Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.41 KB, 86 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

VŨ THỊ ANH ĐÀO

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

VŨ THỊ ANH ĐÀO

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017




LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Vũ Thị Anh Đào, mã số học viên 7701240712A, là học viên lớp
Cao học Luật Khóa 24 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học
Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thực
trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn tại ngân
hàng TMCP Á Châu” (sau đây gọi tắt là “Luận văn”).
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là
kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Đoàn Thị
Phương Diệp. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm
khoa học của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể,
chính xác và có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận
văn là hoàn toàn khách quan và trung thực.
Học viên thực hiện

Vũ Thị Anh Đào


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................................................................................... 10
1.1 Tổng quan vềnơ ̣xấu....................................................................................................................... 10
1.1.1 Khái niệm nợ xấu.............................................................................................................. 10

1.1.2 Phân loaịnơ x ̣ ấu vàtrích lập dư ̣phòng nơ ̣xấu.......................................................... 13
1.1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu..................................................................................... 15
1.2 Lý luận cơ bản về xử lý nợ xấu.................................................................................................. 20
1.2.1 Khái niệm về xử lý nợ xấu............................................................................................. 20
1.2.2 Chủ thể tham gia xử lý nợ xấu...................................................................................... 21
1.2.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu........................................................................................... 22
1.2.4 Khung pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu.............................................................. 25
CHƯƠNG 2. XỬ LÝ NỢ XẤU THEO THOẢ THUẬN - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG............................................................................................. 28
2.1 Ngân hàng tự bán tài sản............................................................................................................... 28
2.1.1 Quy định pháp luật về phương thức tự bán tài sản................................................. 28
2.1.2 Thực tiễn ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm và kiến nghị................................... 30
2.2 Ngân hàng bán đấu giá tài sản bảo đảm................................................................................... 35
2.2.1 Quy định của pháp luật về phương thức bán đấu giá tài sản bảo đảm.............35
2.2.2 Thực tiễn bán đấu giá tài sản bảo đảm và kiến nghị.............................................. 36
2.3 Ngân hàng nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ .......39
2.3.1 Quy định của pháp luật về nhận tài sản thay thế cho thực hiện nghĩa vụ ........39
2.3.2 Thực tiễn nhận tài sản thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ và kiến nghị ......41
CHƯƠNG 3. XỬ LÝ NỢ XẤU BẰNG PHƯƠNG THỨC KHỞI KIỆN - QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG.................................................................... 43
3.1 Giai đoạn khởi kiện tại toà án..................................................................................................... 45
3.1.1 Mô tả sự việc...................................................................................................................... 45


3.1.2
3.1.3
3.1.4
3.2

Quan điểm của tác giả và

Hệ quả từ việc giải quyết
Kiến nghị ........................

Giai đoạn thi hành bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án .......
3.2.1
Mô tả sự việc ..................
3.2.2
Vấn đề pháp lý gây tranh
3.2.3
Quan điểm của tác giả và
3.2.4
Kết quả giải quyết của vụ
3.2.5
Kết luận ..........................

CHƯƠNG 4. XỬ LÝ NỢ XẤU BẰNG PHƯƠNG THỨC BÁN NỢ CHO BÊN THỨ
BA - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .........................
4.1

Quy định pháp luật về việc bán nợ ................................................................

4.2

Thực tiễn thực hiện bán nợ ............................................................................

4.3

Kiến nghị .......................................................................................................

KẾT LUẬN ....................................................................................................................

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. AMC
2. VAMC

:C
:C
ch
:C
:N

3. DATC
4. ACB

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1

Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Theo số liệu của Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia, chất lượng tín dụng có sự cải thiện

trong năm 2015, nợ quá hạn là 179.501 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn là 4,4% (năm 2014 là
5,3%). Nợ xấu là 119.660 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ 2,9% (năm 2014 là 3,7%). Số nợ
1

xấu được giải quyết chủ yếu thông qua bán cho VAMC . Số nợ bán cho VAMC đến năm
2

2015 là 243.000 tỷ đồng, tăng so với mức 133.000 tỷ đồng của năm 2014 .
Sáu tháng đầu năm 2016, VAMC thu hồi được hơn 11.000 tỷ đồng nợ xấu (cao hơn so
với 5.000 tỷ đồng năm 2014 và 12.000 tỷ đồng năm 2015). VAMC cho biết trong năm
3

2016 có thể thu hồi 30.000 tỷ đồng nợ xấu, giữ tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3% .
Theo dữ liệu thống kê của Ngân hàng nhà nước, tỷ lệ nợ xấu cập nhật đến cuối tháng
3/2016 là 2,62%, tính đến hết tháng 6/2016 là 2,58%, giảm so với mức 2,78% vào tháng
5/2016. Theo số liệu do các ngân hàng và VAMC báo cáo, tổng các khoản nợ xấu được xử
lý trong 6 tháng đầu năm 2016 đạt 59,71 nghìn tỷ đồng (giảm 14,55% so với 6 tháng 2015).
Trong số nợ được xử lý thì bán nợ cho VAMC 8,8 nghìn tỷ đồng, khách hàng trả nợ 30,98
4

nghìn tỷ đồng, dùng dự phòng đã trích lập để xử lý nợ xấu 7,24 nghìn tỷ đồng . Nợ xấu của
các ngân hàng thể hiện trong các báo cáo tài chính năm 2015 đều giảm so với 2014, ví dụ:
BIDV 1,62%, MB 1,6%, ACB 1,32%, VietinBank 0,91%, Eximbank 1,85%, SHB 1,72%,
Techcombank 1,66%, Vietcombank 2%, TPBank 0,4%...5

1 Công ty Quản lý tài sản VAMC (tiếng Anh: VIETNAM ASSET MANAGEMENT COMPANY), tên đầy đủ là Công ty
TNHH một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, được thành lập và hoạt động theo Nghị định
53/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày
27/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Công ty do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và chịu sự quản lý
nhà nước, thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước.

2 Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu trong năm 2016, đăng ngày 24/3/2016
3 VAMC có thể đạt mục tiêu xử lý 30.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm nay, đăng ngày 24/8/2016
4 Cuộc họp báo ngày 11/8/2016 do Ngân hàng nhà nước tổ chức về việc thông tin hoạt động ngân hàng 7 tháng đầu năm và
triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2016
5 Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu trong năm 2016, đăng ngày 24/3/2016


2

BẢNG 1: Một số chỉ tiêu về dư nợ cho vay, nợ xấu và trái phiếu đặc biệt VAMC của

một số ngân hàng tại 30/06/2016 (Đvt: Tỷ đồng)

6

• Tổng nợ xấu bao gồm nợ từ nhóm 3-5 trong phần phân loại nợ trên BCTC
• Tỷ lệ nợ xấu tính bằng tổng nợ nhóm 3-5 trên dư nợ cho vay tại thời điểm 30/06/2016
• Số liệu về trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành từ BCTC hợp nhất kiểm toán năm
2015 Nguồn: BCTC hợp nhất quý 2/2016, BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2015

Tỷ lệ nợ xấu được Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng công bố (dưới 3%) có phản
ảnh chân thực chất lượng tín dụng hiện tại? Thực tế, nợ xấu các ngân hàng bán cho
VAMC và nhận trái phiếu đặc biệt về bản chất vẫn gắn với ngân hàng. Ngân hàng vẫn
phải theo dõi, trực tiếp thu hồi nợ và hàng năm vẫn phải trích lập dự phòng, chỉ khác là
thời gian trích lập dự phòng được giãn ra thay vì trích lập ngay theo quy định. Do đó, tỷ
lệ nợ xấu Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng công bố cần tính cả nợ đã bán cho
VAMC. Theo các chuyên gia kinh tế, nếu tính nợ đã bán cho VAMC thì tỷ lệ nợ xấu
7

toàn hệ thống đến cuối quí 1-2016 khoảng 7,7%, không phải 2,62% .


6 Bức tranh nợ xấu năm 2016 dần định hình, đăng ngày 09/8/2016

7 Phong Hiếu (8/8/2016), "Nợ xấu vẫn chưa sát với thực tế", />

3

Nợ xấu ngân hàng xảy ra cao điểm trong khoảng thời gian từ 2008 đến 2012 do tình trạng
bất ổn của vàng, chứng khoán, bất động sản, tuy nhiên, để xử lý được khối lượng nợ xấu
hiện nay là công việc của các ngân hàng trong rất nhiều năm sau đó. Trong các năm gần
đây, công tác xử lý nợ xấu được các ngân hàng đặc biệt quan tâm, các ngân hàng đã áp
dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng nợ xấu, chủ yếu là các biện pháp
nghiệp vụ, nhưng vẫn chưa thể làm cho tình trạng nợ xấu của các ngân hàng khả quan hơn.
Mặc dù ý thức được tầm quan trọng của công tác xử lý nợ xấu, nhưng các quy định pháp
luật trong lĩnh vực này chưa bảo vệ được chủ thể là các ngân hàng, do đó việc xử lý nợ xấu
chưa mang lại kết quả như mong muốn của các ngân hàng.

Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng
thương mại từ thực tiễn tại ngân hàng TMCP Á Châu” làm luận văn tốt nghiệp
chương trình thạc sĩ Luật học, chuyên ngành luật kinh tế, với mong muốn góp phần làm
sáng tỏ các vấn đề vướng mắc khi thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng Á
Châu - ACB), từ đó đề xuất một vài ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện các quy định pháp
luật trong lĩnh vực có liên quan.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Xử lý nợ xấu là vấn đề không mới, là đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả ở nhiều trình độ
khác nhau như khoá luận tốt nghiệp cử nhân, luận văn thạc sỹ, các bài viết trên các tạp chí,
báo cáo nội bộ ngành... Mỗi tác giả có cách khai thác đề tài theo các góc độ khác nhau. Đối
với chuyên ngành kinh tế, có luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương
(2013), viết về đề tài “Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam” - Đại học kinh

tế Quốc dân. Luận văn thạc sĩ tài chính và ngân hàng của tác giả Đặng Thị Thanh Nga
(2014), viết về đề tài “Nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”
- Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu của các đề tài dừng lại ở
việc khảo sát, bình luận, nghiên cứu về mặt lý luận và đưa ra các giải pháp mang tính
chuyên ngành kinh tế, tài chính, chưa nghiên cứu đến lĩnh vực pháp luật.

Một số bài báo khoa học của các nhà nghiên cứu khác nhau về xử lý nợ xấu được đăng
trên các tạp chí khoa học chuyên ngành như:
Bài viết “Những điểm nghẽn cần giải quyết để xử lý nợ xấu một cách triệt để và có hiệu


4

8

quả” đăng trên tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 71 (9/2013). Theo bài viết,
để tăng hiệu quả thu hồi vốn từ nợ xấu phải vượt qua các điểm nghẽn như số liệu nợ xấu
chưa phản ánh đúng, công tác thi hành án chậm, chưa có thị trường mua bán nợ minh
bạch, cơ sở pháp lý của việc mua bán nợ xấu từ nguồn vốn nước ngoài chưa hoàn chỉnh.
Hoặc ngân hàng không chấp nhận khoản nợ bị mất giá hoặc bán thấp hơn giá trị sổ sách,
tỉ lệ chiết khấu trái phiếu đặc biệt VAMC trả cho ngân hàng, vai trò, mục tiêu và kế
hoạch dài hạn của VAMC chưa được xác định rõ...
Bài viết “Giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam”
9

của tác giả Phạm Quốc Khánh, Học viện ngân hàng . Trong bài viết, tác giả đề cập hai
nội dung, một là nợ xấu ưu tiên xử lý trước trong ngắn hạn bằng cách tái cơ cấu nợ và
hỗ trợ khách hàng; hai là Chính phủ xử lý nợ thông qua mua lại nợ xấu của các ngân
hàng với chi phí và thời gian hợp lý trong điều kiện nguồn lực có hạn. Bài viết đề cập
kinh nghiệm xử lý của các quốc gia...

Bài viết “Thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng Việt Nam và giải pháp tháo gỡ” của tác
giả Nguyễn Thị Mùi đăng trên tạp chí Tài chính số 11, 2012. Bài viết điểm qua một số
nguyên nhân gây nợ xấu như bất cập trong phân loại nợ, sở hữu chéo, đạo đức nghề
nghiệp... và đề xuất xử lý từ nguồn trích lập dự phòng, phát mại tài sản thu hồi nợ; Cơ
cấu nợ, giãn thời gian trả nợ; Giảm lãi, cho vay khoản vay mới; Bán nợ qua công ty
quản lý nợ và khai thác tài sản của các ngân hàng thương mại (AMC), VAMC, Công ty
Mua bán nợ Việt Nam (DATC).
Các nghiên cứu trên đã phân tích nhiều yếu tố, tìm hiểu nhiều góc độ nhưng đa phần
đều dừng ở góc độ nghiệp vụ của ngành ngân hàng, chưa đi sâu về các khía cạnh pháp
luật. Các tài liệu trên chỉ là các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành, báo cáo nội bộ
nhưng cũng đã cung cấp nhiều thông tin khoa học cần thiết, có giá trị, làm cơ sở để tác
giả kế thừa và tiếp thu khi thực hiện đề tài này.

8 Mục Nghiên cứu - Trao đổi của trang web Kiểm toán Nhà nước, truy cập ngày 25/10/2016

9 Phạm Quốc Khánh (2013), “Giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, đăng trên trang
web của Học viện ngân hàng ( đăng ngày 31/8/2013, truy cập
ngày
07/11/2016


5

Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về vấn đề xử lý nợ xấu dưới góc độ pháp
luật như:
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật về xử lý nợ quá hạn trong hoạt
động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
thực hiện năm 2012, tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã tập trung phân tích các vấn đề pháp lý
trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, quy định pháp luật về xử lýnợ, kết quả
đạt được, bất cập trong việc xử lýnợ, nhận xét, đánh giá xu hướng của việc áp dụng quy

định pháp luật về giải quyết nợ quá hạn, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy
định pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, các kiến nghị có thể
áp dụng nhằm hoàn thiện pháp luật đối với lĩnh vực ngân hàng.
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế "Xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của các
ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam" của tác giả Phạm Thị Thương thực hiện
năm 2013, tại Đại học Luật Hà Nội đã tập trung phân tích, đánh giá những quy định pháp
luật hiện hành về nợ xấu và giải pháp xử lý nợ xấu, khái quát hệ thống pháp lý và quá trình
thực thi pháp luật vào xử lý nợ xấu, phân tích các vấn đề bất cập và đưa ra các giải pháp, có
hai nhóm giải pháp được tác giả đề xuất. Một là nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
trong xử lý nợ xấu (rà soát, bãi bỏ quy định pháp luật không phù hợp; áp dụng thủ tục tố
tụng rút gọn; quy định chính xác thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các chủ thể liên quan; xây
dựng văn bản pháp quy về đổi mới công tác thanh tra giám sát, áp dụng các chuẩn mực
quản trị ngân hàng...). Hai là nhóm giải pháp về thực thi pháp luật trong xử lý nợ xấu (cải
cách bộ máy tổ chức, quản trị điều hành, nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đức nghề
nghiệp, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ về quản trị rủi ro...).

Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu chủ yếu mang tính tổng quát, chưa đi sâu tìm hiểu cụ
thể từng trường hợp ngân hàng cụ thể. Mặc dù ý thức được tầm quan trọng của việc xử
lý nợ nhưng pháp luật trong lĩnh vực này chưa bảo vệ được chủ thể là các ngân hàng, do
đó việc xử lý nợ xấu chưa mang lại kết quả như mong muốn của các ngân hàng. Ở góc
độ luật pháp, hiện có ít công trình khoa học nghiên cứu cụ thể vấn đề nợ xấu của một
ngân hàng thương mại cụ thể dù đây là vấn đề gây bức xúc, đòi hỏi phải có sự điều
chỉnh toàn diện và cụ thể của các nhà làm luật.


6

Gần đây nhất, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật về xử lý nợ xấu
của ngân hàng thương mại từ thực tiễn tại ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam
(Viecombank)” của tác giả Cao Thị Thuý thực hiện năm 2015, tại Khoa luật - Đại học

Quốc gia Hà Nội đã tập trung phân tích tương đối toàn diện các vấn đề còn tồn tại trong
các quy định của luật pháp liên quan đến lĩnh vực xử lý nợ, phát sinh từ thực tiễn hoạt
động xử lý nợ tại ngân hàng Vietcombank trong nhiều năm, đúc kết khá nhiều giải pháp,
kiến nghị để hoàn thiện khung pháp lý liên quan.
Hoặc Luận văn thạc sĩ "Pháp luật về nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng
thương mại và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông" của
tác giả Phạm Quang Huy thực hiện cùng năm 2015, tại Đại học Luật Hà Nội đã nghiên
cứu các vấn đề lý luận, cơ chế điều chỉnh của pháp luật về nợ xấu và quản lý nợ xấu
trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, thực trạng pháp luật và đặc biệt là
đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động cho
vay tại ngân hàng TMCP Phương Đông giai đoạn 2012 - 2014, tập trung nghiên cứu về
mua, bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm, trách nhiệm của người vay, quyền của chủ nợ, mua
bán nợ theo cơ chế thị trường của VAMC, phát triển thị trường mua bán nợ xấu, công
khai minh bạch nợ xấu, giải pháp kiểm soát chất lượng tín dụng, trích lập dự phòng và
xử lý rủi ro...
Có thể nói, thực tiễn của công tác xử lý nợ của các ngân hàng tuy về mặt bằng chung là
khá tương đồng vì đều chịu sự điều chỉnh của cùng hệ thống pháp luật, nhưng mỗi một
ngân hàng sẽ có một cách hiểu, cách tiếp cận, cách xử lý khác nhau. Vì vậy, tác giả cũng
lựa chọn đề tài khá tương đồng với các tác giả nêu trên, nhưng tác giả tin rằng, với thực
tế công việc khác nhau của mỗi ngân hàng, với cách tiếp cận và góc nhìn khác, sẽ đem
đến cái nhìn đa chiều cho hoạt động xử lý nợ của ngân hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu chính là các quy định của pháp luật Việt Nam về
việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại khi bên vay mất khả năng thanh toán
khoản nợ, có thể bao gồm xử lý tài sản, mua bán nợ, chuyển nợ thành vốn... Tuy nhiên, luận
văn không đi sâu vào phân tích chi tiết mỗi biện pháp mà chỉ tập trung phân tích


7


cách thức mà các ngân hàng áp dụng pháp luật để xử lý nợ xấu và từ đó khảo sát các
vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện pháp luật khi xử lý nợ xấu để kiến nghị
hoàn thiện pháp luật thúc đẩy hoạt động xử lý nợ của ngân hàng.
Khi khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu, đề tài xác định phạm vi thực
hiện là công việc thực tế của các cơ quan thực thi pháp luật đối với các hồ sơ nợ xấu
phát sinh tại ACB;
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
 Ý nghĩa khoa học: Pháp luật về xử lý nợ xấu tại Việt Nam hiện nay đã hình thành hệ

thống các quy định để đảm bảo quyền thu hồi nợ của các ngân hàng thương mại,
được xem là quyền tự bảo vệ của các ngân hàng. Các quy định này được tìm thấy tại
Bộ luật Dân sự 2005, Bộ luật Dân sự 2015, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 và các
văn bản hướng dẫn thi hành. Ngoài ra, còn có các văn bản luật, văn bản dưới luật
khác như Luật Phá sản, Luật Đất đai, Luật Nhà ở...
Tuy nhiên, từ quy định pháp luật đến việc áp dụng trong thực tế lại có khoảng cách.
Bản thân các quan hệ kinh tế dân sự luôn biến đổi, đòi hỏi pháp luật phải kịp thời bổ
sung để điều chỉnh một cách hiệu quả nhất các quan hệ pháp luật. Vì vậy, luôn cần
những nghiên cứu, đánh giá về vấn đề xử lý nợ xấu để góp phần hoàn thiện cơ sở lý
luận về nợ xấu và pháp luật về xử lý nợ xấu.
 Ý nghĩa thực tiễn: Hiện nay, hàng loạt ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn, chịu sự

kiểm soát đặc biệt hay bị Nhà nước sở hữu đều xuất phát từ nợ xấu không xử lý được.
Một số ngân hàng có thể sẽ phải thực hiện thủ tục tuyên bố phá sản, đây là điều gây ảnh
hưởng rất nặng nề đến nền kinh tế vì ngân hàng gần như được xem là "mạch máu" của
nền kinh tế, gây suy yếu nghiêm trọng đến hệ thống tài chính quốc gia.

Xuất phát từ tình hình xử lý nợ xấu thực tế của ngân hàng, tác giả đã đề xuất các nội
dung cần được pháp luật điều chỉnh để việc xử lý nợ xấu hiệu quả hơn, làm lành
mạnh hoá các ngân hàng, đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế.

Các kiến nghị của đề tài có giá trị tham khảo giúp cơ quan lập pháp xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại Việt Nam đồng thời giúp các các ngân hàng thương


8

mại, các cơ quan áp dụng pháp luật hiểu và vận dụng đúng pháp luật về xử lý nợ
xấu trong thực tiễn giải quyết nợ xấu tại các ngân hàng thương mại và giải quyết các
tranh chấp có liên quan đến công tác xử lý nợ xấu.
5. Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài luận văn được thực hiện nhằm trả lời cho câu hỏi “Pháp luật liên quan đến xử lý
nợ xấu hiện hành tại Việt Nam có đáp ứng được nhu cầu xử lý nợ xấu cho hệ thống
ngân hàng thương mại trong yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của khách hàng
tại các ngân hàng thương mại và bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng hay không?”
6. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Khi chọn đề tài, tác giả mong muốn cung cấp được cái nhìn tổng thể về các quy định
pháp luật hiện hành trong việc xử lý nợ xấu, nhằm phát hiện những hạn chế trong các
quy định pháp luật làm cản trở hoạt động xử lý nợ xấu, từ đó đề xuất giải pháp hoàn
thiện pháp luật nhằm khắc phục được các vấn đề hạn chế trong thực tiễn xử lý nợ xấu.
7. Phương pháp nghiên cứu

Để làm rõ các vấn đề nghiên cứu, luận văn được thực hiện trên cơ sở đi từ lý luận đến
phân tích các cách thức xử lý nợ xấu, nêu lên được các vấn đề còn tồn tại của từng hình
thức xử lý nợ xấu để có các kiến nghị, đề xuất. Để thực hiện được điều này, tác giả đã
sử dụng các phương pháp nghiên cứu: khái quát hoá, thống kê số liệu, tham khảo tài
liệu có liên quan, diễn giải kết hợp với phân tích các luận điểm với các các dẫn chứng
thực tế, tổng hợp các kiến thức thực tế.
Các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá được sử dụng để làm rõ các nội dung

như lý luận về nợ xấu, quy định pháp luật và thực trạng xử lý nợ xấu của ngân hàng.

Các phương pháp phân tích, đối chiếu, thống kê, khảo sát... được sử dụng để làm rõ các
vấn đề thực tiễn trong hoạt động xử lý nợ của ACB, cụ thể như sau:
 Thống kê, tổng hợp, phân tích hệ thống dữ liệu thông tin về các vụ tranh chấp hợp

đồng tín dụng tại ACB để đưa ra các lập luận.


9

 Cung cấp bằng chứng về các vụ án xảy ra trong thực tế (bản án của tòa án, quyết

định thi hành án, kê biên, định giá, đấu giá…) để lập luận có sức thuyết phục.
 Tiến hành đánh giá và đưa ra các nhận xét, đề xuất để góp phần hoàn thiện quy định

pháp luật (nếu do pháp luật không quy định) hoặc kiến nghị với các cơ quan pháp
luật thay đổi cách thực hiện (nếu bất cập từ phía người thực thi pháp luật) hoặc rút
kinh nghiệm nội bộ (nếu do ACB không tuân thủ quy định pháp luật).
8. Nội dung đề tài và các vấn đề cần giải quyết

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm bốn chương.
Chương 1: Lý luận cơ bản về pháp luật xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Xử lý nợ xấu theo thoả thuận - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng.
Chương 3: Xử lý nợ xấu bằng phương thức khởi kiện - Quy định của pháp luật và thực
tiễn áp dụng.
Chương 4: Xử lý nợ xấu bằng phương thức bán nợ cho bên thứ ba - Quy định của pháp
luật và thực tiễn áp dụng.



10

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan vềnơ x ̣ ấu
1.1.1. Khái niệm nợ xấu
Hiện đang tồn taịnhiều thuật ngữ "nơ ̣ xấu" như “bad debt”, “doubtful debt”,
“non-performing loan” (NPL) và nhiều khái niệm như:
Nợ xấu (bad debt)

10

là khoản nợ mà con nợ không có khả năng chi trả và chủ nợ

không sẵn sàng hành động để thu hồi nợ vì các lý do khác nhau, ví dụ như do
công ty thanh lý, phá sản. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về nợ xấu, tùy
thuộc vào quy ước kế toán, xử lý và trích lập dự phòng. Tại Mỹ, các khoản vay
ngân hàng trễ hơn chín mươi ngày được gọi là "nợ có vấn đề". Giátri khoạạ̉n vay
11

bị giảm trừ bằng một khoản dự phòng và khoản này được xem là tổn thất .
Nợ khó đòi (doubtful debt)

12

là các khoản nợ mà một doanh nghiệp hoặc cá

nhân khó có khả năng thu hồi. Các lý do không thanh toán có thể bao gồm các
tranh chấp về cung cấp, giao hàng, điều kiện hoặc tranh chấp tài chính trong
hoạt động của khách hàng. Khi có tranh chấp xảy ra, một phần hoặc toàn bộ nợ

được trích dự phòng phải thu khó đòi - là khoản dự phòng phần giá trị các
khoản nợ phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản
chất tương tự các khoản phải thu khó có khả năng thu hồi. Khi có căn cứ khẳng
định một khoản nợ trở nên khó đòi thì sẽ được xếp vào nợ xấu. Ví dụ: khách
hàng là công ty trách nhiệm hữu hạn thanh toán lần cuối từ hoạt động thanh lý
công ty, sau đó không thanh toán thêm khoản nào.
Khoản vay không hiệu quả (non-performing loan - NPL) 13 là khoản vay khi con nợ
không thực hiện được lịch thanh toán ít nhất 90 ngày. Khi một khoản vay được
10 Wikipedia, địa chỉ: truy cập 28/11/2016
11 Tài liệu "Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng", Trung tâm thông tin tư liệu thuộc
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, địa chỉ: , truy cập 18/11/2016

12 Wikipedia, địa chỉ: truy cập 28/11/2016
13 Nguồn: investopedia, địa chỉ: truy cập
28/11/2016


11

đánh giá không hiệu quả thì khả năng trả nợ đầy đủ là thấp.
Các định chế tài chính như nhóm chuyên gia tư vấn thuộc Liên hiệp quốc, Uỷ ban
Basel, IMF... cũng đưa ra các khái niệm nợ xấu, có thể kể đến các khái niệm:
14

Khái niệm của nhóm chuyên gia tuv̛ ấn Advisory Expert Group (AEG) :
Một khoản nơ ̣ đuơ
̛ c ̣ coi lànơ ̣xấu khi quáhaṇ trảlaĩ và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc
các khoản laĩ chua̛ trảtừ90 ngày trởlên đãđuơ
̛ c ̣ nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm
trảtheo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đãquáhaṇ du ớ

̛ i 90 ngày nhun̛ g
15
cólýdo chắc chắn đểnghi ngờvềkhảnăng khoản vay se ̃đuơ
̛ c ̣ thanh toan đầy đu .
́
ạ̉
16

Khái niệm nơ ̣xấu của Ủy ban Basel vềGiám sát Ngân hàng (BCBS) : Trong
các huớ
̛ ng dâñ vềcác thông lệ chung taịnhiều quốc gia vềquản lýrủi ro tiń dung, ̣
BCBS định nghĩa khoản nơ ̣không cókhảnăng hoàn trảlà khi một hoặc cảhai điều
kiện xảy ra: nguờ
̛ i vay không cókhảnăng trảnơ đ ̣ ầy đủkhi ngân hàng chua̛ thưc ̣
17
hiện hành động gìđểcốgắng thu hồi, khoản vay đãquáhaṇ trảnơ ̣trên 90 ngày .
Khoản vay bi ̣giảm giátri ̣khi không có khảnăng thu hồi. Giátri ̣tổn thất se ̃đu ơ
̛ c ̣
ghi nhận bằng cách giảm trừ giátri ̣khoản vay thông qua một khoản dư ̣ phòng
vàse ̃đươc ̣ phản ánh trên báo cáo thu nhập của ngân hàng.
18

Khái niệm nơ ̣xấu của Chuẩn mưc ̣ Kếtoán quốc tế(IAS) : Chuẩn mưc ̣ Kế
toán quốc tếIAS 39 dùng thuật ngữ khoản nơ ̣bi ̣giảm giátri ̣(Impaired). Theo
IAS 39, cần cóbằng chứng khách quan đểxếp một khoản vay códấu hiệu bi giạạ̉m
giátri. ̣Trường hơp ̣ nơ ̣bi ̣giảm giátri ̣thìtài sản đươc ̣ ghi nhận se b ̃ i ̣giảm xuống do
các tổn thấtvì chất luơ
̛ ng ̣ nơ x ̣ ấu gây ra. IAS 39 chútrong ̣ tới khảnăng hoàn
14 Ủy ban Thống kê Liên Hiệp Quốc đã thành lập nhóm chuyên gia tư vấn về Tài khoản quốc gia (AEG), để hỗ trợ nhóm làm
việc của ban thư ký Tài khoản quốc gia (ISWGNA) thực hiện chương trình làm việc của mình, giải quyết các vấn đề chương

trình nghị sự nghiên cứu của Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) và để xem lại các tài liệu, công cụ cho chương trình thực hiện
SNA - Nguồn: United Nations, địa chỉ: truy cập 28/11/2016

15 AEG (2004), Non-performing loans, Advisory Expert Group (AEG) Meeting
16 Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) là một ủy ban giám sát ngân hàng được thành lập bởi thống đốc ngân hàng
trung ương của G-10 (các nước đồng ý trong Hiệp ước chung về cho vay giữa các ngân hàng trung ương thông qua IMF bao
gồm Bỉ, Canada, Pháp, Ý, Nhật, Hà Lan, Anh, Mỹ, Đức, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ) vào năm 1974 - Nguồn: Bank for international
settlements, địa chỉ: truy cập 28/11/2016

17 Basel Committee on Banking Supervision 2002
18 Ngân hàng trung ương Châu Âu, truy cập
28/11/2016


12

trảcủa khoản vay, không kể thời gian quáhaṇ dưới 90 ngày hoặc chua̛ quáhaṇ.
19

Khái niệm nơ ̣ xấu của Tổchức Tiền tệ Thếgiới (IMF) : 20Trong Hướng dẫn
tinh́ toán các chỉsốlành manḥ tài chinh́ taịcác quốc gia (FSls) , IMF đinḥ nghiã
"một khoản vay đươc ̣ coi lànơ ̣xấu khi quáhaṇ thanh toán gốc,laĩ từ 90 ngày trở
lên; khi các khoản thanh toán đãquáhaṇ từ 90 ngày trở lên đãđu ̛ơc ̣ chuyển đổi
thành vốn, coc̛ ấu nợ hoặc thỏa thuận tạm ngưng thanh toán; khi các khoản thanh
toán đến haṇ duớ
̛ i 90 ngày nhun̛ g códấu hiệu rõràng cho thấy ngu ờ̛ i vay se
̃không thểtrảnơ ̣đầy đủ. Khoản vay hoặc khoản vay thay thế đu ̛ơc ̣ xếp vào danh
muc ̣ nơ ̣ xấu cho đến khi xóa nơ ̣ hoặc thu hồi đu ơ
̛ c ̣ lãi vàgốc của khoản vay
21

đóhoặc thu hồi đuơ
̛ c ̣ khoản vay thay thế ".
Cùng với thế giới, pháp luật Việt Nam cũng đã ban hành các quy định về kiểm
soát và xử lý nợ xấu. Căn cứ vào các quy định này, Việt Nam cũng đưa ra khái
niệm nợ xấu theo tiêu chuẩn của mình (dựa vào các tiêu chuẩn của thế giới), cụ
thể như sau:
Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Thống đốc Ngân hàng
nhà nước về việc ban hành Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương
pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt
động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Thông tư 02/2013/TTNHNN), tại khoản 8 Điều 3 giải thích nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3 (nợ
dưới tiêu chuẩn), 4 (nợ nghi ngờ) và 5 (nợ có khả năng mất vốn) được quy định tại
Điều 10 và Điều 11 Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Theo phương pháp đinḥ lu ơ
̛ ng ̣
thì nợ xấu được căn cứ vào thời gian khoản nơ ̣ bị quáhaṇ từ 91 ngày trở lên, theo
phương pháp định tính đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến
hạn, có khả năng tổn thất, không còn khả năng thu hồi, mất
vốn... Dùphân loaịtheo phưong pháp nào thì các khoản nơ ̣nhóm 3, 4, 5 đều là

̛

19 Tài liệu "Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng", Trung tâm thông tin tư liệu thuộc
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, địa chỉ: , truy cập 18/11/2016

20 IMF xây dựng và phổ biến "Bộ chỉ số lành mạnh tài chính" Financial Soundness Indicators: FSls). Bộ chỉ số gồm 40 chỉ

số tài chính đo lường sự lành mạnh tài chính của quốc gia, có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá thực trạng hoạt động
của hệ thống tài chính quốc gia và toàn cầu - Nguồn: IMF, />truy cập 28/11/2016
21 IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, 2004



13

nơ ̣ xấu. Ngân hàng nhà nước Việt Nam sử dụng thuật ngữ NPLs và dịch thành
“nợ xấu”. Do nghiên cứu dưới góc độ pháp lý nên đề tài luận văn sẽ sử dụng
thuật ngữ “nợ xấu” với nghĩa của từ “non – performing loans”.
Nhìn chung, khái niệm nơ ̣xấucủa Việt Nam khátưong đồng với các khái niệm
̛
nợ xấu của thế giới. Từcác khái niệm, cóthể thấysư t ̣ ưong đồ ngtrong cách nhận

̛
thức vềnơ ̣ xấu giữa quốc tế và Việt Nam. Theo đó, khoản nơ ̣ xấu có tối thiểu
một trong hai đặc điểm nhận diện: Quáhaṇ gốc vàlãi, khách hàng bị đánh giá
không cókhảnăng trảnơ. ̣
1.1.2. Phân loaị nơ ̣xấu và trích lập dư ̣phòng nơ ̣xấu
Phân loaịnơ x ̣ ấu, nếu hiểu theo nghĩa phổ biến nhất, làviệc xem xét danh muc ̣
nợ vàxếp các khoản nợ vào các nhóm khác nhau dưạ trên rủi ro vàđiểm tưong

̛

22

đồng của khoản nợ .
Dự phòng nợ xấu (Bad debt provision)

23

theo định nghĩa thông thường là số tiền

được ghi nhận tổn thất so với giátri ̣ghi nhận ban đầu của khoản nợ và có thể
không được hoàn lại do tổn thất xảy ra trên thực tế. Xét theo phưong diện kếtoán,


̛

các khoản vay nên đươc ̣ ghi nhận làcóthểbi giạạ̉m giátri vạạ̀việc lập dư ̣ phòng là
cần thiết nếu ngân hàng không thểthu hồi đu ơ
̛ c ̣ cảgốc vàlaĩ trong thời haṇ hơp ̣
đồng(IAS 39).
Trich́ lập dư ̣phòng rủi ro tiń dung ̣ làviệc ghi nhận tổn thất so với giátri ghị nhận
ban đầu của khoản vay, ngân hàng đánh giárủi ro trong danh muc ̣ nợ trên cơ sở
phân tích thông tin. Dùcóđiểm tưong đồng nhưng hiện vâñ chưa cóquy đinḥ và

̛

tiêu chuẩn quốc tếthống nhất về phân loaịvàtri ć h lập dư ̣ phòng nơ ̣ xấu. Thuật
ngữdư ̣ phòng chung, dư ̣ phòng cu ̣ thểxuất hiện trong khuôn khổpháp lýởnhiều
quốc gia, nhưng đinḥ nghiã vàcách sử dung ̣ rất khác nhau. Sư ̣khác biệt này làm
22 Đinh Thi Thanḥ Vân (2013), So sánh nơ x ̣ ấu, phân loaịnơ ̣vàtrích lập dư ̣phòng rủi ro tín dung ̣ của Việt Nam vàthông lệ
quố c tế, Tap ̣ chíNgân hàng, số19, 2013; Tài liệu "Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng",
Trung tâm thông tin tư liệu thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, địa chỉ: , truy cập
18/11/2016
23 Definition of “bad debt provision” from the Cambridge Business English
Dictionary, truy cập 18/11/2016


14

cho các chỉsốtài chinh́ ởcác quốc gia khác nhau nên sẽ khócó sự chiń h xác khi
24

đối chiếu và so sánh các chỉ số .

Trong các nước G10, Mỹ, Đức đãsử dung ̣ cách tiếp cận phân loaịnơ ̣rõràng. Ở
một số quố cgia không cócơchếquản lýchi tiết, các nhàquản lýngân hàng thường
phát triển các quy đinḥ vàquy trinhạ̀ phân loaịnơ n ̣ ội bộ. Một quan điểm chung
ởnhững quốc gia này làvai tròcủa bên ngoài nhưgiám sát ngân hàng hoặc kiểm
toán bên ngoài chỉgiới haṇ ởviệc đua̛ ra ýkiến xem xét các quy đinḥ có đầy đủ,
25

cóđuơ
̛ c ̣ thưc ̣ hiện phùhơp ̣ vàcó thống nhấtkhông . TaịAnh các nhà giám sát
ngân hàng không yêu cầu các ngân hàng áp dung ̣ một loaịhinhạ̀ phân loaị nơ ̣cu
̣thểnào. Tuy nhiên, các giám sát ngân hàng trông đơị rằng ngân hàng se ̃có quy
trình quản lýrủi ro tiń dung ̣ phùhơp, ̣ bao gồm cảviệc đánh giákhoản vay vàđu ̛ơc ̣
cập nhật thuờ
̛ ng xuyên. HàLan không cóquy đinḥ vềphân loaịnơ, ̣cho phép các
nhàquản lýngân hàng tư ̣phân loaịvàđuơ
̛ c ̣ xem xét đinḥ kỳbởi giám sát ngân
hàng. Pháp quy đinḥ một hệ thống các yêu cầu tối thiểu đểcác khoản vay đươc ̣
phân loaịlàcódấu hiệu xấu đi nhưng không cóhu
̛ớng dẫn cu ̣thểvề
26
phân loaị. Cách tiếp cận tưong tư c ̣ ũng xuất hiện ởItalia, có đưa ra 5 loaịnơ ̣,

̛

27

nhưng chỉhướng dâñ chung chung vềviệc thưc ̣ hiện phân loaị .
Tại Việt Nam, phân loại nợ là việc các tổ chức tín dụng căn cứ vào phương pháp
định lượng (Điều 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN) hoặc phương pháp định tính
(Điều 11 Thông tư 02/2013/TT-NHNN) để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản

vay, các cam kết ngoại bảng và phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ thích hợp.
Khi phân loại nợ, các ngân hàng bắt buộc phân loại theo phương pháp định
24 Đinh Thi Thanḥ Vân (2013), So sánh nơ ̣xấu, phân loaịnơ ̣ vàtri ́ch lập dư ̣phòng rủi ro ti ́n dung ̣ của Việt Nam vàthông lệ
quốc tế, Tap ̣ chíNgân hàng, số19, 2013; Tài liệu "Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng",
Trung tâm thông tin tư liệu thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, địa chỉ: , truy cập
18/11/2016

25 Đinh Thi Thanḥ Vân (2013), So sánh nơ ̣xấu, phân loaịnơ ̣vàtri ć h lập dư ̣phòng rủi ro ti ń dung ̣ của Việt Nam vàthông lệ quốc tế, Tap ̣ chi Ń gân hàng,
số19, 2013; Tài liệu "Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng", Trung tâm thông tin tư liệu thuộc Viện nghiên cứu quản
lý kinh tế trung ương, địa chỉ: , truy cập 18/11/2016.

26 Việc chia nợ thành 5 nhóm được Viện nghiên cứu tài chính quốc tế (Institute for International Finance) đưa ra và được hướng dẫn
trong tính toán các chỉ số lành mạnh tài chính (FSls) của IMF. 5 nhóm nợ bao gồm: nợ đủ tiêu chuẩn (Standard), nợ cần chú ý (Watch
or Special Mention), nợ dưới chuẩn (Substandard), nợ nghi ngờ (Doutful), nợ cần xử lý (Loss - Write-off) - Nguồn:

IMF. (2004). Financial Soundness Indicators (FSls): Compilation Guide.

27 Đinh Thi Thanḥ Vân (2013), So sánh nơ ̣xấu, phân loaịnơ ̣vàtri ć h lập dư ̣phòng rủi ro ti ń dung ̣ của Việt Nam vàthông lệ quốc tế, Tap ̣ chi Ń gân hàng,
số19, 2013; Tài liệu "Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng", Trung tâm thông tin tư liệu thuộc Viện nghiên cứu quản
lý kinh tế trung ương, địa chỉ: , truy cập 18/11/2016.


15

tính và định lượng (Điều 9 Thông tư 02/2013/TT-NHNN). Đây là phương pháp
phân loại nợ gần với chuẩn IAS 39 và phù hợp với hướng dẫn của Uỷ ban Basel.

Khoản 3, 4, 5 Điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về dự phòng rủi ro
như sau:
"3. Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt

động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể
và dự phòng chung.
4. Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có

thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
5. Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có

thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể."
Đồng thời, khoản 12 Điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định: "Sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài hạch toán chuyển khoản nợ được xử lý rủi ro ra hạch toán ngoại bảng và
tiếp tục theo dõi, có biện pháp để thu hồi nợ đầy đủ theo hợp đồng đã ký, cam
kết đã thỏa thuận với khách hàng."
Như vậy phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro được hiểu là biện pháp mà
các ngân hàng áp dụng để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra do khách hàng vay
không thực hiện nghĩa vụ trả nợ như đã cam kết. Việc áp dụng biện pháp này
được thực hiện dưới sự kiểm soát của Ngân hàng nhà nước và có chế tài nhằm
buộc ngân hàng thực hiện theo đúng chuẩn.
1.1.3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu
28

Theo tác giả Trịnh Quang Anh , nguyên nhân cốt lõi, gốc rễ của thực trạng nợ
xấu ngân hàng là do các yếu kém, bất cân đối nội tại của nền kinh tế trong nước

28 Trịnh Quang Anh (2013), "Vấn đề nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam và giải pháp xử lý", Tap ̣ chi K
́ inh tếvàDư ̣
báo, số9, 2013



16

do bất cập trong năng lực điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ qua các năm.
Bên cạnh đó, có rất nhiều nguyên nhân của tình trạng nợ xấu ngân hàng được
các chuyên gia kinh tế hoặc cơ quan quản lýnhà nước chỉ ra như: môi trường
kinh tế quốc tế lẫn trong nước bất lợi; sự yếu kém về năng lực quản trị điều
hành, chuyên môn cùng sự kém đạo đức của nhân viên ngân hàng và khách
hàng; lỗ hổng trong cơ chế, chính sách, quy định hiện hành và tính hiệu lực,
hiệu quả của công tác thanh tra giám sát… Tuy nhiên, tác giả chỉ tập trung phân
29

tích các nhóm nguyên nhân chính và trực tiếp :
 Do các vấn đề nội tại của ngân hàng

Thứ nhất, liên quan đến năng lưc ̣ quản tri ṛủi ro. Ngân hàng nhà nước đãban
hành nhiều quy đinḥ vềquản tri ̣rủi ro, an toàn hoaṭđộng ngân hàng vàquản
lýtín dung ̣. Đặc biệt, quy đinḥ vềphân loaịnơ ̣trich́ lập vàdư ̣phòng quản lý rủi
ro có tiêu chíxác đinḥ nơ ̣xấu gồm cả tiêu chíđinḥ luơ
̛ ng ̣ vàtiêu chíđinḥ tinh́
để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và hiệu quả quản trị rủi ro, các
ngân hàng cũng chủđộng rất nhiều trong công tác xử lýnơ x ̣ ấu nhưng hiện
khảnăng quản tri rụạ̉i ro của một số ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế nên
rủi ro trong hoaṭđộng ngân hàng vâñ còn rất lớn.
Thứ hai, liên quan đến quátrinhạ̀ tăng truở
̛ ng tiń dung ̣ nóng trước đây của hệ
thốngngân hàng và hệ quả của việc này lànơ ̣ xấu ngân hàng gia tăng nhanh
chóng. Trước đây, trong thời kỳ tăng trưởng tín dụng nóng, cómột sư ̣ canḥ
tranh rất gay gắt giữa các ngân hàng đểdành thi ̣ phần. Vì vậy, một sốngân
hàng đã cố gắng tăng vốn huy động, thúc đẩy tín dung ̣ bằng cách nới lỏng
tiêu chuẩn cho vay, bỏqua quy trinhạ̀ tiń dung ̣ và các điều kiện bảo đảm cần

thiết cho khoản vay... trong khi năng lưc ̣ vàkinh nghiệm vềquản tri rụạ̉i ro còn
yếu, rủi ro se ̃gia tăng khókiểm soát là điều tất yếu.
Thứ ba, liên quan đến hoaṭđộng thâu tóm, mua bán, sáp nhập, sở hữu chéo...

29 Tài liệu "Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng", Trung tâm thông tin tư liệu thuộc
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, địa chỉ trang web: , truy cập ngày 18/11/2016.


17

của các công ty sân sau, trong nội bộ các ngân hàng và giữa ngân hàng với
doanh nghiệp... đãtaọ ra những vòng luẩn quẩn của dòng tiền. Tình trạng
này dẫn tới nhiều hệ lụy và một trong số đó là làm tăng tỷ lệ xấu. Vì các
ngân hàng thường tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sở hữu ngân hàng này
dễ dàng vay vốn từ ngân hàng khác, hoặc cho các công ty con của các doanh
nghiệp có vốn sở hữu tại ngân hàng vay vốn. Hoặc một ngân hàng lớn chiếm
cổ phần chi phối ngân hàng khác và biến ngân hàng này thành “sân sau” của
mình, họ có thể buộc ngân hàng bị chi phối cho vay các dự án không an
toàn. Thẩm định thiếu thận trọng, cho vay dễ dàng, thiếu kiểm soát... tất yếu
sẽ dẫn đến nợ xấu. Do đó, tình trạng sở hữu chéo được xem là một trong các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao, minh chứng cho điều này
chính là các sự kiện và các vụ án trong thời gian gần đây của ngành ngân
hàng, từ Sacombank - Phương Nam - Eximbank, ACB - Kiên Long - Đại Á VietBank, đến ngân hàng Xây dựng, Đông Á, GP Bank, Ocean Bank... mà
con số thiệt hại có thể đến đơn vị tính là hàng chục ngàn tỷ đồng và các
ngân hàng này vẫn đang phải nỗ lực khắc phục thiệt hại hoặc đang bị kiểm
soát đặc biệt hoặc bị Nhà nước mua với giá không đồng....
Thứ tư, liên quan đến vấn đề công nghệ ngân hàng. Công nghệ không theo
kịp với yêu cầu phát triển kinh doanh của ngân hàng. Công tác quản tri h ̣ ệ
thốngphải phát triển đồng thời với việc mởrộng điạ bàn hoaṭđộng, danh muc ̣
dicḥ vu, ̣tăng trưởng tiń dung ̣... Đểcác hoaṭđộng này an toàn, hiệu quả, phải

cósư ̣hậu thuẫn của công nghệ thông tin. Nếukhông đáp ứng đươc ̣ thì việc
ngân hàng phát triển sản phẩm, dicḥ vu, ̣mang ̣ luớ
̛ i, tốc độ tăng truở̛ ng tiń
dung ̣..., thìrủi ro sẽ càng tăng, khókiểm soát. Thời gian gần đây, các hành vi
phạm tội, các tranh chấp liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là các
giao dịch thanh toán điện tử ngày càng nhiều thì ngân hàng đối diện với rủi
ro ngày càng lớn, liên tiếp các vụ việc của Vietcombank, VP... đều liên quan
đến vấn đề an ninh mạng của hệ thống ngân hàng.
Thứ năm, liên quan đến đaọ đức của nhân viên ngân hàng và khách hàng. Nhân
viên ngân hàng không tuân thủ nguyên tắc, quy chế cho vay, thẩm định


18

dự án không chính xác... xảy ra tại khá nhiều ngân hàng. Có trường hợp nhân
viên ngân hàng biết dự án không hiệu quả nhưng vì một số lý do, gồm cả vấn
đề về đạo đức nghề nghiệp, đã không chấp hành quy trình cho vay, câu kết
với khách hàng đểche dấu sư ̣thật, gian lận, cốýlàm trái quy đinḥ pháp luật.
Mặc dùchua̛ cósốliệu công bốcu ̣thểnhun̛ g trong tổng sốnơ ̣xấu có tỷlệ không
nhỏlà từvi phaṃ đaọ đức nghềnghiệp của nhân viên ngân hàng. Ngoài ra, còn
có chủ ý của khách hàng không muốn trả nợ vì nhiều lý do như vay hộ, vay
ghép, mâu thuẫn nội bộ, vợ chồng ly hôn, tranh chấp, chiếm dụng vốn... hoặc
khách hàng cố tình lừa đảo trong việc vay vốn, thế chấp tài sản...
 Do sự bất hợp lý, haṇ chếtrong cơchếxử lýnơ x
̣ ấu

Một là, vuớ
̛ ng mắc khi xử lýtài sản đảm bảo, thường liên quan đến xử lý bất
động sản. Khi khách hàng không thể trả nợ, ngân hàng bán tài sản nhun̛ g
không thểsang tên tài sản nếu chủtài sản không đồng ý. Việc khởi kiện tại

tòa mất thời gian xửlýrất dài, thủtuc ̣ ru ờ
̛ m rà, phức tap, ̣ nhiều cấp xét xử, thi
hành án kém... làm cho giátri thụ hồi của tài sản giảm, nhiều lúc thanh
lýtoàn bộ tài sản cũng không thu đủ nơ ̣cho ngân hàng.
Hai là, hoạt động mua bán nơ ̣và thị trường mua bán nợ còn chưa phát triển.
Đểđẩy mạnh hoạt động xử lý nợ của các ngân hàng, Chi ́nh phủcho thành lập
các công ty mua bán nơ ̣và cóchính sách riêng cho ngân hàng thương mại về
xử lýnơ x ̣ ấu. Cu ̣thể:
Năm 2001, Chinh́ phủcho phép thành lập các AMC nhưng cho đến nay, hoaṭ
động của AMC vẫn chủyếu phuc ̣ vu n ̣ gân hàng me, ̣quy mô vốn của AMC
nhỏ, năng lưc ̣ tài chinh́ yếu nên hiệu quảhoaṭđộng haṇ chế.
Năm 2003, Chinh́ phủthành lập DATC nhun̛ g hiện nay DATC cũng không
phải là kênh mua bán và xử lý nợ hiệu quả do năng lưc ̣ tài chinh́ của DATC
khá hạn chế so với quy mô nơ ̣xấu của hệ thống ngân hàng và các ngân hàng
thường không muốn bán nợ cho DATC vì giá mua thấp, không hợp lý.
Năm 2013, theo quy định tại Nghị định 53/2013/NĐ-CP, Ngân hàng nhà nước


×