Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

KHGD MON SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.37 KB, 29 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐT HUYỆN VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS MINH CHÂU
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021.
MÔN SINH HỌC 6
Cả năm: 35 tuần (70 tiết); Học kì I: 18 tuần (36 tiết); Học kì II: 17 tuần (34tiết)
1. Lớp 6
STT
1

Tiết
1

Chương/Bài học
Mở đầu Sinh học
Bài 1: Đặc điểm cơ thể sống

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Yêu cầu cần đạt

HỌC KÌ I
- Phân biệt được vật sống và UDCNTT:
vật không sống
Sử dụng máy chiếu
- Nêu được đặc điểm chủ
- Tranh đại diện của
yếu của cơ thể sống: Trao
một số nhóm sinh vật
đổi chất, lớn lên, vận động, trong tự nhiên
sinh sản và cảm ứng.



1

Nội dung GD
tích hợp
GDBĐKH: Thực
vật có vai trò
quan trọng trong
tự nhiên và trong
đời sống con
người → Giáo
dục học sinh ý
thức sử dụng hợp
lí, bảo vệ, phát
triển các loài thực
vật, góp phần
trồng cây gây
rừng nhằm giảm
CO2 trong khí
quyển -> giảm
hiệu ứng nhà
kính, điều hoà
nhiệt độ trái đất.

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú



STT

Tiết

2

2

Chương/Bài học

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Yêu cầu cần đạt

Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học - Nêu được các nhiệm vụ
của Sinh học nói chung và
của Thực vật nói riêng.

2

Nội dung GD
tích hợp
* Các kỹ năng
sống:
-Kỹ năng tìm
kiếm và xử ly 
thông tin để nhận
dạng được vật

sống và vật không
sống
- Kĩ năng phản
hồi, lắng nghe
tích cực trong quá
trình thảo luận
- Kĩ năng thể hiện
sự tự tin trong
trình bày ý kiến
cá nhân
CNTT.
GDBĐKH: Thực
- Bài soạn có sử vật có vai trò
dụng các phần mềm quan trọng trong
trình chiếu
tự nhiên và trong
đời sống con
người → Giáo
dục học sinh ý
thức sử dụng hợp
lí, bảo vệ, phát

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT


Tiết

Chương/Bài học

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Yêu cầu cần đạt

3

Nội dung GD
tích hợp
triển các loài thực
vật, góp phần
trồng cây gây
rừng nhằm giảm
CO2 trong khí
quyển -> giảm
hiệu ứng nhà
kính, điều hoà
nhiệt độ trái đất.
* Các kĩ năng
sống:
- Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí
thông tin để nhận
dạng được vật
sống và vật không

sống
- Kĩ năng phản
hồi, lắng nghe
tích cực trong quá
trình thảo luận
- Kĩ năng thể hiện
sự tự tin trong
trình bày ý kiến
cá nhân

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

3

3

Đại cương về giới thực vật
Bài 3. Đặc điểm chung của
thực vật


4

4

Bài 4: Có phải tất cả thực vật
đều có hoa?

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT
- Nêu được các đặc điểm Tranh về các loại
của thực vật và sự đa dạng thực vật
phong phú của chúng
- Trình bày được vai trò của
thực vật tạo nên chất hữu cơ
(thức ăn) cung cấp cho đời
sống con người và động vật
Yêu cầu cần đạt

- Phân biệt được đặc điểm
của thực vật có hoa và thực
4

Nội dung GD
Hướng dẫn
tích hợp
thực hiện
GDBĐKH: Từ
Mục 1. Nội dung
việc phân tích giá □ trang 11 Không

trị của sự đa dạng dạy
phong phú thực
vật trong tự nhiên
và trong đời sống
con người →
Giáo dục học sinh
ý thức bảo vệ sự
đa dạng và phong
phú của thực vật
đặc biệt bảo vệ
những loài thực
vật bản địa ->
tăng bể hấp thụ
khí nhà kính ->
giảm nhẹ tác
động của BĐKH.
GDĐĐ: Giáo dục
lòng yêu thiên
nhiên, hình thành
trách nhiệm bảo
vệ sự phong phú
và đa dạng của
thực vật.
Tranh cây xanh có
GDBĐKH: Học
hoa và không có hoa. sinh hiểu rõ tính

Ghi
chú



STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

vật không có hoa
- Phân biệt cây 1 năm và
cây lâu năm.
- Nêu được các ví dụ cây có
hoa và cây không có hoa.

5

5

Chương I
Tế bào thực vật
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi
và cách sử dụng

- Học sinh nhận biết được Kính lúp, kính hiển
các bộ phận của kính lúp và vi
kính hiển vi.

- Biết sử dụng kính lúp và
kính hiển vi để quan sát tế
bào thực vật
5

Nội dung GD
tích hợp
đa dạng của thực
vật về cấu tạo và
chức năng →
Hình thành cho
học sinh kiến thức
về mối quan hệ
giữa các cơ quan
trong tổ chức cơ
thể, giữa cơ thể
với môi trường,
từ đó có ý thức
chăm sóc và bảo
vệ thực vật ->
giảm lượng CO2
trong khí quyển.
GDĐĐ: Giáo dục
lòng yêu thiên
nhiên, ý thức bảo
vệ môi trường,
bảo vệ và chăm
sóc thực vật.
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức hợp tác,

đoàn kết trong
quá trình thực
hành, ý thức trách
nhiệm việc giữ

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị tế bào tv để quan
sát kính lúp và kính hiển vi
6

6

Bài 6: Quan sát tế bào thực

vật

- HS tự làm được 1 tiêu bản Kính lúp, kính hiển
tế bào thực vật (tế bào vảy vi
hành hoặc tế bào thịt quả cà
chua chín)
- kĩ năng thực hành quan sát
tế bào biểu bì lá hành hoặc
vảy hành, tế bào cà chua
- Vẽ tế bào quan sát được

7

7

Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật - Kể các bộ phận cấu tạo - Tranh tế bào và mô
của tế bào thực vật
thực vật
+ Nêu được khái niệm mô,
kể tên được các loại mô
chính của thực vật

8

8

Bài 8; Sự lớn lên và phân chia - Nêu được sơ lược sự lớn - Tranh cấu tạo sự
của tế bào
lên và phân chia tế bào.
lớn lên và phân chia

- Hiểu được ý nghĩa của sự tế bào thực vật
lớn lên và phân chia tế bào
ở thực vật chỉ có nhưng mô
phân sinh mới có khả năng
6

Nội dung GD
tích hợp
gìn, bảo vệ kính
lúp và kính hiển
vi.
GDĐĐ: + Giáo
dục ý thức hợp
tác, đoàn kết
trong quá trình
thực hành, ý thức
trách nhiệm việc
giữ gìn, bảo vệ
dụng cụ.
+ Giáo dục tính
trung thực khi vẽ
hình quan sát
được.

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú



STT
9

10

Tiết
9,10,
11,12

Chương/Bài học
Chủ đề. Rễ (4 tiết)
Bài 9, 11 và bài 12

13,14,15 Chủ đề: Thân (6 tiết)

Yêu cầu cần đạt
phân chia.
- Biết được cơ quan rễ và
vai trò của rễ đối với cây.
- phân biệt được rễ cọc và rễ
chùm.
- Trình bày được các miền
của rễ và chức năng của
từng miền.
- Phân biệt được các loại rễ
biến dạng và chức năng của
chúng.

Sử dụng TBDH;

Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện

CNTT.
- Bài soạn có sử
dụng các phần mềm
trình chiếu
- Tranh rễ cọc, rễ
chùm, các miền của
rễ

GDĐĐ: Giáo dục
ý thức bảo vệ
thực vật.
GDBĐKH:
Nước, muối
khoáng, các vi
sinh vật trong đất
có vai trò quan
trọng đối với thực
vật nói riêng và tự
nhiên nói chung
→ Giáo dục học
sinh ý thức bảo vệ
môi trường đất và

các động vật
trong đất →
Chống ô nhiễm
môi trường, thoái
hóa đất, chống
rửa trôi. Đồng
thời nhấn mạnh
vai trò của cây
xanh đối với chu
trình nước trong
tự nhiên.
B14. GDBĐKH:

Tích hợp thành
chủ đề: dạy trong
4 tiết

- Nêu được vị trí, hình B13-. Tranh các loại
7

Cả 6 bài tích hợp

Ghi
chú

(Kiểm


STT


Tiết

Chương/Bài học

,
Bài 13,14,15,16,17 và bài 18
16,17,18

Yêu cầu cần đạt
dạng ; phân biệt cành, chồi
ngọn với chồi nách (chồi
hoa, chồi lá).
- Phân biệt được các loại
thân: Thân đứng, thân leo,
thân bò.
- Trình bày được thân cây
dài ra do có sự phân chia
của mô phân sinh ngọn &
ngọn và lóng ở một số loài
cây.
- Trình bày được cấu tạo sơ
cấp của thân non : gồm vỏ
& trụ giữa.
- Nêu được tầng sinh vỏ và
tầng sinh trụ (sinh mach)
làm thân to ra.
- Nêu được chức năng mạch
gỗ dẫn nước và muối
khoáng từ rễ lên thân, mạch
rây vận chuyển các chât hữu

cơ từ lá về thân và rễ.
- KN thí nghiệm về sự dẫn
nước và muối khoáng của
thân.và dài ra của thân

8

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT
thân
B14- Tranh vẽ thân
dài ra
B15- Tranh sơ đồ
cấu tạo trong của
thân non
B16- Tranh sự to ra
của thân
B17- Tranh Vận
chuyển các chất
trong thân, mẫu cành
hoa cắm trong nước
pha màu đỏ và nước
không màu
B18-Tranh biến dạng
của thân

Nội dung GD
tích hợp
Cây dài ra là nhờ
mô phân sinh

ngọn
-> Giáo dục học
sinh biết cách bảo
vệ và không ngắt
ngọn cây bừa bãi.
tránh khai thác
nhiều cây gỗ lâu
năm, hạn chế phá
rừng.
Tuỳ loài cây mà
tỉa cảnh hay ngắt
ngọn, Giáo dục
học sinh không bẻ
cảnh, vặt lá bừa
bãi -> giảm chặt
phá rừng.
Bài 16.
GDBĐKH: Giáo
dục học sinh ý
thức bảo vệ đất
đai và nguồn
nước tưới, nước
ngầm không bị ô
nhiễm để cây phát
triển tốt.

Hướng dẫn
Ghi
thực hiện
chú

thành chủ đề:
tra 15
dạy trong 6 tiết
phút)
-Bài 15: Không
dạy cấu tạo chi
tiết của thân non,
chỉ dạy cấu tạo
chung ở phần
chữ đóng khung
cuối bài
-Bài 16: Mục 2
và mục 3 trang
51 và 52.
Khuyến khích
học sinh tự đọc


Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

STT

Tiết

11


19

Ôn Tập

- Hệ thống hóa kiến thức
trong chương 1 và các chủ
đề đã học

12

20

Kiểm tra giữa kì I

13

21

Chương IV. Lá
Bài 20. Cấu tạo trong của
phiến lá

- Củng cố kiến thức cơ bản
chương 1 và các chủ đề đã
học,
Nắm được những đặc điểm Mô hình cấu tạo thịt
cấu tạo bên trong của lá phù lá
hợp với chức năng của nó. Giải thích được đặc điểm
9


Nội dung GD
tích hợp
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách
nhiệm việc bảo vệ
cây xanh
B17: GDBĐKH:
Giáo dục học sinh
ý thức bảo vệ tính
toàn vẹn của cây,
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức hợp tác,
đoàn kết trong
quá trình thực
hành, ý thức trách
nhiệm việc giữ
gìn, bảo vệ dụng
cụ thí nghiệm.

Hướng dẫn
thực hiện

CNTT.
- Bài soạn có sử
dụng các phần mềm
trình chiếu

Mục 2. Lệnh ▼
trang 66

Mục Câu hỏi:
Câu 4 và câu 5

Ghi
chú


STT
14

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

màu sắc của 2 mặt phiến lá.
22,23,24 Chủ đề: Đặc điểm bên ngoài - Nêu được những đặc điểm
,
và chức năng của lá
bên ngoài của lá.
25,26,27 Bài 19, Bài 21, Bài 22, Bài
- Phân biệt được 3 kiểu gân
,
23, Bài 24 và Bài 25:
lá, lá đơn,lá kép.
28
-Giải thích được quang hợp
là quá trình cây hấp thụ ánh
sáng mặt trời để biến đổi

chất vô cơ (nước, CO2 muối
khoáng) thành chất hữu cơ
(đường tinh bột), và thải ô
xi làm không khí luôn được
cân bằng
- Giải thích việc trồng cây
cần chú ý đến mật độ
- Giải thích được ở cây, hô
hấp diễn ra suốt ngày đêm
dùng O xi để phân hủy chất
hữu cơ thành CO2 , nuốc và
sản sinh năng lượng
- Giải thích được khi đất
thoáng, rễ cây hô hấp mạnh
tạo điều kiện cho rễ hút
nước và hút khoáng mạnh
- Nêu được các dạng lá biến
dạng theo chức năng và do
môi trường
10

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT
UDCNTT: Máy
chiếu
B19. Tranh các dạng
phiến lá , các phần
của lá, các dạng gân
lá, lá đơn ,lá kép.
B21. Tranh sự tạo

thành tinh bột ở lá
B22. Tranh ảnh
hưởng của ánh sáng
đến đời sống cây
xanh
B23. Tranh sự trao
đổi khí
B25. Tranh biến
dạng của lá

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện
không thực hiện;
B21,B23.
Cả 6 bài tích hợp
GDBĐKH:
thành chủ đề: dạy
Quang hợp góp
trong 7 tiết; riêng
phần điều hòa khí Bài 23. Mục Câu
hậu, làm trong
hỏi: Câu 4 và câu
lành không khí
5 không thực
(giảm hàm lượng hiện;
khí cacbonic,
giảm hiệu ứng

nhà kính. Mặt
khác, quang hợp
còn tạo độ ẩm cho
môi trường (là
một mắt xích
trong chu trình
nước), có ý nghĩa
quan trọng đối
với con người và
tự nhiên → Học
sinh có ý thức bảo
vệ thực vật và
phát triển cây
xanh ở địa
phương, trồng cây
gây rừng...
GDĐĐ- Giáo dục

Ghi
chú
(Kiểm
tra 15
phút
thực
hành
trong
chủ đề)


Sử dụng TBDH;

Ứng dụng CNTT

STT

Tiết

Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

15

29

Bài tập: Sưu tầm mẫu vật,
tìm hiểu ảnh hưởng của các
điều kiện tự nhiên đến quang
hợp của cây tại địa phương

- Biết sưu tầm mẫu vật, tìm
hiểu ảnh hưởng của các điều
kiện tự nhiên đến quang hợp
của cây tại địa phương.
- Nhận biết được đặc điểm
của cây tại địa phương do
ảnh hưởng của các điều
kiện bên ngoài đến quang
hợp (cây ưa sáng, cây ưa
bóng, cây bị thiếu ánh sáng,
cây thiếu nước, cây úng

nước, cây bị chết do nhiệt
độ cao hoặc khí cacbonic...)
- Đề xuất một số biện pháp
khắc phục ảnh hưởng từ
những điều kiện tự nhiên
(ánh sáng, nước....)

16

30,31

Chủ đề: Sinh

- Nêu được khái niệm sinh UDCNTT: máy
sản sinh dưỡng
chiếu
11

Nội dung GD
tích hợp
ý thức hợp tác,
đoàn kết trong
quá trình thực
hành, ý thức trách
nhiệm việc giữ
gìn, bảo vệ dụng
cụ thí nghiệm.

Hướng dẫn
thực hiện


UDCNTT: Máy
chiếu
Mẫu vật lá cây chịu
sự tác động của các
đk tự nhiên

GDBĐKH: Hình Tích hợp thành
thức sinh sản sinh chủ đề, dạy trong

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học
sản sinh dưỡng
Bài 26 và Bài 27

17

32

Ôn tập HK1

18


33

Kiểm tra cuối kì I

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT
- Phân biệt được sinh sản Tranh chiết cành
sinh dưỡng tự nhiên và sinh
sản sinh dưỡng do con
người.
- Trình bày những ứng dụng
trong thực tiễn do con người
tiến hành. Phân biệt hình
thức giâm chiết cành, ghép,
nhân giống trong ống
nghiệm.
- KN biết cachs giâm, chiết,
ghép
Yêu cầu cần đạt

UDCNTT: Máy
chiếu, bài giảng sử
dụng phần mềm trình
chiếu
Kiểm tra việc nắm bắt kiến
12

Nội dung GD
tích hợp
dưỡng là phương

pháp bảo tồn các
nguồn gen quý
hiếm, các nguồn
gen này sẽ có thể
bị mất đi nếu sinh
sản hữu tính →
Giáo dục cho học
sinh, tránh tác
động vào giai
đoạn sinh sản của
sinh vật vì đây là
giai đoạn nhạy
cảm, đồng thời có
ý thức tuyên
truyền người thân
sử dụng phương
pháp sinh sản
sinh dưỡng của
cây để tăng số
lượng các loài cây
quý.

Hướng dẫn
thực hiện
2 tiết
Bài 27. Mục 4
trang 90 và
Mục Câu hỏi:
Câu 4 không dạy


Ghi
chú


STT

19

Tiết

Chương/Bài học

34,35 Chủ đề: Hoa và sinh sản
36,37,38 hữu tính (5 tiết)
Bài 28, Bài 29, Bài 30 và Bài
31

Yêu cầu cần đạt
thức của HS trong học kì 1
- Đánh giá kết quả học tập
của HS, từ đó GV có sự
điều chỉnh phương pháp học
tập cho phù hợp.
- Biết được bộ phận hoa, vai
trò của hoa đối với cây.
- Phân biệt được sinh sản
hữu tính có tính đực và cái
khác với sinh sản vô tính là
đực và cái tham gia vào sinh
sản hữu tính.

- Phân biệt được cấu tạo của
hoa và nêu các chức năng
của mỗi bộ phận đó.
- Phân biệt được các loại
hoa: đơn tính, lưỡng tính,
hoa đơn độc và hoa mọc
thành chùm.
- Nêu được sự thụ phấn là
hiện tượng hạt phấn tiếp xúc
với đầu nhụy,
- Phân biệt được giao phấn
với thụ phấn
- Trình bày được sau quá
trình thụ tinh là qúa trình
kết hạt tạo quả.
13

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp

Hướng dẫn
thực hiện

UDCNTT: Máy
chiếu
B28- Tranh các bộ
phận của hoa

B29- Tranh Hoa của
một số loại cây
B30-Đặc điểm một
số loài hoa thu phấn
nhờ sâu bọ và nhờ
gió
B31- Tranh sự thụ
phấn của thực vật

Bài 29:
GDBĐKH: Hoa
có ý nghĩa quan
trọng đối với tự
nhiên, con người
và môi trường →
Giáo dục học sinh
ý thức bảo vệ
cảnh quan môi
trường, đặc biệt
những cảnh đẹp ở
nơi công cộng,
không hái hoa,
phá hoại môi
trường ở trường
học và những nơi
công cộng → Học
sinh có ý thức
làm cho trường
lớp, nơi ở thêm
tươi đẹp bằng

cách trồng thêm

Tích hợp thành
chủ đề dạy trong
5 tiết
Bài 31. Mục 2
thụ tinh Không
dạy chi tiết, chỉ
dạy khái niệm
thụ tinh ở phần
chữ đóng khung
cuối bài.

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Yêu cầu cần đạt

14


Nội dung GD
tích hợp
cây xanh, các loài
hoa...
Bài 30:
GDBĐKH: Giáo
dục học sinh có ý
thức bảo vệ các
loài động vật bởi
vì chúng có vai
trò quan trọng
trong việc thụ
phấn cho hoa, duy
trì nòi giống của
các loài thực vật
→ phát triển
rừng, bảo vệ đa
dạng sinh học,
bảo vệ sự bền
vững của các hệ
sinh thái -> giảm
tác động của
BĐKH.
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ứng
phó với biến đổi
khí hậu


Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

20

39

21

40

Sử dụng TBDH;
Nội dung GD
Ứng dụng CNTT
tích hợp
HỌC KÌ 2 (bắt đầu từ tiết 37 của chủ đề Hoa và sinh sản hữu tính)
Chương VII: Quả và hạt
- Nêu được các đặc điểm - Tranh một số quả
GDBĐKH: Con
Bài 32 Các loại quả
hình thái, cấu tạo của quả: hoặc mẫu vật
người và sinh vật

quả khô, quả thịt.
UDCNTT: Máy
tiêu thụ sống
chiếu, bài giảng sử
được nhờ vào sự
dụng phần mềm trình cung cấp chủ yếu
chiếu
là từ các loại quả,
hạt cây → Hình
thành cho học
sinh ý thức và
trách nhiệm đối
với việc bảo vệ
cây xanh, đặc biệt
là cơ quan sinh
sản. Hơn nữa, quả
và hạt giúp cây
duy trì nòi giống
-> Giáo dục học
sinh có ý thức bảo
vệ đa dạng của
thực vật, giảm
nhẹ tác động của
BĐKH.
Bài 33: Hạt và các bộ phận
- Mô tả được các bộ phận - Tranh hạt và các bộ GDBĐKH: Con
của hạt
của hạt: hạt gồm vỏ, phôi phận của hạt
người và sinh vật
và các chất dinh dưỡng dự UDCNTT: Máy

tiêu thụ sống
trữ.
chiếu, bài giảng sử
được nhờ vào sự
15
Chương/Bài học

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

22

41

Chương/Bài học

Bài 34: Phát tán của quả và
hạt

Sử dụng TBDH;

Nội dung GD
Ứng dụng CNTT
tích hợp
- Phôi gồm rễ mầm, thân dụng phần mềm trình cung cấp chủ yếu
mầm, lá mầm và chồi
chiếu
là từ các loại quả,
mầm. Phôi có một lá mầm
hạt cây → Hình
hay hai lá mầm.
thành cho học
sinh ý thức và
trách nhiệm đối
với việc bảo vệ
cây xanh, đặc biệt
là cơ quan sinh
sản. Hơn nữa, quả
và hạt giúp cây
duy trì nòi giống
-> Giáo dục học
sinh có ý thức bảo
vệ đa dạng của
thực vật, giảm
nhẹ tác động của
BĐKH.
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ứng
phó với biến đổi

khí hậu
- Giải thích được vì sao ở
Tranh một số loại
GD BĐKH Vai
một số thực vật,
quả và hạt
trò của động vật
quả và hạt có thể được phát UDCNTT: Máy
trong sự phát tán
16
Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

23

42

Bài 35: Những điều kiện cần

cho hạt nảy mầm

Sử dụng TBDH;
Nội dung GD
Ứng dụng CNTT
tích hợp
tán xa.
chiếu, bài giảng sử
của quả và hạt →
- Nêu được điều kiện cho dụng phần mềm trình Hình thành cho
sự nẩy mầm của hạt (nước, chiếu
học sinh ý thức
nhiệt độ...)
bảo vệ các loài
.
động vật có ích.
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách
nhiệm bảo vệ và
chăm sóc thực
vật, ứng phó với
biến đổi khí hậu.
- Làm thí nghiệm về những UDCNTT: máy
GD BĐKH:
điều kiện cần cho hạt.nẩy
chiếu
Nước, không khí
mầm
Thí nghiệm ảo hoặc và nhiệt độ thích
tranh mô phỏng thí

hợp có vai trò
nghiệm 1,2 sgk tr
quan trọng đối
113-114 về những đk với sự nảy mầm
cần cho hạt nảy mầm của hạt → Giáo
dục học sinh biết
cách đảm bảo,
bảo vệ môi
trường ổn định
cần thiết cho cây
nảy mầm, có ý
thức trồng và
chăm sóc cây ->
giảm lượng CO2
17
Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học


Yêu cầu cần đạt

24

43

Bài 36 Tổng kết về cây có
hoa

25

44

26

45

Tổng kết về cây có hoa (tiếp - Biết được giữa cây xanh
theo)
và môi trường có mối quan
hệ chặt chẽ.
- Khi điều kiện sống thay
đổi thì cây xanh biến đổi
thích nghi với điều kiện
sống.
- Thực vật thích nghi với
điều kiện sống nên nó phân
bố rộng rãi.
Chương VIII. Các nhóm
- Nêu rõ được môi trường

thực vật
sống và cấu tạo của tảo thể
Bài 37. Tảo
hiện tảo là TV bậc thấp.
- Nhận biết một số tảo
thường gặp.
- Hiểu rõ những lợi ích thực
tế của tảo.
18

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp
trong khí quyển.

- Chứng minh được cây là H36.1. Sơ đồ cây có
một thể thống nhất.
hoa
- Nêu được mối q hệ chặt
chẽ về chức năng giữa các
cơ quan ở cây có hoa..

Hướng dẫn
thực hiện
Mục I.2. Sự
thống nhất về
chức năng giữa
các cơ quan ở

cây có hoa
Không dạy chi
tiết, chỉ dạy phần
chữ đóng khung
cuối bài.

H36.2. Cây sống
dưới nước và cây
sống ở sa mạc

Tranh Tảo

GDBĐKH: Học
sinh có ý thức
bảo vệ đa dạng
thực vật, tăng
cường trồng cây.
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách

Mục 1. Cấu tạo
của tảo
Không dạy chi
tiết cấu tạo, chỉ
dạy đặc điểm
chung ở phần
chữ đóng khung

Ghi
chú



STT

Tiết

Chương/Bài học

27

46

Bài 38. Rêu

28

47

Bài 39. Quyết – cây dương xỉ

29

48

Bài 40. Hạt trần – cây thông

Nội dung GD
tích hợp
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ý

thức ứng phó với
biến đổi khí hậu
- Mô tả được rêu là thực vật Tranh rêu và cây rêu GDBĐKH: Học
đã có thân, lá nhưng cấu tạo UDCNTT: Máy
sinh có ý thức
đơn giản.
chiếu, bài giảng sử
bảo vệ đa dạng
- Hiểu được rêu sinh sản dụng phần mềm trình thực vật, tăng
bằng bào tử và túi bào tử chiếu
cường trồng cây.
cũng là cơ quan sinh sản
GDĐĐ: Giáo dục
của rêu.
ý thức trách
- Thấy được vai trò của rêu
nhiệm bảo vệ
trong tự nhiên.
thiên nhiên, ý
thức ứng phó với
biến đổi khí hậu
- Mô tả được quyết là thực Tranh Quyết – cây
GDBĐKH: Học
vật có rễ, thân lá, có mạch dương xỉ
sinh có ý thức
dẫn, sinh sản bằng bào tử. - Tranh một số cây
bảo vệ đa dạng
dương xỉ thường gặp thực vật, tăng
- Tranh chu trình
cường trồng cây.

phát triển của cây
GDĐĐ: Giáo dục
dương xỉ
ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ý
thức ứng phó với
biến đổi khí hậu
- Mô tả cây hạt trần là thực Tranh Hạt trần –cây GDBĐKH: Học
19
Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Hướng dẫn
thực hiện
cuối bài.

Mục 3. Túi bào
tử và sự phát
triển của rêu
Không dạy chi
tiết, chỉ dạy phần
chữ đóng khung
cuối bài.

Mục 1. Lệnh ▼
trang 129 Không
thực hiện


Mục 1. Lệnh ▼

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

30

49

Bài 41. Hạt kín – Đặc điểm
của thực vật hạt kín

31

50

Bài 42. Lớp Hai lá mầm và
lớp Một lá mầm

Nội dung GD
tích hợp
vật có thân gỗ lớn, mạch

sinh có ý thức
dẫn phức tạp, sinh sản bằng
bảo vệ đa dạng
hạt nằm lộ trên lá noãn
thực vật, tăng
cường trồng cây.
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ý
thức ứng phó với
biến đổi khí hậu
- Nêu được hạt kín là nhóm -Tranh hạt kín
GDBĐKH: Học
thực vật có hoa, quả, hạt.
UDCNTT: Máy
sinh có ý thức
Hạt nằm trong quả (hạt kín). chiếu, bài giảng sử
bảo vệ đa dạng
Là nhóm thực vật tiến hoá
dụng phần mềm trình thực vật, tăng
nhất (có sự thụ phấn, thụ
chiếu
cường trồng cây.
tinh kép)
GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ý
thức ứng phó với

biến đổi khí hậu
- So sánh thực vật một lá
- Sơ đồ tổng kết cây
mầm và hai lá mầm
2 lá mầm và một lá
mầm
- Một vài loại cây hạt
kín một lá mầm và
hai lá mầm
20
Yêu cầu cần đạt

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT
thông
UDCNTT: Máy
chiếu, bài giảng sử
dụng phần mềm trình
chiếu
- Chu trình phát triển
của hạt trần

Hướng dẫn
thực hiện
trang 132 Không
thực hiện
Mục 2. Lệnh ▼
trang 132-133
Chỉ dạy cơ quan
sinh sản của cây

thông như phần
chữ đóng khung
ở cuối bài.

Ghi
chú

Mục b) Lệnh ▼
trang 135 Không
thực hiện

Kiểm
tra 15
phút

Mục 2. Đặc điểm
phân biệt giữa
lớp Hai lá mầm
và lớp Một lá
mầm Khuyến
khích học sinh tự


STT

Tiết

Chương/Bài học

32

33

51
52

Ôn tập
Kiểm tra giữa kì II

34

53

Bài 43: Khái niệm sơ lược về
phân loại thực vật

35

54

Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

Yêu cầu cần đạt

- HS Trình bày được kiến
thức đã học
- Tự đánh giá mức độ nắm
bắt kiến thức của bản thân
- GV đánh giá điều chỉnh
phương pháp dạy học
- Nêu được khái niệm giới,

ngành, lớp...

- Giải thích được tuỳ theo
mục đích sử dụng, cây trồng
đã được tuyển chọn và cải
tạo tử cây hoang dại.
21

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT
UDCNTT: Máy
chiếu, bài giảng sử
dụng phần mềm trình
chiếu

Nội dung GD
tích hợp

Sơ đồ khuyết về các
ngành TV
UDCNTT: Máy
chiếu, bài giảng sử
dụng phần mềm trình
chiếu

GDBĐKH: Học
sinh có ý thức
bảo vệ đa dạng
thực vật, tăng
cường trồng cây.

GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ý
thức ứng phó với
biến đổi khí hậu

Tranh một số loại
cây hoang dại và cây
trồng
Mẫu một số giống
cây trồng.

Hướng dẫn
thực hiện
đọc

Ghi
chú


STT

Tiết

Chương/Bài học

36

55


Chữa và trả bài kiểm tra 1
tiết, (Chữa 1 số bài tập trong
vở bài tập SH6 - NXBGD
2006 )

37

56

Chương IX
Vai trò của thực vật
Bài 46 Thực vật góp phần
điều hòa khí hậu

Yêu cầu cần đạt

- HS nêu được vai trò của
thực vật đối với động vật và
người.
- Giải thích được vì sao TV,
nhất là TV rừng có vai trò
quan trọng trong việc giữ
cân bằng lượng khí CO2 và
O2 trong không khí , do đó
góp phần điều hoà khí hậu,
giảm ô nhiễm môi trường,
giảm hiệu ứng nhà kính.

22


Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Nội dung GD
tích hợp

UDCNTT: Máy
chiếu, bài giảng sử
dụng phần mềm trình
chiếu

GDBĐKH: Thực
vật góp phần điều
hòa khí hậu, hấp
thụ khí CO2 ->
giảm hiệu ứng
nhà kính. Thực
vật còn giảm tác
động của bão, lũ
→ Giáo dục học
sinh có ý thức bảo
vệ thực vật, trồng
cây ở vườn nhà ,
vườn trường, phủ
xanh đất trống đồi
trọc, tham gia tích
cực vào sản xuất
nông nghiệp để
tăng số lượng cây

trồng, sản phẩm

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú
HD học
sinh tự
đọc bài
44 sự
phát
triển
của
giới TV


STT

Tiết

Chương/Bài học

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Yêu cầu cần đạt

23


Nội dung GD
tích hợp
trong nông
nghiệp, góp phần
làm giảm nhiệt
độ, tăng độ ẩm
không khí, giữ ổn
định hàm lượng
khí cacbonic và
oxy trong không
khí -> giảm nhẹ
BĐKH.
GDĐĐ: +Giáo
dục ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ý
thức ứng phó với
biến đổi khí hậu.
+ Cần tôn trọng,
yêu thiên nhiên,
bảo vệ cây xanh
và môi trường
chính là sống có
trách nhiệm với
bản thân và cộng
đồng
+ Có trách nhiệm
tham gia trồng
cây xanh và bảo


Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


STT

Tiết

38

57

Chương/Bài học
Bài 47; Thực vật bảo vệ đất
và nguồn nước

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

Yêu cầu cần đạt
- Giải thích nguyên nhân
xảy ra các hiện tượng tự
nhiên (xói mòn, hạn hán, lũ
lụt...)

24


UDCNTT: Máy
chiếu
- Tranh H47,1-2

Nội dung GD
tích hợp
vệ cây xanh
GD BĐKH: Thực
vật giúp giữ đất,
chống xói mòn,
hạn chế ngập lụt,
hạn hán, giữ và
điều hòa nước vì
có tầng thảm mục
→ Giáo dục học
sinh có ý thức bảo
vệ thực vật, trồng
cây gây rừng ,
phủ xanh đất
trống đồi trọc.
GDĐĐ: +Giáo
dục ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ý
thức ứng phó với
biến đổi khí hậu.
+ Cần tôn trọng,
yêu thiên nhiên,
bảo vệ cây xanh
và môi trường

chính là sống có
trách nhiệm với
bản thân và cộng

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


Chương/Bài học

Sử dụng TBDH;
Ứng dụng CNTT

STT

Tiết

Yêu cầu cần đạt

39

58

Bài 48: Vai trò của thực vật
đối với động vật và đối với
đời sống con người


- Hiểu được vai trò của thực
vật trong việc cung cấp oxi
và thức ăn và nơi sinh sản
cho động vật.

Tranh tác dụng của
thực vật đối với động
vật
UDCNTT: Máy
chiếu, bài giảng sử
dụng phần mềm trình
chiếu

40

59

Bài 48: Vai trò của thực vật
đối với động vật và đối với
đời sống con người (tiếp
theo)

- Nêu các ví dụ về vai trò
của cây xanh đối với đời
sống con người và nền kinh
tế

Tranh vai trò của cây
xanh trong tự nhiên
đối với đời sống con

người
UDCNTT: Máy
chiếu, bài giảng sử
dụng phần mềm trình
chiếu

25

Nội dung GD
tích hợp
đồng
+ Có trách nhiệm
tham gia trồng
cây xanh và bảo
vệ cây xanh
GDBĐKH: Từ
nhận thức được
vai trò quan trọng
của thực vật đối
với cây xanh và
đối với con người
→ Giáo dục học
sinh có ý thức bảo
vệ cây trồng,
tham gia tích cực
vào sản xuất nông
nghiệp để tăng số
lượng cây trồng,
sản phẩm trong
nông nghiệp.

GDĐĐ: Giáo dục
ý thức trách
nhiệm bảo vệ
thiên nhiên, ý
thức ứng phó với
biến đổi khí hậu.
+ Cần tôn trọng,

Hướng dẫn
thực hiện

Ghi
chú


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×