Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bài thảo luận môn Quản trị chiến lược trường đại học Thương Mại. Phân tích chiến lược Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.28 KB, 32 trang )

Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

A. LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam được biết đến là một quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao, chính
trị ổn định, thu hút sự chú ý của không ít các nà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là
một trong những thị trường đông dân, với kết cấu dân số trẻ và nhu cầu mua sắm
ngày càng tăng thì lĩnh vực phân phối bán lẻ dường như trở thành một miếng
béo bở cho các nhà kinh doanh trong và ngoài nước.
Sau khi trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt
Nam đã tiến hành gỡ bỏ dần rào cản về thuế quan, đưa ra các chính sách đãi ngộ
với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm tiến hành xây dựng môi trường kinh
doanh bình đẳng và thuận lợi theo đúng với nguyên tắc đã cam kết khi gia nhập
vào tổ chức này. Vào ngày 1/1/2009, Việt Nam đã tiến hành mở cửa hoàn toàn
với thị trường bán lẻ, cho phép sự tham gia của các doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài. Dựa và những cơ hội đó, Big C- một doanh nghiệp bán lẻ liên
doanh giữa tập toàn Casino của Pháp với một số doanh nghiệp của Việt Nam đã
xây dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc trong tâm trí của người tiêu dùng.
Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về doanh nghiệp Big C để làm rõ chiến lược
kinh doanh và trả lời cho câu hỏi: Họ đã làm như thế nào mà có phạm vi rộng
lớn và vị trí quan trọng như ngày nay.

Nhóm 5

Page 1


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược



B. NỘI DUNG
I. Sơ lược về doanh nghiệp Big C
1. Một số thông tin liên quan
Tên đầy đủ : Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C.
Viết tắt : Big C.
Năm thành lập : 1998
Tel : (04) 3784 8582 ; (04) 3784 8596
Website :
2. Ngành nghề kinh doanh của Big C.
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 1751/GP và các giấy phép sửa đổi
Ngày cấp: 25/11/1996
Nơi cấp: bộ kế hoạch đầu tư
Loại hình doanh nghiệp: Liên doanh
Lĩnh vực kinh doanh: BigC kinh doanh theo mô hình thể nghiệm mới (Trung
tâm thương mại cao cấp), kết hợp giữa cửa hàng kinh doanh bán lẻ với giá bán
thưc phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất. Đặc biệt 95%hàng hóa có mặt tại siêu thị
là made in Việt Nam. Với cơ cấu mặt hàng kinh doanh đa dạng và phong phú,
chiều dài lên tới trên 50000 mặt hàng các loại,bao gồm các mặt hàng thực phẩm
tươi sống, hàng may mặc, hàng bách hóa,các mặt hàng có sức tiêu thụ lớn như :
đồ ăn khô, các loại gia vị,đồ uống,bánh,rượu, thuốc lá, hóa chất, thực phẩm, mỹ
phẩm…..đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm ngày càng cao và phong phú của
người dân .
Vốn đầu tư hiện nay: 250 triệu USD ( tất cả các doanh nghiệp thành viên)
3. Hoạt động kinh doanh chiến lược:
- Sản xuất
- Bán lẻ
- Xuất khẩu
4. Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh của Big C
- Tầm nhìn chiến lược: Nuôi dưỡng 1 thế giới đa dạng ( Nourishing a world

of diversity)
- Sứ mạng kinh doanh: Là điểm đến của ngừoi tiêu dùng và là nhà bán lẻ tốt
Nhóm 5

Page 2


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

nhất làm hài long quý khách hàng ( Become the reference & be the best
retailer to satisfy our customer)
5.Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản:
+ Tổng doanh thu:
- Năm 2007: 1.500.000.000.000VND ( tăng 30%)
- Năm 2008: 2.000.000.000.000VND ( tăng 33%)
+ Lơi nhuận:
- Năm 2007: tăng 25%
- Năm 2008: tăng 29%
Tổng số vốn: 12 triệu USD (1998), vốn điều lệ năm 2008 là 30 triệu USD

II. Phân tích môi trường bên ngoài
1. Các ngành kinh doanh của Big C
- Tốc độ tăng trưởng năm 2007: 30%
- Tốc độ tăng trưởng năm 2008: 33%
- Tốc độ tăng trưởng trong 3 năm 2009, 2010, 2011: 30%
2. Giai đoạn trong chu kì phát triển của ngành
Kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ trong khoảng mười năm trở lại đây,
ngành công nghiệp bán lẻ Châu Á đã đạt được thành công vượt bậc. Từ năm

1997 đến 2002, số lượng các đơn vị kinh doanh này đã tăng lên đến 51%
được xếp vào danh sách 30 ngành công nghiệp hàng đầu Châu Á. Qui mô thị
trường bán lẻ Châu Á được mở rộng tăng 20% trong khoảng thời gian 2001
đến 2006 và ước tính năm 2010 tăng thêm 10%.
Có mặt tại Việt Nam từ năm 1998, Big C là chi nhánh của tập đoàn Casino,
một trong những công ty hàng đầu của Pháp trong lĩnh vực phân phối với
tổng doanh thu thuần đạt 26,757 triệu Euro mỗi năm. Big C là kết quả hợp
tác thành công giữa Casino và một số công ty Việt Nam. Với 14 trung tâm
thương mại tại TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,
Huế, Vinh và Vĩnh Phúc,Nam Định. Big C kinh doanh 50,000 mặt hàng
(95% được sản xuất tại Việt Nam), và sử dụng hơn 4,000 lao động. Tính đến
nay, tổng số vốn đầu tư tại Việt Nam đã lên tới 350 triệu đô la Mỹ.

Nhóm 5

Page 3


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

3. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô:
Nhận dạng các nhân tố môi trường có tác động mạnh nhất (hiện nay và
trong dài hạn) đến DN:
Các nhân tố môi trường vĩ mô tác động đến hoạt động của doanh nghiệp:

 Nhân tố
chính
trị pháp

luật :
- Đây là
nhân tố tác
động mạnh
tới
hoạt
động kinh
doanh
tại
các siêu thị
nói chung
và siêu thị Big C nói riêng. Mỗi ngành nghề kinh doanh đều có văn bản pháp
luật điều chỉnh riêng, Luật mang tính chất điều chỉnh, định hướng. Sự thay đổi
luật pháp luôn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các pháp nhân
kinh tế, do vậy sự thay đổi này ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của hệ thống bán
lẻ
- Chính phủ đóng vai trò khá quan trọng đối với các kinh doanh của doanh
nghiệp, vừa có thể thúc đẩy vừa có thể hạn chế việc kinh doanh .Tất cả các luật
lệ ,chính sách kinh tế mà chính phủ ban hành đều có thể ảnh hưởng trực tiếp hay
gián tiếp đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Chính phủ có thể điều
chỉnh kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các Luật lao động, Luật thương
mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật chống độc quyền, Luật thuế xuất
nhập khẩu ,Luật bảo vệ môi trường, Luật sở hữu trí tuệ, các chính sách về lương,
thưởng, tài chính tiền tệ đều ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược kinh doanh .

Nhóm 5

Page 4



Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

- Trong những ảnh hưởng từ chính sách của nhà nước , thì các chính sách về
thuế có ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất đến việc cân đối thu chi, lời lỗ chính sách
kinh doanh ở doanh nghiệp.
 Nhân tố kinh tế
- Lạm phát : trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009, sự lạm phát đã
làm thay đổi cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng, tốc độ tiêu thụ hàng hóa
giảm càng nhiều ở những mặt hàng mà tính thiết yếu đối với cuộc sống
hàng ngày càng thấp. Chỉ sáu tháng đầu năm , tỷ trọng tiêu thụ những
ngành hàng vốn được xếp vào nhóm không thường xuyên tại hệ thống BigC
đã giảm từ 27% xuống còn 25% so với cùng kỳ. Và như vậy các ngành hàng
thường xuyên tăng tương ứng 2%.Xét cụ thể trong từng ngành hàng thì
doanh số bán hàng thực phẩm chế biến tăng cao nhất (5%), thực phẩm tươi
sống tăng 1%, trong khi hàng may mặc giảm 2%, Hóa mỹ phẩm giảm 3%
và giảm nhiều nhất ở những dòng sản phẩm cao cấp như kem dưỡng da,
sữa dưỡng thể...Để đối phó với lạm phát và gia tăng năng lực cạnh tranh
BigC đã kích thích tiêu dùng bằng cách gia tăng các chương trình khuyến
mại ,giảm giá sản phẩm đánh vào mối quan tâm của khách hàng vì khi lạm
phát gia tăng sự thắt chặt chi tiêu là điều dễ thấy
Theo đó, Big C đã giảm sự quan tâm đối với mức độ phong phú chủng
loại hàng hóa hiện diện trong siêu thị và nghiên cứu chọn lọc lại danh mục
hàng hóa chào bán cho người tiêu dùng theo hướng ưu tiên những nhãn
hàng có doanh số tiêu thụ mạnh và siết chặt định mức tồn kho.
- Phân phối thu nhập và sức mua :
Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ khá nhanh.
Nhờ đó thu nhập bình quân đầu người cũng ngày càng cao và thói quen mua
sắm của người dân cũng dần thay đổi. Các điểm bán lẻ truyền thống như chợ,

cửa hàng tạp hóa dần thu hẹp phạm vi ảnh hưởng, song song đó là sự lên ngôi
của hệ thống bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâm mua sắm.
Theo báo cáo mới đây của Bộ Thương mại, chi tiêu cho đời sống bình
quân đầu người/tháng tại Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân
khoảng 10,57%/năm, trong đó khu vực thành thị tăng khoảng 10%, còn
khu vực nông thôn tăng khoảng 11,25%/năm.
Nhóm 5

Page 5


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

Năm 2010, chi tiêu bình quân đầu người/ tháng của cả nước đạt 657.800
đồng/người/tháng, trong đó khu vực thành thị đạt 1.054.700 đồng/người/tháng
và khu vực nông thôn đạt 537.400 đồng/người/tháng.
Bộ Công Thương cũng đã ước tính tổng mức bán lẻ cả năm 2011 đạt 1.994
ngàn tỉ đồng, tăng khoảng 29,3% so với năm trước. Một mức tăng trưởng khá ấn
tượng trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, và việc ưu tiên kiềm chế
lạm phát đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh. Thật ra đây là mức tăng đã
được dự báo từ trước vì tình hình lạm phát cao - cả năm lên đến 18,13%. Vẫn bộ
này dự đoán, trong năm 2012, tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
xã hội sẽ tăng khoảng 20% và duy trì tốc độ tăng này trong vòng năm năm tới.
Theo điều tra của viện về cơ cấu dân cư, số người làm ra tiền và quyết định chi
tiêu lớn gấp hai lần số người phụ thuộc và hơn 70% tổng số thu nhập được dành
cho chi tiêu. 43% sức mua lại tập trung vào số người giàu (chủ yếu dùng hàng
nhập khẩu). Còn 40% sức tiêu thụ dành cho 70% dân số ở nông thôn lại cũng
chưa thể hướng đến hàng Việt Nam vì thu nhập quá thấp. Do vậy, hàng Việt

Nam chưa vươn tới ngưỡng phục vụ người có thu nhập cao đồng thời cũng khó
tiếp cận người thu nhập thấp.

- Đầu tư nước ngoài :việc hình thành cách hệ thống siêu thị nước ngoài là
một nỗi lo ngại đối với thị trường bán lẻ việt nam hiện nay. Với tốc độ phát triển
thị trường bán lẻ như hiện nay, nếu các nhà bán lẻ trong nước không liên kết lại,
xây dựng chiến lược cạnh tranh hợp lý thì hoạt động lĩnh vực phân phối hàng
hóa ở các đô thị rơi vào tay các tập đoàn nước ngoài.
Theo công bố của hãng tư vấn Mỹ AT Kearney năm 2008 Việt Nam là thị
trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới. Năm 2009, ngành bán lẻ cũng được cho là
ngành kinh tế có mức tăng trưởng cao nhất Việt Nam (12%).
Sau 3 năm kể từ khi thị trường bán lẻ Việt Nam chính thức hoạt động (từ ngày
1/1/2009), mặc dù nền kinh tế chung còn gặp nhiều khó khăn song thị trường
bán lẻ vẫn được đánh giá là mảnh đất màu mỡ đầy sức hút cho các nhà đầu tư.
Theo dự báo, từ nay đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường
Nhóm 5

Page 6


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

bán lẻ Việt Nam vẫn ở mức 23- 25%/năm và là một trong năm thị trường có khả
năng sinh lời cao nhất.
Các cửa hàng bán lẻ hiện đại của các doanh nghiệp trong nước như Hapro
Mart, Saigon Co.op, Fivimart, Citimart, G7 Mart… ngày càng xuất hiện nhiều,
chủ yếu tập trung tại Hà Nội và TP HCM, chiếm thị phần của hệ thống bán lẻ
hiện đại khoảng 20 - 30%. Trong khi đó, sự có mặt của các tập đoàn bán lẻ nước

ngoài tại Việt Nam ngày càng nhiều đang tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt với các
doanh nghiệp trong nước. Hiện Big C là 1 trong 5 tập đoàn bán lẻ nước ngoài
có quy mô lớn đang hoạt động tại Việt Nam là Metro hoạt động bán buôn
(nhưng thực chất là bán lẻ), Big C bán lẻ tổng hợp, Parkson chuyên doanh hàng
công nghiệp, Lotte kinh doanh cả siêu thị và cửa hàng bán lẻ, Louis Vuiton chỉ
bán sản phẩm mang nhãn hiệu của họ.Các nhà kinh doanh này đã có mặt ở các
đô thị chính của nước ta như Hà Nội, Tp HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng… đều mở
các siêu thị có quy mô lớn, có sức hút mạnh với khách hàng cả trong bán buôn
và bán lẻ. Liên doanh Best Carings về hàng điện tử cũng đang hoạt động có hiệu
quả tại Hà Nội và Cần Thơ. Bước vào thị trường Việt Nam, các nhà bán lẻ nước
ngoài có sẵn những lợi thế mà các nhà bán lẻ trong nước khó “địch nổi”, thể
hiện ở những điểm như: nguồn vốn lớn; có nguồn hàng phong phú, đa dạng;
trình độ quản lý, kỹ năng tiếp thị, quảng cáo, chiến lược kinh doanh, lợi thế về
chi phí và giá bán. với sự “bành trướng” và xuất hiện của các nhà bán lẻ nước
ngoài thì, việc gia nhập WTO sẽ khiến thị phần của hệ thống bán lẻ trong nước
sẽ bị “co lại” nếu dung lượng thị trường không tăng hoặc tốc độ tăng của khu
vực kinh tế trong nước thấp hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
- Định hướng thị trường :
Xu hướng thị trường bán lẻ Việt Nam là sự kết hợp giữa chợ truyền thống và
trung tâm thương mại . Theo đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và thị
trường bán lẻ, cùng với sự phát triển về đô thị và khu dân cư thì các trung tâm
thương mại, siêu thị và đại siêu thị dần trở nên là một phần của nhu cầu tiêu
dùng trong cuộc sống của người Việt Nam. Các trung tâm thương mại lớn đã và
đang dần thay đổi thói quen mua sắm của người Việt Nam từ các chợ truyền
thống, cửa hiệu trên các tuyến phố và các siêu thị quốc doanh sang các siêu thị
hiện đại, trung tâm thương mại, khu mua sắm…
Nhóm 5

Page 7



Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

Hiện nay, phần lớn người tiêu dùng có thói quen mua các mặt hàng thực phẩm
(nhất là thực phẩm tươi sống) tại các chợ, các hộ kinh doanh độc lập. Trong
những năm tới, cùng với quá trình đô thị hoá, thu nhập của dân cư tăng, ý thức
về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn nên xu hướng mua hàng tại
các loại hình siêu thị, cửa hàng chuyên doanh tăng cao, với tốc độ dự kiến trên
150%/năm. Đây là một trong những cơ hội của các siêu thị hiện nay.
Bên cạnh đó, xu hướng mua hàng mỹ phẩm và dược phẩm tại các cửa hàng
chuyên doanh vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng cao. Đây là điểm mà Big C cần lưu ý
để có chiến lược kinh doanh hiệu quả.
Phát triển nhóm hàng thời trang, đồ gỗ và đồ gia dụng nội địa, hàng điện tử…
tạo uy tín, thương hiệu ngang bằng với các siêu thị điện máy trên thị trường
- Trình độ phát triển của nền kinh tế :khi nền kinh tế tăng trưởng đẫn đến sự
bùng nổ về chi tiêu của khách hàng ,vì thế có thể đem lại khuynh hướng thoải
mái hơn về sức ép cạnh tranh ,điều này có thể cống hiến cho doanh ngiệp cơ hội
để bành trướng hoạt động và thu được lợi nhuận cao.Ngược lại, sự suy giảm
kinh tế sẽ dẫn đến sự giảm chi tiêu của người tiêu dùng và do đó làm tăng sức ép
cạnh tranh.
Nước ta được đánh giá là có cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chi phí thuê mặt bằng
thì quá cao. Điều này có ảnh hưởng đến sự phân phối và chất lượng phục vụ
khách hàng của doanh nghiệp.Đây cũng là một thách thức lớn đối với Big C.
Nhân tố công nghệ :
Hiện nay không một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển lại không
dựa vào việc áp dụng những thành tựu tiến bộ của khoa học –kỹ thuật và công
ngệ .Và muốn đạt được kết quả tốt trong việc kinh doanh hàng hóa doanh ngiệp
cần thay công nghệ cũ bằng những công nghệ mới, để có thể đáp ứng cho khách

hàng nhanh nhất có thể.
Trước bối cảnh giá điện tăng kéo theo việc leo thang của nhiều chi phí
khác, Big C đã đầu tư 13 tỷ đồng cho việc triển khai đồng loạt nhiều biện pháp
để thực hành tiết kiệm năng lượng trong vận hành kinh doanh.
Nhóm 5

Page 8


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

TTTM Big C Thăng Long với diện tích rộng 10.000m2 gồm 135 cửa hiệu thuộc
các thương hiệu nổi tiếng trong nước cũng như thế giới và 9.000m2 kinh doanh
tự chọn với trên 50.000 mặt hàng đã trang bị cho mình 1 hệ thống công nghệ
hiện đại: nhiều quầy tính tiền tự động đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh
chóng, kịp thời; cung cấp các dịch vụ tiện ích như: máy rút tiền tự động, thanh
toàn tiền bằng các loại thẻ, đặt hàng qua điện thoại, giao hàng tận nơi … BigC
có hệ thống trang thiết bị hiện đại, kho đông, kho mát đúng tiêu chuẩn, hệ thống
phòng cháy chữa cháy đảm bảo an toàn cho khách hàng đến tham quan mua
sắm.
Nhân tố văn hóa xã hội :
+ Dân số và tỷ lệ phát triển :thông thường mỗi doanh ngiệp, nhà quản trị cần
phải phân tích cơ cấu dân số trên cơ sở giới tính, tuổi tác để phân khúc và xác
định thị trường mục tiêu, phải xác định được nhu cầu thực tế về sản phẩm hàng
hóa của mình và dựa vào đó để quyết định kế hoạch sản xuất và tiêu thị sản
phẩm của doanh ngiệp. Sự gia tăng dân số và tỷ lệ phát triển có ảnh hưởng trực
tiếp đến cầu hàng hóa, khi dân số phát triển nhu cầu tiêu dùng và mua sắm tăng
lên. Ngoài ra sự dịch chuyển dân số từ vùng này sang vùng khác, từ địa phương

này sang địa phương khác cũng là yếu tố tác động đến chiến lược và chính sách
quản lý nguồn nhân lực, chiến lược thị trường và các chiên lược kinh doanh hỗ
chợ khác trong vùng không gian kinh doanh.
+ Tốc độ thành thị hóa : hiện nay Việt Nam đô thị hóa đang đẩy mạnh ,đô
thị hóa đã thay đổi tâm lý mua hàng hóa của người tiêu dùng, tỷ lệ các chợ
truyền thống cũng giảm đáng kể thay vào đó là sự gia tăng mua sắm tại các siêu
thị ,các trung tâm thương mại, sự nhận thức của con người ngày càng được cải
thiện và nâng cao hơn làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng đảm bảo
chất lượng
+ Nghề nghiệp : Sự khác biệt về nghề nghiệp cũng đòi hỏi về phương
tiện, công cụ lao động chuyên biệt khác nhau và tạo ra những nhu cầu ăn ở, đi
lại vui chơi, giải trí cũng khác nhau, ví dụ như nhừng người làm các ngề ngiệp
có thu nhập thấp họ đòi hỏi các loai hàng hóa có chất lượng trung bình, ít khi
quan tâm tới kiểu dáng mẫu mã sản phẩm, trái ngược lại những người có thu
Nhóm 5

Page 9


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

nhập cao thì họ rất quan tâm tới chất lượng hàng hóa về kiểu dáng mẫu mã sản
phẩm. Vì vậy tùy theo từng ngề ngiệp khác nhau mà doanh ngiệp cung cấp các
hàng háo phù hợp với nhu cầu của họ.
+ Văn hóa : Mỗi con người, mỗi nhà quản trị mỗi tổ chức đều thuộc về
một nền văn hóa cụ thể, dưới ảnh hưởng của nền văn hóa nhân cách, niềm tin và
thái độ, hệ thống các giá trị của mỗi người được hình thành và phát triển. Nền
văn hóa từng quốc gia, khu vực ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh vì văn hóa

chi phối hành vi ứng sử của con người, chi phối hành vi mua sắm của khách
hàng ,thêm vào đó tình cảm gia đình, sự hiểu biết xã hội, trình độ học vấn vẫn là
điều xuất phát khi mua sắm hàng hóa –dịch vụ và nó chi phối việc soạn thảo
chiến lược cụ thể.
Yếu tố tác động mạnh nhất đến DN là yếu tố kinh tế. BigC là doanh nghiệp
bán lẻ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân, từ những nhu cầu thiết yếu
hàng ngày cho đến những nhu cầu có tính chất xa xỉ, chính vì vậy yếu tố tác
động mạnh nhất đến quá trình kinh doanh của DN là yếu tố kinh tế. nền kinh tế
phát triển thì thu nhập của người dân sẽ cao, nên nhu cầu tiêu dùng của họ
cũng sẽ tăng cao.Và khi kinh tế phát triển nhận thức của mọi người về tiêu dùng
cũng được nâng cao do vậy mà người dân cũng tiêu dùng ở siêu thị nhiều hơn .
Khi thu nhập tăng cao cùng sự phát triển kinh tế sẽ khuyến khích việc tiêu dùng
tại siêu thị thay vì tiêu dùng tại các chợ truyền thống do vậy yếu tố kinh tế có
tác động rất lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

4. Đánh giá cường độ cạnh tranh

Nhóm 5

Page 10


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

Gia nhập tiềm năng

Các bên
liên quan

khác
Ngườicung
ứng

5. Quyền lực
tương ứng
của các bên
liên quan
khác

3. Quyền
lực thương
lượng của
người cung
ứng

1. Đe doạ gia nhập
mới
4. Quyền lực
thương lượng
Các đối thủ cạnh tranh
của người
trong ngành
mua

Người mua

6. Cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp hiện tại
2. Đe doạ của các sản

phẩm / dịch vụ thay thế
Sự thay thế

4.1. Tồn tại rào cản ra nhập ngành:
Nước ta là một trong những thị trường bán lẻ giầu tiềm năng, có sức mua
lớn với hơn 80 triệu dân. Việt Nam hiện nay trong hệ thống các siêu thị bán lẻ
ngoài BigC còn có sự góp mặt của Pakson (Malaysia), hệ thống Metro của Tập
đoàn Metro Cash&Carry (Đức); Dairy Farm (Hồng Kông)… và còn có rất nhiều
các tên tuối đang xin giấy phép đầu tư vào Việt Nam như Tesco (Anh); Giant
South Asia Invesment. Pte (Singapore); Wall Mart (Mỹ) và Carrefour (Pháp).
Bên cạnh đó một số siêu thị hiện có mặt trên thị trường đã mở rộng quy mô với
số lượng lớn các chi nhánh như siêu thị Metro.
Theo lộ trình gia nhập WTO, ngày 1/1/2009 Việt Nam sẽ mở cửa thị
trường phân phối, bán lẻ theo đó các nhà đầu tư quốc tế có thể thành lập công ty
100% vốn nước ngoài thay vì phải xin phép hoặc liên doanh như trước đây. Điều
đó cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt trực tiếp
với các tập đoàn đa quốc gia mạnh về tài chính, nguồn lực, cung cách quản lí
hiện đại và tiềm lực vượt trội về thị trường. Việc các daonh nghiệp nước ngoài
liên tục mở các siêu thị sẽ khiến các doanh nghiệp trong nước khó giữ được thị
phần nhất là khi các daonh nghiệp nước ngoài thành lập chuỗi siêu thị.
Như chúng ta đã biết BigC là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong
những tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu, với hơn 9000 cửa hàng tại Việt Nam,
Thái Lan, Argentina, Urugoay, Venezuela, Brazil, Colombia, Ấn Độ Dương, Hà
Nhóm 5

Page 11


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C


Quản trị chiến lược

Lan, Pháp …. Sử dụng trên 190.000 nhân viên, BigC là một trung tâm mua sắm
lý tưởng dành cho khách hàng Việt Nam, mỗi cửa hàng có trên 50.000 mặt hàng,
từ thực phẩm tươi sống đến hàng tạp hóa, từ quần áo đến đồ trang trí nội thất,
cũng như các mặt hàng điện máy như đồ gia dụng và thiết bị nghe nhìn, tất cả
đều được bán với giá rẻ.
Sở dĩ, BigC làm được điều này là do doanh nghiệp đã áp dụng chính xác 5
lực lượngđiều tiết của M.Porter. BigC đã thành công trong việc tạo ra nhiều rào
cản gia nhập làm cho việc gia nhập vào ngành khó khăn và tốn kém hơn.
Đầu tiên phải kể đến đó là tính kinh tế theo quy mô, BigC là một hệ thống
bán lẻ có mặt rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Vì thế, quy mô sản xuất
của nó là rất lớn làm cho chi phí và giá thành trên một đơn vị sản phẩm của nó là
tương đối nhỏ so với các doanh nghiệp cạnh tranh khác. Ta có thể lấy ví dụ, đối
với cùng một mặt hàng sản phẩm thì những sản phẩm của BigC luôn có giá
thành rẻ hơn so với các sản phẩm của siêu thị khác như Star Bow, Hapro,
Techsimex.
Mặt khác BigC luôn tạo ra cho khách hàng những sự ưu đãi như liên tục
có những chương trình khuyến mại hoặc siêu giảm giá nhằm kích thích nhu cầu
mua của khách hàng.
Ngoài tính kinh tế theo quy mô Big C còn tạo dựng được một số hệ thống
rào cản khác như: nhu cầu về vốn đầu tư ban đầu và các yếu tố thương mại…Cụ
thể hơn, nó có một hệ thống phân phối phức tạp làm cho BigC Việt Nam có mặt
lần đầu tiên tại Đồng Nai năm 1998. Đến Nay, các cửa hàng BigC đã hiện diện ở
hầu hết các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Biên Hòa, TP
Hồ Chí Minh. Big C đã gây dựng cho mình được một thương hiệu mà thương
hiệu đó không chỉ được biết đến trong phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn thế
giới.
Thang điểm được đánh giá là: 5/10.


4.2. Đe dọa của các sản phẩm, dịch vụ thay thế:
Đối với ngành kinh doanh siêu thị thì các dịch vụ có thể thay thế đó chính
là mạng lưới các chợ truyền thống, các cửa hiệu nhỏ của từng địa phương, các
cửa hàng giới thiệu sản phẩm của nhà sản xuất lớn…Trong những năm gần đây,
sự ra đời ồ ạt của các chuỗi siêu thị trên cả nước nhất là trên các thành phố lớn
Nhóm 5

Page 12


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

làm cho mãi lực của các chợ truyền thống có phần sút giảm đáng kể.
Tuy nhiên do ảnh hưởng bởi tập quán mua sắm của người dân chưa quen
đến với loại hình kinh doanh thương mại hiện đại – siêu thị nên tỉ trọng doanh số
của ngành siêu thị trên tổng doanh thu bán lẻ còn khá khiêm tốn… Theo số liệu
của công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen, nếu như năm 2006 thì tỉ trọng
doanh thu của kênh phân phối hiện đại là 21% trên tổng doanh thu bán lẻ, năm
2007 con số này là 24% và năm 2008 là 28% . Đa số các bà nội trợ vẫn chọn cho
mình cách tiêu dùng tại các chợ truyền thống vì các yếu tố tiện dụng và tươi
sống của thực phẩm. Siêu thị là sự lựa chọn cho những phụ nữ có công việc bận
rộn và có nhu cầu mua nhiều loại hàng hóa mà không cần đi quá nhiều nơi do
thời gian là có hạn. Cùng với chợ truyền thống đó là sự tồn tại của các cửa hàng
bán lẻ trong các khu dân cư, cả những nơi siêu thị không tới được. Đó cũng
chính là sản phẩm thay thế cho siêu thị.
Trong năm lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter được áp dụng
trong BigC đó là áp lực cạnh tranh từ những sản phẩm thay thế. Sản phẩm và
dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương

đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành.
Ta có thể thấy: Phần lớn khách hàng tại các quầy bán rượu, bia trong
BigC là các quý ông vì các quý ông thì có sở thích uống bia, rượu khi đã uống
vào rồi thì là say, say thì các phu nhân sẽ không thích. Họ thường đổ lỗi cho bạn
bè, đồng nghiệp, đối tác .... để biện cớ cho việc mình tiêu thụ lượng lớn bia để
bổ sung doanh thu cho doanh nghiệp. Vậy bia thỏa mãn nhu cầu gì :
+ Gặp gỡ đối tác
+ Tụ họp bạn bè
+ Bàn công việc với đồng nghiệp....
còn vô vàn lý do khác nhưng ta xét trên phương diện công việc nên chỉ
dùng một vài yếu tố để nhận định.Vậy sản phẩm thay thế của bia, rượu là một
hàng hóa có thể thay thế các nhu cầu trên. Tại BigC có thể liệt kê một số hàng
hóa có thể thay thế được bia rượu : cafe, trà… Các sản phẩm này có thể thỏa
mãn các nhu cầu trên và thêm vào một lợi ích là được mọi người hoan nghênh,
đó chỉ là một trong nhiều sản phẩm được bán trong siêu thị bán lẻ BigC.
Qua ví dụ trên chúng ta thấy áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay
thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa
Nhóm 5

Page 13


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

là các nhân tố về giá, chất lượng, các yếu tố khác của môi trường như văn hóa,
chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế.
Thang điểm đánh giá: 6/10.


4.3. Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng:
Nhà cung cấp có thể xem như một đe dọa đối với daonh nghiệp khi họ ép
phải nâng giá và giảm yêu cầu chất lượng đầu vào mà họ cung cấp cho doanh
nghiệp, do đó làm giảm khẳ năng sinh lời của công ty. Ngược lại nếu nhà cung
cấp yếu, điều này lại cho công ty một cơ hội thúc ép giảm giá và yêu cầu chất
lượng cao. Hiện nay số lượng nhà cung cấp cho BigC lên tới hơn 1000 nhà cung
cấp với uy tín không chỉ là nhà cung cấp trong nước mà cả nhà cung cấp của
nước ngoài. Tuy nhiên hiện nay luôn có sự đe dọa từ các nhà cung ứng về sản
phẩm đảm bảo chất lượng một ví dụ Big C tạm ngưng kinh doanh sản phẩm của
Tân Hiệp Phát sau khi Công ty TNHH TM Tân Hiệp Phát bị phát hiện "nhập
khẩu" nguyên liệu quá hạn, Big C Thăng Long đã gửi văn bản yêu cầu giải trình
đồng thời thông báo tạm ngừng kinh doanh các sản phẩm của công ty này trên
toàn hệ thống (6/2009).
Yêu cầu về chất lượng bên cạnh đó là giá cả cũng là điều phải quan tâm và
chú trọng. Big C cạnh tranh với các siêu thị khác về sản phẩm giá rẻ, nhiều hình
thức khuyến mãi thì Big Cphải có được nguồn đầu vào giá rẻ. Các tập đoàn bán
lẻ với quy mô tài chính luôn là áp lực, việc giữ được những đầu mối cung ứng
của mình là khó khăn mà BigC phải đương đầu. Ví dụ về thành công của việc
BigC đàm phán với nhà cung cấp không tăng giá bất hợp lý trong giai đoạn hiện
nay khi mà kinh tế có dấu hiệu lạm phát, điều đó đã được dư luận và như người
tiêu dùng đánh giá cao và hưởng ứng tích cực.
BigC đã vận dụng rất thành công quyền lực thương lượng từ phía nhà cung
ứng. Nhờ có quyền lực thương lượng đó mà BigC có thể tăng giá thành của một
số sản phẩm nhưng vẫn bảo đảm không vượt quá giá của mặt hàng đó trên thị
trường, làm tăng khối lượng cung ứng. Taị Big C đã có 3 nhà sản xuất độc quyền
có thương hiệu đó là: WOW, eBon, Casino.
Thang điểm đánh giá: 6/10

Nhóm 5


Page 14


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

4.4. Quyền lực thương lượng từ phía khách hà ng:
Khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, chính vì vậy khách
hàng và nhu cầu của họ nhìn chung có những ảnh hưởng hết sức quan trọng đến
hoạt động về hoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh của công ty. Tìm
hiểu đầy đủ và đáp ứng yêu cầu của khách hàng mục tiêu sẽ là điều kiện sống
còn cho sự phát triển doanh ngiệp. Cũng như các doanh nghiệp bán lẻ khác
những người mua có thể xem như một đe dọa cạnh tranh khi họ ở vị thế yêu cầu
giá thấp hơn. Ngược lại khi người mua yếu doanh nghiệp có thể tăng giá và có
lợi nhuận cao hơn. Người mua có quyền lực khi người mua thực hiện mua sắm
với khối lượng lớn. Trong trường hợp này người mua có thể sử dụng quyền lực
mua sắm như một dòn bẩy thương lượng để giảm giá ,hay họ có thể chuyền sang
mua của doanh ngiệp khác mà không dẫn đến tốn kém khi đó doanh ngiệp phải
chuyển sang thương lượng giá cả hoạc chuyển sang tìm khách hàng mới. Đối
với các siêu thị hiện nay việc thu hút khách hàng luôn là mối quan tâm hàng đầu
. Tại Big C khách hà ng luôn sở hữu được nhữ ng sản phẩm với giá cả phải chăng
nhất. Khách hàng sẽ được thỏa mãn mọi nhu cầu về các mặt hàng thiết yếu. Vì
vậy Big C đã làm cho quyền lực thương lượng từ phía khá ch hàng ít đi.
Tuy BigC có quy mô về diện tích lớn hơn các siêu thị khác như Hapro,
Lottle Mart nhưng mới chỉ có 1 số ít siêu thị nên nhiều khả năng tiện lợi kém
hơn một số siêu thị nhỏ khác. Bên cạnh đó người tiêu dùng hay có sự chuyển đổi
sở thích mua sắm và nơi mua sắm , sự luân chuyển các đối tượng khách hàng ở
siêu thị thường xuyên diễn ra , BigC cần phải tin tưởng rằng mình có thể tạo ra
những sản phẩm tốt nhất, dịch vụ thỏa mãn khách hàng.

Thang điểm đánh giá: 7/10.

4.5. Quyền lực thương lượng của các bên liên quan:
Chính phủ: các siêu thị phải đảm bảo thực hiện tốt tất cả các yếu tố pháp
luật, ngoài ra phải chấphành tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Đối với nhà đầu tư, cổ đông: yêu cầu lợi nhuận cao, nếu lợi nhuận thấp thì
các cổ đông sẽ dần rút đầu tư vào hệ thống bán lẻ và chuyển hướng hoạt động
sang lĩnh vực khác.
Thang điểm đánh giá: 6/10.

Nhóm 5

Page 15


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

4.6. Cạnh tranh giữa cá c doanh nghiệp trong ngành:
 Cạnh tranh với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài.
Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam,
từ 1/1/2009, các doanh nghiệp nước ngoài mới được phép thành lập công ty
100% vốn nước ngoài trong lĩnh vực phân phối, bán lẻ.
Ngay ở thời gian này, các doanh nghiệp nước ngoài đang thực hiện việc
khuếch trương thị phần, khẳng định vị thế một cách khá tốt. Lộ trình này giúp
các nhà phân phối nội địa có thời gian để củng cố vị trí, mở rộng thị phần của
mình.
Các doanh nghiệp nước ngoài hiện hoạt động ở Việt Nam như Metro, Big
C, Parkson đang tăng cường quy mô hoạt động để khẳng định vị thế, khuếch

trương thị phần.
Trước những cơ hội tăng trưởng rất lớn, đặc biệt khi Việt Nam đã chính
thức gia nhập WTO, Metro đã lên kế hoạch mở tiếp 4 trung tâm phân phối sỉ tại
TPHCM, Hà Nội, Nha Trang (Khánh Hòa) và Biên Hòa (Đồng Nai) với vốn đầu
tư cho mỗi trung tâm khoảng 17 triệu USD, cao hơn số vốn đầu tư cho các trung
tâm trước đây 2 triệu USD bởi các trung tâm sau này sẽ được đầu tư thêm cả
trạm trung chuyển. Năm 2001 có mặt tại Việt Nam, chỉ sau 5 năm hoạt động,
Tập đoàn Metro đã mở rộng thành 8 trung tâm phân phối sỉ Metro Cash & Carry
với tổng vốn đầu tư lên tới 120 triệu USD (7 đã hoạt động và 1 trung tâm đang
trong giai đoạn xây dựng ở Hà Nội). Ông Henrich Birr khẳng định: “Đây không
phải là điểm dừng cuối cùng trước những cơ hội tăng trưởng rất lớn mà Việt
Nam mang lại”. Có thể nói, Metro đang từng bước thực hiện tham vọng trở
thành “nhà cung cấp chủ lực mặt hàng thực phẩm và phi thực phẩm cho khách
hàng tại Việt Nam”.
Tương tự, sau 1 năm rưỡi khai trương trung tâm thương mại tại TPHCM,
Tập đoàn Parkson cũng vừa khai trương một trung tâm thương mại tại Thành
phố Hải Phòng. Trung tâm này có quy mô lớn hơn rất nhiều so với trung tâm
thương mại tại TPHCM.
Nhóm 5

Page 16


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

Bên cạnh việc mở rộng quy mô hoạt động, các doanh nghiệp nước ngoài
cũng tập trung xây dựng cho mình một hình ảnh riêng đối với người tiêu dùng.
Thói quen mua sắm “một lần cho cả tuần” trong việc mua thực phẩm của các bà

nội trợ tại TPHCM, Hà Nội... không thể phủ nhận là do Metro góp phần tạo ra.
Mô hình bán sỉ nhưng với giá “cực” rẻ, thay vì mua từng ngày, các bà nội trợ,
nhất là những gia đình bận rộn đã làm quen với việc “mua sỉ dùng lẻ” này một
cách nhanh chóng.
Vì thế, Tập đoàn Bourbon của BigC cũng mới khai trương thêm một đại
siêu thị Big C tại đường Hoàng Văn Thụ (TPHCM), đây là siêu thị thứ 6 của tập
đoàn này tại Việt Nam,siêu thị Big C garden tại Từ Iiêm Hà nội. Dù chưa công
bố cụ thể số lượng siêu thị, trung tâm thương mại sẽ ra đời nhưng đại diện Tập
đoàn Bourbon khẳng định đã lên kế hoạch tiếp tục mở rộng trong những năm
tiếp theoVới hệ thống Big C, giá cả chính là một yếu tố cạnh tranh quan trọng.
Bên cạnh đó, cảm nhận của người tiêu dùng đối với Big C là sự bài trí chuyên
nghiệp, hàng hóa phong phú, quy mô rộng lớn, người tiêu dùng không phải chen
lấn hay chờ đợi hàng tiếng đồng hồ để tính tiền.
 Cạnh tranh với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa:
Hiện nay hệ thống siêu thị bán lẻ của Việt Nam đang ngày càng phát triển
mở rộng quy mô , như G7 mart - một hệ thống siêu thị được dự đoán là hệ thống
phân phối lớn nhất tại Việt Nam. Mô hình của G7 mart được xây dựng và phát
triển đến năm 2010 theo chuỗi bao gồm: 7.000 cửa hàng tiện lợi, 200 trung tâm
phân phối, 100 trung tâm phân phối sỉ, 7 trung tâm thương mại và 7 siêu thị lẻ
tại VN khắp hơn 60 tỉnh, thành. Ngoài những ngành hàng thường thấy như thực
phẩm, hóa mỹ phẩm, rượu bia nước giải khát... thì ở đây khách hàng có thể mua
thẻ điện thoại trả trước, báo chí, điện thoại công cộng, rút tiền qua máy ATM,
thuốc tây chữa bệnh... G7 mart đang tiến hành ký hợp đồng chính thức với các
nhà cung cấp. Đây là một phong cách bán lẻ mới, hiện đại và rất thành công ở
nhiều nước trên thế giới. Với tổng vốn đầu tư lên tới 395 triệu USD, tham vọng
của G7 mart không chỉ dừng lại ở việc giữ động mạch chủ của hệ thống phân
phối trong nước mà tiến đến việc đưa thương hiệu, hàng hóa VN ra nước ngoài
một cách chuyên nghiệp nhất. để nâng cao năng lực canh tranh ,chiến lược của
doanh ngiệp “phải tìm ra sự khác biệt mới mong cạnh tranh nổi với DN nước
ngoài”. Điểm khác biệt này được ngụ ý cho các kế hoạch mở rộng mạng lưới

Nhóm 5

Page 17


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

phân phối ngày một nhiều hơn với tốc độ nhanh hơn nữa, vì “càng có nhiều
điểm phân phối càng làm chủ được tình hình, càng có được giá tốt do chủ động
trong khâu đàm phán giá”. Saigon Co.op cũng nâng cấp chất lượng phục vụ siêu
thị bằng cách tăng tiện ích, tiện lợi cho khách mua hàng thông qua việc đa dạng
hóa mô hình bán lẻ, như chuỗi cửa hàng Co.op Food dành cho các bà nội trợ
trong phạm vi gần, dần cạnh tranh trực diện với chợ.
Big C là thương hiệu của tập đoàn Casino (Pháp), một trong những tập
đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu với hơn 9.000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái
Lan, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ
Dương, Hà Lan, Pháp… BigC với định vị là hàng hóa giá rẻ, vì thế, họ liên tục
đưa ra các chương trình khuyến mãi, các sản phẩm với giá rẻ, phù hợp với túi
tiền của nhiều người dân. Bên cạnh đó, BigC còn liên kết với các nhà sản xuất
lớn để có thể giảm giá thành sản phẩm đến mức tối đa cho người tiêu dùng, có
những chính sách bình ổn giá trong thời kì khủng hoảng như hiện nay, tạo điều
kiện thuận lợicho sự mua sắm của khách hàng.Vìvậy Big C được đá nh giá có sự
cạnh tranh khá cao so với các doanh nghiệp khác trong nghành.
Thang điểm đánh giá: 7/10
=> ĐÁNH GIÁ:
(2)

(3)

6

(1)

5

6

0

7

10

(4)

6
(6)

7

(5)

Như vậy, ta có những nhận xét tống thể về doanh nghiệp BigC như sau:
Cường độ cạnh tranh mạnh
Nhóm 5

P
Page 18



Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

Cường độ cạnh tranh trung bình
Cường độ cạnh tranh thấp
Ngành hấp dẫn

P

Ngành không hấp dẫn.
5. EFAS
Các nhân tố chiến lược bên ngoài
(1)

Các cơ hội (O):
3
0,6
 Thu
nhập người dân ngày càng cao.
3
0,3
 Nhu cầu tiêu dùng của người dân hiện nay tăng
nhanh.
0,4
4
 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập
WTO 0,15
3

 Tăng
3 trưởng kinh tế VN, Châu Á.
0,15
 Gói kích cầu của Chính phủ
Các đe dọa , thách thức: (T)
 Cạnh tranh ngày càng gay gắt, các đối thủ cạnh
0,1 càng tăng. Đặc biệt là các tập đoàn bán
tranh ngày
0,4
lẻ của nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều
như: Big C, Metro,…
 Yêu0,1
cầu về chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản
3
0,3
phẩm ngày càng khắt khe.
0,15
2 cả nguyên vật liệu tăng, chưa chủ động
 Giá
0,3
được trong quá trình phân phối.
0,3
0,1
3 quen mua sắm của người Việt Nam.
 Thói
 Các
0,05
3 đối thủ liên kết cạnh tranh
0,15
Tổng


Độ
quan
trọng
(2)

Xếp
loại
(3)

Tổng
điểm
qtrong
(4)

0.2
0.1
0.1
0.05
0.05

4

1

3,05

III. Phân tích môi trường bên trong:
1. Sản phẩm chủ yếu:
Sản phẩm kinh doanh tại các cửa hàng Big C có thể được chia ra thành 5 ngành

chính, như sau:
Nhóm 5

Page 19


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C










Quản trị chiến lược

Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm chế
biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì.
Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack,
hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng và những phụ kiện.
Hàng may mặc và phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em và trẻ sơ sinh,
giày dép và túi xách.
Hàng điện gia dụng: các sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết
bị trong nhà bếp, thiết bị giải trí tại gia, máy vi tính, các dụng cụ và các
thiết bị tin học.
Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng
trong nhà, những vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì và sửa

chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao và đồ chơi

2. Thị trường:
+ Phạm vi: trải rộng khắp cả nước, có chi nhánh tại 6 tỉnh thành: Hà Nôi, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai và TP. Hồ
Chí Minh. Ngoài ra, Big C còn xuất khẩu hàng hóa ra thị trường châu Âu, Nam
Mỹ, cho các siêu thị trong hệ thống của Casino, Jumbo Score và ngược lại.
3. Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của DN.
3.1. Hoạt động cơ bản:
 Hậu cần nhập:
Big C là một tập đoàn liên doanh vốn đầu tư là từ nước ngoài, bên cạnh
hàng hóa nhập khẩu thì đa số hàng hóa tại Big C là ở trong nước. Big C còn
sản xuất thịt nguội hiệu eBon theo tiêu chuẩn HACCP. Giá của thức ăn gia
súc, gia cầm tăng cao trong thời gian qua do phải nhập khẩu một số nguyên
liệu cần thiết với giá cao hơn 20-50% so với trước đây. Vì vậy chi phí của
nguyên vật liệu tăng cao rất nhiều, gây ảnh hưởng đến giá của sản phẩm.
Chi phí dành cho việc kho bãi cũng tăng cao do ảnh hưởng của giá bất động
sản. Giá xăng dầu leo thang do vậy kéo theo chi phí vận chuyển cũng tăng
theo. Tất cả những chi phí hậu cần này gây ảnh hưởng lớn tới những chính
sách về giá của Big C vì giá của sản phẩm phụ thuộc nhiều vào giá của
nguyên vật liệu. Do đó Big C dã liên tục phải có những chính sách đàm
phán để giảm được thấp nhất việc tăng giá của sản phẩm.
Nhóm 5

Page 20


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược


 Sản xuất:
Với hệ thống siêu thị lớn việc đảm bảo cung ứng đủ lượng hàng hóa cho hệ
thống là rất lớn. Big C là nhà sản xuất của nhãn hàng eBon với cá loại thịt
nguội ngon tuyệt và giá cả hợp lý. Đặc biệt ngay trong hệ thống các siêu thị
đề có xưởng làm bánh mì tại chỗ, với nhiều loại bánh thơm ngon được
khách hàng ưa chuộng ( hơn 50% khách hàng đến Big C có ghé qua quầy
bánh mỳ). Với hệ thống siêu thị và khu sản xuất nhãn hiệu riêng của mình
và gần 3000 nhân viên mặc dù phải sản xuất số lượng lớn để đáp ứng được
đủ nhu cầu nhưng Big C vẫn luôn chú trọng vào từng khâu của quá trình
sản xuất để đảm bảo được số lượng và cho ra những sản phẩm tốt đáp ứng
nhu cầu người tiêu dùng.
 Hậu cần xuất:
Sản phẩm của Big C luôn gắn liền với giá rẻ, mà chất lượng tốt nên được
người dân rất tin tưởng lựa chọn đánh giá cao. Tất cả các siêu thị của BigC
điều có hệ thống bảo quản đạt tiêu chuẩn, hàng hóa điều có tem đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm.
 Marketing và bán hàng
Hơn 10 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, Bigc chú trọng vào việc phát
triển thương hiệu, đầu tư vào marketing, nghiên cứu phát triển thị trường
và dịch vụ sau bán hàng. Giúp công ty nâng cao doanh số, tăng lượng sản
phẩm tiêu thụ trên thị trường. Công ty nên tiếp tục duy trì và không ngừng
phát triển thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh.Bằng chứng là: Cứ đều
đặn 3 tuần, Big C phát hành một bản tin khuyến mãi với chính sách giá và
quà tặng hấp dẫn. Các chương trình khuyến mãi có qui mô lớn chưa từng
có, với gam hàng phong phú theo chủ đề (làm đẹp, nội trợ, mua sắm thiếu
nhi, thời trang…) tạo sự chọn lựa đa dạng cho khách hàng, giảm giá mạnh
(đến 50% giá trị sản phẩm) như chương trình «Giá rẻ chưa từng thấy» với
khoảng 20 mặt hàng thiết yếu đã được khách hàng rất hoan nghênh.
Bên cạnh đó, Big C xây dựng hình ảnh của công ty thông qua các hoạt động

từ thiện. Big C luôn mong muốn trở thành một doanh nghiệp có tinh thần
Nhóm 5

Page 21


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

trách nhiệm cao, tích cực tham gia vào các hoạt động từ thiện, vì cộng đồng
như: Tặng nhà tình thương cho tỉnh Đồng Nai (trị giá 150.000.000 VND);
Tặng 50.000.000 VND cho Hội nạn nhân chất độc da cam tỉnh Đồng Nai;
tặng quà cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn tại các thành phố: Hà Nội,
TP HCM, Biên Hoà, Đà Nẵng và Hải Phòng nhân dịp 1-6 với tổng giá trị là
85.000.000 VND; tặng Quỹ người nghèo thành phố Hà Nội (130.000.000
VND), tài trợ chương trình “Vượt lên số phận” …
 Dịch vụ:
Hoạt động và các nguyên tắc của Big C trong dịch vụ phân phối cho
khách hàng, công tác thu mua, hợp tác với nhà cung cấp, quan hệ với công
chúng, cộng đồng, quan hệ với các nhà đầu tư cũng như toàn thể cán bộ và
nhân viên của hệ thống luôn dựa trên 5 giá trị của Big C: Hài lòng khách
hàng, đổi mới, minh bạc, đoàn kết, tương trợ. Big C có chính sách ưu đãi
vận chuyển hàng miễn phí cho khách mua hàng có hóa đơn trên 500 nghìn
đồng và trong phạm vi 10 km, đổi hàng cho khách với điều kiện hóa đơn
còn nguyên vẹn trong vòng 48 tiếng sau khi mua... Ngoài ra công ty còn lập
website để gúp khách hàng tìm hiểu về công ty, các loại hàng hóa, các thông
tin về khuyến mại đẻ khách hàng lựa chọn.
3.2 Các hoạt động bổ trợ:
 Quản trị mua:

Việc quản trị mua được công ty thực hiện khá tốt khi mà thị trường đang
sốt lên vì khủng hoảng kinh tế thì BigC đã nỗ lực kìm hãm việc tăng giá
thông qua việc thương lượng với các nhà cung cấp không tăng giá, nhất là
đối với những mặt hàng thiết yếu. Cương quyết từ chối những yêu cầu tăng
giá không có lý do chính đáng. Trên thực tế, chỉ số giá của phần lớn các mặt
hàng tại BigC giảm mạnh so với khung giá cuối năm 2008 và đầu năm 2009.
Áp dụng chính sách giá tốt nhất cho các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá
như thịt, cá, bánh mỳ, thực phẩm khô… ngay cả khi giá cả thị trường tăng
mạnh; cam kết mua số lượng lớn, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà sản
xuất hoạch định tối ưu nhất kế hoạch sản xuất và tiết kiệm chi phí.

Nhóm 5

Page 22


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược

 Phát triển công nghệ:
Big C là thương hiệu của tập đoàn bán lẻ Casino, hệ thống thu mua hiện đại,
công nghệ sản xuất
của Châu Âu, triển khai ISO trong quản lý, đội ngũ nhân viên có trình độ và có
kinh nghiệm.
 Quản trị nguồn nhân lực:
Hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám, xu hướng lao động, người tài di
du học và làm việc luôn tại nước ngoài đang ngày càng phổ biến. Do họ
không được trọng dụng, không tìm thấy cơ hội phát triển nghề nghiệp. Môi
trường làm việc,sự coi trọng vai trò của con người, đối xử công bằng… là

cái thiếu trong đa số các doanh nghiệp Việt Nam. Điều Big C làm được là
tạo ra văn hóa đào tạo DN, biến nó thành cơ hội thăng tiến nội bộ cho nhân
viên. Họ xem phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động đầu tư chứ không
xem đó là chi phí. Giá trị, lợi ích mà họ thu về cao gấp bội so với việc bỏ ra
một khoản tiền cho nhân viên của mình đi học: Sự cống hiến của nhân viên.
Đây là chiến lược quản trị về nhân lực mà rất ít doanh nghiệp làm được và
đạt được thành công như Big C.
 Cơ sở hạ tầng tổ chức:
Cách Big C bố trí trình bày mang phong cách nước ngoài, về overview bên
ngoài nếu bạn chưa biết gì về Big bạn sẽ không dám bước vào vì có vẻ hơi
sang trọng nhưng thật ra giá cả các mặt hàng lại thuộc loại rẽ nhất. Bên
trong, các lối đi tương đối rộng dễ dàng đẩy xe để lựa chọn hàng, sản phẩm
trưng bày tương đối dễ tìm, dễ chọn, vì là không xây thêm tầng lầu nên
không gian rất thoáng và tạo cảm giác rộng.
Cơ sở hạ tầng của Big C mang phong cách hiện đại, tiện nghi, khang trang, công
nghệ hiện đại
tạo sự thu hút khách hàng, tạo ra sự tin tưởng về chất lượng trong khách hàng.

4. Xác định các năng lưc cạnh tranh.
Big C tự hào là điểm đến của ngườ i tiêu dùng và là nhà bán lẻ tốt nhất làm hài
lòng quý khách hàng. Big C đã thành công khi sử dụng chiến lược giá rẻ, chất
Nhóm 5

Page 23


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

Quản trị chiến lược


lượng đảm bảo và dịch vụ tiện ích, tiết kiệm cho khách hàng với các đối thủ. Vì
vậy Big C đã chiếm được ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác như:
Co.op Mart, Metro, Citimart, Hapromart...Đến với Big C khách hàng luôn được
đảm bảo mua hàng với giá rẻ nhất, chất lượng đảm bảo và phục vụ tốt.

5. Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
5.1. Mô hình IFAS:
Các nhân tố bên
trong

Độ quan Xếp
trọng
loại

Tổng
điểm
quan
trọng

Điểm mạnh:
-Kinh nghiệm quản lý
-Thương hiệu.

0,1
0,05

3
3

0,3

0,15

-Cơ sở vật chất.

0,15

4

0,6

-Đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp.
-Giá, cơ cấu mặt hàng.

0,1

4

0,4

3

0,6

0,05
0,1

2
4


0,1
0,4

0,1

3

0,3

0,05

3

0,15

Điểm yếu:
-Chi phí cao
-Thường xuyên quá
tải, thanh toán chậm
-Chất lượng hàng hoá
chưa ổn định.
-Hệ thống phân phối
còn hẹp
Nhóm 5

0,2

Chú giải

-Uy tín, quen thuộc với

KH.
-Đầy đủ, đáp ứng nhu cầu
KH
-Thân thiện, nhiệt tình, chu
đáo, quan tâm tới KH
-Giá phù hợp với người
tiêu dùng, hàng hóa đa
dạng.

-Ít gian thanh toán mở
trong tgian cao điểm.
-Kiểm soát chưa chặt chẽ
trong việc nhập sản phẩm.
-Tập trung vào các khu đô
thị, thành phố, khồn có ở
các vùng nông thôn.
Page 24


Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C

-Nắm bắt nhu cầu
khách hàng chậm
Tổng điểm

0,1
1

2


Quản trị chiến lược

0,2

-Ít đi tìm hiểu thực tế nhu
cầu của khách hàng.

3,15

Từ tổng số điểm là 3,15 ta thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
tới chiến lược của công ty là khá lớn.
5.2. Mô thức TOWS:
STRENGTHS

WEAKNESSES

-Kinh nghiệm quản lý
-Chi phí cao
-Thương hiệu
-Thường xuyên quá tải, thanh
-Cơ sở vật chất
toán chậm
-Đội ngũ nhân viên -Chất lượng hàng hoá chưa
chuyên nghiệp
ổn định
-Giá, cơ cấu mặt hàng
-Hệ thống phân phối còn hẹp
-Nắm bắt nhu cầu khách
hàng chậm.
Opportunities

S-O
W-O
-Việt Nam gia - Cơ hội mở rộng hệ thống - Nâng cao chất lượng
nhập WTO
phân phối
hàng hóa, phương
-Thị trường bán lẻ
- Ngày càng mở rộng cơ thức thanh toán hiện đại
ngày
cấu mặt hàng thêm - Mở rộng thêm hệ thống
càng phát triển
-Thu nhập nguời phong phú. Đặc biệt là phân phối bằng cả
dân ngày càng những mặt hàng có giá phương thức truyền thống và
trị lớn, lợi nhuận cao
hiện đại
tăng
( bán hàng qua mạng)
-Gói kích cầu 1 tỷ
-Nâng cao hiệu quả hoạt
USD
động marketing,
-Tăng trưởng kinh
chăm sóc khách hàng, PR…
tế của Việt Nam
Threats
S-T
W-T
- Cạnh trang ngày - Nâng cao chất lượng dịch - Không ngừng tuyên truyền
càng gay gắt
vụ, đội ngũ nhân

nhằm nâng cao
Nhóm 5

Page 25


×