Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ( bao gồm WordPPPhần mềm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 56 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
---0O0--Trong giai đoạn đất nước đang quá trình hội nhập, cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, tin học hoá là điều mà mỗi công ty,
cơ quan, xí nghiệp và các tổ chức cần phải nghỉ đến. Tin học được ứng dụng
trong mọi lĩnh vực cuộc sống, nó đem lại nhiều lợi ích to lớn, đã dần thay thế
những công việc thủ công và mất nhiều thời gian.
Hiện nay rất nhiều lĩnh vực đã và đang thực hiện việc tin học hoá, trong
lĩnh vực sản xuất và cả trong những lĩnh vực xã hội. Nhằm đáp ứng cho nhu
cầu phát triển của xã hội nói chung và thực hiện tin học hoá trong công tác
quản lý các quán Cà Phê nói riêng, em đã nghiên cứu và phát triển phần mềm
“Quản Lý Quán Cà Phê” nhằm giúp cho việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát dễ
dàng và thuận tiện trong quán Cà Phê. Nhiều phần mềm phục vụ cho yêu cầu
này đã ra đời và đã thật sự thay thế hiệu quả cho những cách quản lý thủ
công. Với phần mềm “Quản Lý Quán Cà Phê” hy vọng sẽ giúp ích được
nhiều cho công việc quản lý khách sử dụng dịch vụ và thống kê doanh thu
trong quán Cà Phê một cách nhanh chóng, với những công cụ xử lý chuyên
nghiệp sẽ giúp cho việc thao tác nhanh chóng, tiện lợi. Màn hình với giao
diện đơn giản tạo sự thoải mái cho người sử dụng khi tiếp xúc với máy tính.
Với việc áp dụng phần mềm Quản Lý Quán Cà Phê sẽ giảm bớt thời gian tìm
kiếm, kiểm soát số bàn, thực đơn và doanh thu. Phục vụ một cách nhanh
chóng và hiệu quả hơn, khối lượng lưu trữ nhiều và ít tốn kém không gian lưu
trữ.
Bằng nhiều tư liệu khác nhau, được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau.
Em viết chương trình “Quản Lý Quán Cà Phê” này được phát triển dựa theo

1


những yêu cầu thực tế và nhằm giúp cho việc quản lý dễ dàng. Em hy vọng
chương trình “Quản Lý Quán Cà Phê”, giống như tên gọi của nó, sẽ trở thành
một cẩm nang quản lý trong công việc. Dù đã rất cố gắng, em cũng khó có thể


tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các Thầy Cô, để chương trình ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin Chân Thành Cảm Ơn!

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................5
1.1. Giới thiệu về Microsoft Visual Studio....................................................5
1.1.1. Microsoft Visual Studio:..................................................................5
1.1.2. Giao diện làm việc...........................................................................7
1.2. Giới thiệu về Windows Presentation Foundation.................................10
1.2.1. Windows Presentation Foundation:...............................................10
1.2.2. Thành phần.....................................................................................11
1.3. Cơ bản về MVVM (Model – View – ViewModel) pattern..................13
1.3.1. Data Binding..................................................................................14
1.3.2. MVVM được hiểu như thế nào?....................................................14
1.4. Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server:............................16
1.4.1. Giới Thiệu SQL Server.......................................................................16
1.4.2. Cài Ðặt SQL Server (Installation)........................................................18
1.4.3. Lịch sử ra đời SQL Server và các phiên bản.........................................19
1.4.4. Các thành cơ bản trong SQL Server.....................................................20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG....................................................24
2.1. Đặc tả vấn đề:.......................................................................................24
2.1. 1. Mô tả bài toán................................................................................24
2.1.2. Phần mềm gồm các chức năng:......................................................24
2.1.3. Yêu cầu hệ thống.............................................................................25
2.1.4 Sơ đồ use case:................................................................................26

2.1.5. Danh sách chi tiết các use case:......................................................26
2.1.6 Sơ đồ use case:.................................................................................28
2.2. Đặc tả use case:....................................................................................33
2.2.1. Đăng nhập:.....................................................................................33
3


2.2.2. Quản lý quán:.................................................................................33
2.2.3. Báo cáo thống kê:...........................................................................35
2.2.4. Quản lý bàn:....................................................................................35
2.2.5. Quản lý Món:..................................................................................36
2.2.6. Xem giảm giá:................................................................................37
2.3. Sơ đồ tuần tự........................................................................................38
2.3.1. Đăng nhập......................................................................................38
2.3.2. Quản lý quán...................................................................................39
2.4.Mô hình giải pháp:.................................................................................40
2.4.1.Mô hình dữ liệu quan hệ SQL:.........................................................40
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ..............................................................................44
3.0. From đăng nhập:...................................................................................44
3.1.From thay đổi thông tin đăng nhập:.......................................................45
3.2.From menu chính cuả chương trình:......................................................46
3.3. From quản lý món:................................................................................47
3.4. From danh sách bàn:.............................................................................48
3.5. From danh sách nhân viên:...................................................................49
3.6. From thêm món:....................................................................................50
3.7.From trả món:.........................................................................................51
3.8.From thanh toán:....................................................................................52
3.9. From Report..........................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................54


4


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu về Microsoft Visual Studio
1.1.1. Microsoft Visual Studio:
Là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) từ Microsoft. Nó được sử
dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows, cũng như
các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử dụng
nền tảng phát triển phần mềm của Microsoft như Windows API, Windows
Forms, Windows

Presentation

Foundation, Windows

Store và Microsoft

Silverlight. Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số quản lý.
Visual Studio bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense cũng
như cải tiến mã nguồn. Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức
độ mã nguồn và gỡ lỗi mức độ máy. Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu
thiết kế các hình thức xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết
kế lớp và thiết kế giản đồ cơ sở dữ liệu. Nó chấp nhận các plug-in nâng cao
các chức năng ở hầu hết các cấp bao gồm thêm hỗ trợ cho các hệ thống quản
lý phiên bản (như Subversion) và bổ sung thêm bộ công cụ mới như biên tập
và thiết kế trực quan cho các miền ngôn ngữ cụ thể hoặc bộ công cụ dành cho
các khía cạnh khác trong quy trình phát triển phần mềm.
Visual Studio hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và cho phép
trình biên tập mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) hầu như mọi ngôn

ngữ lập trình. Các ngôn ngữ tích hợp gồm có C,C++ và C++/CLI (thông qua
Visual C++), VB.NET (thông qua Visual Basic.NET), C# (thông qua Visual
C#) và F# (như của Visual Studio 2010). Hỗ trợ cho các ngôn ngữ khác
như J++/J#, Python và Ruby thông qua dịch vụ cài đặt riêng rẽ. Nó cũng hỗ
trợ XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS.

5


Microsoft cung cấp phiên bản "Express" (đối với phiên bản Visual
Studio 2013 trở về trước) và "Community" (đối với bản Visual Studio 2015
trở về sau) là phiên bản miễn phí của Visual Studio

Visual Studio hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và cho phép trình
biên tập mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) hầu như mọi ngôn ngữ lập
trình. Các ngôn ngữ tích hợp gồm có C, [1] C++ và C++/CLI (thông qua Visual
C++), VB.NET (thông qua Visual Basic.NET), C thăng (thông qua Visual C#)
và F thăng (như của Visual Studio 2010). Hỗ trợ cho các ngôn ngữ khác như
J++/J thăng, Python và Ruby thông qua dịch vụ cài đặt riêng rẽ. Nó cũng hỗ
trợ XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS.
6


1.1.2. Giao diện làm việc

Màu cam:(Solution Explorer)là cửa sổ hiển thị Solution, các Project và
các tập tin trong project.

7



Màu đỏ:đây là khu vực để lập trình viên viết mã nguồn cho chương
trình. Cửa sổ lập trình cho một tập tin trong Project sẽ hiển thị khi người dùng
nháy đúp chuột lên tập tin đó trong cửa sổ Solution Explorer.
Màu vàng:(Output)đây là cửa sổ hiển thị các thông tin, trạng thái của
Solution khi build hoặc của chương trình khi debug.
Màu đen(Toolbar) với các công cụ hỗ trợ người dùng trong việc viết
mã và debug (các công cụ trên thanh có thể thay đổi khi bắt đầu debug).
Màu xanh lá cây(Thanh menu) với đầy đủ các danh mục chứa các
chức năng của VS. Khi người dùng cài thêm những trình cắm hỗ trợ VS (ví
dụ như Visual Assist), thanh menu này sẽ cập nhật thêm menu của các trình
cắm (nếu có).

8


Một số cửa sổ bị ẩn bạn có thể tìm ở trong :View -> Other Windows, các
thanh công cụ được đặt trong View -> Toolbars.

9


1.2. Giới thiệu về Windows Presentation Foundation
1.2.1. Windows Presentation Foundation:
(viết tắt là WPF) do Microsoft phát triển, là công nghệ kế tiếp Windows
Form dùng để xây dựng các ứng dụng dành cho máy trạm chạy hệ điều hành
Windows. WPF được giới thiệu từ năm 2006 trong.NET Framework 3.0 (dưới
tên gọi Avalon), công nghệ này nhận được sự quan tâm của cộng đồng lập
trình viên bởi nhiều điểm đổi mới trong lập trình ứng dụng và khả năng xây
dựng giao diện thân thiện, sinh động. Tại Việt Nam, WPF thực sự chưa phát

triển so với nhánh khác là Silverlight (WPF/E).
WPF

sử

dụng

2

thư

viện

lõi



PresentationCore



PresentationFramework để xử lý các điều hướng, ràng buộc dữ liệu, sự kiện
và quản lý giao diện. WPF dựa trên nền tảng đồ họa là DirectX, xử lý vector,
hỗ trợ gam màu rộng, cho phép tùy biến giá trị opacity hay tạo gradient một
cách dễ dàng, cho phép tạo ảnh không gian 2 chiều hoặc 3 chiều. Thư viện
thực thi của WPF tự động tính toán và tận dụng tài nguyên của hệ thống một
cách tối ưu để giảm tải cho CPU.
Ngoài ra, WPF hỗ trợ tốt hơn Winform trong việc xử lý hình ảnh, âm
thanh, video, quản lý phông chữ, quản lý hiển thị và chỉnh sửa văn bản. Các
control trong WPF có thể được lồng ghép linh động để tạo ra giao diện do

được viết bằng XAML. Một ứng dụng WPF có thể được xây dựng để chạy
độc lập dưới dạng mở rộng EXE hoặc đóng gói với phần mở rộng là XBAP
để có thể tích hợp lên website.
Thư viện thực thi WPF được tích hợp trong tất cả các hệ điều hành kể
từ Windows Vista và Windows Server 2008.

10


Cho đến thời điểm hiện tại, WPF có 5 phiên bản: WPF 3.0 (11-2006),
WPF 3.5 (11-2007), WPF 3.5sp1 (8-2008), WPF 4 (4-2010), và WPF 4.5 (82012).
1.2.2. Thành phần
➢ Direct3D
Đồ họa và giao diện dựa trên Direct3D cho phép hiển thị các xử lý
điểm - ảnh phức tạp hơn GDI's. Công nghệ này cho phép chia sẻ tác vụ xử lý
cho GPU và giảm tải CPU.
➢ Data Binding
Là điểm nổi bật của WPF trong việc liên kết dữ liệu của ứng dụng. Tùy
theo mục đích của chương trình, lập trình viên có thể xử lý liên kết theo ba
loại:
one time: Chỉ tải dữ liệu 1 lần khi ứng dụng được thực thi.
one way: Ứng dụng chỉ có nhiệm vụ hiển thị dữ liệu, mọi cập nhật từ
phía người dùng sẽ không được lưu trữ.
two way: Dữ liệu có thể được lấy và cập nhật từ phía người dùng.
one way to source: Trái ngược với OneTime, dữ liệu sẽ chỉ được nhận
từ Interface.
➢ Đa phương tiện
WPF cho phép xây dựng chương trình với sự hỗ trợ vector, xử lý hình
ảnh, âm thanh, video, đồ họa 2D, 3D.
Đồ họa 2D: brushes, pens, geometries, và transforms.


11


Hình ảnh: hỗ trợ các định dạng: BMP, JPEG, PNG, TIFF, Windows
Media Photo, GIF và ICON.
Video: hỗ trợ WMV, MPEG và AVI. Xử lý tốt hơn nếu Windows Media
Player đã được cài và tích hợp codec.
➢ Templates
Dữ liệu trong WPF có thể được định nghĩa để hiển thị theo yêu cầu
thông qua các thuộc tính (properties) và việc định nghĩa template, style cho
các control.
HierarchicalDataTemplate
ItemsPanelTemplate
ControlTemplate
DataTemplate
➢ Hiệu ứng
WPF hỗ trợ hiệu ứng dựa trên thời gian thực thi của chương trình, thay
vì frame-based. Các hiệu ứng đơn giản có thể xử lý bằng việc quản lý thời
gian chạy, còn các xử lý phức tạp hơn cần đến sự hỗ trợ của lớp Animation.
Tất cả các thuộc tính của đối tượng trong WPF đều có thể được xử lý
để trở nên sinh động hơn, miễn là nó thuộc loại Dependency Property.
Các lớp quản lý hiệu ứng tùy theo loại của thuộc tính được xử lý. Ví
dụ, việc thay đổi màu sắc của control sẽ do lớp ColorAnimation hay thay đổi
chiều dài hoặc chiều rộng do lớp DoubleAnimation đảm nhiệm.

12


Các hiệu ứng có thể được gom nhóm vào Storyboards và gán cho đối

tượng và lớp này điều khiển việc bắt đầu hoặc dừng các hiệu ứng thông qua
các phương thức tương ứng (Start, Stop, Pause...). Hiệu ứng cho ứng dụng có
thể được viết trên giao diện bằng XAML hoặc định nghĩa bằng C#.
1.3. Cơ bản về MVVM (Model – View – ViewModel) pattern

Kể từ khi Microsoft giới thiệu hai nền tảng phát triển ứng dụng mới là
WPF và Silverlight, đã có nhiều thay đổi trong việc xử lý sự kiện và binding
dữ liệu, giữa các tầng của ứng dụng với nhau. Qua đó, hầu hết các công việc
của tầng kết hợp với lớp presentation. Điều này làm nảy sinh ra nhu cầu phải
có một mô hình phát triển ứng dụng mới phù hợp hơn. Và do đó, Model –
View – ViewModel (MVVM) pattern ra đời và ngày càng trở nên phổ biến.
13


Đa số các ứng dụng thuộc bất kì nền tảng nào cũng có thể chia thành hai
phần: giao diện (View) và dữ liệu (Model). Vì việc tách riêng các phần này,
cần phải có một phần trung gian nào đó nối kết hai phần này lại, và chúng tạo
nên một mô hình (pattern).
Quen thuộc và phổ biến nhất với chúng ta là mô hình MVC (Model –
View – Controller) . Có thể nói MVC là một mô hình tiêu chuẩn bởi sự logic
và hợp lý của nó. Điều này làm cho việc xuất hiện một mô hình phát triển ứng
dụng mới có thể khiến bạn bỡ ngỡ.
Trước khi tìm hiểu về mô hình MVVM này, ta cùng điểm qua một số
tính năng mới trong xu hướng phát triển ứng dụng hiện nay.
1.3.1. Data Binding
Binding Data trong MVVM là điều không bắt buộc, một số implement
chỉ đơn giản làm ViewModel như một lớp trung gian giữa Model-View, lớp
này giữ nhiệm vụ format data hoặc mapping trạng thái của View. Tuy nhiên
cách này theo mình khiến cho ViewModel trở thành Presenter và đưa kiến trúc
này về MVP.

1.3.2. MVVM được hiểu như thế nào?
View: Tương tự như trong mô hình MVC, View là phần giao diện của
ứng dụng để hiển thị dữ liệu và nhận tương tác của người dùng. Một điểm
khác biệt so với các ứng dụng truyền thống là View trong mô hình này tích cực
hơn. Nó có khả năng thực hiện các hành vi và phản hồi lại người dùng thông
qua tính năng binding, command.

14


Model: Cũng tương tự như trong mô hình MVC. Model là các đối
tượng giúp truy xuất và thao tác trên dữ liệu thực sự.
ViewModel: Lớp trung gian giữa View và Model. ViewModel có thể
được xem là thành phần thay thế cho Controller trong mô hình MVC. Nó chứa
các mã lệnh cần thiết để thực hiện data binding, command.
Một điểm cần lưu ý là trong mô hình MVVM, các tầng bên dưới sẽ
không biết được các thông tin gì về tầng bên trên nó. Như hình minh họa dưới
đây:

MVVM có thể nói là mô hình kiến trúc được rất nhiều các cư dân trong
cộng đồng ưa chuộng. Điểm tinh hoa của kiến trúc này là ở ViewModel, mặc

15


dù rất giống với Presenter trong MVP tuy nhiên có 2 điều làm nên tên tuổi của
kiến trúc này đó là:
ViewModel không hề biết gì về View, một ViewModel có thể được sử
dụng cho nhiều View (one-to-many). ViewModel sử dụng Observer design
pattern để liên lạc với View (thường được gọi là binding data, có thể là 1 chiều

hoặc 2 chiều tùy nhu cầu ứng dụng). Chính đặc điểm này MVVM thường
được phối hợp với các thư viện hỗ trợ Reactive Programming hay Event/Data
Stream, đây là triết lý lập trình hiện đại và hiệu quả phát triển rất mạnh trong
những năm gần đây.
1.4. Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server:

1.4.1. Giới Thiệu SQL Server
SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational
Database Management System (RDBMS) ) sử dụng câu lệnh SQL (TransactSQL) để trao đổi dữ liệu giữa máy Client và máy cài SQL Server. Một
RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản
lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS.

16


SQL Server được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu
rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục
vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server có thể kết hợp “ăn ý” với các
server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce
Server, Proxy Server….
Một vài ấn bản SQL Server:


Enterprise : chứa tất cả cá đặc điểm nổi bật của SQL Server, bao gồm
nhân bộ máy cơ sở dữ liệu và các dịch vụ đi kèm cùng với các công cụ
cho tạo và quản lý phân cụm SQL Server. Nó có thể quản lý các CSDL
lớn tới 524 petabytes và đánh địa chỉ 12 terabytes bộ nhớ và hỗ trợ tới
640 bộ vi xử lý(các core của cpu)




Standard : Rất thích hợp cho các công ty vừa và nhỏ vì giá thành rẻ
hơn nhiều so với Enterprise Edition, nhưng lại bị giới hạn một số chức
năng cao cấp (advanced features) khác, edition này có thể chạy tốt trên
hệ thống lên đến 4 CPU và 2 GB RAM.



Developer : Có đầy đủ các tính năng của Enterprise Edition nhưng
được chế tạo đặc biệt như giới hạn số lượng người kết nối vào Server
cùng một lúc…. Ðây là phiên bản sử dụng cho phát triển và kiểm tra ứng
dụng. Phiên bản này phù hợp cho các cá nhân, tổ chức xây dựng và kiểm
tra ứng dụng



Workgroup: ấn bản SQL Server Workgroup bao gồm chức năng lõi cơ
sở dữ liệu nhưng không có các dịch vụ đi kèm. Chú ý phiên bản này
không còn tồn tại ở SQL Server 2012.

 Express : SQL Server Express dễ sử dụng và quản trị cơ sở dữ liệu đơn
giản. Được tích hợp với Microsoft Visual Studio, nên dễ dàng để phát
triển các ứng dụng dữ liệu, an toàn trong lưu trữ, và nhanh chóng triển
17


khai. SQL Server Express là phiên bản miễn phí, không giới hạn về số
cơ ở dữ liệu hoặc người sử dụng, nhưng nó chỉ dùng cho 1 bộ vi xử lý
với 1 GB bộ nhớ và 10 GB file cơ sở dữ liệu. SQL Server Express là lựa
chọn tốt cho những người dùng chỉ cần một phiên bản SQL Server 2005

nhỏ gọn, dùng trên máy chủ có cấu hình thấp, những nhà phát triển ứng
dụng không chuyên hay những người yêu thích xây dựng các ứng dụng
nhỏ.
1.4.2. Cài Ðặt SQL Server (Installation)
Các bạn cần có phiên bản Developer Edition và ít nhất là 64 MB RAM,
500 MB hard disk để có thể cài SQL Server. Bạn có thể cài trên Windows
Server hay Windows 10, Windows 8, Windows 7, Windows XP …
Các bước cài đặt không quá khó khăn với các phiên bản SQL Server khác
nhau. Khi cài đặt bạn cần lưu ý các điểm sau:
Ở màn hình thứ hai bạn chọn Install Database Server. Sau khi install
xong SQL Server bạn có thể install thêm Analysis Service nếu bạn thích.
Ở màn hình Installation Definition bạn chọn Server and Client Tools.
Sau đó bạn nên chọn kiểu Custom và chọn tất cả các bộ phận của SQL
Server. Ngoài ra nên chọn các giá trị mặc định (default)
Ở màn hình Authentication Mode nhớ chọn Mixed Mode . Lưu ý vì
SQL Server có thể dùng chung chế độ bảo mật (security) với hệ điều hành
Windows và cũng có thể dùng chế độ bảo mật riêng của nó. Trong
Production Server người ta thường dùng Windows Authetication vì độ an toàn
cao hơn và dễ dàng cho người quản lý mạng và cả cho người sử dụng.
Nghĩa là một khi bạn được chấp nhận (authenticated) kết nối vào
domain thì bạn có quyền truy cập dữ liệu (access data) trong SQL Server. Tuy
nhiên ta nên chọn Mixed Mode để dễ dàng cho việc học tập.

18


Sau khi install bạn sẽ thấy một icon nằm ở góc phải bên dưới màn hình,
đây chính là Service Manager. Bạn có thể Start, Stop các SQL Server services
dễ dàng bằng cách double-click vào icon này.
1.4.3. Lịch sử ra đời SQL Server và các phiên bản

Phiên bản đầu tiên của Microsoft SQL Server ra đời đầu tiên vào năm
1989 cho các hệ điều hành chạy 16 bít với SQL Server phiên bản 1.0 và tiếp
tục phát triển cho tới ngày nay.
SQL Server của Microsoft được thị trường chấp nhận rộng rãi kể từ
version 6.5. Sau đó Microsoft đã cải tiến và hầu như viết lại một engine mới
cho SQL Server 7.0. Cho nên có thể nói từ version 6.5 lên version 7.0 là một
bước nhảy vọt. Có một số đặc tính của SQL Server 7.0 không tương thích với
version 6.5. Trong khi đó từ Version 7.0 lên version 8.0 (SQL Server 2000) thì
những cải tiến chủ yếu là mở rộng các tính năng về web và làm cho SQL
Server 2000 đáng tin cậy hơn.
Một điểm đặc biệt đáng lưu ý ở phiên bản 2000 là Multiple-Instance.
Tức là bạn có thể cài dặt phiên bản 2000 chung với các phiên bản trước mà
không cần phải gỡ chúng. Nghĩa là bạn có thể chạy song song version 6.5
hoặc 7.0 với phiên bản 2000 trên cùng một máy (điều này không thể xảy ra
với các phiên bản trước đây). Khi đó phiên bản cũ trên máy bạn là Default
Instance còn phiên bản 2000 mới vừa cài sẽ là Named Instance.
Từ tháng 11 năm 2011, các phiên bản sau được Microsoft hỗ trợ:


SQL Server 2012



SQL Server 2014



SQL Server 2016

19





SQL Server 2017



SQL Server 2019
Phiên bản Microsoft SQL Server 2019 là phiên bản mới nhất ra đời

ngày 04 tháng 11 năm 2019
Từ phiên bản SQL Server 2016 trở đi chỉ hỗ trợ cho các bộ vi xử lý 64
bít.
1.4.4. Các thành cơ bản trong SQL Server
SQL Server được cấu tạo bởi nhiều thành phần như Database
Engine, Reporting Services, Notification Services, Integration Services, Full
Text Search Service…. Các thành phần này khi phối hợp với nhau tạo thành
một giải pháp hoàn chỉnh giúp cho việc lưu trữ và phân tích dữ liệu một cách
dễ dàng.

Các thành phần chính SQL Server

Database Engine
– Cái lõi của SQL Server:
20


Ðây là một engine có khả năng chứa data ở các quy mô khác nhau dưới
dạng table và support tất cả các kiểu kết nối (data connection) thông dụng của

Microsoft như
ActiveX Data Objects (ADO), OLE DB, and Open Database
Connectivity (ODBC).
Ngoài ra nó còn có khả năng tự điều chỉnh (tune up) ví dụ như sử dụng
thêm các tài nguyên (resource) của máy khi cần và trả lại tài nguyên cho hệ
điều hành khi một user log off.
Replication
– Cơ chế tạo bản sao (Replica):
Giả sử bạn có một database dùng để chứa dữ liệu được các ứng dụng
thường xuyên cập nhật. Một ngày đẹp trời bạn muốn có một cái database
giống y hệt như thế trên một server khác để chạy báo cáo (report database)
(cách làm này thường dùng để tránh ảnh hưởng đến performance của server
chính). Vấn đề là report server của bạn cũng cần phải được cập nhật thường
xuyên để đảm bảo tính chính xác của các báo cáo. Bạn không thể dùng cơ chế
back up and restore trong trường hợp này. Thế thì bạn phải làm sao? Lúc đó
cơ chế replication của SQL Server sẽ được sử dụng để bảo đảm cho dữ liệu ở
2 database được đồng bộ (synchronized). Replication sẽ được bàn kỹ trong
bài 12
Integration Services (DTS)
– Integration Services là một tập hợp các công cụ đồ họa và các đối
tượng lập trình cho việc di chuyển, sao chép và chuyển đổi dữ liệu.

21


Nếu bạn làm việc trong một công ty lớn trong đó data được chứa trong
nhiều nơi khác nhau và ở các dạng khác nhau cụ thể như chứa trong Oracle,
DB2 (của IBM), SQL Server, Microsoft Access….Bạn chắc chắn sẽ có nhu
cầu di chuyển data giữa các server này (migrate hay transfer) và không chỉ di
chuyển bạn còn muốn định dạng (format) nó trước khi lưu vào database khác,

khi đó bạn sẽ thấy DTS giúp bạn giải quyết công việc trên dễ dàng.
Analysis Services
– Một dịch vụ phân tích dữ liệu rất hay của Microsoft
Dữ liệu (Data) chứa trong database sẽ chẳng có ý nghĩa gì nhiều nếu
như bạn không thể lấy được những thông tin (Information) bổ ích từ đó. Do
đó Microsoft cung cấp cho bạn một công cụ rất mạnh giúp cho việc phân tích
dữ liệu trở nên dễ dàng và hiệu quả bằng cách dùng khái niệm hình khối
nhiều chiều (multi-dimension cubes) và kỹ thuật “khai phá dữ liệu” (data
mining).
Notification Services
Dịch vụ thông báo Notification Services là nền tảng cho sự phát triển
và triển khai các ứng dụng tạo và gửi thông báo. Notification Services có thể
gửi thông báo theo địch thời đến hàng ngàn người đăng ký sử dụng nhiều loại
thiết bị khác nhau.
Reporting Services
Reporting Services bao gồm các thành phần server và client cho việc
tạo, quản lý và triển khai các báo cáo. Reporting Services cũng là nền tảng
cho việc phát triển và xây dựng các ứng dụng báo cáo.
Full Text Search Service

22


Dịch vụ SQL Server Full Text Search là một dịch vụ đặc biệt cho đánh
chỉ mục và truy vấn cho dữ liệu văn bản không cấu trúc được lưu trữ trong
các CSDL SQL Server. Đánh chỉ mục với Full Text Search có thể dduwowcj
tạo trên bất kỳ cột dựa trên dữ liệu văn bản. Nó sẽ rất hiệu quả cho việc tìm
các sử dụng toán tử LIKE trong SQL với trường hợp tìm văn bản.
Service Broker
Được sử dụng bên trong mỗi Instance, là môi trường lập trình cho việc

các ứng dụng nhảy qua các Instance. Service Broker giao tiếp qua giao thức
TCP/IP và cho phép các component khác nhau có thể được đồng bộ cùng
nhau theo hướng trao đổi các message. Service Broker chạy như một phần của
bộ máy cơ sở dữ liệu, cung cấp một nền tảng truyền message tin cậy và theo
hàng đợi cho các ứng dụng SQL Server.

23


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Đặc tả vấn đề:
Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học ngày càng
phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Bên cạnh phát
triển về phần cứng thì phần mềm cũng được phát triển khá là vượt bậc. Đặc
biệt, một trong những công tác được ấp dụng vào công nghệ thông tin đó là
công tác quản lý. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, sản xuất kinh
doanh là một xu hướng tất yếu.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý sẽ giúp người dùng giảm
thiểu đi việc quản lý thủ công làm mất nhiều thời gian, tiết kiệm được chi phí
và nguồn nhân lực, từ đó sẽ nâng cao hiệu quả công việc và chất lượng sản
phẩm cũng được nâng cao.
Nắm bắt được xu thế đó, em đã nghiên cứu và xây dựng chương trình
quản lý quán Cà Phê để hỗ trợ quản lý quán Cà Phê một cách hiện đại và
chuyên nghiệp
2.1.1. Mô tả bài toán
Quán Cà Phê Đức Anh cần xây dựng hệ thống: Tất cả hoạt động chính
của quán được chủ quán thực hiện và quản lý trực tiếp, nhân viên chỉ thực
hiện được các công gọi món, chuyển bàn, thanh toán và in hóa đơn. Hoạt
động quản lý được thực hiện bởi các hoạt động chính như sau: Quản lý nhập
bàn và tính tiền, quản lý số lượng bàn, quản lý doanh thu hằng tháng, quản lý

xuất thống kê báo cáo.
2.1.2. Phần mềm gồm các chức năng:
➢ Quản lý quán:
24


Quản lý thông tin như: Tên bàn, hóa đơn, món ăn, danh mục món ăn.
➢ Quản lý danh sách bàn:
Quản lý các thông tin như: mã bàn, khu vực, tình trạng bàn,....
➢ Quản lý danh sách món:
Quản lý các thông tin như: mã món, danh mục, tình trạng bàn,....
➢ Quản lý nhân viên:
Quản lý các thông tin như: tài khoản, mật khẩu, tên hiển thị, loại tài
khoản.
➢ Quản lý lịch sử người dùng
Quản lý các thông tin như: tài khoản, thao tác, thời gian thực hiện thao
tác.
➢ Sao lưu và phục hồi dữ liệu.
➢ Đổi mật khẩu.
➢ Thống kê báo báo:
Thống kê số hóa đơn bán ra, số món đã bán, tổng tiền, tiền đã giảm,
tiền thực thu trong ngày, tháng, khoảng thời gian.
2.1.3. Yêu cầu hệ thống
Giúp nhân viên có thể dễ dàng chọn bàn phù hợp với khách đang ngồi
và thêm món, ngoài ra còn giúp nhân viên có thể quản lý tốt bàn nào còn
trống và đã có người ngồi để có thể hướng dẫn khách hàng tìm được chỗ ngồi
thuận tiện nhất. Dễ dàng tính toán và xuất các hóa đơn cho khách hàng khi

25



×