Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

Bài giảng Ngân sách địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.17 KB, 76 trang )

Bài 3

QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

9/24/20

1


A. Kế hoạch bài giảng

1. Tên bài giảng:

Quản lý ngân sách địa phương.
2. Thời gian giảng: 180’.
3. Đối tượng người học:
Cán bộ lãnh đạo, quản lý của cấp cơ sở.

08/05/2015

2


4. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
Giúp cho học viên hiểu được:
- Hệ thống ngân sách nhà nước;
- Thẩm quyền trong việc quản lý thu, chi ngân sách cấp
cơ sở.


08/05/2015

3


b. Về kỹ năng:
- Nắm vững được nguồn thu, nhiệm vụ chi NS cơ sở;
- Biết cách lập dự toán, quyết toán và chấp hành Luật
NS nhà nước tại cơ sở.

08/05/2015

4


c. Về thái độ:
- Xây dựng ý thức chấp hành đúng pháp luật về ngân
sách nhà nước của chính quyền cơ sở;
- Đề cao trách nhiệm của tập thể, cá nhân người đứng
đầu trong việc quản lý khai thác nguồn thu, nhiệm vụ chi
ngân sách nhà nước trên địa bàn cấp xã.

08/05/2015

5


Tài liệu
- Giáo trình Trung cấp chính trị - hành chính
(QLHCNN);

- Luật NSNN 2015 có hiệu lực từ năm ngân
sách 2017;
- NĐ 163/2016 ngày 21/12/2016 của CP
Hướng dẫn thi hành Luật NSNN 2015;
- Thông tư số 60/2003 ngày 23/6/2003 của BTC
về quản lý NS cấp xã;
- Thông tư số 91/2016 ngày 24/6/2016 của Bộ
Tài chính hướng dẫn lập dự toán NSNN 2017;
Thông tư số 61/2017 ngày 15/6/2017 của BTC
về công khai NSNN.

9/24/20

6


NỘI DUNG
1. Khái quát về ngân sách địa phương
(NSĐP);
2. Quản lý nguồn thu NSĐP ;
3. Quản lý nguồn chi NSĐP.

9/24/20

7


Vấn đề khan hiếm hiện nay?
- Mọi nguồn lực đều khan hiếm, kể từ sau thế chiến thứ II
(World war II) đến nay, cụ thể hiện nay khan hiếm những thứ

gì?
- Nhân lực?
- Vật lực?
- Tài lực?
Khan hiếm nhất chính là tiền.

9/24/20

8


GDP đầu người VN
- Năm 2016 GDP/người ước tính đạt 48,6 triệu
đồng, tương đương 2.215 USD, tăng 106 USD so
với năm 2015;
(Tô Bích Lâm, TCT Thống kê)
- Năm 2017, GDP/người 2.300 USD;
- GDP bình quân 2018;
- GĐP bình quân 2019
- Huy động vào NSNN = 20% GDP.

9/24/20

9


- Năm 2017 dư nợ công bình quân 31,3 trđ/người (1,409
USD/người);
- Bố trí trả nợ nước ngoài không quá 25% GDP.


9/24/20

10


Nợ

công

của

VN

đến 2018

Nợ công của VN đến 2019
- Nợ công như vậy nhưng VN được gì?
- Việt Nam không chịu phát triển?
* Tiêu chí tiến hành CNH

9/24/20

11


Tiền là khan hiếm nhất
9/24/20

12



9/24/20

13


9/24/20

14


10 quốc gia giàu nhất thế giới năm
2018
10 quốc gia giàu nhất thế giới
năm 2019

9/24/20

15


1. Khái quát chung về NSĐP
(cấp cơ sở)

1.1. Hệ thống NSĐP (cấp cơ sở);
1.2. Phân cấp NSĐP (cấp cơ sở);
1.3. Chu trình NSĐP (cấp cơ sở);
1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong quản lý
NSĐP (cấp cơ sở).


9/24/20

16


HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM

Tài chính quốc gia

Tài chính

Tài chính nhà nước

Ngân
sách
Nhà
nước

Các quỹ
tài
chính
tập
trung

Tín
dụng

Doanh

Nhà


nghiệp

nước

Ngân hàng thương mại
9/24/20

Tài chính dân cư

doanh nghiệp

Các

Tổ chức

trung

xã hội,

gian

xã hội

tài

nghề

chính


nghiệp

Kinh doanh bảo hiểm
17

Kinh
tế
gia
đình


Quỹ tài chính?

Quỹ tài chính nhà nước xét về hình thức tổ chức thường có 2
loại:
1) Là một tổ chức tài chính có bộ máy tổ chức, có tư cách pháp
nhân (như Quỹ hỗ trợ phát triển...)
2) Hoặc chỉ là nguồn tài chính dành riêng để sử dụng vào một
hoặc một số mục đích nhất định (như Quỹ bình ổn giá cả, Quỹ
tích luỹ trả nợ...).

9/24/20

18


1.1. Hệ thống NSĐP (cơ sở)

1.1.1. Hệ thống NSNN là gì?
* NSNN là gì?

- Là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước;
- Nằm trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định và được thực hiện trong một năm, để đảm bảo thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của nhà nước;

9/24/20

19


- Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương
và ngân sách địa phương.

9/24/20

20


* NSĐP là gì?
- Ngân sách địa phương cũng giống như khái niệm
NSNN nhưng trong phạm vi địa phương bao gồm:
ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và
UBND theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương
2015 (Sửa đổi, bổ sung 2019).

9/24/20

21



Hệ thống NSNN

NSTW

NSĐP

NS

NS

cấp Tỉnh

cấp Huyện

(tỉnh+cấp

(huyện+cấp

huyện)

xã)

NS
Cấp xã

Là một bộ phận của NSNN
9/24/20

22



Phân chia % thu giữa các cấp
để bảo đảm cân đối hoạt động;

Phân chia % các khoản thu và
thu bổ sung ổn định 3 – 5 năm;

6 nguyên
tắc quan
hệ giữa
các cấp
NS

Nhiệm vụ chi cấp nào,
do cấp đó lo;
Vượt thu trong ổn định NS
được chi cho PT. KTXH;

Cấp trên nhờ cấp dưới làm
hộ, phải đưa kinh phí xuống;

Được hỗ trợ cho các CQ/ĐV
cấp trên đóng tại địa bàn.
9/24/20

23


1.1.2.
Đặc điểm NSĐP


Xã là cấp NS, hàng năm phải
lập dự toán theo quy trình
(Lập, chấp hành, Q/toán);

Đặc
điểm
chung
NSNN

Thu NS xã gồm: cấp trên phân
cấp và các khoản đóng góp;

Chi NS xã gồm: chi thường
xuyên và chi cho đầu tư;

QL, điều hành đúng dự toán,
đúng quy định của cấp trên.
9/24/20

24


Các nhiệm vụ, mục tiêu của xã
và thái độ của lãnh đạo xã với
nhu cầu của dân trong 1 năm;

Đặc
điểm
riêng


Các khoản chi nhằm đạt mục
tiêu trong tương lai;

NS cấp

Các nguồn lực huy động nhằm
đáp ứng mục tiêu phát triển
bền vững của xã.
9/24/20

25


×