩn, thêm bớt nút lệnh trên thanh định dạng, chú
thanh công cụ chuẩn, thêm bớt nút lệnh trên thanh định dạng, chú
thích tiếng Việt và các nút lệnh trên menu…
thích tiếng Việt và các nút lệnh trên menu…


2,2 Một số chức năng cần thiết trong quá trình soạn
2,2 Một số chức năng cần thiết trong quá trình soạn
thảo văn bản
thảo văn bản
(lưu VB với tên khác, tìm kiếm, thay thế, gõ tắt…)

(lưu VB với tên khác, tìm kiếm, thay thế, gõ tắt…)


2.3. Thiết lập một số chức năng trong Option để khắc
2.3. Thiết lập một số chức năng trong Option để khắc
phục một số lỗi.
phục một số lỗi.
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG
CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN.
CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN.
3.
3.
Nhúng Excel vào Word
Nhúng Excel vào Word
4.
4.
Trộn thư: Mai
Trộn thư: Mai
l
l
Merge
Merge
5.
5.
Một số hàm hay dùng trong Excel
Một số hàm hay dùng trong Excel
6.
6.
Chuyển đổi mã font

Chuyển đổi mã font
7. C
7. C
ác phím tắt hay dùng khi giao tiếp với máy tính:
ác phím tắt hay dùng khi giao tiếp với máy tính:
8.
8.
Chuyển đổi định dạng văn bản:
Chuyển đổi định dạng văn bản:
9.
9.
Nén và giải file nén:
Nén và giải file nén:
10.
10.
Sử dụng chức năng
Sử dụng chức năng
Windows Movie Maker
Windows Movie Maker
để ghi âm
để ghi âm
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG
CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN.
CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN.
1.
1.
Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với
Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với
hiệu quả hoạt động trường học.

hiệu quả hoạt động trường học.


2. Những ứng dụng
2. Những ứng dụng
CNTT cơ bản trong trường học
CNTT cơ bản trong trường học


2.1 CNTT trong n
2.1 CNTT trong n
ghiệp vụ quản lý nhà trường
ghiệp vụ quản lý nhà trường
2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG


DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
4. Xây dụng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
4. Xây dụng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà
5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà
trường

trường
1. HỆ THỐNG V.EMIS
2. CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VÀ YÊU CẦU KỸ NĂNG KHI SỬ
DỤNG CÁC PHÂN HỆ
1.2
1.2
Phân hệ quản lý tài chính, tài sản (FMIS)
Phân hệ quản lý tài chính, tài sản (FMIS)


1.3
1.3
Phân hệ quản lý học sinh (SMIS)
Phân hệ quản lý học sinh (SMIS)


1.4.2
1.4.2
Phân hệ quản lý giảng dạy
Phân hệ quản lý giảng dạy


1.4.3
1.4.3
Phân hệ lập kế hoạch giảng dạy (TPS)
Phân hệ lập kế hoạch giảng dạy (TPS)


1.7 Bộ công cụ tự đánh giá và
1.7 Bộ công cụ tự đánh giá và

Phân hệ hỗ trợ công tác thanh tra,
Phân hệ hỗ trợ công tác thanh tra,
đánh giá hoạt động nhà trường (M&E)
đánh giá hoạt động nhà trường (M&E)


1.6
1.6
Quản lý hành chính
Quản lý hành chính


Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP
Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP


VỤ QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG
VỤ QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG
1.4
1.4
Phân hệ quản lý nhân sự (PMIS)
Phân hệ quản lý nhân sự (PMIS)
1.1
1.1
Phân hệ quản
Phân hệ quản
trị hệ thống
trị hệ thống
1.4.1
1.4.1

Phân hệ quản lý
Phân hệ quản lý
CBCC (PMIS)
CBCC (PMIS)
1.5
1.5
Quản lý
Quản lý
Thư viện – Thiết bị
Thư viện – Thiết bị
1.
1.


Đăng ký kết nối Internet
Đăng ký kết nối Internet
2.
2.
Online vs. Off-line
Online vs. Off-line
3.
3.


Các vấn đề chính với ổ đĩa USB
Các vấn đề chính với ổ đĩa USB
3.1 Phòng chống lây lan virus
3.1 Phòng chống lây lan virus
3.2 Kéo dài tuổi thọ ổ đĩa USB
3.2 Kéo dài tuổi thọ ổ đĩa USB

4.
4.


Quản lý mạng nội bộ LAN
Quản lý mạng nội bộ LAN


4
4
.
.
1
1
Phòng chống lây lan virus trên LAN
Phòng chống lây lan virus trên LAN


4.2
4.2
Ngăn chặn chiếm hữu đường truyền
Ngăn chặn chiếm hữu đường truyền
5. Một số địa chỉ hữu ích trên internet
5. Một số địa chỉ hữu ích trên internet
Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ
Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ
TRƯỜNG
TRƯỜNG
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT

TT Thuật ngữ Giải thích
1 IT (Information Technology) Ngành công nghệ thông tin
2 ICT (Information Communication Technology) Ngành công nghệ thông tin và truyền thông
3 PC (Personal Computer) Máy tính cá nhân
4 CPU (Central Processing Unit) Đơn vị xử lý trung tâm trong máy tính
5 I/O (Input/Output) Cổng nhập/xuất
6 OS (Operating System) Hệ điều hành máy tính
7 kbps (kilobits per second) Tốc độ truyền trên mạng (LAN, Internet…) tính theo số
lượng bit được truyền trong 1 giây
8 ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ chỉ đọc, không thể sửa xóa
9 RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
10 HDD (Hard Disk Drive) Ổ đĩa cứng – phương tiện lưu trữ dữ liệu chính trong máy
tính
11 CD-ROM (Compact Disc – ROM) Đĩa CD chỉ đọc dùng để lưu dữ liệu
12 Modem (Modulator/Demodulator) Điều chế và giải điều chế - chuyển đổi qua lại giữa tín hiệu
số và analog trong thiết bị mạng
13 MS-DOS (Microsoft Disk Operating System) Hệ điều hành MS-DOS đầu tiên của công ty Microsoft
(1981) trên máy tính cá nhân
14 Windows Hệ điều hành giao diện đồ họa của công ty Microsoft. Các
phiên bản phổ biến là Windows 2000, XP, Vista.
15 NTFS (New Technology File System) Hệ thống quản lý tệp tin công nghệ mới của Microsoft với
sự bảo mật tốt hơn
TT\ Thuật ngữ Giải thích
16 FAT (File Allocation Table) Một kiểu quản lý tệp tin kiểu cũ của Microsoft
17 IDE (Integrated Drive Electronic) Một chuẩn giao thức truyền tín hiệu điện tử song song,
thường được dùng cho các loại ổ đĩa cứng
18 PCI (Peripheral Component Interconnect) Một chuẩn truyền tín hiệu nối tiếp, được dùng trong giao
tiếp với thiết bị ngoại vi
19 USB (Universal Serial Bus) Chuẩn truyền tín hiệu dữ liệu nối tiếp đa năng
20 PnP (Plug and Play) Cắm và chạy

21 ASCII (American Standard Code for Information
Interchange)
Bảng mã các ký tự chuẩn của Mỹ
22 Wi-Fi (Wireless Fidelity) Chuẩn tín hiệu mạng không dây
23 LAN (Local Area Network) Mạng máy tính cục bộ
24 WAN (Wide Area Network) Mạng máy tính diện rộng
25 ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) Đường thuê bao mạng bất đối xứng – kết nối băng thông
rộng
26 TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet
Protocol)
Giao thức truyền dữ liệu trên mạng Internet
27 DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) Hệ thông giao thức cấu hình địa chỉ IP động
28 DNS (Domain Name System) Hệ thống phân giải tên miền thành địa chỉ IP và ngược lại
29 HTML (HyperText Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (thường được dùng trong
các trang thông tin Web)
30 World Wide Web Mạng các trang thông tin trên Internet
TT Thuật ngữ Giải thích
31 Email Thư điện tử
32 Internet Mạng máy tính toàn cầu, được dùng để chia sẻ tài nguyên thông tin và dữ liệu giữa hàng tỉ
máy tính
33 Intranet Một dạng mạng Internet giới hạn nội bộ trong một tổ chức để tăng cường bảo mật, tránh xâm
nhập bất hợp pháp từ bên ngoài
34 Virus Một dạng phần mềm máy tính được cài ẩn trên máy tính mà người chủ không hay biết.
Thường có những tác động có hại cho hoạt động của máy tính dưới những dạng khác nhau
(virus, spyware, malware, adware...)
35 Middleware Phần mềm trung gian, được dùng như là một lớp đệm tách bạch giữa phần mềm ứng dụng
và hệ điều hành
36 Application
software
Phần mềm ứng dụng là loại phần mềm được dùng cho các chuyên môn/mục đích cụ thể như

phần mềm văn phòng, phần mềm giảng dạy…
37 I/O devices Thiết bị vào ra (nhập vào hoặc xuất ra dữ liệu trong máy tính)
38 GUI (Graphical
User Interface)
Giao diện đồ họa (thường được dùng trong các hệ điều hành tiên tiến như Microsoft
Windows)
39 Firewall Tường lửa – hệ thống bảo vệ mạng máy tính của tổ chức khỏi sự xâm nhập trái phép từ bên
ngoài
40 Gateway Cổng chính của mạng LAN đi ra thế giới bên ngoài, ví dụ: kết nối Internet
41 Programming
language
Ngôn ngữ lập trình là loại ngôn ngữ mà những nhà phát triển phần mềm sử dụng để diễn đạt
ý đồ, thủ tục, giải thuật dùng trong chương trình phần mềm để từ đó máy tính có thể hiểu
được vả thực thi những ý đồ đó. Các ngôn ngữ lập trình phổ biến là Java, C#, C++, C,...
42 Server Máy chủ sự kết hợp của phần cứng và phần mềm để cung cấp một loại dịch vụ nào đó tới
máy khách (client)
43 Client Máy khách là một ứng dụng hay hệ thống truy cập tới một dịch vụ từ xa thông qua mạng máy
tính.
44 Database Cơ sở dữ liệu là hệ thống quản lý thông tin sinh ra do hoạt động nghiệp vụ của tổ chức.
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Hệ thống máy tính được tổ chức theo mô hình phân lớp như hình dưới đây

Phần cứng máy tính: Các linh kiện điện tử,
chịu trách nhiệm xử lý các tín hiệu vật lý trong
máy tính.

Hệ điều hành: Phần mềm hệ thống cơ bản nhất
của máy tính, được dùng như là một lớp đặc
biệt để tương tác với phần cứng ở bên dưới.

Các phần mềm khác của máy tính thực thi các
câu lệnh thông qua hệ điều hành.

Phần mềm trung gian (Middleware): Nhiều
chương trình phần mềm ứng dụng được sử dụng
chạy trên nhiều loại cấu hình máy tính, hệ điều
hành khác nhau. Với những phần mềm này, một
phần mềm trung gian được dùng như là lớp
đệm để tạo sự độc lập giữa phần mềm ứng
dụng và hệ điều hành, phần cứng bên dưới.
Các phần mềm trung gian điển hình là máy ảo
Java của Sun Microsystems, khung . NET
Framework của Microsoft. Phần mềm trung gian
là xu hướng mới của CNTT hiện nay nên đây là
khái niệm mới.

Phần mềm ứng dụng là thuật ngữ dùng chung
cho tất cả các loại phần mềm mà người sử dụng
thao tác trực tiếp phục vụ nhu cầu nghiệp vụ
hàng ngày. Tùy theo nhu cầu sử dụng của
người dùng, mỗi phần mềm ứng dụng hỗ trợ vài
tính năng chuyên biệt. Các phần mềm ứng dụng
phổ biến là phần mềm văn phòng (Microsoft
Word, Excel…) hay trình duyệt Web (Internet
Explorer, Mozilla, firefox)…
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Bàn phím
Con chuột
CPU

Màn hình
Máy in
Thiết bị đầu vào Thiết bị đầu ra
Tổng quan cấu trúc phần cứng máy tính

Phần cứng bao gồm tất cả các thành phần
vật lý cấu thành bên trong hệ thống máy tính. Các
bộ phận phần cứng chủ chốt được liệt kê trên đây.
Các bộ phận chính của nó bao gồm: Bộ xử lý
trung tâm (CPU), bộ nhớ, ổ đĩa, bàn phím,
chuột, màn hình, máy in…

Bộ xử lý trung tâm (CPU) điều khiển hoạt động
của máy tính và xử lý số liệu. Hoạt động của CPU
chỉ đơn thuần là một qui trình gồm 3 bước căn
bản: (a) truy xuất các câu lệnh của các chương
trình phần mềm và hệ điều hành từ bộ nhớ; (b)
thực hiện các câu lệnh đó trong CPU; và (c) trả lại
kết quả tính toán bằng cách ghi kết quả lên trên bộ
nhớ.

Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu và câu lệnh của các
phần mềm và hệ điều hành để CPU truy xuất và
ghi nhận với tốc độ cao. Có hai loại bộ nhớ tương
tác với CPU là RAM và ROM. RAM có tính tạm
thời vì những dữ liệu và câu lệnh ghi trên RAM sẽ
mất đi khi điện nguồn bị tắt. Thuật ngữ này thường
được ngầm định cho loại bộ nhớ trong.

Ổ cứng là loại bộ nhớ ngoài, nơi lưu trữ dữ liệu và

chương trình phần mềm lâu dài, không bị mất đi
khi tắt điện nguồn. Tuy nhiên, tốc độ truy xuất
chậm. Do vậy, trước khi chạy chương trình hoặc
xử lý dữ liệu, những chương trình và dữ liệu này
sẽ được tải từ ổ cứng vào bộ nhớ trong RAM.

Thiết bị vào ra: kết nối với CPU để nhập vào hoặc
kết xuất dữ liệu từ máy tính. Các thiết bị vào ra
chính được mô tả dưới đây:
+ Bàn phím, con chuột: thiết bị đầu vào để nhập
liệu hoặc các thao tác lệnh trong môi trường giao
diện đồ họa GUI.
+ Màn hình, máy in: thiết bị đầu ra để hiển thị
hoăc cung cấp kết nối để in ra giấy nội dung dữ
liệu, kết quả chương trình cho người sử dụng.

×