2/08 7
V- TÍNH NĂNG CỦA THUỐC ĐÔNG Y
Tứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù trầm, qui kinh,
độctínhcủathuốc.
A-Tứ khí (tứ tính)
Định nghĩa Hàn (lạnh); Nhiệt (nóng); Ôn
(ấm); Lương (mát).
Mức độ làm nóng, lạnh khác
nhau củathuốc
Cách xác định Tổng kếtthựctế lâm sàng qua
nhiềuthế hệ
2/08 8
-Thuốc ôn nhiệt:
Thôngkinhmạch, hồidương, bổ hỏa, tán
hàn chỉ thống, lợiniệuthăng phù; dương
dược
-Thuốc hàn lương:
Thanh nhiệt, tả hỏa, lương huyết, giải
độc, nhuận tràng; trầm giáng; âm dược
-Mức độ tính khác nhau tác dụng khác
nhau
- Hàn giả nhiệt chi, nhiệtgiả hàn chi
Tác
dụng
-Còncóđại hàn, đạinhiệt, tính bình
2/08 9
B- Ngũ vị:
1- Định nghĩa:
Là 5 vị: Tân, Khổ, cam, toan, hàm (đạm, chát), để
định hướng chọnthuốcchữabệnh theo ngũ
hành
2- Cách xác định:
-Bằng cách nếmvàtổng kết kinh nghiệmthựctế
lâm sàng
-Cósự khác nhau theo tác giả
3- Tác dụng
Tóm tắttácdụng củangũ vị
2/08 10
Vi Tác dụng
Tân
(Cay)
Tân năng tán, năng hành:
-Tán: tán hàn( biểu, lí)
-Hành: Hành khí họat huyết, tiêu ứ trệ
-TD bấtlợi: Gây táo, tổnthương tân dịch;
thận trong âm hư, biểuhư, mồ hôi nhiều
-Chữa: Biểu,khí, huyết, đàm ẩm tích trệ,
đau do hàn
2/08 11
Vi Tác dụng
Khổ
(đắng)
Khổ năng tả, năng táo, năng kiện
- Tả: Tả hạ và giáng nghịch
(đại hoàng, hậu phác)
- Táo: Ráo thấp: đắng hàn (hoàng liên),
thuốc đắng ôn (thương truật)
- Kiện: Kiệnâm(tư âm): Tả hỏa để tồnâm
(đại hoàng); thanh hư nhiệt để tồnâm
(Hòang bá).
-Liềunhỏ khai vị; liều cao kéo dài tổn
thương tỳ vị.
-Bấtlợi: Dùng kéo dài tổnâm, tândịch,
thậntrọng âm hư tân dịch hao tổn.
2/08 12
Vi Tác dụng
Ngọt
(cam)
Cam năng bổ, năng hòa hoãn
- Bổ: Là bổ hư: cam ôn bổ khí, huyết,
dương (kỳ, sâm, qui); cam hàn bổ âm
- Hòa: Điều hòa tính vị các vị thuốc khác
trong đơn.
- Hõan: Là hòa hõan tác dụng mạnh các vị
thuốckhác, giảm đau co quắp(điềuvị thừa
khí thang)
- Ngoài ra: nhuận táo, nhuận tràng (mạch
môn)
-Bấtlợi: Hay nê trệ hạitỳ, thậntrọng tỳ hư
“trung mãn kỵ cam”; kèm hành khí.
2/08 13
Vi Tác dụng
Toan
(chua)
Toan năng thu sáp
- Thu sáp: Thu liễmcố sáp: liễm hãn, liễm
phế, sáp trường, sáp tinh sáp niệu,
-Chữa: mồ hôi nhiều, ỉachảymạn tính, ho
lâu ngày, di hoạt tính, tiểu nhiềulần.
2/08 14
Vi Tác dụng
Hàm
(mặn)
Hàm năng hạ, năng nhuyễn
- Hạ: Là tả hạ tẩyxổ (mang tiêu)
- Nhuyễn: Là làm mềm, tiêu tan khối
cứng kết đọng, (mẫulệ miết giáp)
đivàothận: bổ thận, tráng dương, ích
tinh (lộc nhung, cáp giới); vào huyết:
lương huyết (tê giác, huyềnsâm)
-Chữa: ứ trệ, táo bón, trưng hà tích tụ,
thậndương hư tinh tủy kém, huyếtnhiệt.
2/08 15
+ Mốiquanhệ giữakhívàvị:
-Khívịđiliền nhau tạotácdụng củavị thuốc.
-Tínhvị giống nhau, tác dụng giống nhau, gần
giống nhau có thể thay thế cho nhau
-Cầnchúý tácdụng đặc thù(hoàng cầm,
hoàng bá, quế chi, bạch chỉ)
Vi Tác dụng
Đạm
(nhạt)
-Thẩmthấplợiniệu
-Chữatiểutiện không thông, thủythũng
(phục linh, ý dĩ)
Chát
(sáp)
Thường đi cùng chua; tác dụng là thu
liễm, cố sáp.
2/08 16
-Tính, vị khác nhau tác dụng khác nhau hoàn toàn:
hoàng liên, can khương.
- Cùng tính khác vị, tác dụng khác nhau: sinh địa,
nhân trần, sơn thù, hoàng kỳ.
- Cùng vị, khác tính, tác dụng khác nhau: bạchà,
nhân trần, can khương.
-Chế biến làm thay đổitínhvị : sinh địa, thục địa.
-Mộtvị thuốccómột tính, có thể nhiềuvị: ngũ vị tử,
tam thất.
-Tínhvị không phảilàcơ sở duy nhất để xác định
tác dụng củathuốc, có thể tham khảotácdụng
dượclý.
- Vị dương : Tân, cam, đạm. Vị âm: toan, khổ, hàm
(chát)
-Khiđiềutrị phảidựa tính, vịđểchọnthuốcthích
hợp.
2/08 17
- Mùi: Nồng, thơm, khét, tanh (hôi), khẳm(thối).
-Ngũ vị, tứ khí, ngũ mùi, ngũ sắcngũ tạng, lục
phủ quan hệ vớinhautheongũ hành, dựavào
đó để xác định tác dụng và bào chế thuốc.
C- Thăng giáng phù trầm:
+ Định nghĩa:
-Thăng, giáng, phù, trầmlàbốnxuhướng tác
dụng củathuốc.
-Tác dụng ngượclạivớixuhướng phát triểncủa
bệnh
- Dùng để điềuchỉnh sự cân bằng, điềutrị bệnh
phụchồisứckhỏe
2/08 18
+ Xu hướng bệnh:
Bệnh lên trên: nôn mửa, ho suyễn, nấccụt, ợ hơi
(vị, phế khí nghịch);
Bệnh đixuống (tiêu chảy, kiếtlỵ, bạch đới, băng
lậu, trĩ), sa giáng (tỳ vị, thậnhư, khí hư);
Bệnh thoát ra ngoài tự hãn, đạo hãm.
Bệnh vào bên trong: biểunhập lý, nhiệtnhậptâm
bào.
2/08 19
+ Tác dụng:
Tên Hướng
tác dụng
Hướng bệnh Thuốc
Thăng Lên trên Xuống dướiKiệntỳ, thăng
dương
Giáng Xuống
hạ tiêu
Lên thượng
tiêu
Hạ khí, bình
suyễn, chỉẩu
Phù Ra ngoài
biểu
Vào trong lí Giảibiểu phát hãn,
hạ nhiệt, tán hàn
chỉ thống
Trầm Vào
trong lí
Ra ngoài
biểu
Thanh nhiệt, lợi
thủy
2/08 20
+ Tính tương đối:
-Thường kếthợpthăng với phù, trầmvớigiáng.
- Thuốcthăng phù: Tác dụng thăng dương, giải
biểu, khu phong tán hàn, gây nôn, khai khiếu
- Thuốctrầmgiáng: Tẩyxổ, trụcthủy, thanh nhiệt,
lợithủy, an thần, tiềmdương tức phong, tiêu
đạo, giáng nghịch, thu liễm, chỉ khai bình suyễn.
-Cóvị thuốccócả 2 tác dụng: Xuyên khung khu
phong chỉ thống (thăng phù) hoạt huyết điều
kinh (trầm, giáng).
-Cóvị thuốcnhẹ mà tác dụng trầmgiángHòe
hoa, trị trường phong tịên huyết, thương nhĩ tử,
thảo quyếtminh lạithăng phù
2/08 21
+ Các yếutốảnh hưởng thăng giáng phù trầm:
* Tính vị:
“Toan, hàm vô thăng; tân, cam vô giáng; hàn vô
phù; nhiệt vô trầm”
“ Tân, cam, ôn, nhiệt chủ thăng phù
Khổ, hàn, toan, hàm chủ trầmgiáng”
* Tỷ trọng củathuốc:
-Tỷ trọng nhẹ: hoa, lá và loạithuốcnhẹ hướng
thăng phù.
-Tỷ trọng nặng: củ, quả, rễ, khoáng vậtphầnlớn
trầmgiáng
2/08 22
* Bào chế :
Trích rượu, gừng thuốcxuhướng thăng phù
Trích giấm, muối tác dụng trầm giáng
VD: Đỗ trọng trích muốităng vào thận, Hoàng liên
trích rượutăng thanh nhiệt ở thượng tiêu.
* Phốingũ:
- Đơn đasố vị thuốcthăng phù, tác dụng thăng
phù và ngượclại
- Dùng mộtvị thăng phù, trầm giáng để dẫnthuốc
- Dùng đúng hiệuquả chữabệnh cao, dùng sai sẽ
gây phảntácdụng.
2/08 23
D- Bổ tả :
1-Thuốc bổ:
+ Tác dụng:
-Bổ sung sự thiếuhụtkhí, huyết, âm, dương, tân
dịch cho cơ thể
Kích thích (điều hòa) cơ thể chống lạibệnh
+ Chữachứng: hư
+ Nhóm thuốcthường dùng: Bổ khí, huyết, âm
dương
2- Thuốctả:
+ Tác dụng: Loạitrừ các yếutố gây bệnh
Điềuchỉnh lạisự rốiloạn, mấtcânbằng trong cơ
thể
+ Chữachứng: thực
+ Nhóm thuốc: Thanh nhiệt, giảibiểu, trừ phong
thấp v.
2/08 24
3- Cách dựng chung:
- Đơnthuốc tòan tả: Cơ thể còn khỏe, tà khí mạnh
- Đơnthuốc tòan bổ: Bệnh mạn tính kéo dài, cơ
thể còn khỏe
-Thường phốihợp công bổ kiêm trị. Hàn không
trệ, ôn không táo
E- Quy kinh:
* Định nghĩa:
Là những vùng, những tạng phủ mà vị thuốc đó
tác dụ
ng
*Cơ sở của qui kinh:
-Tổng kết qua thựctế lâm sàng
-Dựavàomàusắc, mùi vị củavị thuốc quy theo
ngũ hành
-Bàochếđểtăng sự quykinhtrêncơ sởđã quy
vào kinh đó( phương pháp và phụ liệu)
2/08 25
* Vậndụng:
-Mộtvị thuốccóthể quy vào nhiều kinh nên có
nhiềutácdụng.
-Vị thuốc có tính vị, bổ tả giống nhau nhưng qui
kinh khác nhau, có tác dụng khác nhau( Hoàng
cầm, long đởmthảo).Ngýợclại( Hoàngcầm,
Can khương cùng phế)
-Làcơ sởđểphốingũ thuốc ở những chương
thuốc khác nhau để chữabệ
nh cùng mộtkinh
(Bạch thược, Sài hồ) bệnh gan
-Mộtbệnh có thể do nhiềukinhgâyracầnxác
định đúng các kinh và chọnthuốcphốihợp đúng
( hen, thậnhoặcphế); đau đầu( Can, thận).