Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

ĐẠI CƯƠNG về bào CHẾ THUỐC ĐÔNG dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.31 KB, 68 trang )

BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG
DƯỢC


ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ
THUỐC ĐÔNG DƯỢC


1. Thuốc đông dược
 Thuốc được cấu tạo từ khí trời và khí đất: hình dạng, màu
sắc, mùi vị, cấu tạo, tính thăng giáng phù trầm và sự quy
kinh.
 Sự hấp thụ không đồng đều dẫn đến các vị thuốc khác
nhau về dược tính.

 Các nguyên liệu dùng làm thuốc cần phải qua chế biến
theo các phương pháp khác nhau, dựa vào các đặc tính
của vị thuốc như thể chất, tác dụng...
 Vận dụng theo lý luận học thuyết âm dương, ngũ hành,
tạng tượng...hoặc theo kinh nghiệm.
3


2. Thu hái và bảo quản
 Cây lấy củ: thu hái lúc cây bắt đầu úa vàng, lá đã già
 Cây lấy lá: thu hái lúc cây ra nụ
 Toàn cây: cây đã trưởng thành đầy đủ hoặc lúc bắt đầu
ra hoa
 Hoa: lúc hoa sắp nở hoặc chớm nở

 Quả và hạt: lúc đang chín


 Cây lấy tinh dầu: thu hái khi hoa nở rộ

4


3. Mục đích bào chế thuốc
 Làm cho thuốc tinh khiết
 Tạo ra tác dụng trị bệnh mới
 Tăng hiệu lực trị bệnh
 Hiệp đồng tác dụng
 Chuyển hóa tác dụng

 Giảm tác dụng không mong muốn, tăng độ an toàn của vị
thuốc
 Thay đổi tính vị của dược liệu
 Ổn định tác dụng của dược liệu

5


3.1. Làm cho thuốc tinh khiết
 Loại bỏ tạp chất cơ học: mốc, mối mọt, sâu, đất cát...khi
thu hoạch
 Dùng đúng bộ phận: bỏ bớt các bộ phận không cần thiết
để thuốc tinh khiết hơn. Mạch môn bỏ lõi, ve sầu bỏ đầu
và chân

6



3.2. Tạo ra tác dụng trị bệnh mới
 Mỗi vị thuốc có tác dụng riêng
 Thay đổi tác dụng qua chế biến
 Chế biến theo phương pháp khác nhau cho tác dụng khác
nhau

7


3.3. Tăng hiệu lực trị bệnh
Ứng dụng học thuyết ngũ hành vào chế biến
 Dùng các phương pháp, phụ liệu khác nhau tạo cho vị
thuốc có màu sắc, mùi vị, tương ứng với trong học thuyết
• Tỳ vị: màu vàng, vị ngọt
• Thận, bàng quang: màu đen, vị mặn

• Phế: màu trắng, vị cay
• Tâm: màu đỏ, vị đắng
• Can đởm: màu xanh, vị chua

8


3.4. Hiệp đồng tác dụng
 Bản chất các phụ liệu chính là các vị thuốc
 Phụ liệu có cùng tác dụng với vị thuốc, khi tẩm có thể làm
tăng tác dụng của thuốc
 Ví dụ: chế bán hạ với cam thảo, phèn chua tăng tác dụng
long đờm, giảm ho. Chế bán hạ với sinh khương để tăng


tác dụng chống nôn

9


3.5. Chuyển hóa tác dụng
 Các yếu tố trong quá trình chế biến: nhiệt độ, độ ẩm, độ
pH, môi trường, phụ liệu...gây tác dụng thuận nghịch làm
thay đổi thành phần hóa học của vị thuốc dẫn đến thay
đổi tác dụng sinh học.
 Tăng hiệu suất hoặc giảm chất phụ (chất nhầy, pectin,

tinh bột, tanin, ...) cản trở sự hòa tan của hoạt chất

10


3.6. Giảm tác dụng phụ-tăng độ an toàn
Giảm độc tính, tác dụng phụ
 Nguyên liệu làm thuốc có thể gây tác dụng bất lợi cho
người bệnh như rối loạn chức năng, gây độc...
 Thuốc độc: phụ tử, mã tiền...
 Thuốc tác dụng quá mạnh, gây rối loạn

 Thuốc gây kích ứng, mẫn ngứa, phát ban...
Chế biến làm giảm hoặc mất những tác dụng phụ này, tăng
độ an toàn cho người bệnh

11



3.6. Giảm tác dụng phụ-tăng độ an toàn
Các phương pháp chế biến làm giảm độc tính
 Hỏa chế: dùng nhiệt độ cao khoảng 200-2500C để phân
hủy chất độc
 Thủy chế: dùng nước hoặc dịch phụ liệu để ngâm, tẩm, ủ
làm tan hoặc thủy phân chất độc

 Thủy hỏa hợp chế: dùng tác động môi trường nước ở
nhiệt độ 90-1000C để chưng nấu để thúc đẩy nhanh quá
trình giảm độc tính dược liệu.

12


3.7. Thay đổi tính vị
 Sao, nướng: đưa nhiệt độ vào dược liệu, tăng tính nhiệt,
giảm tính hàn
 Phụ liệu: thay đổi tính vị dược liệu
 Ví dụ
• Sinh địa: vị đắng, ngọt, tác dụng lương huyết, thanh

nhiệt
• Thục địa: vị ngọt, tính ôn, tác dụng bổ âm, bổ huyết

13


3.8. Ổn định tác dụng
 Giảm độ ẩm thuốc, tránh sự phân hủy thành phần hoạt

chất
 Chống lại sự phát triển của nấm mốc, mối mọt
 Tăng thời gian bảo quản
 Làm khô, thơm dược liệu

14


4. Yêu cầu trong bào chế thuốc
 Vừa chừng, non quá điều trị kém hiệu quả, già quá thì
mất tính, khí, vị
 Đúng kỹ thuật, đảm bảo được tính chất của thuốc
 Tùy theo hình dạng thuốc, yêu cầu bài thuốc để bào chế

15


CÁC PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
THUỐC ĐÔNG DƯỢC


1. Hỏa chế
Phương pháp chế biến dưới tác động của nhiệt độ trực tiếp
hoặc gián tiếp với thuốc làm cho khô, vàng hoặc cháy để
bảo quản hay thay đổi tính chất, tăng hiệu lực thuốc, tạo
mùi thơm hoặc dễ tán nghiền.
Mục đích
 Tăng tính ấm, giảm tính hàn
 Phân hủy các chất độc của thuốc
 Ổn định hoạt chất ở nhiệt độ 30-400C

 Làm khô, diệt men ở nhiệt độ 1000C
 Giảm độ bền cơ học của các vị thuốc

17


1. Hỏa chế
Các phương pháp hỏa chế
 Sao
 Nung
 Lùi
 Đốt

 Phơi-sấy

18


1.1. Sao
o Sao trực tiếp
o Sao gián tiếp

19


1.1.1. Sao trực tiếp
 Truyền nhiệt trực tiếp không qua phụ liệu trung gian
 Dụng cụ: chảo, nồi gang hoặc đất
 Phân loại dược liệu to nhỏ trước khi sao
 6 phương pháp sao trực tiếp

• Sao qua

• Sao vàng
• Sao vàng hạ thổ
• Sao vàng xém cạnh
• Sao đen
• Sao cháy
20


1.1.1. Sao trực tiếp
Sao qua (vi sao)
 Làm nóng chảo, nhiệt độ khoảng 50-700C, cho dược liệu
vào đun lửa nhỏ, đảo nhanh đều tay, sao cho đến khô.
 Dược liệu mùi thơm nhẹ, màu vàng nhạt
 Tác dụng: làm khô thuốc, tránh mốc mọt, làm thơm thuốc

và ổn định thành phần hoạt chất (dược liệu mỏng manh)
 Hoa hòe, kinh giới

21


1.1.1. Sao trực tiếp
Sao vàng (hoàng sao)
 Làm nóng chảo, nhiệt độ khoảng 100-1600C, cho dược
liệu vào sao lửa nhỏ, đảo nhanh, sao thời gian dài để
nhiệt độ thấm nóng đến ruột.
 Dược liệu khô giòn, vàng đều mặt ngoài, trong ruột


không đổi màu, mùi thơm
 Tác dụng
• Tăng quy vào kinh tỳ, tăng vị thơm, giảm tính lạnh
• Diệt men, mối

22


1.1.1. Sao trực tiếp
Sao vàng hạ thổ
 Sao vàng, đổ thuốc xuống hố đất đã được chuẩn bị trước
 Hố lót vải sạch, đổ thuốc xuống để nguội (10-15 phút)
 Tác dụng:
• Cân bằng âm dương cho vị thuốc

• Hạ nhiệt độ nhanh
• Làm vị thuốc khô dễ bảo quản
• Cho vị thuốc dễ nhập tỳ
 Muồng trâu, sài hồ, cỏ xước, lá tre

23


1.1.1. Sao trực tiếp
Sao vàng sém cạnh
 Chảo nóng ở nhiệt độ cao 170-2000C, cho thuốc vào đảo chậm
đều tay, lửa to, mặt ngoài và các cạnh của thuốc cháy xém là
được, trong ruột thuốc không thay đổi.
 Áp dụng cho các vị thuốc chua chát, tanh
 Tác dụng:



Cân bằng âm dương cho vị thuốc

• Hạ nhiệt độ nhanh
• Làm vị thuốc khô dễ bảo quản
• Cho vị thuốc dễ nhập tỳ
 Hạt cau, chỉ thực
24


1.1.1. Sao trực tiếp
Sao đen (hắc sao-sao tồn tính)
 Làm chảo nóng 170-2400C mới cho vị thuốc vào đảo đều,
đảo chậm.
 Dược liệu bên ngoài màu nâu đen bóng, bên trong ruột
màu vàng, mùi thơm

 Tác dụng: giảm tính mãnh liệt của thuốc, tiêu thực, khái
huyết, an thần
 Hương phụ, táo nhân, chi tử

25


×