Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KỂ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.56 KB, 14 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KỂ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1.VẤN ĐỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.1.1 Chi phí sản xuất.
1.1.1.1 Khái niệm: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi
phí về lao động sống, lao động vật hoá, các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã
bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
(tháng, quý, năm).
1.1.1.2. Phân loại: có nhiều tiêu thức để phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp.
1.1.1.2.1. Phân theo nội dung kinh tế ( theo yếu tố chi phí)
* Với cách phân loại này toàn bộ chi phí của doanh nghiệp chia thành các yếu tố
sau.
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
1.1.1.2.2. Phân loại theo công dụng (khoản mục chi phí trong giá thành )
- Có các khoản mục chi phí:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí nhân công trực tiếp
* Chi phí sản xuất chung
* Chi phí bán hàng:
* Chi phí hoạt động khác:
Theo cách phân loại này cho biết chi phí chia ra cho từng lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp trên cơ sở đó cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ và làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
1.1.1.2.3. Phân loại theo quan hệ giữa chi phí với khối lượng công việc và sản
phẩm hoàn thành.
- Biến phí: là những chi phí có thể thay đổi theo tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối


lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.
- Định phí: là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo tỷ lệ thuận với sự
thay đổi của khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.
1.1.2. Giá thành sản xuất.
1.1.2.1. Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền, toàn bộ các khoản lao động sống và
lao động vật hoá được tính trên một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ đă hoàn
thành.
1.1.2.2. Phân loại:
1.1.2.2.1. Phân theo thời điểm tính và nguồn số lượng để tính giá thành.
* Giá thành dự toán: Là toàn bộ chi phí để hoàn thành khối lượng công trình xây
lắp theo dự toán
Z
d
= Khối lượng x Định mức x Đơn giá + % phụ phí = G - P
đm
- Zd: giá thành dự toán
- G: giá trị dự toán
- Pđm: Lãi định mức (Pđm = %H * Zd)
- Theo thông tư 141 ngày 16 tháng 11 năm 1999 được quyết định như sau:
- Xây dựng công trình dân dụng: H = 5,5%
- Xây dựng công trình công nghiệp nhỏ: H = 5,5%
- Xây dựng công trình thủy điện: H = 6%
- Xây dựng đường hầm: H = 6,5%
* Giá thành kế hoạch: Được lập trước khi tiến hành sản xuất, căn cứ vào điều
kiên cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp dựa trên cơ sở, biên pháp thi công định mức, kinh tế
kỹ thuật và đơn giá nội bộ trong doanh nghiệp đó.
ZKH = Z
d
- %hạZKH = Khối lượng x Đơn giá x Định mức + %gián tiếp
= Z

d
- %hạ giá KH
% x Z
d
ZKH: Giá thành kế hoạch
* Giá thành thực tế: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất thực tế
phát sinh để hoàn thành khối lượng xây lắp. Giá thành thực tế được xác định theo số
liệu của kế toán. Khi công trình hoàn thành thì giá thành thực tế là cơ sở để xác định giá
thành kế hoạch. Giá thành thực tế kể cả những chi phí vượt định mức.
Kinh doanh có lãi khi:
Z
d
> Z
KH
> Z
tt
1.1.2.2.2. Căn cứ theo phạm vi phát sinh chi phí:
* Giá thành sản xuất sản phẩm (giá thành phân xưởng):
Bao gồm những chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong
phạm vi phân xưởng.
* Giá thành toàn bộ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ bao gồm các chi phí
phát sinh có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Giá thành toàn
bộ SP lao vụ,
dịch vụ
=
Giá thành sản
phẩm lao vụ, dịch
vụ đã tiêu thụ
+

Chi phí bán
hàng
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
- Giá thành tiêu thụ hoặc giá thành toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các
khoản chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
1.1.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm,
phương pháp kế toán tập hợp chi phí và nhiệm vụ kế toán.
1.1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản
xuất theo nó, trong doanh nghiệp xây lắp do đặc điểm của việc xác định đối tượng kế
toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai
đoạn công nghệ và đối tượng chi phí, sản phẩm lao vụ dịch vụ).
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong
việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất.
1.1.3.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Đó là công trình, hạng mục công trình, giai đoạn quy ước hoặc đơn đặc hàng.
- Tùy theo phương thức thanh toán giữa doanh nghiệp xây lắp và chủ đầu tư mà
chọn đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
- Kỳ tính giá thành: Thời điểm công trình hay hạng mục công trình bàn giao.
1.1.3.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
- Theo nhóm sản phẩm sản phẩm, theo đội thi công trình hoặc theo đơn đặc
hàng.
1.1.3.4. Nhiệm vụ kế toán:
- Tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất theo đối tượng hoạch toán chi phí và tính giá
thành.
- Tính giá thành sản xuất nhập kho hoặc gởi đi tiêu thụ.
- Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; tham gia phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất

và hạ thấp giá thành sản phẩm.
1.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.1.4.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
1.1.4.1.1. Khái niệm: Là bao gồm tất cả nguyên vật liệu chính và, nguyên vật
liệu phụ, nhiên liệu …được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất và chế tạo sản phẩm
hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
- Các nguyên vật liệu này có thể xuất kho để sử dụng hoặc có thể mua về dùng
ngay hoặc do sản xuất ra và đưa vào sử dụng ngay.
- Đối với vật liệu dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng hạch toán chi
phí (sản phẩm, loại sản phẩm…).
- Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan nhiều đối tượng hạch toán chi phí
không tổ chức hạch toán riêng được nên phải áp dụng phân bổ gián tiếp CPVL (chi phí
vật liệu) cho các đối tượng có liên quan.
Mức phân bổ ∑CPVL cần phân bổ Tiêu thức
CPVL = x phân bổ
cho từng đối tượng ∑ Tiêu thức phân bổ cho đối tượng đó
của các đối tượng
1.1.4.1.2.Tài khoản sử dụng: (TK 621) Dùng để tập hợp những khoản chi phí về
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… dùng trực tiếp cho việc chế tạo nên sản phẩm.
- Bên nợ : tập hợp CPNVLTT(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) pháp sinh.
- Bên có : +Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết trả lại kho.
+ Kết chuyển CPNVLTT vào tài khoản tính giá thành.
- Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
1.1.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.1.4.2.1. Khái niệm: Bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến công nhân
trực tiếp xây dựng và lắp đặt công trình như tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp,
các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định,tiền công lao
động thuê ngoài, tiền lương của công nhân phụ…
- Tuy nhiên nếu tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất có liên
quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì phải tiến hành phân bổ thêo tiêu thức phân bổ

phù hợp.
Mức phân bổ CPTLCNTT SX cần được p/b Tiêu thức
CPTL CNTT SX = x phân bổ của
cho từng đối tượng đó ∑ Tiêu thức phân bổ các đối tượng đó
của các đối tượng
- Các tiêu thức phân bổ thường được sử dụng: phân bổ theo định mức tiền lương của
các đối tượng hoặc theo hệ số quy đổi đã được quy định hoặc theo giờ công…
1.1.4.2.2. TK sử dụng: 622 (CPNCTT) Dùng để tập hợp chi phí CPNCTT (chi
phí nhân công trực tiếp), tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng kế toán chi
phí hoặc cho tường đối tượng giá thành.
Kết cấu tài khoản: - Bên Nợ: Tập hợp chi phí thực tế pháp sinh.
- Bên Có: Kết chuyển CPNCTT vào tài khoản tính khác.
- Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
1.1.4.3. Chi phí sử dụng máy thi công:
1.1.4.3.1. Khái niệm: Là toàn bộ số máy, phương tiện trực tiếp phục vụ cho công
trình gồm những máy móc chuyển động bằng động cơ hơi nước, điện, xăng kể cả
những máy phục vụ cho xây lắp như: Máy trộn vữa, bê tông, máy vận thăng, máy đào
đất ...
- Tiền lương công nhân bộ phân máy thi công.
- Khấu hao máy móc thiết bị.
- Công cụ, dụng cụ dùng cho máy thi công.
- Chi phí sửa chữa, bảo trì máy thi công.
* Gồm 2 loại:

×