Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.41 KB, 14 trang )


QUẢN LÝ CON DẤU
TRONG CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP
TS. Nguyễn Lệ Nhung

1. KHÁI NIỆM
Dấu là thành phần thể hiện vị trí pháp lý và khẳng
định giá trị pháp lý đối với các VB của các CQ/TC
và các chức danh nhà nước.
2. Ý NGHĨA CỦA CON DẤU
-
Đảm bảo tính hợp pháp của văn bản;
-
Đảm bảo tính chân thực của văn bản;
-
Biểu hiện quyền lực của Nhà nước và của cơ
quan trong văn bản;
-
Giúp chống giả mạo văn bản.

3. CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU
- Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính
phủ về quản lý và sử dụng con dấu
- Thông tư liên tịch số 07/2002/TTLT ngày 06.5.2002 của
Bộ Công an - Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng
dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 58/2001/
NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử
dụng con dấu
- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08.4.2004 của Chính
phủ về công tác văn thư


- Nghị định số 31/NĐ-CP ngày 01.4.2009 của Chính phủ
sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 58/CP-NĐ
ngày 24/8/2001 về quản lý và sử dụng con dấu

4. CÁC LOẠI CON DẤU VÀ
HÌNH THỨC THỂ HIỆN

Các loại con dấu:
-
Dấu có hình quốc huy;
-
Dấu không có hình quốc huy.

Hình thức thể hiện:
-
Dấu ướt;
-
Dấu nổi;
-
Dấu xi.

5. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CON DẤU
TRONG CÁC CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP

Thủ trưởng CQ/DN: chịu tr/nhiệm trước pháp luật về
việc quản lý và sử dụng con dấu của các cơ quaCQ/
DN. Thủ trưởng CQ có thể uỷ quyền cho TPHC
(CVP) kiểm tra, theo dõi và quản lý việc sử dụng con
dấu của CQ/DN.


Nhân viên văn thư: có tr/nhiệm trực tiếp quản lý, bảo
quản con dấu và đóng dấu vào VB.

×