Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc chia sẻ tri thức, trường hợp tại tổng công ty thái sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.8 KB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

--------------

NGUYỄN ĐỨC THÀNH

ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
ĐẾN VIỆC CHIA SẺ TRI THỨC - TRƯỜNG HỢP
TẠI TỔNG CÔNG TY THÁI SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
---------------

NGUYỄN ĐỨC THÀNH
ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

ĐẾN VIỆC CHIA SẺ TRI THỨC - TRƯỜNG HỢP
TẠI TỔNG CÔNG TY THÁI SƠN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
(Thạc sĩ điều hành cao cấp)
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. Nguyễn Hữu Lam

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả nội dung của luận văn “Ảnh hưởng của phong cách
lãnh đạo đến việc chia sẻ tri thức trường hợp tại Tổng Công ty Thái Sơn” là công
trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của bất cứ luận văn nào, cũng chưa
được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây.
Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu dùng trong nghiên cứu được thu thập và sử
dụng một cách trung thực. Toàn bộ kết quả phân tích là do chính tôi xử lý, trên phần
mềm SPSS.
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2017
Người thực hiện luận văn

Nguyễn Đức Thành


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữa viết tắt
Danh mục hình vẽ, biểu đồ
Danh mục các bảng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ……………………………………………..1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………..2

1.4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………3
1.5. Ý nghĩa của đề tài…………………………………………………………..3
1.6. Kết cấu của luận văn……………………………………………………….4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Các khái niệm ……………………………………………………………...5
2.1.1. Phong cách lãnh đạo …………………………………………………..5
2.1.1.1. Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ ………………………………….5
2.1.1.2. Phong cách lãnh đạo chuyển dạng ……………………………….7
2.1.1.3. Phong cách lãnh đạo thuận hai tay ………………………………9
2.1.2 Chia sẻ tri thức ………………………………………………………..11
2.2. Các nghiên cứu trước có liên quan ……………………………………...12
2.3. Giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu ………………..16
2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………..16
2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất………………………………………….21
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu ..…………………………………………………...22


3.2. Phương pháp nghiên cứu ..………………………………………………24
3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ …………………………….………………………24
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ………………………………………………24
3.2.2.1. Phương thức lấy mẫu …………………………………………...24
3.2.2.2. Xử lý và phân tích dữ liệu ……………………………………...25
3.2.2.2.1. Kiểm định và đánh giá thang đo ………………………......25
3.2.2.2.2. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ………...27
3.2.3. Kết quả nghiên cứu sơ bộ và thang đo được hiệu chỉnh ……………..27
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thống kê mô tả nhân khẩu học …………………………………………31
4.2. Đánh giá thang đo ………………………………………………………..31
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha …31

4.2.1.1. Thang đo phong cách lãnh đạo nghiệp vụ ……………………...31
4.2.1.2. Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng …………………..32
4.2.1.3. Thang đo phong cách lãnh đạo thuận hai tay …………………..33
4.2.1.4. Thang đo chia sẻ tri thức ……………………………………….34
4.2.2. Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo ………………………...35
4.2.2.1. Phân tích nhân tố EFA với các thang đo phong cách lãnh đạo ...35
4.2.2.2. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo chia sẻ tri thức ……….40
4.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ……………………..41
4.3.1. Phân tích tương quan – Hồi quy tuyến tính bội ……………………...43
4.3.1.1. Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc …………………………43
4.3.1.2. Phân tích tương quan …………………………………………...43
4.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội …………………………………..…44
4.4. Kiểm định các giả thiết ………………………………………………….50
4,5. Thống kê mô tả biến quan sát sau khi phân tích EFA …………...……52
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận …………………………………………………………………...57
5.2. Đóng góp của đề tài ………………………………………………………58


5.3. Kiến nghị ………………………………………………………………….58
5.3.1. Kiến nghị đối với phong cách lãnh đạo nghiệp vụ …………………..58
5.3.2. Kiến nghị đối với phong cách lãnh đạo chuyển dạng ……………….61
5.3.3. Kiến nghị đối với phong cách lãnh đạo khám phá …………………..62
5.3.4. Kiến nghị đối với phong cách lãnh đạo khai thác ...…………………62
5.3.5. Kiến nghị đối với nhân viên …………………………………………62
5.4. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ……………63
5.4.1. Hạn chế của đề tài …………………………………………………..63
5.4.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo …………………………………64
Tài liệu tham khảo
Bảng khảo sát

Phụ lục kết quả
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ
Từ viết tắt

CSTT
GTTB
EFA
MLQ 5X

LDCD
LDHT
LDNV
LDKP
LDKT
SPSS

Ý nghĩa
TP.HCM

VIẾT TẮT


Chia sẻ tri thức

Lãnh đạo hai tay

Giá trị trung bình

Lãnh đạo nghiệp vụ


Exploring Factor
Analysing - phân tích
nhân tố khám phá

Lãnh đạo khám phá

Multifactor leadership
questionnaire

Statistical Package for the Social Sciences - Chương trình

Lãnh đạo chuyển dạng

Thành phố Hồ Chí Minh

Lãnh đạo khai thác

phân tích thống kê khoa học


DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến chia sẻ tri thức của
nhân viên …………………………………………………………………………..14
Hình 2.2: Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc học tập trong đội nhóm ..15
Hình 2.3: Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển dạng và sự tín nhiệm đến sự
gắn kết của nhân viên đối với tổ chức ……………………………………………..16
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất ……………………………………………21
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .………………………………………………......23
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh …………………………...……………42
Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa …………………………………...…47

Hình 4.3: Biểu đồ tần số P-P ………………………………………………………48
Hình 4.3: Biểu đồ phân tán ………………………………………………………..49
Hình 4.5: Mô hình hồi quy tuyến tính bội sau khi phân tích ……………………...51


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng thang đo ban đầu của phong cách lãnh đạo nghiệp vụ ……………6
Bảng 2.2: Bảng thang đo ban đầu của phong cách lãnh đạo chuyển dạng …………8
Bảng 2.3: Bảng thang đo ban đầu của phong cách lãnh đạo thuận hai tay ………..10
Bảng 2.4: Bảng thang đo ban đầu của chia sẻ tri thức …………………………….12
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp giả thuyết nghiên cứu đề xuất ………………………….20
Bảng 3.1: Tiến độ thực hiện nghiên cứu …………………………………………..22
Bảng 3.2: Thang đo đã hiệu chỉnh ………………………………………………...28
Bảng 4.1: Thống kê mô tả nhân khẩu học …………………………………………31
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo phong cách lãnh đạo nghiệp vụ..32
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng …32
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo phong cách lãnh đạo thuận hai tay…33
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo phong cách lãnh đạo thuận hai tay
sau khi bỏ biến LDHT.10 …………………………………………………………34
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo chia sẻ tri thức …………………34
Bảng 4.7: Kiểm định chỉ số KMO và giá trị thống kê Bartlett của các thang đo
phong cách lãnh đạo ……………………………………………………………….35
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố của các thang đo phong cách lãnh đạo .…….35
Bảng 4.9: Thang đo hiệu chỉnh của các biến nghiên cứu

………………………38

Bảng 4.10: Kiểm định chỉ số KMO và giá trị thống kê Bartlett của thang đo chia sẻ
tri thức ……………………………………………………………………………..40
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố của các thang đo chia sẻ tri thức


………..41

Bảng 4.12: Các giả thuyết được hiệu chỉnh ……………………………………… 43
Bảng 4.13: Ma trận tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc

……………43

Bảng 4.14: Các hệ số xác định của mô hình …………………………………… 44
Bảng 4.15: Kiểm định tính phù hợp của mô hình ……………………...…………45
Bảng 4.16: Thống kê các hệ số hồi quy ………………………………………….. 46
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định các giả thuyết …………………………………….50
Bảng 4.18: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát ....……………...……………52


1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu.
Trong môi trường biến động nhanh như hiện nay thì việc chia sẻ tri thức là
cần thiết đối với các tổ chức hiện đại, theo Kogut & Zander (1996) thậm chí còn
tuyên bố rằng các công ty nên được nhìn nhận như ‘những cộng đồng tập trung vào
tốc độ và hiệu suất của việc tạo ra và chia sẻ tri thức’. Không có chia sẻ tri thức,
việc học tập bị giới hạn ở mức độ cá nhân, do đó một tổ chức chỉ có thể thu lợi nếu
những người được thuê có ý định áp dụng tri thức của họ. Chia sẻ tri thức có thể
được hiểu là các hoạt động giúp các cộng đồng con người làm việc với nhau, hỗ trợ
việc trao đổi tri thức của họ, cho phép học tập và tăng cường khả năng của họ nhằm
đạt được những mục tiêu cá nhân và tổ chức. (Hsiu-Fen Lin, 2006). Chính vì vậy,
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, hầu hết các tổ chức đều chú trọng nâng cao kết

quả đầu ra nhưng ít khi chú trọng vào đầu tư, phát triển những giá trị vốn có của
nguồn nhân lực. “Cải tiến liên tục đòi hỏi sự gắn kết với việc học” (Garvin, 1993).
Một trong những điều kiện tạo nên một tổ chức học tập là phải có sự chia sẻ tri thức
giữa các thành viên trong một tổ chức (Marquardt, 1996); điều này giúp tổ chức
thích ứng với những thay đổi nhanh hơn các đối thủ khác (Garvin, Admondson, &
Gino, 2008). Vậy việc trao đổi tri thức giữa các nhân viên là một trong những nhân
tố quyết định hiệu quả hoạt động của tổ chức. Lãnh đạo có thể nâng cao hoặc có thể
làm giảm đi sự sẵn lòng chia sẻ tri thức giữa các nhân viên với nhau. “Những đặc
tính của người lãnh đạo có những tác động quan trọng đến hoạt động của tổ chức
(Avolio và Bass, 1990 trích từ Bycio, Hacket & Allen, 1995), bởi vì những đặc điểm
đó có ảnh hưởng đến nhân viên và hoạt động của tổ chức” (Sahaya, 2012). Có rất
nhiều nghiên cứu nhấn mạnh vai trò và phong cách của người lãnh đạo trong việc
tạo môi trường và động lực cho nhân viên chia sẻ tri thức. Trên thế giới, có rất nhiều
tổ chức và nhà lãnh đạo thành công trong việc tạo môi trường thuận lợi cho nhân
viên chia sẻ tri thức của mình.


2

Các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Thái Sơn - Bộ Quốc phòng nói
riêng là những đơn vị chưa có sự chuẩn bị nhiều trong việc thích ứng với thay đổi
của môi trường, chậm đổi mới, văn hóa không tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên
chia sẻ tri thức của mình…vv. Mặc dù trong thời gian gần đây, Tổng Công ty Thái
Sơn đã đẩy mạnh việc đổi mới tổ chức hoạt động tại Tổng Công ty, tăng cường
quyền và trách nhiệm cho cán bộ quản lý, thực hiện nhiều đề án nâng cao năng lực
công viên chức nhưng hiệu quả chưa cao. Nhân viên hiếm khi chủ động chia sẻ ý
kiến hay chia sẻ tri thức của mình và rất ít lãnh đạo các đơn vị tạo được môi trường
và động lực cho nhân viên thoải mái chia sẻ tri thức lẫn nhau, chưa tận dụng được
tối ưu năng lực của nhân viên, cũng như chưa tạo được môi trường thuận lợi cho
nhân viên cùng phát triển.



Việt Nam, mặc dù phong cách lãnh đạo và chia sẻ tri thức trong tổ chức,

doanh nghiệp đã và đang được nhiều người quan tâm, nhưng theo khảo sát của cá
nhân, có rất ít đề tài nghiên cứu về hai vấn đề này cũng như mối liên hệ giữa chúng.
Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc
chia sẻ tri thức - Trường hợp tại Tổng Công ty Thái Sơn” làm luận văn thạc sĩ.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện với các mục tiêu sau đây:
Thứ nhất là, xác định các thành phần của các phong cách lãnh đạo đến việc
chia sẻ tri thức của nhân viên tại Tổng công ty Thái Sơn.
Thứ hai, xác định mức độ ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc chia sẻ
tri thức của nhân viên tại Tổng công ty Thái Sơn.
Cuối cùng, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm giúp các nhà lãnh đạo định hướng
về phong cách và có những thay đổi phù hợp để thúc đẩy nhân viên luôn luôn trao
dồi, chia sẻ tri thức lẫn nhau và xây dựng được văn hóa học tập trong tổ chức tại
Tổng Công ty Thái Sơn.


3

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

 Đối tượng nghiên cứu: Mối liên hệ giữa các phong cách lãnh đạo và việc
chia sẻ tri thức của nhân viên tại Tổng Công ty Thái Sơn.
 Phạm vi khảo sát: Nhân viên văn phòng đang làm việc tại các Công ty con,
các

đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thái Sơn.

1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng



Nghiên cứu định tính: Các khái niệm, cơ s ở lý thuyết và các thang đo về

mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và việc chia sẻ tri thức. Nghiên cứu được
thực hiện dưới hình thức một cuộc thảo luận nhóm với các chuyên viên thuộc
phòng tổ chức hành chính – nhân sự của các công ty con, các đơn vị trực thuộc
Tổng Công ty Thái Sơn.



Nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi. Phương

pháp chọn mẫu trong cuộc nghiên cứu này là phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
Đồng thời, phép thống kê hồi quy tuyến tính được sử dụng để tìm ra mối liên hệ
giữa phong cách lãnh đạo và việc chia sẻ tri thức của nhân viên tại Tổng Công ty
Thái Sơn.



Bên cạnh đó, tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp tại Tổng Công ty Thái Sơn, từ
đó sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp và so sánh để
phân tích hiện trạng về việc chia sẻ tri thức của nhân viên tại Tổng Công ty Thái
Sơn.
1.5. Ý nghĩa của đề tài.
Nghiên cứu này sẽ giúp các lãnh đạo có định hướng về phong cách và có

những thay đổi phù hợp để tạo được môi trường thuận lợi cho nhân viên chia sẻ tri
thức, nâng cao sức mạnh tri thức và năng lực cạnh tranh cho tổ chức; đồng thời
cũng đóng góp kết quả thực nghiệm cho các nghiên cứu có liên quan đến phong
cách lãnh đạo và chia sẻ tri thức của nhân viên.


4

1.6. Kết cấu cuả luận văn.
Luận văn được bố cục gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị


5

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Phong cách lãnh đạo(Leadership Style)
2.1.1.1. Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ (Transactional Leadership)
Lãnh đạo nghiệp vụ là người chú trọng đến kết quả công việc, luôn làm rõ vai
trò và những yêu cầu trong công việc, và có sự trao đổi về lợi ích giữa lãnh đạo với
nhân viên để đạt được nhu cầu cá nhân của riêng mỗi người (Bass, 1991,1999; Bass,
1985, trích từ Antonakis & House, 2002).
Theo Bass, Avolio, Jung & Berson (2003), lãnh đạo nghiệp vụ có các đặc điểm

cụ thể sau:
Khen thưởng theo thành tích: Lãnh đạo thể hiện rõ những kỳ vọng về kết quả
công việc và ghi nhận thích đáng kết quả đạt được. Việc làm rõ từng mục đích, mục
tiêu và ghi nhận từng mục tiêu đạt được sẽ giúp nhân viên hoàn thành công việc như
mong đợi. Đó là quá trình trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên, bằng cách những nỗ
lực làm việc của nhân viên được trao đổi bằng những phần thưởng đã được định
trước. Dưới hình thức này, lãnh đạo cố gắng đạt được sự thỏa thuận với nhân viên
về những công việc cần phải làm và những khoản thưởng phạt cho kết quả công
việc.
Quản trị những trường hợp ngoại lệ: Lãnh đạo chỉ can thiệp khi công việc thực
hiện không thành công và sử dụng những trường hợp trừng phạt khi cần thiết. Cụ
thể:
Chủ động quản trị các trường hợp ngoại lệ: Họ luôn chủ động giám sát lỗi hay
những sai lệch trong công việc và tiến hành sửa sai nhanh nhất có thể khi những sai
lệch xảy ra. Họ hướng dẫn rõ ràng các chuẩn mực phải tuân theo cũng như những gì
sẽ dẫn đến kết quả hoạt động không hiệu quả và có thể phạt nhân viên nếu họ không
tuân thủ theo chuẩn đã có sẵn.
Thụ động quản trị những trường hợp ngoại lệ tương tự như chủ động quản trị
những trường hợp ngoại lệ, lãnh đạo thụ động đợi đến khi công việc xảy ra lỗi mới


6

can thiệp. Họ tránh đưa ra các thỏa thuận, tránh làm rõ các kỳ vọng, tránh đặt ra các
mục tiêu và chuẩn mực cần đạt được đối với nhân viên.
Sự tư do của nhân viên, phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến tính tự nguyện
làm việc của nhân viên, các nghiên cứu trước đây cho rằng lãnh đạo tổ chức ảnh
hưởng đến thái độ và hành vi của nhân viên thông qua trao quyền cho họ, theo
Conger và Kanungo (1988) & Spreitzer (1995) nhấn mạnh các khía cạnh trao quyền
tâm lý cá nhân và cho rằng một người sẽ cảm thấy quan trọng hơn nếu người đó có

những kỹ năng và năng lực để thực hiện công việc của mình một cách hiệu quả và
tự nguyện. Những nhà lý thuyết khác (Kanter, 1983; Parker và Price, 1994) khẳng
định rằng để trở nên quan trọng hơn, người đó phải có sự tự do hay thẩm quyền để
ra quyết định cần thiết trong việc thực hiện nhiệm vụ hay công việc của mình.
Bảng 2.1: Thang đo ban đầu của phong cách lãnh đạo nghiệp vụ
KÝ HIỆU
BIẾN
NV1

NV2

NV3

NV4

NV5

NV6

NV7


NV8


7

NV9

NV10


NV11

NV12

2.1.1.2. Phong cách lãnh đạo chuyển dạng (Transformational Leadership)
Lãnh đạo chuyển dạng hướng nhân viên bỏ qua lợi ích cá nhân hướng đến lợi
ích chung của tập thể (Bass, 1999), chú trọng vào sự cải tiến, thực hiện ý tưởng mới
nhằm thúc đẩy tổ chức phát triển bền vững (Bass và cộng sự, 2003). Lãnh đạo
chuyển dạng có các đặc điểm cụ thể sau:
Lôi cuốn: thông qua tính cách và hành vi của mình, lãnh đạo được nhân viên
tôn trọng, ngưỡng mộ và tin tưởng. Nhân viên đồng cảm và tích cực noi gương lãnh
đạo. Để có lòng tin ở nhân viên, họ luôn luôn quan tâm đến nhân viên của mình. Họ
chia sẻ với nhân viên những khó khăn hay rủi ro nhưng luôn kiên định những quy
tắc, giá trị và đạo đức của mình (Bass và cộng sự, 2003).
Truyền cảm hứng: Lãnh đạo động viên, khích lệ nhân viên trong công việc
bằng nhiều cách khác nhau như truyền đạt ý nghĩa công việc và tạo nhiều thử thách
trong công việc cho nhân viên (Bass và cộng sự, 2003), thúc đẩy nhân viên đạt được
những mục tiêu tham vọng, bằng cách tăng sự mong đợi và sự tự tin của nhân viên
về việc có thể đạt được những mục tiêu tham vọng (Bass & Avolio, 1994; 1997 trích
từ Antonakis & House, 2002). Lãnh đạo truyền cảm hứng được biết là những người
rất hiểu biết, nhạy cảm và có khả năng làm cho người khác sáng tỏ trước những vấn
đề bế tắc, từ đó họ xây dựng được sự tin cậy từ nhân viên (Bass, 1988).


Kích thích trí tuệ: Lãnh đạo luôn khuyến khích nhân viên có những ý tưởng
mới hay giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề. Họ kích thích nhân viên nỗ lực cải
tiến và sáng tạo bằng cách đặt câu hỏi giả định, điều chỉnh sự việc, tiếp cận những



8

vấn đề cũ theo những cách mới. Họ không bao giờ chế nhạo hay chỉ trích công khai
đối với sai phạm của từng cá nhân (Bass và cộng sự, 2003).
Quan tâm đến cá nhân: Để đạt được thành tựu và phát triển, lãnh đạo luôn
quan tâm đến nhu cầu của từng cá nhân bằng cách đóng vai trò như một người huấn
luyện hay cố vấn cho họ. Nhân viên lần lượt được phát triển khả năng của mình cao
hơn từng bước. Họ luôn tạo ra môi trường thuận lợi để nhân viên có nhiều cơ hội
học tập và phát triển. Họ luôn quan tâm đến nhu cầu và khát vọng của từng nhân
viên (Bass và cộng sự, 2003).
Bảng 2.2: Thang đo ban đầu của phong cách lãnh đạo chuyển dạng
KÝ HIỆU
BIẾN
CD1

CD2

CD3

CD4

CD5

CD6
CD7

CD8


CD9


CD10


9

CD11

CD12

CD13
CD14
CD15

CD16
CD17
CD18

CD19

CD20

2.1.1.3. Phong cách lãnh đạo thuận hai tay (Ambidextrous Leadership)
Theo Rosing và cộng sự (2011), lãnh đạo thuận hai tay có khả năng nuôi
dưỡng cả hai hành động khám phá và khai thác nhân viên bằng cách tăng thêm hay
giảm đi tính thay đổi trong hành vi của nhân viên và chuyển đổi linh hoạt giữa hai
hành vi này. Họ có khả năng hỗ trợ nhân viên của họ trong việc nỗ lực trở thành
những người thuận hai tay. Theo đó, lãnh đạo thuận hai tay có hai đặc điểm là khám
phá và khai thác, đồng thời có sự chuyển đổi linh hoạt giữa hai đặc tính này.



Đặc tính khám phá (exploration): Khuyến khích sự tăng lên của tính hay thay
đổi trong hành vi của nhân viên. Họ khuyến khích nhân viên thực hiện công việc
theo những cách khác nhau, khuyến khích thử nghiệm, chủ động giới thiệu cách giải
quyết vấn đề mới, giúp nhân viên suy nghĩ theo những định hướng khác nhau, chấp


10

nhận rủi ro, tạo điều kiện để nhân viên suy nghĩ và hành động một cách độc lập;
đồng thời hỗ trợ nhân viên đạt được những công việc mang tính thử thách.
Đặc tính khai thác (exploitation): Khuyến khích việc tinh giảm tính hay thay
đổi ở nhân viên. Họ có sự sắp xếp công việc hợp lý và tinh giảm những việc cần
thiết để giảm tính hay thay đổi. Họ thiết lập mục tiêu, những hướng dẫn cụ thể và
kiểm soát việc đạt được mục tiêu hay chủ động cấu trúc công việc, sửa sai, và giúp
người khác thực hiện công việc.
Để thuận hai tay, một lãnh đạo phải chủ động hoặc thụ động sử dụng linh hoạt
hai đặc điểm khám phá và khai thác. Có nghĩa là, lãnh đạo có thể chỉ khởi xướng
một loại hành vi khám phá hay khai thác ở nhân viên và quay trở lại để nhân viên tự
thực hiện công việc của mình. Nhưng lãnh đạo cũng có thể chủ động tiến hành các
hoạt động khám phá hay khai thác.
Bảng 2.3: Thang đo ban đầu của phong cách lãnh đạo thuận hai tay
KÝ HIỆU

THANG Đ

BIẾN
HT1

Cho phép nh


việc khác nh
HT2

HT3

HT4

Khuyến khí

Thúc đẩy ch

Tạo cơ hội c
lập.

HT5

Tạo điều kiệ

tưởng riêng.
HT6

Cho phép sa


HT7

Khuyến khí



11

HT8

HT9

HT10

HT11

HT12

Kiểm tra, gi

Lập kế hoạc

Thực hiện n

Kiểm soát v

Chú ý đến đ
công việc.

HT13

HT14

Chấp nhận l

Dựa vào kế


2.1.2 Chia sẻ tri thức (Knowledge sharing)
Chia sẻ tri thức là quá trình truyền tải tri thức từ người này sang người khác
hay từ người cung cấp tri thức sang người tiếp nhận tri thức, thông qua đó, mọi
người (cá nhân, tập thể hay tổ chức) nhận được tri thức từ những người khác (Ryu,
Ho & Han, 2003; Lee, 2001, trích từ Hung & Cheng, 2013).
Tri thức được ghi nhớ và sử dụng thông qua sự hợp tác, tương tác và chia sẻ ý
kiến giữa các cá nhân và các mối quan hệ lẫn nhau (Nahapiet & Ghoshal, 1998;
Putnam, 1995, trích từ Subramaniam & Youndt, 2005). Nó đòi hỏi phải có sự phát
triển các chuẩn mực để tạo sự thuận tiện cho các tương tác, các mối quan hệ và hợp
tác giữa các cá nhân (Subramaniam & Youndt, 2005). “Chia sẻ tri thức diễn ra ở
nhiều cấp bậc khác nhau trong tổ chức như là cá nhân, đội nhóm, phòng ban hay cả


×