Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

khảo sát thực trạng tồn trữ thuốc tại kho đông dược viện y dược học dân tộc thành phố hồ chí minh năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 75 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ BẢO TRANG

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC
TẠI KHO ĐÔNG DƢỢC VIỆN Y DƢỢC HỌC
DÂN TỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2018
LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2020


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ BẢO TRANG

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC
TẠI KHO ĐÔNG DƢỢC VIỆN Y DƢỢC HỌC
DÂN TỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2018
LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUY N NG NH: Tổ chức quản lý dƣợc
M S : CK 60720412
Ngƣ i hƣ ng d n ho h c:
GS.TS Nguyễn Thanh Bình
Thời gi n thự hiện Từ tháng 7/2019 đến tháng 11/2019


HÀ NỘI 2020


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................. 3
1.1. Tổng qu n về tồn trữ thuốc ................................................................................3
1.1.1. Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc ..........................................................3
1.1.2. Điều kiện tồn trữ thuốc ...................................................................................3
1.1.3. Tổng qu n về dự trữ thuốc ..............................................................................8
1.2. Thuốc y h c cổ truyền ......................................................................................11
1.2.1. Một số khái niệm ...........................................................................................11
1.2.2. Một số lƣu ý trong tồn trữ thuốc y h c cổ truyền .........................................11
1.3. Thực trạng tồn trữ thuốc tại Việt N m trong những năm gần đây ...................15
1.3.1. Về bảo quản thuốc .........................................................................................16
1.3.2. Về dự trữ thuốc .............................................................................................17
1.4. Viện Y Dƣợc h c dân tộc thành phố Hồ Chí Minh .........................................17
1.4.1. Vài nét về Viện Y Dƣợc h c dân tộc thành phố Hồ Chí Minh .....................17
1.4.2.Chức năng, nhiệm vụ .....................................................................................18
1.4.3. Kho Dƣợc ....................................................................................................18
1.5. Tính cấp thiết củ đề tài ..................................................................................22
CHƢƠNG 2: Đ I TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .............................22
2.1. Đ I TƢỢNG NGHI N CỨU .........................................................................22
2.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................22
2.1.2. Đị điểm nghiên cứu. ....................................................................................22
2.1.3. Th i gi n nghiên cứu ....................................................................................22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................22
2.2.1. Biến số nghiên cứu ........................................................................................22
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................24
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................................25

2.2.4. Xử lý và phân tích số liệu .............................................................................27
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI N CỨU..........................................................................28


3.1. Mô tả thực trạng công tác bảo quản thuốc thành phẩm tại ho Đông dƣợc Viện
Y Dƣợc h c dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 .......................................28
3.1.1. Tổ chức nhân sự ............................................................................................28
3.1.2. Cơ sở vật chất ................................................................................................28
3.1.3. Công tác kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm ..............................................................30
3.1.4. Kết quả thực tế hoạt động theo dõi nhiệt độ, độ ẩm .....................................33
3.1.5. Trang thiết bị trong kho.................................................................................35
3.2. Mô tả thực trạng công tác dự trữ thuốc thành phẩm tại ho đông dƣợc Viện Y
Dƣợc h c dân tộc thành phố Hồ Chí Minh .............................................................38
3.2.1. Danh mục hàng dự trữ trong kho ..................................................................38
3.2.2. Sự kh p nhau giữa sổ sách và thực tế ...........................................................45
3.2.3. Tuân thủ nguyên tắc xuất nhập kho ..............................................................46
3.2.4. Th i gian hết thuốc trong kho .......................................................................49
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ..................................................................................................50
4.1. Về công tác bảo quản thuốc thành phẩm tại ho đông dƣợc Viện Y Dƣợc h c
dân tộc thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 .............................................................50
4.1.1. Về nhân sự .....................................................................................................50
4.1.2. Về cơ sở vật chất, nhà kho và trang thiết bị ..................................................51
4.1.3. Về bảo đảm các điều kiện bảo quản ..............................................................52
4.2. Công tác dự trữ thuốc thành phẩm tại ho đông dƣợc Viện Y Dƣợc h c dân tộc
thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 ..........................................................................53
4.2.1. Về cơ cấu thuốc dự trữ trong kho .................................................................53
4.2.2. Về sự tuân thủ nguyên tắc xuất, nhập ...........................................................56
4.2.3. Về sự kh p nhau giữa sổ sách và thực tế ......................................................57
4.2.4. Th i gian hết thuốc trong kho .......................................................................58
4.3. Một số hạn chế củ đề tài .................................................................................58

KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ .............................................................................................59
1. Kết luận ...............................................................................................................59
1.1. Về công tác bảo quản thuốc thành phẩm tại ho đông dƣợc Viện Y dƣợc h c
dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018............................................................59


1.2. Thực trạng dự trữ thuốcthành phẩm tại ho đông dƣợc Viện Y dƣợc h c dân
tộc Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 ..................................................................59
2. Kiến nghị .............................................................................................................60


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

TT

Nghĩ đầy đủ

Chữ viết tắt

1.

BYT

Bộ Y tế

2.

BHYT

Bảo hiểm y tế


3.

DSĐH

Dƣợc sĩ đại h c

4.

FEFO

5.

FIFO

6.

GDP

7.

GPP

First expire first out
Hạn dùng hết trƣ c xuất trƣ c
First in first out
Nhập trƣ c xuất trƣ c
Good distribution practices
Thực hành tốt phân phối thuốc
Good pharmacy practices

Thực hành tốt nhà thuốc
Good Storage Practices

GSP

Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm

9.

YDHDT

thuốc
Y Dƣợc h c dân tộc

10.

YHCT

Y h c cổ truyền

11.

PCCC

Phòng cháy chữ cháy

12.

PCBL


Phòng chống bão lụt

13.

TP

Thành phẩm

14.

THD

Trung h c dƣợc

15.

TB

Trung bình

8.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Quy định về điều iện nhiệt độ bảo quản ........................................................... 6
Bảng 1.2 Nhân lực ho Dƣợc Viện YDHDT TP. HCM năm 2018 .............................19
Bảng 2.3: Các nội dung và biến số nghiên cứu về thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất và
tr ng thiết bị đảm bảo công tác bảo quản, dự trữ tại ho đông dƣợc ...............................22
Bảng 2.4: Các nội dung và biến số nghiên cứu về công tác dự trữ tại ho đông dƣợc .24
Bảng 3.5: Số lƣợng và trình độ chuyên môn nhân sự củ các ho năm 2018................28

Bảng 3.6: Thể tích các ho thuốc ........................................................................................28
Bảng 3.7: Tr ng thiết bị bảo quản củ các kho năm 2018................................................30
Bảng 3.8: Hoạt động theo dõi nhiệt độ các ho thuốc ......................................................31
Bảng 3.9: Hoạt động theo dõi độ ẩm các ho thuốc .........................................................31
Bảng 3.10: Giá trị nhiệt độ ...................................................................................................32
Bảng 3.11: Giá trị độ ẩm ......................................................................................................33
Bảng 3.12: Kết quả theo dõi thực tế ghi chép đúng theo quy định vào phiếu theo dõi
nhiệt độ, độ ẩm (22 ngày) .....................................................................................................33
Bảng 3.13: Kết quả theo dõi thực tế nhiệt độ theo ngày (22 ngày) .................................34
Bảng 3.14: Kết quả theo dõi thực tế độ ẩm theo ngày (22 ngày).....................................34
Bảng 3.15: Tr ng thiết bị văn phòng các ho thuốc năm 2018........................................35
Bảng 3.16: Tr ng thiết bị vận chuyển, chất xếp hàng hó củ các ho năm 2018 ........36
Bảng 3.17: Tr ng thiết bị phòng cháy, chữ cháy củ các honăm 2018.......................37
Bảng 3.18: D nh mục ho quản lý các nhóm thuốc ho vị thuốc năm 2018 .................38
Bảng 3.19: D nh mục ho quản lý các nhóm thuốc kho thuốc cổ truyền, tân dƣợc năm
2018 ........................................................................................................................................39
Bảng 3.20: Giá trị xuất, nhập, tồn củ các nhóm thuốc trong ho vị thuốc năm 2018..41
Bảng 3.21: Giá trị xuất, nhập, tồn củ các nhóm thuốc trong ho thuốc cổ truyền, tân
dƣợc năm 2018 ......................................................................................................................43
Bảng 3.22: Các hoản hàng iểm ê h p nh u củ các ho thuốc năm 2018 .............45
Bảng 3.23: Chênh lệch giữ tồn ho thực tế và sổ sách củ

ho vị thuốc năm 2018 ....46

Bảng 3.24: Số lần nhập ho tuân theo nguyên tắc FIFO củ 10 hoản thuốc trong năm
2018 ........................................................................................................................................47


Bảng 3.25: Số lần xuất ho tuân theo nguyên tắc FEFO củ 10 hoản thuốc trong năm
2018 ........................................................................................................................................48

Bảng 3.26 Số ngày hết thuốc củ một số vị thuốc trong ho năm 2018 ........................49


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Minh h

nguyên tắc FIFO .................................................................................. 9

Hình 1.2: Minh h

nguyên tắc FEFO ................................................................................. 9

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức ho Dƣợc ...................................................................................20
Hình 1.4: Hệ thống ho củ

ho Dƣợc.............................................................................20

Hình 3.5: Sơ đồ bố trí củ

ho vị thuốc và ho thuốc cổ truyền, tân dƣợc............29


LỜI CẢM ƠN
Trƣ c hết cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng ính tr ng và biết ơn sâu sắc t i
GS.TS Nguyễn Th nh Bình – Hiệu trƣởng Trƣ ng Đại h c Dƣợc Hà Nội đã luôn
tận tình hƣ ng d n và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin trân tr ng cảm ơn sự phối hợp củ B n giám hiệu nhà trƣ ng, Phòng s u
Đại h c, Bộ môn Quản lí và inh tế Dƣợc - Trƣ ng Đại h c Dƣợc Hà Nội, phòng
b n, thƣ viện nhà trƣ ng, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy đã cung cấp cho tôi
những iến thức hữu ích và tạo điều iện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn chuyên

ho cấp I.
Tôi xin chân thành cảm ơn B n Giám đốc, ho Dƣợc - Viện Y Dƣợc h c dân
tộc Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều iện giúp tôi trong suốt quá trình h c tập và
thu thập số liệu để hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi l i cám ơn đến gi đình, bạn bè và ngƣ i thân, những
ngƣ i luôn bên cạnh ủng hộ, chi sẻ hó hăn và động viên tôi trong suối th i gi n
vừ qu .
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2019
H c viên

Trần Thị Bảo Tr ng


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt N m là nƣ c có nền Y dƣợc h c cổ truyền lâu đ i, đã có những đóng góp
rất to l n trong công tác phòng bệnh và điều trị bệnh đã đƣợc minh chứng trong
suốt chiều dài lich sử phát triển củ dân tộc Việt N m. V i xu thế hiện n y, ng y cả
các nƣ c có nền y dƣợc h c hiện đại, tiên tiến nhƣng h v n có xu hƣ ng qu y trở
về v i thiên nhiên, nghiên cứu tìm r những thuốc m i có nguồn gốc từ thảo dƣợc,
có thể nói nền y dƣợc h c cổ truyền ngày càng đƣợc chú tr ng, ngày càng phát
triển. Việc ết hợp y h c hiện đại và y h c cổ truyền là một nhu cầu hách qu n củ
sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức hỏe nhân dân.
Viện Y Dƣợc h c dân tộc thành phố Hồ Chí Minh (s u đây g i tắt là Viện) là
đơn vị phụ trách đầu ngành hám bệnh, chữ bệnh bằng y, dƣợc cổ truyền củ 19
tỉnh, thành miền N m (trong đó có thành phố Hồ Chí Minh) và 05 tỉnh Tây Nguyên
theo Quyết định số 4026/QĐ-BYT ngày 20/10/2010 củ Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc
b n hành quy định phân công công tác chỉ đạo tuyến trong lĩnh vực hám, chữ
bệnh.
Những năm gần đây, Viện hông ngừng đầu tƣ cơ sở vật chất, tr ng thiết bị,
nhân lực… để đáp ứng nhu cầu hám chữ bệnh, chăm sóc sức hỏe ngày càng tăng

củ nhân dân. V i mong muốn đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất cho ngƣ i bệnh,
vấn đề về cung ứng thuốc ịp th i đầy đủ, có chất lƣợng luôn đƣợc lãnh đạo Viện
qu n tâm nhất là công tác bảo quản và dự trữ thuốc. Do đặc thù Viện là một Viện
nghiên cứu có giƣ ng bệnh chuyên ngành về y dƣợc cổ truyền nên chủ yếu thuốc
đông dƣợc chiếm tỉ tr ng l n trong toàn bộ lƣợng thuốc sử dụng củ Viện. Tuy
nhiên, bảo quản và dự trữ thuốc cổ truyền có những hó hăn riêng. Thuốc thƣ ng
cồng ềnh chiếm nhiều diện tích bảo quản và dễ chịu tác động củ điều iện nhiệt
độ, độ ẩm hông thuận lợi… Vấn đề về iểm soát chất lƣợng thuốc nhập vào và tỉ lệ
hƣ h o trong quá trình bảo quản cân chi củ thuốc v n còn nhiều vƣ ng mắc. Đảm
bảo chất lƣợng cũng chính là góp phần trong đảm bảo chất lƣợng hiệu quả điều trị.
Chất lƣợng thành phẩm đông dƣợc là ết quả cấu thành từ hâu b n đầu là bảo đảm
chất lƣợng nguyên, dƣợc liệu đầu vào; Đảm bảo quy trình sản xuất; Đảm bảo công
tác bảo quản và dự trữ thuốc cũng nhƣ hi lƣu thông phân phối đến t y ngƣ i sử

1


dụng. Nhận thấy v i trò qu n tr ng cũng nhƣ những hó hăn gặp phải củ công tác
bảo quản, dự trữ thuốc tại ho đông dƣợc, tôi tiến hành đề tài:
“Khảo sát thự trạng tồn trữ thuố tại kho đông dƣợ Viện Y Dƣợ họ
dân tộ thành phố Hồ Chí Minh năm 2018” v i các mục tiêu s u:
1. Mô tả thực trạng công tác bảo quản thuốc thành phẩm tại ho đông
dƣợc Viện Y Dƣợc h c dân tộc năm 2018.
2. Mô tả thực trạng công tác dự trữ thuốc thành phẩm tại ho đông dƣợc
Viện Y Dƣợc h c dân tộc năm 2018.
Từ các ết quả nghiên cứu, đề tài sẽ đƣ r một số ý iến đề xuất nhằm nâng
c o hiệu quả củ công tác tồn trữ thuốc tại ho đông dƣợc Viện Y Dƣợc h c dân tộc
thành phố Hồ Chí Minh.

2



CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1. Tổng qu n về tồn trữ thuố
1.1.1. Bảo quản thuố , nguyên liệu làm thuố
1.1.1.1. Khái niệm bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc là việc cất giữ bảo đảm n toàn, chất
lƣợng củ thuốc, nguyên liệu làm thuốc, b o gồm cả việc đƣ vào sử dụng và duy
trì đầy đủ hệ thống hồ sơ tài liệu phục vụ bảo quản, xuất, nhập thuốc, nguyên liệu
làm thuốc tại nơi bảo quản [3].
1.1.1.2. Nội dung thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc là bộ nguyên tắc, tiêu
chuẩn về bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhằm bảo đảm và duy trì một cách
tốt nhất sự n toàn và chất lƣợng củ thuốc, nguyên liệu làm thuốc thông qu việc
iểm soát đầy đủ trong suốt quá trình bảo quản [3].
1.1.2. Điều kiện tồn trữ thuố
1.1.2.1. Nhân sự
Theo quy mô củ đơn vị, ho thuốc phải có đủ nhân viên v i trình độ phù hợp
để thực hiện các hoạt động liên qu n đến xuất nhập, bảo quản, bốc xếp, vận chuyển,
vệ sinh, bảo trì và các hoạt động hác nhằm đảm bảo chất lƣợng thuốc, nguyên liệu
làm thuốc. Tất cả nhân viên đƣợc đào tạo, cập nhật về thực hành tốt bảo quản thuốc,
nguyên liệu làm thuốc, các quy định luật pháp, các quy trình thực hiện và quy định
về n toàn phù hợp v i vị trí công việc [3].
Đối v i thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải iểm soát đặc biệt thủ ho phải đáp
ứng các quy định củ pháp luật có liên qu n [3].
Đối v i dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền: Phải có trình độ, hiểu biết cần thiết về
dƣợc, dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền, về nghiệp vụ bảo quản (phƣơng pháp bảo quản,
quản lý sổ sách, theo dõi xuất nhập, chất lƣợng dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền…).
Phải có trình độ tối thiểu là dƣợc sĩ trung h c [3].
1.1.2.2. Nhà kho

 Địa điểm:

3


Kho đƣợc xây dựng ở nơi c o ráo, n toàn, có hệ thống cống rãnh thoát nƣ c,
bảo đảm dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền tránh đƣợc ảnh hƣởng củ nƣ c ngầm, mƣ
l n và lũ lụt; Kho phải có một đị chỉ xác định, nằm ở nơi thuận tiện cho việc xuất
nhập, vận chuyển, bảo vệ [3].
 Thiết kế, xây dựng:
- Kho phải đủ rộng, bố trí hợp lý, tr ng bị phù hợp, đảm bảo các điều iện cho
các hoạt động s u:
 Tiếp nhận, iểm nhập, vệ sinh và làm sạch b o bì;
 Kiểm tr , iểm soát chất lƣợng dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền để nhập
kho;
 Lấy m u dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền, xử lý dụng cụ lấy m u;
 Bảo quản dƣợc liệu; bảo quản vị thuốc cổ truyền;
 Bảo quản dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền có độc tính;
 Biệt trữ hàng ch xử lý (hàng trả về, hàng thu hồi, hàng bị nghi ng là
hàng giả, hàng nghi ng về chất lƣợng…);
 Biệt trữ hàng bị loại trƣ c hi xử lý hủy bỏ;
 Đóng gói vận chuyển và dán nhãn b o bì vận chuyển dƣợc liệu, vị
thuốc cổ truyền;
 Xuất ho;
 Bảo quản b o bì đóng gói;
 Bảo quản các thiết bị, dụng cụ phục vụ bốc, xếp, di chuyển;
 Th y tr ng phục, bảo quản bảo hộ l o động, văn phòng ho.
- Nhà ho phải đƣợc thiết ế, xây dựng s o cho đảm bảo các yêu cầu về đƣ ng
đi lại, đƣ ng thoát hiểm, hệ thống tr ng bị phòng cháy, chữ cháy [3].
- Khu vực bảo quản phải phòng, chống đƣợc sự xâm nhập củ côn trùng, các

loài động vật gặm nhấm và các động vật hác, ngăn ngừ sự phát triển củ nấm
mốc, mối m t và chống nhiễm chéo [3].
- Trần, tƣ ng, mái phải đƣợc thiết ế xây dựng đảm bảo sự thông thoáng, luân
chuyển củ

hông hí, vững bền chống lại các ảnh hƣởng củ th i tiết nắng, mƣ ,

bão, lụt [3].

4


- Nền ho phải đủ c o, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng, đƣợc xử lý chống ẩm,
thấm đảm bảo hoạt động củ các phƣơng tiện cơ gi i. Nền ho hông đƣợc có các
he, vết nứt g y là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn củ sâu b , côn trùng [3].
Nhƣ vậy, thiết ế một ho Dƣợc cần đảm bảo 05 chống:
-

Chống nóng ẩm.

-

Chống côn trùng, mối m t, chuột.

-

Phòng chống cháy nổ.

-


Chống bão lụt.

-

Chống mất trộm [11], [13].

 Diện tích và cách bố trí 01 ho Dƣợc
Kho Dƣợc phải có diện tích đủ rộng để có thể phân chi thành các hu vực
hoặc phòng riêng biệt. V i những ho l n, diện tích toàn bộ củ

hu vực ho phải

b o gồm diện tích củ các bộ phận s u:
-

Diện tích nghiệp vụ: B o gồm
 Diện tích để xếp hàng và bảo quản hàng hó . Diện tích này đƣợc g i là
diện tích hữu ích, chiếm hoảng 1/3-2/3 diện tích củ toàn hu vực ho.
 Diện tích sử dụng cho công tác xuất nhập hàng hó .

-

Diện tích phụ: là diện tích dùng làm đƣ ng đi lại, phòng thí nghiệm…

-

Diện tích hành chính, sinh hoạt: Văn phòng, nhà ăn, nhà tắm…
Có thể có nhiều cách bố trí các phòng b n, các bộ phận trong hu vực ho

Dƣợc, tuỳ thuộc vào đị điểm và hả năng hoạt động củ từng ho. Theo hƣ ng d n

củ tổ chức y tế thế gi i có 3 cách: Kho có dạng chữ T; Kho theo chiều d c; Kho
theo iểu đƣ ng vòng [11].
1.1.2.3. Trang thiết bị
Nhà ho phải đáp ứng các yêu cầu:
Có các phƣơng tiện, thiết bị phù hợp: Quạt thông gió, hệ thống điều hò

hông

hí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt ế, ẩm ế... để đảm bảo các điều iện bảo quản.
Phải có thiết bị hút ẩm để đảm bảo điều iện bảo quản trong các mù mƣ hoặc mù
ẩm.

5


Có đủ ánh sáng bảo đảm để các hoạt động trong hu vực ho đƣợc chính xác
và an toàn.
Có đủ các tr ng bị, giá, ệ để sắp xếp hàng hó . Khoảng cách giữ giá ệ v i
nền ho phải đủ rộng để đảm bảo cho việc vệ sinh ho, tránh tích tụ rác, bụi (tối
thiểu phải 15 cm). Không đƣợc để dƣợc liệu trực tiếp trên nền ho.
Khoảng cách giữ các giá ệ phải đủ rộng để đảm bảo cho việc di chuyển, vận
hành củ các phƣơng tiện bốc xếp, vận chuyển, vệ sinh và đảm bảo cho việc iểm
tr , đối chiếu.
Có đủ các tr ng thiết bị, các bản hƣ ng d n cần thiết cho công tác phòng
chống cháy nổ nhƣ: Hệ thống báo cháy và phòng chữ cháy tự động, bình hí chữ
cháy, thùng cát, vòi nƣ c, bình b t...
1.1.2.4. Các điều kiện bảo quản trong kho
- Đối v i dƣợc liệu, vị thuốc:
Dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền phải đƣợc bảo quản trong điều iện hô,
thoáng và duy trì nhiệt độ từ 15-25°C hoặc tuỳ thuộc vào điều iện hí hậu, nhiệt độ

có thể lên đến 30°C. Điều iện bảo quản hô có độ ẩm tƣơng đối hông quá 70%.
- Đối v i thuốc thành phẩm:
+ Bảo quản trong môi trƣ ng hô (độ ẩm 75%), ở nhiệt độ từ 15-30°C. Trong
điều iện th i tiết hắc nghiệt, tại một số th i điểm trong ngày, nhiệt độ có thể trên
30°C nhƣng hông vƣợt quá 32°C và độ ẩm hông vƣợt quá 80%. Phải thoáng hí,
tránh ảnh hƣởng từ các mùi, các yếu tố gây tạp nhiễm và ánh sáng mạnh.
+ Nếu trên nhãn hông ghi rõ điều iện bảo quản thì bảo quản ở điều iện bình
thƣ ng. Trƣ ng hợp có yêu cầu về điều iện bảo quảnthì vận dụng các quy định
sau:
 Nhiệt độ:
Bảng 1.1 Quy định về điều iện nhiệt độ bảo quản
STT
1
2
3
4

Điều kiện bảo quản

Nhiệt độ

“Không bảo quản quá 30°C”
“Không bảo quản quá 25°C”
“Không bảo quản quá 15°C”
“Không bảo quản quá 8°C”

6

từ +2°C đến +30°C
từ +2°C đến +25°C

từ +2°C đến +15°C
từ +2°C đến +8°C


STT

Điều kiện bảo quản

Nhiệt độ

“Không bảo quản dƣ i 8°C”
“Bảo quản lạnh”
“Bảo quản mát”

5
6
7

từ +8°C đến +25°C
từ +2°C đến +8°C
từ +8°C đến +15°C

+ Độ ẩm: Điều iện bảo quản “Khô”, “Tránh ẩm” đƣợc hiểu không quá 75%
độ ẩm tƣơng đối trong điều iện bảo quản thƣ ng hoặc v i điều iện đƣợc chứ
trong b o bì chống thấm đến tận t y ngƣ i bệnh; “Tránh ánh sáng” Bảo quản trong
b o bì tránh ánh sáng đến tận t y ngƣ i bệnh.
Quy định về bảo quản
Có sổ theo dõi công tác bảo quản, iểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tối
thiểu 2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm. Các thiết bị
iểm tr theo dõi nhiệt độ, độ ẩm cần đƣợc định ì iểm định. Cần xác định các

hoảng th i gi n nhất định để iểm tr nhiệt độ, độ ẩm và có thể biểu diễn thống
nhất bằng bản đồ nhiệt độ. Hồ sơ cần lƣu giữ, sẵn có hi cần iểm tr [17], [18].
Đối v i các thuốc, nguyên liệu làm thuốc có yêu cầu điều iện bảo quản đặc
biệt (ví dụ: Vắc xin, sinh phẩm), phải sử dụng các thiết bị theo dõiđiều iện (ví dụ:
Nhiệt độ) liên tục trong quá trình bảo quản, vận chuyển. Việc sử dụng thiết bị theo
dõi và số liệu ghi đƣợc phải đƣợc lƣu lại.
Thuốc cần iểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hƣ ng thần, thuốc
tiền chất,...) và thuốc bảo quản ở điều iện nhiệt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy
định hiện hành và yêu cầu củ nhà sản xuất.
Các thuốc, nguyên liệu làm thuốc có mùi cần đƣợc bảo quản trong b o bì
ín, tại hu vực riêng, tránh để mùi hấp thụ vào các thuốc, nguyên liệu làm thuốc
khác [2].
Dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền phải đƣợc bảo quản trong điều iện hô,
thoáng và duy trì nhiệt độ từ 15-25°C hoặc tuỳ thuộc vào điều iện hí hậu, nhiệt độ
có thể lên đến 30°C. Điều iện bảo quản hô có độ ẩm tƣơng đối hông quá 70%
[3].
Theo dõi hạn dùng củ thuốc thƣ ng xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn
sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhƣng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục
phải để hu vực riêng ch xử lý.

7


Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại ho riêng.
1.1.3. Tổng qu n về dự trữ thuố
1.1.3.1. Khái niệm dự trữ thuốc
- Dự trữ: Là sự cất giữ tất cả các nguyên liệu, vật tƣ, b o bì dùng trong sản
xuất, m i bán thành phẩm trong sản xuất và thành phẩm trong ho.
- Dự trữ hông chỉ là việc cất giữ hàng hó ở trong ho mà còn là cả một quá
trình xuất nhập hợp lý, quá trình iểm tr , iểm ê, dự trữ và các biện pháp ỹ thuật

bảo quản hàng hó từ hâu nguyên liệu đến các thành phẩm hoàn chỉnh trong ho.
Công tác dự trữ là một trong các mắt xích qu n tr ng củ việc cung cấp thuốc cho
ngƣ i tiêu dùng v i số lƣợng đầy đủ nhất, chất lƣợng tốt nhất, giảm đến mức tối đ
tỷ lệ hƣ h o trong quá trình sản xuất và phân phối [3].
1.1.3.2. Sự cần thiết phải dự trữ thuốc
- Dự trữ thuốc là việc cất giữ thuốc trong

ho b o gồm cả một

quá trình xuất, nhập ho hợp lý, quá trình iểm tr , iểm ê, dự trữ và các biện pháp
ỹ thuật bảo quản. Chúng t cần phải dự trữ thuốc vì những lý do s u đây:
+ Đảm bảo tính sẵn có: Tồn ho là lƣợng dự trữ cho sự d o động củ cung và
cầu, giảm nguy cơ hết hàng.
+ Tránh tình trạng thiếu inh phí: Nếu hông tồn ho hoặc tồn ho hông đủ
sẽ d n đến tình trạng thiếu hàng, lúc đó đặt hàng hẩn cấp sẽ gặp phải sự tăng giá
củ các nhà cung cấp hoặc mức giá sẽ c o hơn mức giá hi đặt hàng thƣ ng xuyên,
d n đến tăng inh phí. Đáp ứng sự th y đổi củ nhu cầu thị trƣ ng: Những th y đổi
trong nhu cầu về loại thuốc chuyên ho

hông thể dự đoán trƣ c đƣợc. Do đó,

lƣợng tồn ho thích hợp sẽ giúp hệ thống đối phó v i sự th y đổi đó.
1.1.3.3. Nội dung chủ yếu về dự trữ thuốc
 Yêu cầu chung:
- Để đảm bảo chất lƣợng thuốc trong quy trình dự trữ đòi hỏi ho phải có cơ
sở vật chất đáp ứng các yêu cầu bảo quản thuốc có quy trình thực hành bảo quản
thuốc tốt trong ho.
- Thuốc cần đƣợc luân chuyển để hàng nhập trƣ c hoặc hạn dùng trƣ c cấp
phát trƣ c.


8


- Tuân thủ 2 nguyên tắc: FIFO, FEFO, ƣu tiên FEFO.
+ FIFO (First In First Out): Thuốc nhập trƣ c thì xuất trƣ c.
+ FEFO (First Expires First Out): Thuốc hết hạn dùng trƣ c thì xuất trƣ c.
Nhập:
Lô 2

Lô 1

Xuất:

Lô 3

Lô 2

Lô 1

Lô 1

Lô 3

Lô 2

Lô 3

Lô 2

Lô 1


Lô 3

C
Lô 1: Nhập ho trƣ c Lô 2

Lô 2: Nhập ho trƣ c Lô 3

Hình 1.1: Minh h nguyên tắc FIFO
+ FEFO (First Expires First Out): Thuốc hết hạn dùng trƣ c thì xuất trƣ c.
Nhập:
Lô 1

Xuất:

Lô 3

Lô 2

Lô 1

Lô 2

Lô 3

Lô 1

Lô 1

Lô 2: Hết hạn trƣ c Lô 1


Lô 3

Lô 2

Lô 1

Lô 3

Lô 1: Hết hạn trƣ c Lô 3

Hình1.2: Minh h

nguyên tắc FEFO

- Thuốc ch loại bỏ cần phải có dấu hiệu nhận dạng và đƣợc iểm soát biệt
trữ cách ly hợp lý nhằm ngăn ngừ việc sử dụng chúng vào sản xuất, lƣu thông, sử
dụng.
- Phải có một hệ thống sổ sách, các quy trình th o tác chuẩn đảm bảo cho
công tác iểm soát, theo dõi việc xuất, nhập và chất lƣợng thuốc.
 Nhãn và bao bì
- Thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải đƣợc bảo quản trong b o bì thích hợp
hông gây ảnh hƣởng bất lợi t i chất lƣợng củ thuốc, nguyên liệu làm thuốc; đồng
th i có hả năng bảo vệ thuốc, nguyên liệu làm thuốc hỏi các ảnh hƣởng củ môi
trƣ ng [3].
- Tất cả các b o bì củ dƣợc liệu, vị thuốc cổ truyền phải có nhãn rõ ràng, dễ
đ c, có đủ các nội dung đáp ứng các qui định củ pháp luật về nhãn củ dƣợc liệu,

9



vị thuốc cổ truyền. Không đƣợc sử dụng các từ viết tắt, tên hoặc mã số hông đƣợc
phép [3].
 Tiếp nhận thuốc, nguyên liệu làm thuốc
- Phải có hu vực tiếp nhận thuốc riêng, đảm bảo đƣợc các điều iện bảo quản
để bảo vệ thuốc tránh hỏi các ảnh hƣởng xấu củ th i tiết trong suốt th i gi n ch
bốc dỡ, iểm tr thuốc.
- Thuốc trƣ c hi nhập ho phải đƣợc iểm tr , đối chiếu v i các tài liệu
chứng từ liên qu n về chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng và các thông tin hác ghi
trên nhãn nhƣ tên hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp, số lô, hạn dùng...
- Kiểm tr b o bì đóng gói: Độ nhiễm bẩn và mức độ hƣ hại, và nếu cần thiết,
cần đƣợc làm sạch hoặc để riêng những b o bì nhiễm bẩn, bị hƣ hại để xem xét tìm
nguyên nhân.
- Các thuốc đòi hỏi điều iện bảo quản đặc biệt (các thuốc gây nghiện, thuốc
hƣ ng thần và tiền chất làm thuốc, các thuốc cần bảo quản ở nhiệt độ lạnh...) phải
nh nh chóng đƣợc iểm tr , phân loại và bảo quản theo các chỉ d n ghi trên nhãn và
theo các qui định củ pháp luật.
- Các hồ sơ ghi chép phải đƣợc lƣu trữ cho từng lần nhập hàng và phải tuân
thủ các qui định củ pháp luật về lƣu trữ hồ sơ. Th i gi n lƣu hồ sơ tối thiểu 1 năm
s u hi dƣợc liệu hết hạn sử dụng [3].
 Cấp phát quay vòng kho
- Chỉ đƣợc cấp phát các thuốc, nguyên liệu đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, còn
trong hạn sử dụng. Không đƣợc cấp phát, phân phối các thuốc, nguyên liệu hông
còn nguyên vẹn b o bì, hoặc có nghi ng về chất lƣợng.
- Phải có và lƣu các bản ghi chép (phiếu theo dõi xuất-nhập thuốc, phiếu theo
dõi chất lƣợng thuốc...) thể hiện tất cả các lần nhập ho, xuất ho củ thuốc, nguyên
liệu phù hợp v i số lô sản xuất.
- Việc cấp phát cần phải tuân theo các nguyên tắc qu y vòng ho (FFIFO và
FEFO), đặc biệt là thuốc có hạn dùng ngắn.


10


- Các thùng, b o thuốc nguyên liệu bị hƣ hỏng, hông còn nguyên niêm
phong, mất nhãn hoặc nhãn bị rách, hông rõ ràng thì hông đƣợc bán, cấp phát, và
phải thông báo ng y v i bộ phận iểm tr chất lƣợng [3].
1.2. Thuố y họ

ổ truyền

1.2.1. Một số khái niệm
Thuốc y học cổ truyền (b o gồm cả vị thuốc y h c cổ truyền và thuốc th ng)
là thuốc có thành phần là dƣợc liệu đƣợc chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theo lý
luận và phƣơng pháp củ y h c cổ truyền hoặc theo inh nghiệm dân gi n thành chế
phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại [5].
Thuốc thang là một dạng thuốc cổ truyền gồm có một hoặc nhiều vị thuốc cổ
truyền ết hợp v i nh u theo lý luận củ y h c cổ truyền hoặc theo inh nghiệm dân
gian đƣợc đóng gói theo liều sử dụng [5].
Thuốc thành phẩm y học cổ truyền (thuốc đông y, thuốc từ dược liệu) là dạng
thuốc y h c cổ truyền đã qu tất cả các gi i đoạn sản xuất, ể cả đóng gói và dán
nhãn, b o gồm: Thuốc dạng viên, thuốc dạng nƣ c, thuốc dạng chè, thuốc dạng bột,
thuốc dạng c o và các dạng thuốc hác [5].
Dược liệu là nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động
vật, hoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc [15].
Vị thuốc y học cổ truyền là một loại dƣợc liệu đƣợc chế biến theo lý luận và
phƣơng pháp củ y h c cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng để
phòng bệnh, chữ bệnh [5].
1.2.2. Một số lƣu ý trong tồn trữ thuố y họ

ổ truyền


1.2.2.1. Dược liệu
Đặc điểm củ dƣợc liệu
- Dƣợc liệu có đặc điểm chung là cồng ềnh, hối lƣợng bảo quản thƣ ng l n,
hó đóng gói ín và thƣ ng dùng các b o bì đóng gói đơn giản, hông có hả năng
chống các yếu tố gây hƣ hỏng; Khó sắp xếp, hó phơi xông sấy, vận chuyển và hó
để đƣợc lâu.
- Dƣợc liệu bị giảm phẩm chất trong quá trình bảo quản thƣ ng do các nguyên
nhân s u: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng; Nấm mốc; Sâu m t; Mối xông, chuột cắn.

11


 Các biện pháp bảo quản dƣợc liệu
- Bảo quản dƣợc liệu nhằm giữ hình thức và phẩm chất củ dƣợc liệu, tránh
suy giảm chất lƣợng, h o hụt hoặc hƣ hỏng.
- Muốn bảo quản tốt, dƣợc liệu phải đƣợc đóng gói theo đúng tiêu chuẩn về
loại b o bì, ích thƣ c, hối lƣợng, hình dáng. Ch n b o bì thích hợp v i đặc điểm
và tính chất củ từng dƣợc liệu. Trên b o bì phải có nhãn ghi rõ: Tên dƣợc liệu,
hối lƣợng nguyên, hối lƣợng cả bì, nơi sản xuất, số iểm soát; Nếu đóng gói nhỏ
để dùng ng y thì phải ghi rõ công dụng, cách dùng, liều dùng, hạn dùng.
- Phải xây dựng ho đúng quy cách. Kho phải sạch sẽ, sáng sủ đảm bảo độ
ẩm và nhiệt độ thích hợp cho từng loại dƣợc liệu trong quá trình bảo quản. Cần áp
dụng các biện pháp chống ẩm, chống nóng cho ho.
- Dƣợc liệu phải đƣợc xếp đặt theo từng hu vực để dễ tìm, dễ iểm soát. Các
dƣợc liệu nhƣ Cà độc dƣợc, Ô đầu, Mã tiền… và các dƣợc liệu có tinh dầu nhƣ
Đạihồi, Đinh hƣơng, Quế, Bạc hà… phải để riêng.
- Phải có các biện pháp phòng chống sự phát triển củ nấm mốc, sâu b , mối
m t, chuột xâm nhập và phải iểm tr theo định ỳ. Khi dƣợc liệu bị nấm mốc thì
phải xử lý nhƣ rử , l u nƣ c hoặc l u cồn, rồi phơi sấy lại, nếu nhiễm nặng thì loại

bỏ.
- Khi nhập dƣợc liệu phải iểm tr và có sự phân loại đối v i từng dƣợc liệu
[15].
 Quy định về bảo quản dƣợc liệu, vị thuốc y h c cổ truyền
- Phải đảm bảo các yêu cầu về bảo quản, tr ng thiết bị, hoạt động bảo quản,
chất xếp hàng hó củ một ho Dƣợc nói chung.
Một số lƣu ý:
- Bố trí các hu vực hợp lý cho các công việc nhƣ: Khu vực tiếp nhận, hu vực
bảo quản, hu vực biệt trữ, hu vực xuất dƣợc liệu, vị thuốc y h c cổ truyền. Các
dƣợc liệu, vị thuốc y h c cổ truyền có chứ tinh dầu phải đƣợc bảo quản trong b o
bì ín để tránh hấp thụ vào các mặt hàng hác.
- Có hệ thống sổ sách đầy đủ cho việc ghi chép theo dõi việc xuất nhập, công
tác chế biến, tiêu chuẩn cơ sở củ dƣợc liệu, vị thuốc y h c cổ truyền theo m u quy

12


định tại Phụ lục 2 và Phụ lục 3 b n hành èm theo Thông tƣ 05/2014/TT-BYT ngày
14/02/2014 [7].
-Theo dõi chất lƣợng, hạn dùng, dƣợc liệu và các vị thuốc y h c cổ truyền
thƣ ng xuyên; Khi phát hiện có dấu hiệu hông bảo đảm chất lƣợng, phải để ở hu
vực biệt trữ [9].
1.2.2.2. Thuốc thành phẩm y học cổ truyền
Các dạng bào chế thuốc thành phẩm y h c cổ truyền
- Các dạng bào chế thuốc đông dƣợc gồm có: Tễ, bột, hoàn, c o, rƣợu, dầu
xo …
Các dạng bào chế này thƣ ng có những đặc điểm s u:
- Dễ bị nhiễm nấm mốc.
- Kỹ thuật và điều iện sản xuất, ph chế, vệ sinh thƣ ng hông đảm bảo chế
độ vô huẩn, b o bì đóng gói quá đơn giản,…thuốc hó bảo quản và thƣ ng hông

để đƣợc lâu.
- Việc iểm tr , iểm nghiệm đối v i dạng thuốc đông dƣợc rất hó hăn,
chƣ có một tiêu chuẩn thống nhất củ ngành nhằm đảm bảo iểm soát chất lƣợng
thuốc thành phẩm y h c cổ truyền.
Để bảo quản tốt các thuốc thành phẩm y h c cổ truyền cần phải:
- Đảm bảo nguyên liệu dùng để bào chế thuốc thành phẩm y h c cổ truyền
phải có phẩm chất tốt.
- Nơi sản xuất phải đảm bảo vệ sinh vô huẩn bằng hoặc ít r cũng gần bằng
nơi sản xuất thuốc tân dƣợc, có iểm tr từng công đoạn sản xuất theo đúng quy
trình ỹ thuật.
- Phải lự ch n b o bì đóng gói phù hợp và các biện pháp bảo quản tốt v i
từng loại thuốc đông dƣợc.
- Cần xử lý ng y thuốc ém phẩm chất nhƣ: ịp th i xử lý bảo quản đóng gói
lại, cách ly tránh lây l n.
- Kịp th i th y ch i l nứt, vỡ, túi bị bục rách.
- Sắp xếp trong ho phải chú ý t i sức chịu đựng củ b o bì.

13


- Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, cho thêm tấm lót trong thùng c rton đựng
chế phẩm ở dạng lỏng để tránh đổ vỡ.
- Đối v i các thuốc thành phẩm y h c cổ truyền để bảo quản tốt đòi hỏi ngƣ i
quản lý nhƣ thủ ho, cán bộ ỹ thuật phải có tinh thần trách nhiệm c o, siêng năng,
chăm chỉ và có nghiệp vụ vững vàng [16].
1.2.2.3. Tỉ lệ hao hụt
Ngày 16 tháng 11 năm 2017, Bộ Y tế b n hành Thông tƣ số 43/2017/TT-BYT
Quy địnhtỷ lệ h o hụt đối v i vị thuốc cổ truyền và việc th nh toán chi phí h o hụt
tại các cơ sở hám bệnh, chữ bệnh [4].
Tỷ lệ hao hụt các vị thuốc trong quá trình chế biến là tỷ lệ phần trăm mất đi

s u hi vị thuốc đƣợc chế biến so v i hối lƣợng dƣợc liệu trƣ c chế biến [4].
Tỷ lệ hao hụt tối đa của các vị thuốc trong quá trình bảo quản và cân chia
được xác định theo bộ phận dùng: Bộ phận dùng dạng rễ, thân rễ, quả, hạt, vỏ là
2%; đối v i nhóm bộ phận dùng hác còn lại là 3% [4].
Đối v i các vị thuốc y h c cổ truyền nêu tại Thông tƣ số 30/2017/TT-BYT
ngày 11 tháng 7 năm 2017 về việc Hƣ ng d n phƣơng pháp chế biến các vị thuốc
cổ truyền thì áp dụng tỷ lệ hƣ h o theo d nh mục b n hành èm theo thông tƣ này
[6].
Tỷ lệ hƣ hao củ các vị thuốc y h c cổ truyền làm căn cứ cho các cơ sở khám
bệnh, chữ bệnh bằng y h c cổ truyền tính toán giá viện phí và thanh toán bảo hiểm
y tế [4].
1.2.2.4. Kiểm soát chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền
Dƣợc liệu, thuốc cổ truyền sử dụng tại cơ sở hám bệnh, chữ bệnh phải có
phiếu iểm nghiệm chất lƣợng do phòng iểm nghiệm đạt thực hành tốt phòng thí
nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc b n hành.
Dƣợc liệu, thuốc cổ truyền phải đƣợc iểm tra, iểm nhập thông qua Hội đồng
iểm nhập củ bệnh viện hoặc bộ phận iểm nhập củ cơ sở khám bệnh, chữ bệnh
khác [6], [9].

14


1.3. Thự trạng tồn trữ thuố tại Việt N m
Hiện n y nƣ c t đã gi nhập tổ chức thƣơng mại Thế gi i (WTO), việc nâng
c o năng lực sản xuất và chất lƣợng hàng hó đ ng là vấn đề sống còn đối v i các
do nh nghiệp trong nƣ c nói chung và ngành Dƣợc nói riêng, thuốc hông chỉ đƣợc
sản xuất và sử dụng trong nƣ c mà đƣợc xuất – nhập hẩu và gi o lƣu v i nhiều
nƣ c hác nh u. Do đó, việc nghiên cứu đóng gói, bảo quản thuốc cho phù hợp v i
điều iện mỗi nƣ c cũng cần đƣợc qu n tâm để đảm bảo đƣợc chất lƣợng củ thuốc
hi sử dụng.

Công tác bảo quản hông chỉ có ý nghĩ về mặt chuyên môn, đảm bảo chất
lƣợng thuốc, mà còn có ý nghĩ về mặt inh tế xã hội củ một quốc gi giúp sử
dụng nguồn thuốc có hiệu quả, inh tế nhằm giảm chi phí hám chữ bệnh từ ngân
sách, cũng nhƣ củ bệnh nhân.
Việt N m là một nƣ c nằm trong vùng hí hậu nhiệt đ i nóng ẩm, các yếu tố
này có tác động xấu đến chất lƣợng thuốc nếu hông có biện pháp bảo quản phù
hợp.
Nƣ c t nói chung và ngành Dƣợc nói riêng còn có nhiều hó hăn trong
việc xây dựng cơ sở vật chất, tr ng thiết bị tốt phục vụ cho công tác bảo quản
thuốc; trình độ chuyên môn về lĩnh vực này củ các cán bộ Dƣợc còn hạn chế. Do
đó, công tác bảo quản lại càng qu n tr ng và cần đƣợc qu n tâm nhiều hơn m i
hắc phục đƣợc những hó hăn trên.
Theo báo cáo chung tổng qu n ngành y tế năm 2015, trong những năm qu , về
cơ bản hệ thống y tế đã đáp ứng nhu cầu thuốc thiết yếu. Các cơ sở y tế đều bảo
đảm có đủ thuốc phù hợp v i phân tuyến ỹ thuật, hông để xảy r tình trạng thiếu
thuốc ở cộng đồng. Độ b o phủ mạng lƣ i cung ứng thuốc hông ngừng đƣợc mở
rộng v i hoảng 2123 dân có 1 điểm bán thuốc. Chất lƣợng mạng lƣ i cung ứng
thuốc đƣợc tăng cƣ ng thông qu việc b n hành và thúc đẩy lộ trình thực hiện các
nguyên tắc thực hành tốt phân phối thuốc (GDP), thực hành tốt bảo quản thuốc
(GSP) và thực hành tốt nhà thuốc (GPP). Các điểm bán thuốc chƣ đƣợc phân bố
đều hắp, tập trung nhiều ở các vùng đô thị, thành phố l n. Mạng lƣ i phân phối
thuốc ở các vùng hó hăn, hu vực miền núi, hải đảo còn hạn chế. Tại các bệnh

15


×