Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

on tap hk1 lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.07 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT-CHẤT GIẶT RỬA
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
5
H
10
O
2
là:
A.10 B.9 C.7 D.5
Câu 2: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A.C
4
H
9
OH B.C
3
H
7
COOH C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C
6
H
5
OH
Câu 3: Thuỷ phân este C


2
H
5
COOCH=CH
2
trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A.C
2
H
5
COOH, CH
2
=CH-OH B.C
2
H
5
COOH, HCHO
C.C
2
H
5
COOH, CH
3
CHO D.C
2
H
5
COOH, CH
3
CH

2
OH
Câu 4:Làm bay hơi 0,37 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O
2
trong cùng điều kiện. Este
trên có số đồng phân là:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 5: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
4
H
6
O
2
D.C
3
H
4

O
2
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO
2
và 4,5 gam H
2
O. Nếu X đơn chức thì X có
công thức phân tử là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
5
H
10
O
2
D.C
2
H
4

O
2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lit CO
2
(đktc) và 0,9 gam
H
2
O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng .
A.COOC
2
H
5
B.CH
3
COOH C.CH
3
COOCH
3
D.HOOC-C
6
H
4
-COOH
COOC
2
H
5
Câu 8:Làm bay hơi 5,98 gam hỗn hợp 2 este của axit axetic và 2 ancol đông đẳng kế tiếp của ancol metylic.
Nó chiếm thể tích 1,344 lit (đktc). Công thức cấu tạo của 2 este đó là:
A.HCOOC

2
H
5
và HCOOC
3
H
7
B.CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
C.CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
D.CH

3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
Câu 9: Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62% khối
lương phân tử este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây?
A.HCOOCH
3
B.HCOOC
2
H
5
C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C
2
H
5
COOC
2
H

5
Câu 10: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O
2
vừa đủ rồi đốt
cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO
2
và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là …
A.C
4
H
8
O
2
. B.C
5
H
10
O
2
. C.C
3
H
6
O
2
. D.C
3
H
8
O

2
.
Câu 11: Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C
3
H
6
O
2
không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ tác dụng
với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng :
A.Ancol. B.Este. C.Andehit. D.Axit.
Câu 12: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối .
Xác định E.
A.HCOOCH
3
B.CH
3
-COOC
2
H
5
C.HCOOC
2
H
5
D.CH
3
COOCH
3
Câu 13: Để trung hoà 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?

A. 0,05g B. 0,06g C. 0,04g D. 0,08g
Câu 14: Để xà phòng hoá 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có công
thức phân tử là
A.C
3
H
6
O
2
B.C
5
H
10
O
2
C.C
4
H
8
O
2
D. Kết quả khác
Câu 15: Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối của
M so với khí CO
2
là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây?
A.C
2
H
5

COOCH
3
B.CH
3
COOC
2
H
5

C.HCOOC
3
H
7
D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 16: Để trung hoá 140 gam 1 chất béo cần 15ml dung dịch KOH1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng bao
nhiêu?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 17: Muốn cho cân bằng phản ứng este hoá chuyển dịch sang phải cần điều kiện nào sau đây:
A. Cho dư 1 trong 2 chất ban đầu B. Cho dư cả 2 chất ban đầu.
C. Tăng áp suất. D. Giảm áp suất.
Câu 18: Khi trùng hợp CH
2
=CH-COOCH
3
thu được

A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. polibutađien. D. polietilen.
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI
Câu 19: Thuốc thử cần dùng để nhận biết 3 dd: CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO lần lượt là:
A. Natri, quỳ tím B. Quỳ tím, dd AgNO
3
/NH
3
C. Quỳ tím, đá vôi D. Natri, đá vôi
Câu 20: Một chất hữu cơ A có CTPT C
3
H
6
O
2
thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd
AgNO
3
/NH
3
,t

0
. Vậy A có CTCT là:
A. C
2
H
5
COOHB. CH
3
-COO- CH
3
C. H-COO- C
2
H
5
D. OHC-CH
2
-CH
2
OH
Câu 21. Xà phòng hoá hoàn toàn 11,1 g hỗn hợp hai este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
đã dùng hết 100 ml
dd NaOH có nồng độ là
A. 0,5 M B. 1 M C. 1,5M D. 2M

Câu 22. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có dX/CO
2
=2. Công thức phân
tử của X là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
6
O
2
D.C
4
H
8
O
2
Câu 23. Xà phòng hóa este C
4

H
8
O
2
thu được ancol etylic. Axit tạo thành este đó là
A) axit axetic B) axit fomic C) axit propionic D) axit oxalic
Câu 24. A là một este đơn chức có công thức đơn giản là C
2
H
4
O. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam A bằng
NaOH thu được 4,1 gam muối khan. A là
A) etylaxetat B) n-propylfomiat
C) iso-propylfomiat D) metylpropionat
Câu 25. A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức. Tỷ khối hơi của A
so với H
2
là 44. A có công thức phân tử là:
A) C
3
H
6
O
2
B) C
2
H
4
O
2

C) C
4
H
8
O
2
D) C
2
H
4
O
Câu 26. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:
A) Tách nước B) Hidro hóa C) Đề hidro hóa D) Xà phòng hóa
Câu 27. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A) Este hóa B) Xà phòng hóa C) Tráng gương D) Trùng ngưng
Câu 28: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylat với 100 gam
ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%.
A.125 gam B.175 gam C.150 gam D.200 gam
Câu 29: Muốn trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là
A. 2 B. 5 C. 6 D. 10
Câu 30: Xà phòng hoá 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của lipit là
A. 1,792 B. 17,92 C. 179,2 D. 1792
Câu 31: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H
2
SO
4
làm xúc tác) có thể thu được mấy loại
trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 32:Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần

dùng
A. nước và quỳ tím B. nước và dd NaOH C. dd NaOH D. nước brom
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
Câu 1: Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 2: Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 3: Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ
Câu 4: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ
Câu 5: Chất nào sau đây là đồng phân của Mantozơ?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 6: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào?
A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ
Câu 7: Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào?
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu
2
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI
A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Oligosaccarit
Câu 8: Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Oxi hoá ancol thu được anđehit. B. Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton.
C. Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?
A. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
. B. Phản ứng với Cu(OH)
2

/OH
-
.
C. Phản ứng với CH
3
OH/H
+
. D. Phản ứng với (CH
3
CO)
2
O/H
2
SO
4
đ.
Câu 10: Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ.
A. Quỳ tím B. CaCO
3
C. CuO D. Cu(OH)
2
Câu 11: Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
) B. AgNO
3
/NH
3

(t
0
) C. H
2
(Ni/t
0
) D. Br
2
Câu 12: Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau:
X
 →
NaOHOHCu /)(
2
dung dịch xanh lam
 →
0
t
kết tủa đỏ gạch.
Vậy X không phải là chất nào dưới đây?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ.
Câu 13: Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau: Glucozơ, Glixerol, metanol.(Dụng cụ coi
như có đủ)
A. Cu(OH)
2
B. AgNO
3
/NH
3
C. Na D. Br
2

.
Câu 14: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, t
0
là:
A. propin, ancol etylic, glucozơ B. glixerol, glucozơ, anđehit axetic.
C. propin, propen, propan. D. glucozơ, propin, anđehit axetic.
Câu 15: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là:
A. glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B. glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ.
C. axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ.
Câu 16: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số
lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)
2
là:
A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 17: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen,
fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơtrinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn
xenlulozơ thì lượng xenlulozơtrinitrat thu được là:
A. 2,975 tấn B. 3,613 tấn C. 2,546 tấn D. 2,6136 tấn
Câu 19: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được
A. tơ axetat B. tơ capron C. tơ nilon-6,6 D. tơ enang
Câu 20: Để xác định glucozơ có trong nước của người bị bệnh tiểu đường người ta có thể dùng thuốc thử nào
dưới đây?

A. CH
3
COOH B. CuO C. NaOH D. Cu(OH)
2
Câu 21: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat, biết hao hụt trong sản xuất là 10%.
A.0,6061 tấn B.1,65 tấn C.0,491 tấn D.0,6 tấn
Câu 22: Một mẫu tinh bột có M = 5.10
5
(u).Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tinh bột ta sẽ thu được bao nhiêu
mol glucozơ?
A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510
Câu 23:Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO
2
sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết
vào dd Ca(OH)
2
dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ
cần dùng là:
A. 33,7 gam B. 56,25 gam C. 20 gam D. 90 gam
Câu 24: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol
etylic bị hao hụt 10%. Khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 0,92 kg B. 0,828 kg C. 1,242 kg D. 0,46 kg
CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN
Câu 1: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.
A. NH
3
<C
2
H
5

NH
2
<C
6
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
<NH
3
< C
6
H
5
NH
2
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu
3
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI
C. C
6
H
5
NH

2
<NH
3
<C
2
H
5
NH
2
D. C
6
H
5
NH
2
<C
2
H
5
NH
2
<NH
3
Câu 2: Cho các chất H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH, CH

3
NH
2
. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung
dịch trên?
A. NaOH B. HCl C. CH
3
OH/HCl D. quỳ tím
Câu 3: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol,
lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ)
A. NaOH B. AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D. HNO
3
Câu 4: Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HCl B. NaOH C. Br
2
D. HNO
2
Câu 5: Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. (CH
3
)
3
C – NH
2

B. (CH
3
)
3
N C. (NH
3
)
3
C
6
H
3
D. CH
3
NH
3
Cl
Câu 6: Amin có công thức CH
3
– CH(NH
2
) – CH
3
tên là
A. metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropylamin D. propylamin
Câu 7: Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH
3
– CH(NH
2
) – COOH?

A. axit 2 –aminopropanoic B. axit
α
–aminopropionic C. Alanin D. valin
Câu 8: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Cho các chất CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau
đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần
B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần
Câu 10: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

A. glyxin B. anilin C. phenol D. lysin
Câu 11: Chất hữu cơ C
3
H
9
N có số đồng phân amin là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:
A. Do amin tan nhiều trong H
2
O.
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H
2
N – CH
2
CONH – CH
2
CONH – CH
2
COOH B. H
2
N – CH
2
CONH – CH(CH
3
) –COOH

C. H
2
N – CH
2
CH
2
CONH – CH
2
COOH D. H
2
N – CH
2
CONH – CH
2
CH
2
COOH
Câu 14: Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại
A. chỉ dạng ion lưỡng cực
B. chỉ dạng phân tử
C. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau
D. dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được
22 g CO
2
và 14,4 g H
2
O. CTPT của hai amin là :
A. CH
3

NH
2
và C
2
H
7
N C. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N B. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N D. C
4
H
11
N và C
5
H
13

N
Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO
2
: H
2
O(hơi) là
6:7. Xác định công thức cấu tạo của X ( X là
α
- amino axit)
A. CH
3
– CH(NH
2
) – COOH B. CH
3
– CH
2
– CH(NH
2
) – COOH
C. CH
3
– CH(NH
2
) –CH
2
–COOH D. H
2
NCH
2

– CH
2
– COOH
Câu 17: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu
được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X?
A. C
2
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
C. C
3
H
5
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
Câu 18: Khi bị axit nitric dây vào da thì chổ da đó có màu

A. vàng B. Tím C. xanh lam D. hồng
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu
4
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI
Câu 19: Axit amino axetic không tác dụng với chất:
A. CaCO
3
B. H
2
SO
4
loãng C. KCl D. CH
3
OH
Câu 20: Khi thủy phân đến cùng protit thu được các chất:
A. Gucozơ B. Axit C. Amin D. Aminoaxit
Câu 21: Trong các chất sau:
X
1
: H
2
N – CH
2
– COOH X
3
: C
2
H
5
OH X

2
: CH
3
– NH
2
X
4
: C
6
H
5
OH
Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là:
A. X
1
, X
3
B. X
1
, X
2
C. X
2
, X
4
D. X
1
, X
2
, X

3
Câu 22: Khi cho axit amino axetic tác dụng với ancol etylic có mặt dung dịch HCl thì sản phẩm hữu cơ thu
được là
A. ClH
3
N−

CH
2
−COOH B. H
2
N−

CH
2


COOC
2
H
5
C. ClNH
3
− CH
2
− COOC
2
H
5
D. ClH

3
N− CH
2
− COOH
Câu 23: Để thu được poli(vinyl ancol) ta thực hiện
A. trùng hợp CH
2
= CH – OH B. trùng ngưng CH
2
= CH – OH
C. thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm D. trùng hợp vinyl ancol
Câu 24: Tơ nilon-7 thuộc loại
A. tơ nhân tạo B. tơ thiên nhiên C. tơ tổng hợp D. tơ este
Câu 25: Khi clo hóa PVC, trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với 1 phân tử clo. Sau khi clo
hóa thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Giá trị của k là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 26: Tính chất nào dưới đây không phải tính chất của cao su tự nhiên?
A. tính đàn hồi B. không thấm khí và nước
C. không tan trong xăng và benzen D. không dẫn nhiệt
Câu 27: Ứng dụng của polime nào dưới đây không đúng?
A. PE được dùng làm màng mỏng, túi đựng..
B. PVC được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa...
C. poli(metyl metacrylat) được dùng kính ôtô, răng giả..
D. nhựa novolac được dùng làm vật liệu cách điện, vỏ máy...
Câu 28: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. cao su BuNa B. cao su isopren C. cao su BuNa-N D. cao su clopren
Câu 29: Khi trùng ngưng phênol với fomanđehit trong điều kiện: phênol lấy dư, môi trường H
+
thì thu được
A. nhựa rezol B. nhựa rezit C. nhựa novolac D. nhựa bakelit

Câu 30: Cao su lưu hóa có dạng cấu trúc mạch polime
A. không phân nhánh B. mạch phân nhánh C. mạng không gian D. mạch thẳng
CHƯƠNG IV: POLIME
Câu 1. Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 2. Điều nào sau đây không đúng ?
A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định
Câu 3. Chất nào trong phân tử không có nitơ ?
A. tơ tằm B. tơ capron C. protein D. tơ visco
Câu 4. Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ Capron C. Xenlulozơtrinitrat B. Poliphênolfomandehit D. Nilon – 6,6
Câu 5. Nilon – 6,6 là polime được điều chế bằng phản ứng?
A. Trùng hợp C. Trùng ngưng B. Đồng trùng hợp D. Đồng trùng ngưng
Câu 6. Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử
nhỏ như H
2
O , NH
3
, HCl…được gọi là
A. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùng ngưng
Câu 7. Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các
A. monome B. đọan mạch C. nguyên tố D. mắt xích cấu trúc
Câu 8. Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là
A. số monome B. hệ số polime hóa C. bản chất polime D. hệ số trùng hợp
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×