Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án dạy thêm Toán 6 Hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.32 KB, 33 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 1-2-3: LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I . Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về điểm, đường thẳng, ba điểm thảng hàng.
- Kỹ năng: Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu: điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu �, �. Nhận biết
mối quan hệ giữa ba điểm khi ba điểm đó thẳng hàng.
- Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi tìm hiểu vấn đề mới.
II. Chuẩn bị
- GV: Bài tập và câu hỏi về điểm, đường thẳng, ba đểm thẳng hàng.
- HS : Thước thẳng, chuẩn bị kiến thức và bài tập liên quan.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là ba điểm thẳng hàng. Vẽ hình minh hoạ và chỉ ra mối quan hệ giữa ba điểm thẳng
hàng trên hình vẽ đó?
+ HS lên bảng.
+ HS trong lớp nêu nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Nhận biết hình
Bài 1: Cho hình vẽ sau:

a) Đọc tên điểm, đường thẳng có trên hình.
b) sử dụng kí hiệu �; � để thể hiện quan hệ của
các điểm và đường thẳng đã cho.
c) Đọc tên điểm nằm giữa, các điểm nằm cùng
phía, khác phía với hai điểm còn lại.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài
toán.


HS kẻ hình vào vở và thực hiện giải.
GV: yêu cầu HS diễn đạt các cách về quan hệ
giữa đường thẳng a với điểm A, điểm C
- HS: Trả lời miệng
Bài 2: Cho hình vẽ: đọc tên
a) Bộ ba điểm thẳng hàng.
b) điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Nội dung
Dạng1: Nhận biết hình
Bài 1:

Học sinh nhìn hình và trả lời câu hỏi
a) Điểm A, B, C, D
Đường thẳng a
b) A �a; B �a; D �a ; C�a
c) Điểm B nằm giữa hai điểm A và D
Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm D
Điểm D và B nằm cùng phía đối với điểm A
Điểm A và D nằm khác phía đối với điểm B

Bài 2:
a) Bộ ba điểm thẳng hàng là:
A, N, C ; A, I, M ; B, I , N ; B, M , C.
b)
N nằm giữa A và C
M nằm giữa B và C


I nằm giữa A và M


Hoạt động 2: Vẽ hình
Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
-Trên đường thẳng đó: vẽ ba điểm C, E, D thẳng
hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
Ba điểm A, B, Q không thẳng hàng.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài
toán?
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
? Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?
=> Có duy nhất một đường thẳng đi qua hai
điểm A và B.

Dạng 2: Vẽ hình
Bài 3:
* Cách vẽ :
- lấy hai điểm A, B
- Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A, B.
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.

Bài 4
Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
Đường thẳng m cắt đường thẳng p tại H, cắt
đường thẳng q tại K.

Bài 4

- Học sinh tự vẽ hình vào vở

- HS kiểm tra chéo hình của nhau.
- GV cho 1 HS vẽ trên bảng.

Bài tập nâng cao.
Bài 5: “ Bài toán trồng cây”
a) Trồng 7 cây thành 5 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
b) Trồng 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
c) Trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng có 4
cây.
- GV cho HS hoạt động nhóm.
Nhóm nào tìm đáp án xong trước hoặc tìm được
nhiều đáp án hơn thì đặt tên là ‘nhóm chiến
thắng’


Gv cho hs bt 6
GV hướng dẫn HS thực hiện bài 3, sau đó 1 HS
lên bảng vẽ hình và trả lời bài toán

Bài 6: Xem hình trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm A thuộc đt nào? Không thuộc đường
thẳng nào?
b) Đt a đi qua những điểm nào? không đi qua
những điểm nào?
c) Điểm C nằm trên đt nào? nằm ngoài những
đt nào?
d)Trong 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm nào
thẳng hàng? Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn
lại?
d

b

c
D

A

j

B

C

a

Gv Cho hs bài 7 như bên

ĐA: a) A thuộc đt a, b
A không thuộc đt c, d
b) A, B, C; D
c) a và c; d và b
d) A, B, C;
- Điểm nằm giữa A và C là B
Bài72: Xem hình trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm E nằm giữa 2 điểm nào?
b) Điểm B nằm giữa 2 điểm nào?
c) Điểm D nằm giữa 2 điểm nào?


A

D
B

E

C

F

Gv gọi 1 em làm
Gv gọi hs khác nhận xét
Gv chốt lại bài và chú ý hs cách xác định đúng

BG: Xem hình trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm E nằm giữa 2 điểm B và C; F và D
b) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và F
c) Điểm D nằm giữa 2 điểm A và C

4. Củng cố.
- Tên điểm. Tên đường thẳng.
- Kí hiệu của điểm và đường thẳng khác nhau ở điểm nào?
5. Dặn dò.
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập
BTVN
Bài 1: Hãy vẽ:
Ba điểm M, N, P thẳng hàng
Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho E nằm giữa C, D
Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Bài 2: Trong mỗi câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Một điểm có thể thuộc một đường thẳng.

b) Một điểm có thể đồng thời thuộc hai đường thẳng.
c) Một điểm có thể đồng thời thuộc nhiều đường thẳng.
d) Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm.
Bài 3: Cho ba điểm A, B, C. Mỗi điểm A, B đều không nằm giữa hai điểm còn lại. Hãy nêu điều
kiện để:
a) C nằm giữa A và B
b) C không nằm giữa A và B
Bài 4: Đọc tên bộ 3 điểm thẳng hàng.


HD: Hs sử dụng bút và thước thẳng vẽ hình BT1, sử dụng mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng
làm BT2, BT4 quan sát hình đọc tên bộ ba điểm thẳng hàng.

Ngày soạn
Ngày giảng:
Tiết 4-5-6: LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. TIA. ĐOẠN
THẲNG - ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I . Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Nhận
biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau,
- Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, vẽ tia. Biết vị trí tương đối của hai đường
thẳng trên mặt phẳng. Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi vẽ hình.
II . Chuẩn bị
Giáo viên: thước thẳng, giáo án, phiếu bài tập
Học sinh : Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
HĐ1: Ôn tập lý thuyết.
Bài 1 : Trong các câu sau, em hãy chọn câu Bài 1 :
đúng, sai.
a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau. a) S
b) Hai tia Ax và Ay cùng nằm trên đường b) Đ
thẳng xy thì đối nhau.
c) Hai tia Ax và By cùng nằm trên đường c) S
thẳng xy thì đối nhau
d) Hai tia AM, AN với M, N nằm cùng phía d) Đ
đối với A thì trung nhau.
- HS nêu đáp án.
- GV yêu cầu giải thích vì sao sai


HĐ2: Vẽ hình dựa vào tính chất bài toán
Bài 2: Vẽ 3 đường thẳng d1, d2, d3 thỏa mãn
điều kiện:

d1
d2

a) Cắt nhau tại một điểm.

a)
d3

b) Cắt nhau tại hai điểm.
c) Cắt nhau tại ba điểm.

d) Không cắt nhau.

d2
c)

d1

GV: Vẽ mẫu hai trường hợp a và c cho học
sinh quan sát
Yêu cầu học sinh tưởng tượng và vẽ hình các
d3
trường hợp còn lại.
_ HS phát biểu
Làm tương tự đối với phần b và d
_Vẽ hình theo yêu cầu để bài
Gợi ý phần d: 3 đường thẳng đó song sog với
Gợi ý cho học sinh
nhau
b)

Bài 3: Cho 4 điểm A, B, C, D phân biệt. Vẽ
đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm đã cho. Hỏi
có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
HS: Suy nghĩ vẽ hình dựa vào yêu cầu bài toán
học sinh lên bảng vẽ hình

Bài 3:

GV: Học sinh dựa vào yêu cầu bài toán vẽ
hình

Vẽ số đường thẳng sau đó đếm xem có bao
nhiêu đường
Có thể vẽ được 6 đường thẳng
Bài 4: Cho bốn điểm A, B, C, D, E, F phân
biệt. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai
trong 6 điểm đã cho trong các trường hợp sau:
a) 6 điểm trên không có 3 điểm nào thẳng
hàng.
b) Có 4 điểm thẳng hàng?
GV: Học sinh dựa vào yêu cầu bài toán vẽ
hình

Bài 4
a, vẽ được 15 đường thẳng
b, 10 đường


Vẽ số đường thẳng sau đó đếm xem có bao
Giáo viên diến giải và gợi ý chia thành ba
trường hợp: 4 điểm thẳng hàng, và trong 4
điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng
Bài 5: Vẽ hai tia đối nhau Ot và Oz
a) Lấy A � Oz ; B � Ot. Chỉ ra các tia trùng
nhau.
b) Hai tia Ot và At có trùng nhau không? Vì
sao?
c) Hai tia At và Bz có đối nhau không ? Vì
sao?
d) Chỉ ra vị trí của ba điểm A, O, B đối với
nhau?

Học sinh đọc đề, 1HS lên bảng
Học sinh nhận xét, bổ sung.

Bài 5:
z A

Bài 8:
a, Đo rồi sắp xếp đọ dài các đoạn thẳng AB,
BC, CD, DE, EA theo thứ tự giảm dần
b, Tính chu vi hình ABCDE ( AB + BC + CD
+ DE + EA)

t

E
D

Bài 6 : Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
1) Vẽ tia AB, AC, BC
2) Vẽ các tia đối nhau :
AB và AD; AC và AE
3) Lấy M � tia AC, vẽ tia BM

Đứng lên đọc tên đoạn thảng, đường thẳng

B

Hai tia Ot và At không trùng nhau, vì hai tia
không chung gốc.
Hai tia At và Bz không đối nhau, Vì hai tia

không chung gốc.
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
Điểm A và O nằm cùng phía so với điểm B.
Điểm A và B nằm khác phía so với điểm O.

Giáo viên nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu học sinh lên vẽ trường hợp còn lại.
2 học sinh lên bảng vẽ hình.
Bài 7
- Vẽ 3 điểm R, M, I không thẳng hang
- Vẽ đường thẳng RM
- Vẽ đoạn thẳng RI
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I
Hỏi thêm:
- Vẽ tia MK là tia đối của tia MI
- Vẽ tia MP trùng với tia MI
- Đọc tên các đoạn thẳng, đường thẳng có
trong hình.
? Vẽ hình vào vở
HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của bài và
trả lời câu hỏi bổ sung

O

B

A

M

C

Bài 7

- Đoạn thẳng: RI, RM, IP, IM, IK, PM, PK,
KM
- Đường thẳng: IK, RM
Bài 8:
a) AB = 28mm; CD=14mm; AE=17mm
BC=13mm; DE=32mm
 DE > AB > AE > CD > BC
b) Chu vi hình ABCDE là:
28+13+14+23+17=104mm=10,4cm


GV yêu cầu HS đọc đề bài và thực hiện
4. Củng cố:
- cách gọi tên đường thẳng, tia
- có duy nhất một đường thẳng đi qua 2 điểm. Phân biệt hai tia trùng nhau, cắt nhau và đối nhau
5. Dặn dò:
Xem lại những bài tập đã chữa, giải các bài tập sau:
BTVN
Bài 1: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy, điểm P
thuộc tia Mx. Đánh dấu x vào các ô trống trong bảng sau để xác định mỗi câu sau Đúng

hoặc Sai:
Câu
Đúng
Sai
Tia Mx và Ny là hai tia đối nhau

Các tia MN, MP, Ny trùng nhau
Các tia PM, PN, Py trùng nhau
Trong các tia PM, MP, NM không có hai tia nào đối nhau
Tia Px và Mx là hai tia phân biệt
Bài 2: Vẽ 4 đường thẳng d1, d2, d3, d4 đôi một cắt nhau và không có 3 đường nào cắt nhau. Hỏi
có bao nhiêu giao điểm tạo thành?
Bài 3: Cho hình vẽ:
a) Kể tên tất cả các tia (phân biệt).
b) Kể tên những tia đối nhau.
O
c) Kể tên những tia trùng nhau.
C
d) Tia EB và tia ED có đối nhau không? Vì sao?
B
e) Tia ED và tia DA có trùng nhau không? Vì sao?
A

E

D

…………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy:

TIẾT 7-8-9: LUYỆN TẬP VỀ VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thưc: Củng cố lý thuyết: Nếu điểm M nằm giữa điểm a, B thì AM + MB = AB và ngược
lại



- Kĩ năng: Rèn cách nhận biết một điểm có nằm giữa các điểm còn lại hay không và áp dụng
kiến thức vào giải bài tập. Rèn luyện tư duy suy luận logic.
- Thái độ: Ham tìm tòi kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị các dạng bài có liên quan
- HS: Ôn tập lý thuyết
III. NỘI DUNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Khi nào thì AM + MB = AB?
I. Kiến thức cần nhớ
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB và ngược lại
M nằm giữa hai điểm A, B:
C1: Nếu điểm M nằm trên đoạn thẳng AB thì điểm
M nằm giữa A, B.
C2: Nếu tia MA và MB là 2 tia đối nhau thì điểm
M nằm giữa A, B
C3: Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa A và B.
C4: Trên tia Ax có AM < AB thì M nằm giữa AB.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống để có câu đúng
a) Nếu AR+RB=AB thì điểm … nằm giữa
……
b) Nếu RT+TS=SR thì điểm T …. hai điểm
S và ….
c) Nếu KE+KF=EF thì ….
d) Nếu MG+QG=MQ thì…..

GV: Sử dụng bảng phụ
Hs: Hoạt động theo nhóm

Bài 1:
a) R, A và B
b) nằm giữa, R
c) K nằm giữa hai điểm E và F
d) G nằm giữa hai điểm M và Q

Bài 2
Bài 2: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A
và B. Biết AB = 8cm, BM = 3AM. Tính độ
dài đoạn AM, BM?
GV Hướng dẫn:
- Lập CT tính AB
- Thay BM = 3AM. Tính AM
- Kết luận
(Đối với lớp thường, cho luôn độ dài cụ
thể của đoạn BM)
HS: hoạt động cá nhân

Vì điểm M nằm giữa A và B nên:
AM + MB = AB mà BM = 3AM nên
AM + 3AM = AB  4AM = AB
Thay số: 4 AM = 8  AM = 8:4 = 2cm
Khi đó, BM = 3AM = 3.2 = 6cm

Bài 3:
Bài 3: Cho đoạn thẳng CD. Trên tia đối
của tia CD lấy A, trên tia đối của tia DC

lấy điểm B sao cho AC = BD. Chứng tỏ


AD = BC
GV Hướng dẫn:
- Khi A  tia đối của tia CD ta có 2 tia đối
nhau nào? Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn
lại?
- Lập CT tính AD?
- Tương tự, lập CT tính BC
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi
Lên bảng làm bài
Bài 4:
a/ Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2cm;
ON = 3,5cm. Tính độ dài đoạn thẳng
MN ?
b/ Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Vẽ
đoạn thẳng AB = 2,5 cm, AC = 3,5cm (B
�Ox, C �Oy) . Tính độ dài đoạn thẳng
BC?
- GV gọi 2 HS lên bảng . Mỗi em làm 1
phần
- 2 HS lên bảng vẽ hình và nêu hướng giải.
- HS trong lớp nêu nhận xét
- GV chốt kiến thức.

Bài 5: Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C sao
cho
OA = 2 cm; OB = 4 cm; OC = 5 cm.Hỏi
trong 3 điểm A ,B, C thì điểm nào nằm

giữa hai điểm còn lại?
GV gợi ý: Để chứng tỏ điểm B nằm giữa
hai điểm A,C ta phải tính độ dài các đoạn
thẳng AB;BC;AC
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày
Hs: Trình bày theo hướng dẫn
GV: chốt lại

Bài 6: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Trên
tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm.
a) Hãy chứng tỏ M nằm giữa AB.
b) Tính đoạn MB?
c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao

Vì A  tia đối của tia CD nên CD và CA là 2 tia
đối nhau  C nằm giữa A và D
 AD = AC + CD
Tương tự: BC = CD + BD
Mà theo đầu bài AC = BD nên AD = BC
Bài 4:
a)

Trên cùng tia Ox, ta có OM = 2cm, ON = 3,5cm
nên OM < ON (2cm < 3,5cm)
do đó điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=> OM + MN = ON
2 + MN = 3,5
MN = 1,5 cm
b)


- Vì điểm A thuộc đường thẳng xy nên hai tia Ax
và Ay đối nhau mà B �Ox, C �Oy nên AB và
AC là hai tia đối nhau. Do đó A nằm giữa B và C
Vậy BC = AC + AB = 2,5 + 3,5 = 6cm
Bài 5:
O
A
B
C
x
- Trên cùng tia Ax:
* Ta có OA < OB (2 cm< 4 cm ) Điểm A nằm giữa
hai điểm 0;B
OA + AB = 0B AB = OB - OA
Hay AB = 4cm - 2cm = 2 cm
* OB < OC (4cm < 5 cm ) Điểm B nằm giữa hai
điểm O; C OB + BC = OC
BC = OC - OB BC = 5 – 4 = 1(cm)
* OA < OC (2 cm < 5 cm ) Điểm A nằm giữa hai
điểm O; C nên OA + AC = OC
AC = OC - OA hay AC = 5 – 2 = 3(cm)
Từ trên suy ra AC = AB + BC (3 = 2 + 1 )
Vậy điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Bài 6:


cho BN = 1 điểm. Tính MN?
? M nằm giữa A và B suy ra điều gì.
HS làm bài


a) Trên tia AB, có AM < AB (2 <5)
=> M nằm giữa AB.
b) Ta có M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
2 + MB = 5
MB = 5 - 2
MB = 3(cm)
c) Ta có MB và BN là 2 tia đối nhau
=> B nằm giữa M và N.
=> MB + BN = MN
3 + 1 = MN
4
= MN
Bài 7: Cho hình vẽ:

a) Kể tên các đường thẳng, đoạn thẳng
b) Hai tia Nx và My có là 2 tia đối nhau khổng? Vì
sao? Kể tên các tia đối nhau
c) Kể tên các tia trùng nhau
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Xem lại các bài tập đã chữa
Bài tập về nhà
Bài 1: Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng IK. Biết IM = 3cm, IK = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng
MK
Bài 2: Qua 5 điểm phân biệt vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng, bao nhiêu đường thẳng?
Bài 3: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA= 7cm, OC = 3cm.
a) Chứng tỏ điểm C nằm giữa O và A.
b) Trên tia đối của Ox lấy điểm B sao cho OB = 2 cm. Tính BC?
Bài 4: Chỉ ra câu đúng, sai.
a) Nếu AB = CD; CD = PQ thì AB = PQ

b) Nếu AB > CD; EF < CD thì AB < EF
c) Nếu AB < EF; CD < FE thì AB < CD
d) Nếu AB = CD; DC > EF thì EF < AB
HD: Vẽ hình có 5 cạnh và tìm số đoạn thẳng, đường thẳng.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 10-11-12: LUYỆN TẬP VỀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng thông qua bài tập.


- Kĩ năng: Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết cách chứng tỏ một điểm là
trung điểm đoạn thẳng.
+ Rèn luyện cho học sinh biết cách lập luận, trình bày một bài toán.
- Thái độ: Trình bày khoa học. Ham tìm tòi kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị các dạng bài có liên quan
- HS: Ôn tập lý thuyết
III. NỘI DUNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Hoạt động 1: Bài cũ
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
- HS nêu khái niệm và chỉ ra các cách
nhận biết M là trung điểm của đoạn thẳng
AB ?

Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho CD = 5cm. Trên đường thẳng
CD lấy I; K sao cho CI = 1cm, DK = 3cm.

a) K có là trung điểm của CD không?
b) I có là trung điểm của CK không?

NỘI DUNG
I. Kiến thức cần nhớ:
Nhận biết trung điểm M của AB
A

M

B

C1: M là trung điểm của đoạn thẳng AB
� M nằm giữa 2 điểm A, B và MA = MB
AB
C2: MA  MB 
2
II. Luyện tập
Bài 1:
C

I

K

D

a) Vì K nằm giữa C và D nên
CK + KD = CD
suy ra CK = CD – KD = 5 – 3 = 2 cm.

CK < KD. Vậy K không phải là trung điểm của
CD.
b) CI < CK nên I nằm giữa C và I (1)
Nên CI + IK = CK
IK = CK – CI = 2 – 1 = 1 cm.
CI = IK ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của CK
Bài 2: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OA = Bài 2:
1cm, OB = 5cm rồi vẽ trung điểm I của
I
B
O
A
đoạn thẳng AB. Tính AI, IB, OI.
- Trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và
B nên OA + AB = OB
GV: Làm thế nào để tính AI, IB?
AB = OB – OA = 5 – 1 = 4 cm.
HS trả lời.
Vì I là trung điểm của AB nên
GV: Nêu các cách tính OI ?
AI = IB = AB : 2 = 4 : 2 = 2 cm.
- GV hướng dẫn HS cách lập luận để tính - Vì A nằm giữa O và B mà I là trung điểm của
AB nên A nằm giữa O và I
OI.
Vậy OI = OA + AI = 1 + 2 = 3cm.
GV: Để chứng minh K là trung điểm ta
làm như thế nào?
HS trả lời
GV vậy phải phải xét từng điều kiện rồi

kết luận.
HS lên bảng trình bày.
GV quan sát hướng dẫn cách trình bày.


Bài 3: Trên đường thẳng xy lấy điểm O.
Bài 3:
Trên tia Ox lấy điểm M sao cho
M
x
O
K
N
OM =3cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho
ON = 6 cm. Gọi K là trung điểm của ON. Vì K là trung điểm của ON nên
OK = KN = ON : 2 = 6 : 2 = 3cm.
Chứng tỏ rằng O là trung điểm của MK.
- GV để chứng tỏ O là trung điểm của MK
ta phải làm gi?
HS: ta phải chứng tỏ O nằm giữa và cách
đều hai điểm M và K.
GV goi HS lên bảng trình bày từng ý một
Bài tập
Bài 4: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy.
Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4
cm. Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB =
6 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng
AB. Hỏi I nằm giữa A và O hay B và O.
- HS vẽ hình và tìm hướng giải
- GV cho HS hoạt động nhóm 4 bạn

- Đại diện nhóm trình bày hướng giải.
- GV chốt kiến thức.

Bài 5: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C
sao cho AB = 6cm, AC = 8cm
a/ Tính độ dài đoạn BC?
b/ Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D cách
A một khoảng 6cm. Trong ba điểm A, B,
D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì
sao? A có là trung điểm của BD không? Vì
sao?
c/ Tính độ dài đoạn CD?
Bài 6: Trên tia Ox xác định hai điểm M, N
sao cho OM = 4cm, ON = 8cm
a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại
b, Tính MN
c, Chứng tỏ rằng M là trung điểm của
đoạn thẳng ON?
d, Cũng trên tia Ox xác định điểm P sao
cho OP = 10cm. Tính NP
e, N có là trung điểm của đoạn thẳng MP
không? Vì sao?

Ta có

,

y


mà O x và Oy là hai tia

đối nhau nên O nằm giữa M và K (1)
Mặt khác OM = OK = 3cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của MK

Bài 4:

- Ta có Ox và Oy là hai tia đối nhau mà A thuộc
Ox, B thuộc Oy nên OA và OB là hai tia đối
nhau.
=> O nằm giữa A và B
=> AB = OA + OB = 4 + 6 = 10 cm
- Vì I là trung điểm AB nên AI = IB =5cm
- Trên tia Bx ta có BI < BO (5cm , 6cm) nên I
nằm giữa B và O
Bài 5: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao
cho AB = 6cm, AC = 8cm
a/ Tính độ dài đoạn BC?
b/ Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D cách A một
khoảng 6cm. Trong ba điểm A, B, D điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? A có là trung
điểm của BD không? Vì sao?
Bài 6:
O

M

N


P
x

a. Trên tia Ox ta có:
OM = 4cm, ON = 8cm
=>
OM < ON
Điểm M nằm giữa O và N (1)
b, Vì điểm M nằm giữa O và N
nên OM + MN = ON
MN = ON – OM nên MN = 4cm
c, ta có MN = OM = 4cm (2)
Từ 1 và 2 suy ra M là trung điểm của đoạn
thẳng ON
d, Trên tia Ox ta có:


Bài 7:
Cho đoạn thẳng CD = 8 cm. trên đoạn
thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI
= 1,5cm; DK = 5cm.
a) Điểm K có phải là trung điểm của đoạn
thẳng CD không ? vì sao?
b) Chứng tỏ rằng I là trung điểm của đoạn
thẳng CK.
YC HS học đề và nêu yêu cầu của bài
YC HS lên bảng vẽ hình

ON = 8cm, OP = 10cm
=> ON < OP. Điểm N nằm giữa O và P nên

ON + NP = OP
NP = OP – ON
NP = 2 cm
e, ta có NP = 2 cm
MN = 4cm =>
NP < MN
N không là trung điểm của đoạn thẳng MP
Bài 7:
Giải: C
I
D
K

a) Vì DK < DC (5< 8) nên điểm K nằm giữa hai
điểm C và D.
=> CK + KD = CD => CK = 3cm
Vậy CK < KD do đó K không phải là trung
điểm của CD.
b) điểm I và K nằm trên tia CD mà
CI < CK nên điểm I nằm giữa hai điểm C và K.
Mặt khác CI =

1
1
CK ( 1,5 = .3 ) nên I là trung
2
2

điểm của CK


HS, GV nhận xét
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại lý thuyết và PP giải các dạng BT
- BTVN:
Bài 5: Hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB =
5cm. Trên Oy lấy OC = 3cm. Tính AB và AC
Bài 6: Cho tia Ax, trên tia Ax lấy AM = 3cm; AB = 5cm; MC = 4cm.
a) Tính độ dài MB
b) B có là trung điểm của đoạn thẳng MC không? Vì sao?

Ngày soạn:
Ngày giảng:

TIẾT 13-14-15: ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương 1 thông qua giải các bài tập.
- Rèn luyện: Sử dụng dụng cụ để vẽ hình, kĩ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận, và vận dụng lý
thuyết để giải bài tập
- Thái độ: Trình bày khoa học. Ham tìm tòi kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị các dạng bài có liên quan, dụng cụ vẽ hình
- HS: Ôn tập lý thuyết, các dụng cụ vẽ hình
III. NỘI DUNG LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Bài cũ:

- Định nghĩa đoạn thẳng AB? Khi nào AM
+ MB = AB?
- Khi nào thì M là trung điểm của đoạn
thẳng AB?
- Cho:
a) AM = 5m, MB = 3cm, AB = 8cm
b) AM = 5cm, MB = 3cm
Trong mỗi trường hợp em hãy nhận xét vị
trí của 3 điểm A, M, B và quan hệ về độ dài
AM + MB với AB.
* Luyện tập:
Bài 1:
Bài 1: Trên tia Bx lấy K và H sao cho BK
TH1: H  tia KB
= 7cm, HK = 4cm. So sánh BK, BH
(Xét 2 trường hợ bài toán)
GV yêu cầu HS vẽ hình và chỉ ra 2 trường
hợp đó.2 HS lên bảng

Trên tia KB có KH < KB nên H nằm giữa K
và B  BH + HK = BK  BH = 3cm
 BK > BH
TH2: H  tia Kx
Vì KB và KH là 2 tia đối nhau nên K nằm
giữa B và H
 BH = BK + KH = 11 cm

Bài 2: Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao
cho AB = 3cm, AC = 7cm.
a) Tính BC

b) Lấy D thuộc tia đối của tia Ax sao cho
AD = 1cm. Hỏi B có là trung điểm của DC
không? Vì sao?
- HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu hướng giải.
- HS thực hiện giải.
- Gv chốt kiến thức.

Bài 2:

a) Trên tia Ax có AB < AC  B nằm giữa
A,C  AB + BC = AC  BC = 4cm
b) Vì AD và AB là hai tia đối nhau nên A nằm
giữa D và B  BD = BA + DA = 4cm mà BC
= 4cm  BC = BD mà B nằm giữa D và C
nên B là trung điểm của DC

Bài 3: Cho hình vẽ sau, biết AC = 4cm; CB HS đọc lại hình vẽ. Thực hiện giải bài toán.
= 5cm. tính MN?
ĐS: MN = 4.5cm

GV hướng dẫn dưới dạng sơ đồ cây


Bài 4: Cho hình vẽ
a) Gọi tên đường thẳng mn theo các cách
khác nhau.
b) Gọi tên điểm nằm giữa 2 điểm, điểm
cùng phía (khác phía) với 2 điểm còn lại
c) Gọi tên các cặp tia đối nhau? Trùng
nhau?


Bài 4:

a) mn, nm, OE, EO, OF, FO, EF, FE
b) O nằm giữa E, F ;
E và O nằm cùng phía đối với F
- HS đọc yêu cầu đề bài và thực hiện trả
F và O nằm cùng phía đối với E
lời.
E và F nằm khác phía đối với O
- GV ôn tập Điểm, đường thẳng, đoạn
c) Tia đối: Em, En; Om, On; Fm, Fn
thẳng, tia cho HS
Tia trùng: EO, EF, Em; OE, Om; OF, On; FO,
Bài 5: Trên tia Ox lấy 2 điểm M, N sao cho FE, Fm
OM = 10cm, ON = 5cm
Bài 5:
a) Tính MN?
b) N có là trung điểm của đoạn ON không?
Vì sao?
a) HS lập luận để có điểm M nằm giữa O, N
c) Lấy E là trung điểm OM, F thuộc tia đối
 MN = 5cm
của tia Ox. Tính EF và cho biết vì sao O là
b) HS tự làm
trung điểm của đoạn thẳng EF?
c) E là trung điểm của OM nên OE = 2.5cm
Vì F  tia đối của tia Ox và E  Ox
- HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu hướng giải.  OE và OF là 2 tia đối nhau
 O nằm giữa E và F  EF = 5cm

- HS thực hiện giải.
Vì OE = OF = 2.5 cm và EF = 5cm
Nên
Vậy O là trung điểm EF
Bài 6: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 6cm;
điểm C nằm giữa hai điểm A, B và AC =
2cm; điểm D nằm giữa hai điểm C, B và
CD = 1cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AD.
b) Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng
AB
- HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu hướng giải.
- HS thực hiện giải.
Bài 7: Trên tia Bx lấy K và H sao cho BK
= 7cm, HK = 4cm. So sánh BK, BH
(Xét 2 trường hợp bài toán)
GV yêu cầu HS vẽ hình và chỉ ra 2 trường
hợp đó.
2 HS lên bảng trình bày

Bài 6:
A

C

D

B

a) Ta có C nằm giữa AD

=> AC + CD = AD
T/s: 2 + 1 = AD
3 = AD
b) Ta có D nằm giữa AB
AD = ½ AB
D là trung điểm AB.
Bài 7: Vì Trên tia Bx lấy K và H nên B không
nằm giữa H và K do đó ta có 2 trường hợp
hình:
TH1: H nằm giữa B và K

Vì H nằm giữa K và B
 BH + HK = BK  BH = 3cm


 BK > BH
TH2: K nằm giữa B và H
Bài 8:
Trên đường thẳng a lấy 2 điểm A, B sao
cho AB = 8cm. Trên đoạn AB lấy C, D sao
cho AC = 6cm, AD = 4cm
a) Trong 3 điểm A, C, D điểm nào nằm
giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính CD, BD?
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng
BD không? Vì sao?
- HS nghiên cứu đề bài và vẽ hình.
+ cho 1 HS vẽ hình và làm câu a, b trên
bảng.
- GV cho HS trong lớp đánh giá và cho

điểm
- GV: C có là trung điểm của đoạn BD ?
+ nêu các cách có thể để chứng tỏ C là
trung điểm của đoạn BD.
- GV chốt kiến thức.

Vì K nằm giữa B và H
 BH = BK + KH = 11 cm
Bài 8:

a) Trên tia AB có ADđiểm D nằm giữa 2 điểm A và C
b) Theo câu a có điểm D nằm giữa 2 điểm A
và C
 AD+CD=ACDC = 6-4=2cm
Vì D đoạn AB nên D nằm giữa A và B
AD+DB=ABBD=8-4=4cm
c) Trên tia AB có AD4cm<6cm<8cm) nên điểm C nằm giữa D và B
DC+CB=DB BC=4-2=2cm
Vì điểm C nằm giữa D, B
Và DC = CB = 2cm
Nên C là trung điểm của đoạn BD

Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết và PP giải các dạng BT đã chữa
- Bài 1: Lấy I MN = 6cm sao cho IM = 4cm
a) Tính IN
b) Lấy H thuộc tia đối của tiaMN sao cho MH = 2IN. Tính IH?
Bài 2: Cho đoạn thẳng EF, O là một điểm của đoạn thẳng EF và K là trung điểm của EF

(K khác O) biết EO = 5cm, OF = 7cm. Tính độ dài đoạn OK

Ngày soạn:
Ngày dạy:

TIẾT 16-17-18: LUYỆN TẬP GÓC - SỐ ĐO GÓC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về góc, số đo góc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về vẽ góc, kỹ năng đo góc, nhận biết các loại góc.
3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận trong cách vẽ hình.
* Trọng tâm: Luyện kĩ năng vẽ góc, đo góc, nhận biết các loại góc.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1.Tổ chức:
2. Kiểm tra : HS1: Vẽ góc xOy = 450 ?
HS2: Vẽ góc mAt = 650?
3. Bài mới:
Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới
Hoạt động của Thầy
Gv cho Hs ôn lý thuyết
1.Góc.

Hoạt động của trò


Em hãy vẽ các góc sau
- góc xOy
- góc BAC
Gv: nhận xét.
Gv: em hãy nêu các yếu tố của góc ?
Gv: Em hãy vẽ hình minh họa

Gv thế nào là hai góc kề nhau, hai góc
phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề
bù, tia phân giác của một góc.
HS: Trả lời.

- Hai tia phân biệt chung gốc tạo thành
một góc.
- Gốc chung của hai tia là đỉnh; hai tia là
hai cạnh.
2.Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

3.Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, hai
góc kề bù, tia phân giác của một góc.
a, Hai góc kề nhau, kề bù.

b, Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo
bằng 900
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo
bằng 1800.
c, Tai phân giác của một góc.

Oz là tia phân giác của xOy



Gv cho hs các bài tập theo dạng để
làm
Hs chép bt 1, vẽ hình và cùng thảo luận
về cách làm

Bài tập 1:
Cho góc bẹt xOy, vẽ các tia Oa, Ob, Oc trên
cùng một nửa mp bờ xy
a) Đọc tên và viết kí hiệu các góc trên hình vẽ
b) Trên hình vẽ có bao nhiêu góc
BG:
b
a

x

c

O

y

� ; xOb
� ; xOc
� ; xOy
� ; aOb
� ; aOc
� ; bOc


xOa
a)
� ;bOy
� ; cOy

aOy

Gv cho hs bt 2
Cho hai góc kề bù xOy và yOz, biết góc
xOy = 600
a/ Tính số đo góc yOz
b/Gọi Om là tia phân giác của góc xOy,
On là tia phân giác của góc xOy
chứng minh mOn là góc vuông
c/ từ phần b, em có nhận xét gì về hai
tia phân giác của hai góc kề bù ?
Gv: nêu đầu bài hướng dẫn hs giải.
HS: vẽ hình.
Giải.
Gv cho hs làm bt 14 sgkbt
Gv gọi hs đọc kĩ đề bài và vẽ hình để làm

Gv gọi hs đo và đọc kết quả.

b) Có 10 góc như trên

Bài tập 2:

a, �
yOz  1800  600  1200

1�
1
�  mOy
� �
mOn
yOn  xOy
 �
yOz
2
2
b,
1 �
1800
 ( xOy
�
yOz ) 
 900
2
2

c, Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông
góc với nhau
Bài 14 sgkbt(55):
� ;
Đo các góc: CED
� ;
BED

� ;
CGD


GCE


Gv gi hs khỏc nhn xột
Gv nhn xột, cho im
Gv cho hs lm bt 17 sgkbt
Gv gi hs c k bi v v hỡnh lm
Gv chỳ ý hs v hỡnh v gii bi toỏn
Gv gi hs leõn baỷng ủeồ laứm
Gv gi hs khỏc nhn xột
Gv nhn xột, cho im

Gv nhn xột, chớnh xỏc húa
Gv cho hs lm bt 24 sgkbt

Bi gii:

= 450
CED
= 300
; GCE


; CGD
= 300


= 900
BED


Bi 17sgkbt:
= 900
Cho bit LPM
+ UPM

= LPU
V tia PU LPM
+ UPM

= LPU
Bg: cú: LPM

Thỡ v tia PU nm trong LPM
Hay tia PU nm gia 2 tia PM v PL( Nh hỡnh
v)

Gv gi hs c k bi v v hỡnh lm
Gv chỳ ý hs v hỡnh v gii bi toỏn
Gv gi hs leõn baỷng ủeồ laứm
Gv gi hs khỏc nhn xột
Gv nhn xột, cho im
Gv cho hs lm bt 21 sgkbt
Gv gi hs c k bi v v hỡnh lm
Gv chỳ ý hs v hỡnh v gii bi toỏn

Bi 24 sgkbt:
cú s o bng 400
V xOl
Bi gii:

- V tia Ox bt kỡ
- Trờn na mt phng b cha tia Ox v tia Ol
ts vi tia Ox mt gúc bng 400
cn v
Ta c xOl

Gv gi hs leõn baỷng ủeồ laứm
Gv gi hs khỏc nhn xột
Gv nhn xột, cho im
Cui cựng cht li k/t ca bi

Bi tp 21 sgkbt:
Cho hỡnh v:

; DFE
; DGE

a)o cỏc gúc: DHE
+ DHE
= DGE
khụng?
b) Hi DFE
Bi gii


a)o cỏc gúc:
= 300
= 150 ;
DGE
DHE

= 450
DFE
+ DHE
= DGE

b) DFE
IV. Cng c:
Gv nhaộc laùi moọt lửụùt ve cỏch o 1 gúc, cỏch xỏc nh v 1 gúc khi cha cho trc 1 tia
V. HDVN:
- V nh t xem li cỏc dng bi tp ó cha, ó lm.
- BTVN: 20, 22, 23 sgkbt trang 56
.......................................................................................................
Ngy son:
Ngy dy:

TIT 19 20-21: LUYN TP TIA PHN GIC CA GểC
I. MC TIấU CN T:

1. Kin thc: Kim tra v khc sõu kin thc v tia phõn giỏc ca mt gúc .
2. K nng: Rốn k nng gii bi tp v tớnh gúc, k nng ỏp dng tớnh cht v tia phõn
giỏc ca gúc, cỏc tớnh cht ca 2 gúc k bự, gúc bt.
3.Thỏi : Rốn ý thc cn thn trong cỏch v hỡnh.
II. CHUN B:

- GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, SBT.
- HS: Dng c hc tp, chun b bi c
III. TIN TRèNH DY HC:

1.T chc:
2. Kim tra : HS1: V gúc xOy = 450 ?

HS2: V gúc mAt = 650?
3. Bi mi:
Gii thiu : GV gii thiu v bi hc mi
Hot ng ca GV v HS
Ni dung cn t
Hot ng 1
I. Kin thc cn nh.
GV yờu cu HS nhc li cỏc bc
SGK
v gúc khi bit s o.
HS tr li
GV yờu cu HS nhc li nh ngha
tia phõn giỏc ca gúc.
HS tr li
Hot ng 2
II. Luyn tp.
Bi 1:
Bi 1
Trờn cựng mt na mt phng b cha tia Ox.
= 1000 ; xOt
1500 .
- YC HS c v túm tt bi?
V hai tia Oy, Ot sao cho xOy
Tớnh s o gúc yOt ?
- YC HS lờn bng v hỡnh.
Gii:
- tớnh c s o gúc yOt ta
Vỡ hai tia Oy, Ot cựng thuc mt na mt phng
b cha tia Ox m:



- YC 1 HS lên bảng trình bày.

� < xOt
� => tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
xOy
� �

� xOy
yOt  xOt

- HS dưới lớp làm bài vào vở và

�  xOy
�  1500  1000  500
��
yOt  xOt

làm ntn?

nhận xét cách trình bày
Bài 2:
YC HS đọc và tóm tắt đề bài.
Để chứng minh một tia là phân
giác của 1 góc ta phải chứng minh
nó thỏa mãn những điều kiện gì?
Áp dụng vào bài tập.

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
� = 300 ; xOt

� =
Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy
0
70 .
a) Tính góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác
của góc xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính góc
mOt .
c) Gọi tia Oz là tia phân giác của góc mOt .
Tính góc yOz ?
Giải:
z
t

- YC 1 HS lên bảng vẽ hình

y
70

m

30

- YC 3 HS lên làm 3 phần

O
x

0
0



- HS dưới lớp làm và quan sát cách a) Vì xOy  xOt (30  70 )
� �

nên xOy
yOt  xOt
trình bày của bạn
0
0


yOt  70  30  400

- Nhận xét cách trình bày

Vậy �
yOt  400
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì
� ��
xOy
yOt (300 �400 )

- GV nhận xét, sửa cho HS cách
trình bày

b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm
giữa hai tia Om và Ox
�  tOm
�  xOm


suy ra: xOt
�  1800  700  1100
tOm

=> GV chốt lại

�  1100
Vậy tOm
� nên
c) Vì Oz là tia phân giác của tOm
�  1100 : 2  550
tOz

mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có:

�  400  550  950
yOz  �
yOt  tOz
Vậy �
yOz  950

GV hướng dẫn HS làm bài tập 3
HS lên bảng làm bài

Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi
OM và ON lần lượt là tia phân giác của hai góc
� ?
đó. Tính MON


Đáp án: MON
= 900


Bi 4:
Bi 4: Cho gúc COD = 80o, v tia OE
nm gia hai tia OC v OD sao cho
gúc COE = 60o. V tia phõn giỏc OF
ca gúc COD .
a) tớnh gúc EOF ?
b) Chng minh rng OE l tia phõn
giỏc ca gúc DOF ?
- HS c bi.
HD:
Ch ra cỏc iu ó cú trờn hỡnh.
- Trờn cựng na mt phng b cha tia OC ta cú gúc
- Nờu cỏch gii.
COD > gúc COE
+ T bi ta tớnh ngay c gúc nờn tia OE nm trong gúc COD
no?
=> tớnh c EOD = 200
+ Tớnh gúc EOF nh th no?
- Vỡ OF l tia phõn giỏc ca gúc COD nờn tớnh c
gúc DOF = 400
- Trờn cựng na mt phng b cha tia OD ta cú gúc
FOD > gúc DOE
nờn tia OE nm trong gúc FOD
=> tớnh c EOF = 200

EOF

DOF 200
- Ta cú DOE
2
Bi 5: Trờn na mt phng b cha nờn OE l tia phõn giỏc ca gúc DOF?

tia Ox v 2 tia Oy, Oz sao cho xOy
= 700
= 350 ; xOz
a) Chng minh rng tia Oy l phõn

giỏc ca xOz
b) V tia i ca tia Ox l tia Ox'.
V tia Ot l phõn giỏc ca x' Oz

Tớnh tOy

. Bi 5:
Gii:
p xOz
(350 < 700) n ờn tia Oy l nm
a/V ỡ xOy
gia 2 tia ox v oz.
Do ú:
yOz 350 .

Suy ra tia Oy l phõn giỏc ca xOz
b/ Hs t lm

HS c bi.
Ch ra cỏc iu ó cú trờn hỡnh.

- Nờu cỏch gii.

4. Cng c:

- GV lu ý cho HS cỏch trỡnh by, v hỡnh
- Hng dn HS cỏch v gúc chớnh xỏc

BTVN:
Bi 1: Cho góc xOy = 1000, vẽ góc yOz kề bù với góc xOy. Gọi Ot là tia
phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc yOz.
1/ Vẽ hình, kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ.
2/ Tính số đo góc tOt'.


…………………………………………………..
Ngày soạn:

Ngày dạy:
TIẾT 22-23-24: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về góc, cộng góc, tia phân giác của góc. Ôn tập các dạng bài
cộng góc, tia phân giác.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính vẽ hình chính xác, trình bày bài cẩn thận.
- Thái độ: Hứng thú học tập, chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị các dạng bài tập
- HS: Ôn tập lý thuyết và bài cũ

III. NỘI DUNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

Bài 1: Cho

= 1100. Vẽ tia Oy nằm

giữa hai tia Ox, Oy sao cho
Gọi Ot là tia phân giác của góc
góc

NỘI DUNG
Bài 1:

= 280.
. Tính

?

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia

Gv yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, Hs Ox có:
<
(280 < 1100)
dưới lớp tự vẽ được hình vào vở
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
? Khi nào thì 1 tia nằm giữa hai tia
HS trả lời câu hỏi
+
=
HS áp dụng làm bài
=
= 1100 - 280 = 720

GV hướng dẫn HS cách trình bày
Mà Ot là tia phân giác của góc
=
Bài 2: Cho góc bẹt

. Vẽ tia Ot sao

Bài 2: a.Trên nửa mặt phẳng bờ xy có:
>

cho

= 400.
a) Tính số đo của góc xOt.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa

tia Ot, vẽ tia Om sao cho

= 1000. Tia

/ 2 = 720 /2 = 360
(1800 > 400)


Ot có phải là tia phân giác của
góc

không ? Vì sao ?

HS vẽ đúng số đo góc

Hai HS ngồi gần nhau kiểm tra số đo của
nhau cho chính xác

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

GV kiểm tra bất kì

+

Gv gọi hs lên bảng làm

=

=
-

= 1800 - 400 = 1400

b. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc

HS trình bày

Bài 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Bài 3:
Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc
1000, góc



là 200.


a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa
2 tia còn lại?
b/ Vẽ tia Om là tia phân giác của
Tính số đo của

.

.

HS vẽ hình – thực hiện giải
GV nhận xét
Bài 4: Cho 2 góc kề bù xOt và yOt trong
đó góc xOt = 500. Trên nửa mp bờ chứa xy
có chứa tia Ot vẽ tia Oz sao cho góc yOz =
800. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOz
không? Vì sao?

Tia Oz năm giữa hai tia Ox, Oy
b.

= 600

Bài 4:

? Thế nào là hai góc kề bù.
Hs nhắc lại
1 HS lên bảng vẽ hình
HD:
- GV cho HS nêu lại các yếu tố đã biết - Chứng tỏ tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Ox.
trong bài, từ đó GV dẫn dắt hướng dẫn HS - Tính góc xOz = 1000

tìm lời giải.
- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
Gv hướng dẫn hs cách trình bày
ta có góc xOz > góc xOt nên tia Ot nằm
trong góc xOz
=> tính được zOt = 500
- Vì 2 góc zOt và xOt có số đo bằng nhau
(= 500) tia Ot nằm trong góc xOz


×