Giáo viên :DơngTiến Hiếu Trờng THCS Nhân Đạo
Ngy dy :
Tit : 1
Bi 1 . CH CễNG Vễ T
I. Mc tiờu bi hc
. 1. Kin thc: HS hiu c th no l CCVT, nhng biu hin ca CCVT, vỡ sao cn phi
rốn luyn phm cht CCVT.
2. K nng: HS phõn bit c hnh vi cú hoc khụng CCVT. Bit kim tra, ỏnh giỏ hnh
. vi ca mỡnh rốn luyn phm cht CCVT.
3. Thỏi : Bit quý trng v ng h nhng hnh vi CCVT, phờ phỏn, phn i nhng hnh vi
thiu CCVT.
II. Chuẩn bị t i liu -TBDH:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Mẩu chuyn, ca dao, danh ngôn nói v CCVT.
- B i t p tình hung.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. n nh t chc. Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Dạy, học b i m i
Giới thiu b i: GV nêu ý ngha, tác dng v s cn thit phi rèn luyn phm cht CCVT
dn dt v o b i.
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC CN T
Hot ng 1
Hng dn phõn tớch truyn c
-GV yờu cu HS c truyn.( SGK )
- GV nờu cõu hi:
1. Tụ Hin Thnh cú suy ngh ntn trong vic
dựng ngi v gii quyt cụng vic?
2. Em cú suy ngh gỡ v cuc i v s nghip
cỏch mng ca ch tch H Chớ Minh? iu ú
ó tỏc ng ộn ntn n tỡnh cm ca ND ta
i vi Bỏc?
3. Nhng vic lm ca Tụ Hin Thnh v Bỏc
H th hin phm cht gỡ?
- HS Tho lun v trỡnh by
- GV nờu kt lun .
Hot ng 2
Hng dn HS liờn h thc t
-Gv yờu cu HS nờu thờm mt s VD v
CCVT ( trc õy v hin nay )
- GV nờu VD HS phõn bit c CCVT,
Khụng CCVT v gi danh CCVT.
Hot ng 3
Tỡm hiu ni dung bi hc
-GV nờu cõu hi:
1 Th no l CCVT?
1. t vn
- Tụ Hin Thnh dựng ngi l cn c vo kh
nng gỏnh vỏc cụng vic ca mi ngi
, khụng v n tỡnh thõn. qua ú th hin ụng l
ngi cụng bng khụng thiờn v, hon ton xut
phỏt t li ớch chung.
- Cuc i v s nghip cỏch mng ca Bỏc H
l mt tm gng sỏng. Bỏc ó ginh trn cuc
i mỡnh cho t nc, Bỏc ch theo ui mt
mc ớch l Lm cho ớch quc, li dõn .
Chớnh iu ú ó lm cho nhõn dõn ta cng thờm
tụn kớnh Bỏc.
- Nhng vic lm ca THT v Bỏc H u biu
hin phm cht CCVT. iu dú mang li li ớch
chung cho ton XH, lm cho dõn thờm giu,
nc thờm mnh.
- CCVT l phm cht do dc tt p, cn thit
cho tt c mi ngi. Song p/c dú khụng ch th
hin qua li núi m phi th hin bng vic lm
hng ngy. Chỳng ta cn phi bit ng h nhng
vic lm CCVT, phờ phỏn, lờn ỏn nhng vic
lm thiu CCVT .
- HS nờu VD.
2. Ni dung bi hc
( Xem SGK Trang4 )
Giáo án môn : GDCD 9 Năm học : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
2. CCVT có ý nghĩa như thế nào?
3. HS phải rèn luyện CCVT như thế nào?
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Bài tập
Bài 1: những việc làm thể hiện p/c CCVT là: a,
b, c, d .
Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ .
4. Củng cố - luyện tập.
- HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về CCVT hoặc thiếu CCVT.
- GV nêu kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
-Học bài, nghiên cứu nội dung bài học.
-HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ.
________________________________________________________________________________
Ngày dạy :……………….
Tiết: 2
Bài 2. TỰ CHỦ
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tính tự chủ.
- Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ.
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác.
- Biết cách rèn luyện tính tự chủ.
3. Thái độ:
- Tôn trọng những người biết sống tự chủ .
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người.
II. Chuẩn bị Tài liệu -TBDH
- SGK, SGV GDCD 9.
- Mẫu chuyện, ví dụ thực tế.
- Bảng phụ để hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy-học.
1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là CCVT? Nêu VD về những việc làm CCVT trong thực tế
cuộc sống hàng ngày?.
- HS cần rèn luyện p/c CCVT như thế nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV giới thiệu về tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí để dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 Thảo luận phân tích thông
Tin trong mục đặt vấn đề
- Gv yêu cầu HS đọc 2 mẫu chuyên (SGK)
- GV nêu câu hỏi:
1. Bà tâm có thaisddooj NTN khi biết con
mình bị nhiểm HIV/AIDS?
2. N từ một HS ngoan đã trở thành người
nghiện ngập, trọm cắp ntn? Vì sao?
3. Cách cư xử của bà Tâm và N khác nhau
ntn?
4. Theo em ntn là một người có tính tự chủ?
1. Đặt vấn đề
- Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm
rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà
đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và độngviên
những gia đình có người bị nhiểm HIV khác
không xa lánh, hắt hủi người
Bi nhiểm HIV.
- N được bố mẹ nuông chiều , ban bè xấu rủ rê,
hút thuốc, uống rượu bia, trốn học , đua xe , thi
trược, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp.
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
5. Vì sao con người lại cần có tính tự chủ?
- HS thảo luậ nhóm và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 Tìm hiểu những biểu hiện
của Tính tự chủ và thiếu tự chủ
- GV gọi 2 HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ và
thiếu tự chủ.
- HS nhân xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân .
Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
1. Thế nào là tự chủ?
2. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào?
3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự
chủ?
- HS trả lời
-GV tóm tắt theo nội dung bài học.
Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2.
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
- Bà tâm là người đã làm chủ được tình cảm,
hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ.
N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ.
- Tính tự chủ của một người là làm chủ được bản
thân trước những tác động hay mọi sự cám dỗ
xung quanh.
- Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững
được trước mọi hoàn cảnh. Tính tự chủ giúp con
người có tính tự tin và hành động đúng đắn. Nếu
không có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư hỏng.
* Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ
- Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội
vàng, luôn tự tin, khôn bị người khác lôi kéo…
- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy,
không vững vàng trước cám dõ…
2. Nội dung bài học
( Xem SGK Trang 6,7 )
3. Bài tập
Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e .
Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể một câu
. chuyện về một người có tính tự chủ.
4. Củng cố - luyện tập.
- HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ hoặc thiếu tự chủ
- GV nêu kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài
- Bài tập về nhà: 3, 4 chuẩn bị bài giờ sau: Dân chủ và kỉ luật.
________________________________________________________________________________
Ngày dạy :
Tiết 3
Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
A. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu ý ngbiax của việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, là
điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH công bằng dân chủ
văn mimh.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể hiện tính kĩ luật.
- Biêt nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiện dân chủ và kỉ
luật.
- Nhận biết được hành vi dân chủ, thiếu dân chủ hoặc giả danh dân chủ.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật. Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt,
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
phản đối những việc làm trái với dân chủ XHCN.
- Biết đánh giá nhận xét hành vi của bản thân và những người xung quanh.
II. Chuẩn bị tài liệu -TBDH
- SGK, SGV GDCD 9.
- Các tình huống có nội dung liên quan.
- Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan.
III. Tiến trình tổ chức dạy học .
1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: - Tự chủ là gì? Hãy nêu một số biểu hiện tự chủ của một bạn HS trong
học tập và rèn luyện.
- Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV nêu lên tầm quan trọng của việc phát huy tính dân chủ và kỉ luật để
dẫn dắt vào bài mới.
HOAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
Đàm thoại giúp HS bước đầu tìm hiểu
. những biểu hiện của dân chủ và kĩ luật
- GV yêu cầu HS đọc tình huống ( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ và
thiếu dân chủ trong các tình huống trên.
2. Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp 9A
được thể hiện như thế nào?
3. Tác dụng của việc phát huy dân chủ của lớp
9A là gì?
4. Việc làm của giám đốc trong câu chuyện 2
có tác hại như thế nào?
- HS thảo luận trả lời.
- GV nhận xét bổ sung và kết luận phần 1.
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
1.Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ
luật?
2. Hãy nêu các việc làm thể hiện tính dân chủ
và thiếu dân chủ trong thwcjtees cuộc sống
hiện nay.
3. Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế
nào?
4. Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
Nêu ví dụ.
5. Mọi người cần làm gì để phát huy DC và rèn
luyện tính KL?
1. Đặt vấn đề
* Việc làm phát huy dân chủ ở lớp 9A: GVCN
đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động của
lớp, các bạn đã hăng hái tham gia bàn bạc
- Việc làm thiếu dân chủ: Ông giám độc họp
công nhân phổ biến yêu cầu của mình, cử một
đốc công theo dõi, công nhân thiếu phương tiện
bảo hộ LĐ, lương thấp, CN kiến nghị không
được giám đốc chấp thuận.
* Sự kết hợp DC và KL ở lớp 9A:
Mọi người được tự do bàn bạc, không ai đứng
ngoài cuộc, lớp đã thành lập đội cờ dỏ để nhắc
nhỡ đôn đốc.
* Ở lớp 9A mọi khó khăn đã được khắc phục, kế
hoạch đã được thực hiện tốt, cuối năm lớp được
tuyên dương.
* Việc làm của giám đốc có tác hại: SX giảm
sút, công ti bị thua lỗ nặng.
2. Nội dung bài học
- Dân chủ là:
- Kỉ luật là:
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu
QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà
trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội
quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn
buôn bà con được tự do phát biểu ý kiến…
- Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ
quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu
nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến
nhân dân, người dân không được biết, được bàn
bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính
đáng của mình…
- DC và KL có mối quan hệ hữu cơ với nhau:
DC để mọi người phát huy khả năng của mình
vào công việc chung. KL là điều kiện để phát
huy dân chủ.
- DC và KL đêm lại lợi ích cho việc phát triển
nhân cách của mỗi người và góp phần phát triển
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt nội dung chính của bài học
Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập.
-GV yêu cầu HS giải các bài tập, 2 .
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
XH ( nêu ví dụ )
- Mọi người cần tự giác chấp hành KL, các tổ
chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để
mọi người phát huy được tính dân chủ.
3. Bài tập
Bài 1: Những việc làm thể hiện tính dân chủ là:
ý a, c, d .
Bài 2: HS liên hệ bản thân và kể cho cả lớp
nghe.
4. Củng cố - luyện tập
- GV gợi ý để HS hiểu được ý nghĩa của chủ trương “ Dân biết, dân bàn, …kiểm tra ”.
- GV nêu kết luận toàn bài.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài.
- Bài tập về nhà 3, 4 và chuẩn bị bài “ Bảo vệ hòa bình ”
________________________________________________________________________________
Ngày dạy …….: TiÕt 4
Bài 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình.
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
- Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
2. Kĩ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trương hoặc địa
phương tổ chức.
- Biết cư xử một cách hòa bình thân thiện.
3.Thái độ.
Yêu hòa bình,ghét chiến tranh
II. Chuẩn bị tài liệu -TBDH
-SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo
vệ hòa bình.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học
1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Dân chủ là gì? Nêu ví dụ.
- Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ.
- Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”. yêu cầu HS
nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới.
HOAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
Phân tích thông tin, tình huống
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và quan sát
ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi
-GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm thảo
luận 1 câu hỏi )
1. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh và
1. Đặt vấn đề
- Qua các thông tin và hình abhr trên chung ta
thấy được sự tàn khốc của chieenstrang, giá trị
của hòa bình và sự cần thiết phải bảo vệ hòa
bình chống chiến tranh.
- Hâu quả của chiến tranh:
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
đọc các thông tin trên?
2. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế
nào?
3. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến
tranh, bảo vệ hòa bình?
- HS các nhóm thảo luận và trình bày.
- GV nhận xét và kết luận: Hòa bình đem lại
cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh
phúc, là khát vọng của loài người. Ngày nay,
các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có
âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại
nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình
chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi
người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.
Hoạt động 2
Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung
-GV nêu câu hỏi:
1. Nêu sự đối lập giữa CT và hòa bình.
2. Hãy phân biệt giữa CT chính nghĩa và CT phi
nghĩa.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết ủng hộ
các cuộc CT chính nghĩa, lên án, phản đối các
cuộc CT phi nghĩa.
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi
1. Hòa bình là như thế nào? Thế nào là bảo vệ
hòa bình?
2. VÌ sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo vệ hòa
bình, chống chiến tranh?
3. Vì sao nhân dân Việt Nam lại yêu hòa bình
và luôn phản đối chiến tranh?
4. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình,
chống chiến tranh?
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
-GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, 4 .
- HS chuẩn bị bài và trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
+Cuộc CT TG lần thứ nhất đã làm 10 triệu
người chết. CTTG lần thứ hai có 60 triệu người
chết
+ Từ 1900-2000 CT đã làm hơn 2 triệu trẻ em
chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em
phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải đi
lính ,cầm súng giết người.
- Để bảo vệ hòa bình, chống CT chúng ta cần
phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân
thiện, bình đẵng giữa con người với con người,
giữa các dân tộc, giữa các quốc gia trên thế
giới.
- Hòa bình đem lại sự bình yên, ấm no, hạnh
phúc cho con người. Còn chiến tranh đem lại
đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho
con người.
- Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành
CT chống xâm lược, bảo vên độc lập tự do, bảo
vệ hòa bình. Còn CT phi nghĩa là CT xâm lược,
xung đột sắc tộc, khủng bố.
2. Nội dung bài học
( Xem sgk )
3.Bài tập
Bài 1: Các hành vi thể hiện lòng yêu chuộng
hòa bình : a, b, d, e, h, i.
Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c
Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa
bình, chống chiến tranh do trường , lớp, địa
phương , nhân dân trong nước tổ chức giới
thiệu cho các bạn biết
4. Củng cố - Luyện tập:
- tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình”
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình.
- GV nêu kết luận toàn bài.
5. H ướng dẫn học ở nhà
- Học bài, nghiên c ứu nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
________________________________________________________________________________
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Giáo viên :DơngTiến Hiếu Trờng THCS Nhân Đạo
Ngy dy: Tit 5
Bi 5
TèNH HU NGH GIA CC DN TC TRấN TH GII.
I. Mc tiờu bi hc
1. Kin thc: HS hiu:
- Th no l tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii, ý ngha ca tỡnh hu ngh gia cỏc
dõn tc.
- Biu hin ca tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii.
2. K nng:
- HS bit th hin tỡnh hu ngh vi thiu nhi v nhõn dõn cỏc nc khỏc trong cuc sng hng
ngy.
3. Thỏi :
- Bit ng h cỏc chớnh sỏch hũa bỡnh, hu ngh ca ng v Nh nc ta.
II. Chun b ti liu -TBDH
- SGK, SGV GDCD 9.
- Bn v quan h hu ngh gia nc ta vi cỏc dõn tc khỏc.
- Bi hỏt, mu chuyn v tỡnh on kt,hu ngh
III. Tin trỡnh t chc dy hc
1. n nh t chc Kim tra s s:
2. Kim tra bi c: - Vỡ sao phi bo v hũa bỡnh? Hóy nờu cỏc hot ng bo v hũa bỡnh
chng chin tranh m em cú th tham gia.
3. Bi mi
Gii thiu bi: GV nờu vớ d v mt hot ng cú ý ngha xõy dng tỡnh hu ngh gia cỏc
dõn tc trờn th gi dn dt vo bi mi.
HOAT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC CN T
Hot ng 1
Phõn tớch thụng tin phn t vn
-GV yờu cu HS c phn thụng tin v quan
sỏt nh trong SGK.
- GV nờu cõu hi:
1. Qua cỏc thụng tin, s kin v hỡnh nh trờn
em cú suy ngh gỡ v tỡnh hu ngh gia VN
vi cỏc dõn tc khỏc?
2. Nờu vớ d v mi quan h hu ngh gia VN
vi cỏc dõn tc khỏc m em bit.
Hot ng 2
Liờn h thc t v tỡnh hu ngh gia
nc ta vi cỏc dõn tc khỏc trờn th gii
- GV yờu cu HS cỏc nhúm gii thiu cỏc t
liờu ó su tm v cỏc hot ng hu ngh ca
nhõn dõn ta vi cỏc dõn tc khỏc, ca thiu nhi
nc ta vi thiu nhi cỏc nc khỏc.
Hot ng 3
Tỡm hiu ni dung bi hc
- GV nờu cõu hi:
1. Tỡnh hu nghi l nh th no?
2.Quan h hu nghcú ý ngha nh th no?
3. ng v Nh nc ta thc hin chớnh sỏch
hũa bỡnh hu nghi vi cỏc dõn tc khỏc ntn?
4. Chỳng ta cn lm gỡ gúp phn xõy dng
tỡnh hu ngh vi cỏc dõn tc khỏc?
1. t vn
- Tớnh n thỏng 10/2002 VN ó cú QH vi 47 t
chc song phng v a phng. n thỏng
3/2003, VN cú quan h ngoi giao vi 167 quc
gia, trao i ngoi giao vi 61 quc gia trờn th
gii.
- Vit Nam cú mi quõn h hu nghi vi cỏc nc
Trung Quc. Cam-pu chia, Lo, Thỏi Lan, Cu-
baNc ta cú mi quan h vi cỏc t chc, cỏc
din n hp tỏc trong khu vc v trờn th gii.
* HS cỏc nhúm trỡnh by t liờu ó su tm
2. Ni dung bi hc
1. Khái niệm tình hữu nghị
Là quan hệ bạn bè thân thiét giữa nớc này với nớc
khác.
2. ý nghĩa
- Tạo cơ hội điều kiện để các dân tộc cùng hợp
tác phát trển.
- Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển:
Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, KHKT
Giáo án môn : GDCD 9 Năm học : 2010-2011
Giáo viên :DơngTiến Hiếu Trờng THCS Nhân Đạo
Hot ng 4
Luyờn tp gii bi tp
- GV yờu cu HS gii cỏc bi tp 2 .
- HS chun b bi v trỡnh by
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây căng thẳng,
mâu thuẫn, dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
3. Chính sách của Đảng
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận
lợi.
- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất n-
ớc.
- Hoà nhập với các nớc trong quá trình tiến lên
của nhân loại.
4. Học sinh chúng ta cần phải
- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và
ngời nớc ngoài
- Thái độ cử chỉ việc làm là tôn trọng thân thuộc
trong cuộc sống hàng ngày
3. B i t p
B i 1: Các vic l m th hin tình hu ngh
vi bn bè v ng i nc ngo i
- Vit th thm hi bn bố quc t.
- Tham gia giao lu vn hóa th thao.
- Tham gia giúp đỡ các nc gp khó khn.
- Lch s, ci m vi ngi nc ngo i.
B i 2: Em s l m nh sau:
- Góp ý vi các bn cú thái thiu vn minh
lch s vi ngi nc ngo i.
- Em s cùng tham gia vi các bn.
4. Cng c - luyn tp
- Gv nờu kt lun ton bi,
- Hng dn HS lp k hoach hot ng th hin tỡnh hu ngh vi HS trng khỏc.
5. H ng dn hc nh
- Chun b trc bi Hp tỏc cựng phỏt trin
Ngy dy :
Tit: 6
Bi 6
Giáo án môn : GDCD 9 Năm học : 2010-2011
Duyệt tiến độ chơng trình
..
..
.
.
Nhân Đạo, ngày .tháng .năm 20
Ngời Duyệt
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
- Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác, trách nhiệm của
HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
2. Kĩ năng:
- HS có tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
3. Thái độ:
- HS biết ủng hộ chính sách hòa bình hữu nghị và hợp tác của Đảng và Nhà nước ta.
II. Chuẩn bị tài liệu -TBDH:
- SGK, SGV GDCD 9
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên quan.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
- HS có thể làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới?
3. Bài mới
Giới thiệu bài : GV nêu một công trình xây dựng hoặc một công trình khoa học mà đó là
kết quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác để từ đó dẫn dắt
vào bài mới
HOAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 Phân tích thông tin
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu câu hỏi:
1. Qua các thông tin tình huống trên, em có
nhận xét gì về QHHT giữa nước ta với các
nước trong khu vực và trên thế giới?
2. Sự hợp tác mang lại lợi ích gì cho nước ta
và các nước khác? Vì sao lại phải hợp tác
3. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương như
thế nào trong vấn đề hợp tác với các nước
khác? Sự hợp tác phải dựa trên những
nguyên tắc nào?
-HS các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhận xét và nêu kết luận.
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học
-GV nêu câu hỏi:
1. Em hiểu thế nào là hợp tác?
2. Hợp tác phải dựa trên những nguyên tắc
nào?
3.Sự hợp tác quốc tế có ý nghĩa như thế nào?
4. Đảng và ngà nước ta chủ trương như thế
nào đối với vấn đề hợp tác quốc tế?
- HS trả lời
- GV tốm tắt nội dung chính của bài học
Hoạt động 3 Trao đổi về thành quả hợp
Tác quốc tế
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình
1.Đặt vấn đề
-Việt Nam đã tham gia vào tất cả các tổ chức quốc
tế tên nhiều lĩnh vực: Thương mại, y tế, lương
thực, giáo dục...
- Chúng ta cần hợp tác vì: Này nay thế giới đang
đứng trước những vấn đề bức xúc mang tings toàn
cầu, không có một dân tộc, một quốc gia riêng rẻ
nào có thể giải quyết được. Sự hợp tác quốc tế góp
phần thúc đẩy kinh tế nước ta và các nước khác
phát triển. Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức
xúc của khu vực và thế giới.
- Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Tăng cường
quan hệ hợp tác với các nướcXHCN, các nước
trong khu vực và trên thế giới dựa trên nguyên tắc
tôn trọng, bình đẳng, các bên cùng có lợi, giải
quyết bất đòng tranh chấp bằng thương lượng hòa
bình, tránh dùng vũ lực, áp đặt , cường quyền.
2. Nội dung bài học
( Xem SGK )
* HS các nhóm thảo luận và trình bày.
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
bày một số thành quả của sự hợp tác giữa
nước ta với các nước khác. VD: Nhà máy
thủy điện Hòa Bình, nha máy lọc dầu Dung
Quất...
- HS các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4
Biểu hiện của tinh thần hợp tác trong
cuộc sống háng ngày
- GV yêu cầu HS nêu các biểu hiện của tinh
thần hợp tác trong cuộc sống trong các mối
quan hệ hàng ngày( thể hiện trong cách xử sự
với mọi người)
- HS trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4. Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3 .
* HS trình bày.
3. Bài tập
Bài 2: HS tự nêu sự hợp tác của bản thân trong
công việc chung và kết quả của sự hợp tác đó.
Bài 3: HS giới thiệu những tấm gương hợp tác
tốt của các bạn trong trường, trong lớp hoặc ở địa
phương .
4. Củng cố - luyện tập
- GV nêu kết luận toàn bài.
-Nhận xét giờ dạy
5. H ướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc nội dung bài học.
- HS về nhà giải bài tập 3 và chuẩn bị bài “ Kế thừa và phát huy...”
________________________________________________________________________________
Ngày dạy :
Tiết 7
Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu :
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp , biết một số truyền thống tiêu biểu.
- Ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc.
- Trách nhiệm của công dân HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những truyền thống tốt đẹp với những phong tục tập quán lạc hậu cần xóa bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến
các giá trị truyền thống.
- Có thói quen học tập, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phê phán, lên án những thái độ việc làm thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Có viecj làm cụ thể góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phân tích, giảng giải.
II. Chuẩn bị tài liệu -TBDH:
- SGK, SGV GDCD 9
- Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan.
- Những tình huống có chủ đề liên quan đến bài học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hợp tác? Hãy nêu các VD về sự hợp tác trong cuộc sống
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
hàng ngày.
- Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương như thế nào trong vấn đề hợp
tác quốc tế?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số phong tục tập quán, một số truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam để dẫn dắt vào bài.
HOAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
Tìm hiểu thông tin trong mục đặt vấn đề
- GV yêu cấu HS đọc mục đặt vấn đề ( SGK)
- GV nêu câu hỏi:
1. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được
thể hiên như thế nào qua lới nói của Bác Hồ?
2. Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò
cụ Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện
truyền thống gì của DT ta?
- Các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhân xét, bổ sung
Hoạt động 2
Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam
- GV nêu câu hỏi:
1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp?
2. Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của dân
tộc VN.
- GV nhận xét và nêu kết luận
Hoạt động 3
Thảo luận về nội dung của việc kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 1 và câu
hỏi : thế nào là kế thừa và phát huy…DT?
HS thảo luận và trả lời
- GV nhận xét và nêu kết luận.
1. Đặt vấn đề
-Nhóm 1: Truyền thống yêu nước được thể hiện
qua những lời nói của Bác: Lòng yêu nước nồng
nàn, tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm, vượt qua
khó khăn gian khổ, nhấn chìm tasats cả bè lũ
cwowpc nước và bán nước
Đó là truyền thống yêu nước thiết tha của dân
tộc ta.
-Nhóm 2: Học trò cụ Chu tuy có người làm quan to
nhưng đến ngày mừng thọ cụ vẫn về thăm, họ cư
xử đúng mực, đung tư cách của người học trò, lễ
phép, kính trọng thầy giáo cũ. Cách cư xử đó thể
hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc VN.
2. Nội dung bài học
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị
tinh thần hình thành trong lịch sử được truyền từ
thế hệ náy sang thế hệ khác
- HS nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc
* Truyền thống dân tộc có nhiều loại:
- Truyền thống đạo đức:Yêu nước, thủy chung,
nhân nghĩa, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo…
- Truyền thống lao động: Các nghề truyền
thống( Trồng lúa nước, dệt lụa, chạm khắc…)
- Truyền thống văn hóa nghệ thuật: ( lễ hội, trò
chơi dân gian, nếp sống, điệu hát…)
* Bài tập 1: Những hành vi thể hiện sự kế thừa và
phát huy truyền thống …của DT là: a, c, e, g, h, i,
l.
* Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và thực
hành theo các chuẩn mực giá trị truyền thống để
cái hay, cái đẹp cuae dân tộc tiếp tục phát huy và
tỏa sáng.
4. Củng cố - Luyện tập
- GV tóm tắt những nội dung đã học trong tiết 1
5. H ướng dẫn học ở nhà
- HS về nhà sưu tầm những truyền thóng tốt đẹp của quê hương mình để giới thiệu cho
bạn bè trong tiết học sau.
_____________________________________________________________________________
Ngày dạy :……………
Tiết: 8
Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: tiếp tục giúp HS hiểu :
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp,biết một số truyền thống tiêu biểu.
- Ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc.
- Trách nhiệm của công dân HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những truyền thống tốt đẹp với những phong tục tập quán lạc hậu cần xóa bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến
các giá trị truyền thống.
- Có thói quen học tập, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Phê phán, lên án những thái độ việc làm thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Có việc làm cụ thể góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phân tích, giảng giải.
II. Chuẩn bị tài liệu -TBDH:
- SGK, SGV GDCD 9
- Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan.
- Những tình huống có chủ đề liên quan đến bài học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu 5 truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta.
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1 chuyển ý vào tiết 2
HOAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
Trao đổi những truyền thống tốt đẹp mà HS
. đã tìm hiểu được trong thực tế
GV nêu câu hỏi:
1. Kể những truyền thống tốt đẹp của quê
hương ( Phong tục tập quan, lễ hội, nghề
truyền thống…) và nêu nguồn gốc, ý nghĩa
của nó.
2.Trong các phong tục, tập quán… dó có cái
nào là lạc hậu? Cái nào là tích cực?
3. Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và phát huy
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và xóa
bỏ những tập tục lạc hậu?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2
Tìm hiểu về ý nghĩa và thảo luận biện pháp
gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp...
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận
- GV nêu câu hỏi:
1. Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy
truyền thống tót đẹp của dân tộc?
2. Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Các nhóm thảo luận ( 2 nhóm 1 câu hỏi )
- HS các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung và liên hệ thực tế .
Hoạt động 3
Luyện tập giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 3, 4, 5 .
2. Nội dung bài học ( Tiếp theo )
*Những truyền thốngt tốt đẹp:
- Phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian:
Hội đua voi, đua thuyền, đâm trâu, đấu vật, chọi
trâu, ném còn, nấu bánh chưng ngày tết...
- Nghề truyền thống: Điêu khắc, dệt lụa, mộc mĩ
nghệ, đúc đồng…
* Tập tục lạc hậu: Cờ bạc, ma chay, cưới xin linh
đình, tảo hôn…
* Chúng ta cần học tập, giữ gìn, bảo vệ, phát huy
truyền thống tốt đẹp, vận động mọi người xóa bỏ
những tập tục lạc hậu có hại cho đời sống xã hội.
Nhóm 1,2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
vô cùng quí giá. Nó góp phần tich cực vào quá
trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì
vậy chúng ta cần phải kế thừa và phát huy.
Nhóm 3,4: Chúng ta cần phải tìm hiểu, học tập
để kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp,
lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại
đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Bài tập
Bài 3: Đồng ý với các ý kiện: a, b, c, e .
Bài 4: HS tự liên hệ bản thân và kể những
việc mình đãlàm góp phần giiwxginf và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
- HS thảo luận giải các bài tập .
-HS trình bày.
-GV nhận xet, bổ sung.
( VD: Tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp
nghĩa nhằm phát huy truyền thống uống nước
nhớ nguồn…)
Bài 5: Không đồng ý với ý kiến của bạn An vì:
một dân tộc dù ngheo, lạc hậu vẫn có những
truyền thống tốt đẹp đáng tự hào . VD: Việt Nam
có những công trình kiến trúc đặc sắc, những
nghề truyền thống nổi tiếng, truyền thống hiếu
học…
4. Củng cố - luyện tập
- GV nêu kết luận toàn bài.
- Nhận xét giờ.
5. H ướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập trong SGK
- HS về nhà ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết vào giờ học tuần sau.
Ngày dạy :
Tiết 9
KIỂM TRA VIẾT
( Thời gian 45 phút )
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Hiểu và nắm được một số khái niệm về chủ đề đạo đức, vận dụng lí thuyết vào thực hành và
ứng dụng cuộc sống hàng ngày.
2.Kĩ năng.
Tổng hợp,khái quát hóa,kiểm tra thái độ hành vi của mình vận dụng vào cuộc sống.
3.Thái độ.
-Có thái độ đúng đắn,rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện, hành vi đạo đức trong cuộc sống…
- Có niềm tin vào tính đúng đắn các chuẩn mực đạo đức đã học.
II.Chuẩn bị tài liệu-TBDH.
1.Giáo viên: Đề bài, đáp án,thang điểm.
2.Học sinh : Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy học bài mới. Kiểm tra viết 45 phút (Đề bài in trên giấy A4)
ĐỀ BÀI
A. Tự luận.
Câu 1. Thế nào là tự chủ? Ý nghĩa của tính tự chủ? Cách rèn luyện tính tự chủ?
B. Trắc nghiệm.
Câu 2. Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng những việc làm mà em cho là thể hiện tính dân chủ.
A. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội qui,thảo luận thống nhất thực hiện nội qui.
B. Ông An trưởng khu hành chính quyết định mỗi gia đình nộp 5000đ để làm quĩ thăm hỏi gia
đình gặp khó khăn.
C. Hùng đến trường dự sinh hoạt Chi đoàn theo kế hoạch.
D. Thầy chủ nhiệm giao cho Minh điều khiển sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người tích cực phát
biểu ý kiến.
Đ. Công dân đủ 18 tuổi tham gia bầu cử HĐND xã.
E. Đầu năm học, cả lớp tham dự Đại hội Chi đội và bầu BCH Chi đội mới.
ĐÁP ÁN
A. Tự luận.
Câu 1(4điểm). Nêu được
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011
Giáo viên :DơngTiến Hiếu Trờng THCS Nhân Đạo
- Khỏi nim t ch.
- í ngha ca tớnh t ch.
- Cỏch rốn luyn tớnh t ch.
B. Trc nghim.
Cõu 2(6im) Mi ý ỳng 01 im v mi cõu sai 01 im
ỏp ỏn ỳng: A;C;D; ;E.
4. Cng c - luyn tp
- GV thu bi kim tra.
- Nhn xột gi.
5. H ng dn hc nh
- Hc bi, ụn ni dung ó hc
- HS v nh ụn cỏc bi ó hc chun b bi Nng ng,sỏng to.
Ngy dy
Tit 10.
Bi 8
NNG NG , SNG TO
I. Mc tiờu bi hc
1. Kin thc: HS hiu c:
- Th no l nng ng, sỏng to
- Nhng biu hin ca s nng ng sỏng to v thiu nng ng sỏng to.
- í ngha nhng bin phỏp rốn luyn tớnh nng ng sỏng to
2. K nng
- HS bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v ca ngi khỏc v nhng biu hin nng ng, sỏng
to.
- Cú ý thc hc tp nhng tm gng nng ng, sỏng to ca nhng ngi sng xung quanh.
3. Thỏi :
- Hỡnh thnh HS nhu cu v ý thc rốn luyn tớnh nng ng v sỏng to bt c iu kin, hon
cnh no trong cuc sng
II. Chun b ti liu -TBDH
- SGK, SGV GDCD 9
- Ca dao, tc ng, danh ngụn cú ni dung liờn quan.
- Mt s mu chuyn v nng ng sỏng to.
III. Tin trỡnh t chc dy hc
Tit 1
1. n nh t chc Kim tra s s:
2. Kim tra bi c: - Vỡ sao cn phi k tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc?
- Chỳng ta cn lm gỡ k tha v phỏt huy truyn thng tt p ca DT?
3. Bi mi
Gii thiu bi: GV nờu mt vớ d v nng ng, sỏng to dn dt vo bi mi.
HOAT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC CN T
Hot ng 1
Tho lun phõn tớch truyn c
- GV yờu cu HS c truyn c( SGK)
- GV nờu cõu hi:
1.Em cú nhn xột gỡ v vic lm ca ấ-i-xn
v Lờ Thỏi Hong? Tỡm nhng chi tit th
hin tớnh nng ng sỏng to ca h?
2. Nhng vic lm ca ấ-i-xn v Lờ Thỏi
Hong ó em li thnh qu gỡ?
3. Em hc tp c nhng gỡ qua vic lm ca
ấ-i-xn v Lờ Thỏi Hong?
- HS cỏc nhúm tho lun v trỡnh by
-GV nhn xột, b sung v nờu kờt lun
1. t vn
- Nhúm 1: ấ-i-xn v Lờ Thỏi Hong l ngi
lm vic nng ng, sỏng to.iu ú c th
hin qua cỏc chi tit:
+ ấ dựng nhng tm gng taojtheem ỏng
sỏng bỏc s thc hiờn ca m cho m mỡnh.
+ Lờ Thỏi Hong: nghiờn cu tỡm ra cỏch gii
toỏn nhanh hn
-Nhúm 2: Thnh qu m h ó t c: ấ cu
sng c m mỡnh v sau ny tr thnh nh
phỏt minh v i trờn th gii. Lờ Thỏi Hong
ginh c nhiu huy chng trong cỏc kỡ thi
toỏn quc t.
Giáo án môn : GDCD 9 Năm học : 2010-2011
Gi¸o viªn :D¬ngTiÕn HiÕu Trêng THCS Nh©n §¹o
* Sự thành công của mỗi người là kết quả của
đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng động,
sáng tạo thể hiên ở mọi khía cạnh trong cuộc
sống. trong thời đại ngày nay NĐ,ST sẽ giúp
con người tím ra cái mới, rút ngắn thời gian để
đạt được mục đích. Vậy NĐ, ST được biểu
hiên trong thực té như thế nào?
Hoạt động 2
Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện
khác nhau của tinh năng động, sáng tạo.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra các biểu
hiện khác nhau của tính năng động, sáng tạo.
- HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 3: Em học tập được ở họ đức tính năng
động sáng tạo. Cụ thể là:
+ Kiên trì, chịu khó.
+ Suy nghĩ tìm tòi để tìm ra cách giải quyết tốt
nhất trong mọi công việc.
* Ví dụ về năng động, sáng tạo
- Trong học tập: Thể hiện ở phương pháp học tập
khoa học, say mê tìm tòi, phát hiện ra cái mới,
không thỏa mãn với kết quả đã đạt được, luôn
tím cách áp dụng những điều đã học vào thực
tiễn cuộc sống.
- Trong lao động: Dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái
mới.
- Trong sinh hoạt hàng ngày: Biêt tiếp thu cái
hay, cái đẹp, tránh những điều không phù hợp,
không bắt chước người khác một cách rập khuôn,
máy móc.
4. Củng cố - Luyện tập
- GV tóm tắt nội dung chính của tiết học.
- Nhận xét giờ.
5. H ướng dẫn học ở nhà
- Học bài, ôn nội dung đã học
- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài.
Ngày dạy:
Tiết 11
Bài 8
NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu được:
- Thế nào là năng động, sáng tạo
- Những biểu hiện của sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo.
- Ý nghĩa những biện pháp để rèn luyện tính năng động sáng tạo
2. Kĩ năng
- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện năng động, sáng
tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống xung quanh.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động và sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn
cảnh nào trong cuộc sống
II. Chuẩn bị tài liệu -TBDH
- SGK, SGV GDCD 9
- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan.
- Một số mẫu chuyện về năng động sáng tạo.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
Gi¸o ¸n m«n : GDCD 9 N¨m häc : 2010-2011