Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 124 trang )

Ngày soạn: 28 / 06 / 2010 TUẦN 1 –- TIẾT 1,2
Ngày dạy: 16 / 08 / 2010
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức
_ Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chi Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại.
_ Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa văn tộc.
_ Thấy được biện pháp nghệ thuật : Kết hợp kể và bình luận
02 Kỹ năng
_ Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng.
_ nắm được nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới.
_ vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh
vực văn hóa, lối sống.
03 Thái độ: _ Lòng kính trọng và có ý thức tu dưỡng đạo đức và học tập theo tấm gương Bác.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ chân dung Hồ Chí Minh, sách tham khảo…….
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ Kiểm tra tập soạn học sinh 5 phút
03 Bài mới
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình, cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng, phù sa…”
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1


GV: Tóm tắt vài nết về Lê Anh
Trà?
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Thế nào là văn bản nhật
dụng?
GV: Phương thức biểu đạt chủ
yếu
GV: Bốc cục của văn bản chia
làm mấy phần ?
GV: Chú thích của văn bản
_ Xuất xứ: Trích trong “ Phong
cách Hồ Chí Minh, Cái vĩ đại gắn
với cái giản dị”
_ Thể loại: Văn bản nhật dụng.
( Là những bài viết có nội dung
gần gũi, bức thiết đối với đời
sống trước mắt con người và
cộng đồng như môi trường, xã
hội )
_ Bố cục: Chia làm 3 phần
_ Chú Thích; SGK( 3,5, 6,7 ..)
I/ TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả: Lê Anh Trà.
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ : Trích trong “
Phong cách Hồ Chí Minh,
Cái vĩ đại gắn với cái giản
dị”
b) Thể loại : Văn bản nhật

dụng.
c) Bố cục : Chia làm 3 phần
d) Chú Thích ; SGK
• HOẠT ĐỘPNG 2:
GV: HCM tiếp thu văn hóa nhân
loại như thế nào?
GV: Vốn tri thức văn hóa nhân
loại của HCM sâu rộng như thế
nào ?
GV: Để có vốn tri thức văn hóa
sâu rộng ấy, HCM đã học tập
được những gì ?
GV: Em có nhận xét gì về sự tiếp
thu văn hóa của HCM
_ Hoạt động bên nước ngoài
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1/ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại:
_ Trong cuộc đời hoạt động cách
mạng tiếp xúc văn hóa nhân loại:
+ Ngôn ngữ giao tiếp
+ Qua công việc, lao động
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
_ Tiếp thu chọn lọc
+ Không thụ động
+ Tiếp thu cái đẹp,cái hay đồng thời
1
phê phán cái hạn chế,tiêu cực.
=> Hiểu biết sâu, rộng các dân tộc
và văn hóa thế giới tạo nên cốt

cách văn hóa dân tộc HCM
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: nét sống đẹp của Bác Hồ
được thể hiện qua chi tiết nào cụ
thể?
GV: Em có nhận xét gì về lối
sống của Bác Hồ?
GV: Lối sống của Bác Hồ có gì
gây ấn tượng mạnh mẽ đối với em
GV: Theo em, vẽ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh là gì ?
GV: em rút ra được bài học gì từ
phong cách Bác Hồ ?
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung
và nghệ thuật?
GV: Vì sao nói lối sống của Bác
Hồ là sự kết hợp giữa gải dị và
thanh cao.
+ “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
+ Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
_ Giản dị
_ Hiện đại- truyền thống
_ Học sinh thảo luận .
_ Nêu cảm nhận của em về những
nét đẹp trong phong cách Hồ Chí
Minh.
2/ NÉT ĐẸP TRONG LỐI SỐNG
CỦA HỐ CHÍ MINH:

_ Nơi ở , nơi làm việc đơn sơ
_ Trang phục giản dị
_ Ăn uống .đạm bạc.
=>Phong cách Hồ Chí Minh gian
dị trong lối sống và sinh hoạt.
3/ Nghệ thuật văn bản:
_ kết hợp giữa kể và bình luận
_ Nghệ thuật đối lập
III/ TỔNG KẾT:
1/ Nghệ thuật: lập luận chặt chẻ,
chứng cứ xác thực.
2/ Nội dung :
_ Vẽ đẹp của phong cách Hố Chí
Minh là sư kết hợp hài hòa giữa
truyền thống văn hóa nhân loại và
hiện đại.
_ Từ đó đặt ra vấn đề thời kỳ hội
nhập.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Hồ Chí Minh?
2/ Hát minh họa về bài hát: “ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người”
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_ Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Hồ Chí Minh.
_ Em rút ra bài học gì cho bản thân?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc ghi nhớ trong SGK
_ Xem và chuẩn bị bài: “ Các phương châm hội thoại”
Bác để tình thương cho chúng con Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son Màu quê hương bền bỉ, đậm đà
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút

Hơn tượng đồng phơi những lối mòn Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
( Tố Hữu ) Không gì vui bằng đôi mắt Bác Hồ cười
Vì sao ? Tráo đất nặng ân tình Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi
Nhắn mãi tên HỒ Chí Minh Giọng của Người không phải sấm trên cao
Như một niềm tin, như dũng khí Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ước
NHư lòng nhân nghĩa, đức huy sinh Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
( Tố Hữu) Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau
( Tố Hữu)
Ngày soạn : 28 /06 / 2010 TUẦN 1 –- TIẾT 3
2
Ngày dạy : 18 /08/ 2010
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Nắm được phương châm về lương và phương châm về chất
02 Kỹ năng
_ Rèn luyện kỹ năng trong giao tiếp
_ Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và chất trong tình
huống giao tiếp cụ thể.
03 Tư tưởng _ Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV…..
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ Kiểm tra tập soạn học sinh 5 phút
03 Bài mới 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho 1 hoặc 2 học sinh đọc

phần I trong SGK?
GV: Trong đoạn văn đối thoại
trên có mấy câu hỏi ?
GV: Câu hỏi nào trả lời đầy đủ ý
nghĩa và câu nào chưa?
GV: Vây đều mà An muốn biết ở
câu hỏi này là gì ?
GV: Vì sao câu chuyện này lại
gây cười ?
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Truyện cười trên phê phán
điều gì ?
GV: So sánh sự khác nhau giữa
phương châm về chất và lượng ?

_ Học sinh học bài
_ Có 2 câu hỏi
+ câu 1 : đầy đủ
+ câu 2 : Chưa đầy đủ
_ Một địa điểm cụ thể
_ Vì câu trả lờ bị thừa cụm từ
“ Từ lúc tôi mặc áo mới
này”
_ Phê phán những người nói
khoác sai sự thật.
+ Khi giao tiếp, cần nói cho có
nội dung
+ Khi giao tiếp, đừng nói
những điều mà mình không tin
là đúng hay không có bằng

chứng xác thực.
I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯƠNG
1/ Thí dụ: SGK
a) Thí dụ 1: Cậu học bơi ở đâu
vậy ? = > Một địa điểm cụ thể
b) Thí dụ 2 : Khi giao tiếp không
nên nói thừa.
2/ Khái niệm :
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội
dung ; nội dung của lời nói phải đáp
ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,
không thiếu, không thừa
II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT:
1/ Thí dụ : SGK
_ Phê phán những người nói khoác sai sự
thật.
2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, đừng nói những
điều mà mình không tin là đúng hay
không có bằng chứng xác thực.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Các câu sau mắc lỗi phương châm về lượng?
a) _ Thừa cụm từ : “ Nuôi ở nhà”
_ Vì gia súc là vật nuôi ở nhà
b) _ Thừa cụm từ : “ Có hai cánh”
_ Vì chim có 2 cánh
2/ Điền từ thích hợp ?
a) Nói có sách, mách có chứng
b) Nói dối
c) Nói mò

3
d) Nói nhăng nói cuội
e) Nói trạng
= > Vi phạm phương châm về chất
3/ _ Vi phạm phương châm về lượng
_ Thừa câu hỏi cuối: “ Ruồi có nuôi được đâu”
4/ Vân dụng những phương châm hội thoại ?
a) Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn
b) CÁc cụm từ không lặp nội dung cũ.
5/ Giải nghĩa của thành ngữ?
a) Ăn đơm nói chặt - > Vu khống, bịa đặt
b) Ăn óc nói mò - > Bịa đặt
c) Cãi chày cãi cối - > CÃi không có căn cứ, lí lẽ.
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_ Thế nào là phương châm về lượng và về chất?.
_ Cho ví du minh họa ?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc ghi nhớ trong SGK
_ Xem và chuẩn bị bài: “ Tâp làm văn thuyết minh ”

Ngày soạn: 28 /06 / 2010 TUẦN 1 –- TIẾT 4
4
Ngày dạy : 18/ 08/ 2010
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho
văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
02 Kỹ năng _ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
03 Tư tưởng _ Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh.

B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp , thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ Kiểm tra tập soạn học sinh 5 phút
03 Bài mới
Để làm bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, bớt khô khan,
người viết có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như nhân
hóa, so sánh, cho đối tượng thuyết minh .
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Em hãy nhắc lại khái niệm
văn bản thuyết minh ?
GV: Mục đích của văn bản thuyết
minh ?
GV: kể tên các phương pháp
thuyết minh ?

_ Học sinh thảo luận trả lời
_ Cung cấp tri thức khách
quan về những sự vật, hiện
tượng, vấn đề …được chọn
làm đối tượng để thuyết
minh
_ Định nghĩa, ví dụ, liệt kê,
dung số liệu, phân loại, so
sánh, giải thích

I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT
SỐ BIỆN PHÁP NGHÊ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH:
1/ Ôn tập văn bản thuyết minh:
a)Khái niệm: Là kiểu văn bản thông dụng
trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung
cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật
trong thiên nhiên, xh, bằng phương thức
trình bày , giải thích….
b) Mục đích : Cung cấp tri thức khách
quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề
…được chọn làm đối tượng để thuyết
minh.
c) Phương pháp thuyết minh:
Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dung số
liệu, phân loại, so sánh, giải thích…
• HOẠT ĐỘPNG 2:
GV: Cho học sinh đọc ví dụ
trong SGK ?
GV: Vấn đề thuyết minh trong
văn bản trên ?
GV: Phương pháp thuyết minh
trong bài văn trên ?
_ Học sinh đọc bài
_ Sự kỳ lạ của nước và đá
• Nước tạo nên sự di
chuyển
II/ MỘT SỐ BIỆN PHÁ NGHÊ
THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH:

1/ Ví dụ : SGK “ Hạ Long – Đá và nước”
2/ Nhận xét :
a) Vấn đề thuyết minh: Sự kỳ lạ của
nước và đá
b) Phương pháp thuyết minh:
• Nước tạo nên sự di chuyển
• Thu tùy theo hướng ánh sáng
5
GV: Cho 1 hoặc 2 học sinh đọc
ghi nhớ trong SGK?
• Thu tùy theo hướng
ánh sáng
• Thiên nhiên tạo nên
thế giới kỳ lạ
• Thiên nhiên tạo nên thế giới kỳ lạ
3/ GHI NHỚ:
• Để cho văn bản thuyết minh được
sinh động, hấp dẫn = > Sử dụng
một số biện pháp thuyết minh.
• Biện Pháp nghệ thuật = > Làm nổi
bật đặc điểm đối tượng thuyết
minh.
• Một số biện pháp nghệ thuật = >
So sánh, nhân hóa đối thoại, ẩn dụ
….
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sau:
a) VĂn bản có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài người.
• Tính chất thuyết minh thể hiện ở chổ giới thiệu ruồi rất có hệ thống
• Các phương pháp thuyết minh được sử dụng

 Phân loại : Các loại ruồi
 Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới
 Số liệu :
b) Bài thuyết minh này có một số nét đặt biệt :
_ Hình thức: Giống như một văn bản tường thuật một phiên tòa
_ Cấu trúc: Giống như một biên bản một cuộc tranh luận pháp lí
_ Nội dung: Giống như một câu chuyện kể về loài ruồi
_ Các biện pháp nghệ thuật:
+ Nhân hóa
+ Ẩn dụ.
c) Tác dụng của biện pháp tu từ : Sinh động, hấp dẫn , thú vị
2/ Đọc đoạn văn và nhận xét :
a) Đoạn văn này nhằm nói về một tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học
mới có dịp nhận thức lại sự nhần lẫn.
b) Biện pháp nghệ thuật : Ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ để làm đầu mối câu chuyện.
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_Thế nào là văn thuyết minh?.
_ Mục đích , phương pháp?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc lòng ghi nhớ?.
_ Chuẩn bị cho luyện tập tiết 5?
Ngày soạn : 28 /06 / 2010 TUẦN 1 –- TIẾT 5
Ngày dạy: 21 / 08 / 2010
6
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức _ Ôn tập, củng cố, hê thống hóa các kiến thức về văn bản thuyết minh.
_ Nâng cao thông qua việc kết hợp với các biện pháp nghệ thuật.
02 Kỹ năng _ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh

03 Tư tưởng _ Chuẩn bị ở nhà một số đề theo SGK hướng dẫn
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Trong văn bản thuyết minh, chúng ta có cần thiết sử dụng
một số biện pháp nghê thuật không? Vì sao?
• Hãy nêu một số biện pháp nghê thuật thường dung trong
văn bản thuyết minh?
5 phút
03 Bài mới _ Kỹ năng rèn luyện khi làm văn thuyết minh kiểu này cần nắm.
+ Xác định đối tượng cần thuyết minh
+ Xét xem có sử dụng biện pháp nghệ thuật vào bài viết được
không
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Yêu cầu nội dung thuyết
minh trước tiên phải làm gì?
GV: Khi trình bày, chúng ta trình
bàu như thế nào?
GV: Hình thức thuyết minh như
thế nào?

_ Trước tiên phải quan sát,
tìm hiểu kỷ cấu tạo, chức
năng , cơ chế hoạt động của

đồ dung đó
_ Từng bộ phận của đồ dung
đó
_ Dùng một số biện pháp
nghệ thuật như: Kể chuyện,
tự thuật, nhân hóa…

I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
Đề văn : Thuyết minh một trong
các đồ dung sau: Cái quạt, cái bút, chiếc
nón…
1/Yêu cầu của luyện tập:
a)Nội dung thuyết minh
_ Trước tiên phải quan sát, tìm hiểu kỷ cấu
tạo, chức năng , cơ chế hoạt động của đồ
dung đó
_ Khi trình bày: Từng bộ phận của đồ
dùng đó
b) Hình thức thuyết minh
Dùng một số biện pháp nghệ thuật
như: Kể chuyện, tự thuật, nhân hóa…
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nội dung phần mở bài?
GV: Nội dung phần thân bài?
_ Thường bằng một câu định
nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công
dụng
_ Nêu cấu tạo( Các bộ
phận ) của đồ vật

_ Nêu tác dụng của đồ vật
_ nêu cách sử dụng, bảo
quản
II/ DÀN BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ
ĐỒ VẬT:
1/ Mở bài: ( Giới thiệu đồ vật)
_ Thường bằng một câu định nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công dụng
2/ Thân bài:
_ Nêu cấu tạo( Các bộ phận ) của đồ vật
_ Nêu tác dụng của đồ vật
_ nêu cách sử dụng, bảo quản
3/ kết bài:
7
GV: Nội dung phần kết bài?
_ Vai trò của đồ vật trong
đời sống hiện nay.
Vai trò của đồ vật trong đời sống hiện
nay.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Đề văn: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
a) Mở bài :
_ Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam
“ Người xứ Huế yêu thơ và nhạc lễ
Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay
Nón bài thơ e lệ trong tay
Thầm bước lặng những khi trời dịu nắng
b) Thân bài :
_ Lịch sử chiếc nón lá
_ Cấu tạo của chiếc nón lá

_ Quá trình làm chiếc nón lá
_ Giá trị kinh tế, văn hóa nghệ thuật của chiếc nón lá
3/ kết bài :
Cảm nghĩ chung về chiếc nón lá trong đời sống hiện tại.
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_Thế nào là văn thuyết minh?.
_ Mục đích, phương pháp?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc lòng ghi nhớ?.
_ Chuẩn bị “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ?
Ngày soạn: 18 / 08 / 2010 TUẦN 2 –- TIẾT 6.7
Ngày dạy: 22 / 08 / 2010
8
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
G.G – MÁC KÉT
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_Hiểu được nội dung vấn đề đặ ra trong văn bản nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa
loài người.
_ Nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
02 Kỹ năng _ Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh.
03 Tư tưởng _ Giáo dục lòng yêu hòa bình yêu tự do và thương yêu nhân ái..
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo…….
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Câu hỏi : _ Phong cách Hồ Chí Minh là gì ?

A. Nhấn cách rất Việt Nam
B. Lối dống rất Việt Nam
C. Rất phương Đông đồng thời rất mới, rất hiện đại
5 phút
03 Bài mới
Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng tám / 1945,
chỉ bằng 2 quả bom của Mỹ nén xuống 2 thảnh phố ( HI-RÔ-SI-
MA và NA–GA-XA-KI) làm 2 triệu người Nhật thiệt mãng.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt vài tác giả Mác- Két
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Thế nào là văn bản nhật
dụng?
GV: Phương thức biểu đạt chủ yếu
?
GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?
GV: Chú thích của văn bản?
• Thế nào là luận
điểm?
Luận điểm là ý kiến thể
hiện tư tưởng, quan điểm
của bài văn nghị luận.
• Thế nào là luận
cứ?
Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng
đưa ra làm cơ sở cho luận

cứ.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: G-G- MÁC-KÉT, nhà văn Cô-
Lôn-Bi-A , sinh năm 1928
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ :08 / 08 /1986
b) Thể loại : Văn bản nhật dụng.
c) Bố cục : Chia làm 4 phần
d) Chú Thích ; SGK
• HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu
1)
GV: Tìm những luận điểm và luận
cứ trong văn bản?
GV: Thế nào là luận điểm?
GV: Thế nào là luận cứ?
_ Từ đầu -> thế giới
_ Niền an - > ngoại vi vũ
trụ.
_ Tuy nhiên - > Xuất phát
của nó
_ Đoạn còn lại
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1/ Tìm luận điểm – luận cứ:
_ Nguy cơ chiến tranh đe dọa loài người
_ Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân
_ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí con
người, tư nhiên
_ Lời kêu gọi đấu tran cho một thế giới
hòa bình.
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu

2,3,4)
_ Ngày 08/ 08/ 1986, 50.000
hạt nhân - > Nguy cơ hạt
nhân
_ 4 tấn thuốc nổ - > hủy diệt
2/Nguy cơ chiến tran hạt nhân:
_ Ngày 08/ 08/ 1986, 50.000 hạt nhân - >
Nguy cơ hạt nhân
_ 4 tấn thuốc nổ - > hủy diệt hành tinh
9
GV : Tìm những con số ngày
tháng cụ thể chính xác về đầu hạt
nhân được nhà văn nêu ra mở đầu
văn bản ?
_ Thực tế hiện nay, em đã biết
được nước nào đạ sản xuất vũ khí
hạt nhân?
hành tinh
+ Anh + I ran .
+ Pháp
+ Đức
= > Tầm quan trọng của vấn đền vũ khí
hạt nhân.
• HOẠT ĐỘPNG 4:
GV: Tìm những luận điểm và luận
cứ trong văn bản?
GV: Thế nào là luận điểm?
GV: Thế nào là luận cứ?
3/ Chạy đua chiến tranh hạt nhân là
cực kỳ tốn kém:

Lãnh vực Đầu tư
cho nước nghèo Đầu tư
cho vũ khí hạt nhân
Trẻ em 500 triệu trẻ em nghèo 100 tỉ
đôla 100 máy bay B.1B, 700 tên lửa
Y tế _ Phòng bệnh và bảo vệ cho 14
triệu trẻ em
_ Cứu 14 triệu trẻ em Đóng 10
tàu sân bay vũ khí hạt nhân
Thực phẩm Giúp 575 triệu người thiếu
dinh dưỡng _149 tên lửa MX
_ 27 tên lửa MX
Giáo dục
Xóa nạn mù chữ trên toàn thế giới Giá
của tàu ngầm mang vu 4 khí hạt nhân
• HOẠT ĐỘNG 5:
GV : Tìm hiểu nghĩa của hai cụm
từ ( lí trí tự nhiên , lí trí con
người ) ?
GV: Phát biểu cảm nghĩ của em ?
4/ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí
loài ngoài:
_ Li trí tự nhiên = > Quy luật phát triển tự
nhiên
_ Lí trí con người = > những ý kiến của
con người phản đối chiến tranh .
_ Căm ghét chiến tranh hạt nhân.
• HOẠT ĐỘNG 6:
GV : Nhiệm vụ của chúng ta hiện
nay là làm gì ?

GV: Văn bản Mác két lên án điều
gì?
5/ Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới
hòa bình:
_ Ngăn chặn chiến tranh = > Thế giới hòa
bình
=> Mác Két lên án chiến tranh hạt
nhân hủy diệt loài người.
• HOẠT ĐỘNG :
GV : Tóm tắt vài nét về nội dung
văn bản?
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật
của văn bản?
6/ Tổng kết:
a) Nghệ thuật : Lập luận chặt chẻ
b) Nội dung :
_ Nguy cơ chiếm tranh đe dọa loài
người
_ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
đó là nhiệm vụ cấp bách.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong văn bản” Đấu tranh cho mộ thế giới hòa bình”?
2/ Theo em vì sao văn bản này lại được đặt tên: “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”?
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_ Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Hồ Chí Minh.
_ Em rút ra bài học gì cho bản thân?
Ngày soạn: 28 /06 / 2010 TUẦN 2 –- TIẾT 8
Ngày dạy: 22 / 08 / 2010
10
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Nắm được phương châm quan hệ, cách thức, lích sự
02 Kỹ năng
_ Vận dụng phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự trong hoạt động giao tiếp
_ Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự
trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
03 Tư tưởng _ Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV…..
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ Kiểm tra tập soạn học sinh 5 phút
03 Bài mới 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc phần I
trong SGK ?
GV: Thành ngữ” Ông nói gà, bà
bà nói vịt” thành ngữ này dùng
để chỉ tình huống hội thoại như
thế nào?
GV:Qua nội dung thành ngữ đó,
em rút ra bài học gì khi giao
tiếp ?
_ Học sinh học bài
_ Mỗi người nói về một vấn đề
, đề tài khác nhau
_ Học sinh thảo luận rút ra

khái niệm trong SGK
I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯƠNG
1/ Thí dụ: SGK
_ Thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt
= > Mỗi người nói về một vấn đề , đề
tài khác nhau.
2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Hai thành ngữ trên nội dung
nói gì?
GV: Những cách nói đó có ảnh
hưởng gì đến giao tiếp?
GV: Bài học rút ra khi giao tiếp
trong cuộc sống
_ Học sinh đọc hai thành ngữ
+ dài dòng, rườn rà
+ Ấp a, ấp úng không thành
lời.

II / PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC:
1/ Thí dụ: SGK
_ Dây cà ra dậy muống- > dài dòng,
rườn rà
_ Lúng búng như ngậm hột thị -> Ấp a,
ấp úng không thành lời.
2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Cho học sinh đọc phần III,
trong SGK ?
GV: trong câu chuyện có mấy
nhân vật ?
_ GV: Cả hai nhân vật đều đã
nhận được từ người kia một
cái gì ?
_ GV: Bài học rút ra từ câu
chuyện này là gì ?
III / PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ:
1/ Thí dụ: SGK
_ cả hai nhân vật - > Lòng tốt của nhau
2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn
trọng người khác.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Giải thích ca dao và tục ngữ ?
a) b) Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ khoi giao tiếp.
b) Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.
11
d) Một số câu tương tự
+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
+ Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
2/ _ Nói giảm , nói tránh
_ Nhiều học sinh bị vướng hai môn ( Bị trượt hai môn )
3/ Chọn từ thích hợp:
a) Nói mát

b) Nói hớt = > Phương châm lịch sự
c) Nói móc
d) Nói leo
e) Nói ra đầu ra đũa - > Phương châm cách thức
4/ Đôi khi người ta dùng những cách diễn đạt như ?
a) Phương châm quan hệ
b) Phương châm lịch sự
c) Phương châm lịch sự
5/ Giải thích các thành ngữ và phương châm hội thoại?
a) Nói băm nói bổ - > Ăn nói bóp chat ( phương châm lịch sự )
b) Nói như đấm vào tai - > Nói năng khó nghe, khó chịu (phương châm lịch sự)
c) Điều nặng nói nhẹ - > Nói trách móc (phương châm lịch sự)
d) Nửa úp, nửa mở - > Nói mập mờ ( Phương châm cách thức )
e) Mồn loa mép giải - > Lắm lời, đanh đá ( Phương châm quan hệ)
f) Đánh trống bảng - > Nói lái sang vấn đề khác (phương châm lịch sự )
g) Nói như dùi đục chấm mắn - > Nói không hay, không khéo ( Phương châm lịch sự )
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_ Thế nào là phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự?.
_ Cho ví du minh họa ?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc ghi nhớ trong SGK
_ Xem và chuẩn bị bài: “ sử dụng yếu tố miêu tả rtong văn bản thuyết minh ”

Ngày soạn: 18 / 08 / 2010 TUẦN 2 –- TIẾT 9
Ngày dạy: 23 / 08 / 2010
12
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức
_ Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.

_ VAi trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh : Phụ trợ cho việc giới thiệt nhằm gợi
lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh.
02 Kỹ năng _ Quan sát các sự vật, hiện tượng
_ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong việc tạo văn bản thuyết minh.
03 Tư tưởng _ Chuẩn bị ở nhà một số đề theo SGK hướng dẫn
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động , ta phải làm
gì ?
• Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
thuyết minh?
5 phút
03 Bài mới
Trong văn bản thuyết minh khi phải trình bày các đối tượng cụ thể
trong đời sống như các bài tập , động vật……bên cạnh các nội đặc
điểm , giá trị hình thành cần trình bày khúc chiết , rõ ràng , cũng
cần vận dụng các biện pháp tu từ để miêu tả đối tượng.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Yêu cầu nội dung thuyết
minh trước tiên phải làm gì?
GV: Khi trình bày, chúng ta trình
bàu như thế nào?
GV: Hình thức thuyết minh như

thế nào?

_ Trước tiên phải quan sát,
tìm hiểu kỷ cấu tạo, chức
năng , cơ chế hoạt động của
đồ dung đó
_ Từng bộ phận của đồ dung
đó
_ Dùng một số biện pháp
nghệ thuật như: Kể chuyện,
tự thuật, nhân hóa…

I/ TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH:
1/ Ví dụ : Văn bản : “ Cây chuối trong
đời sống Việt Nam”
2/ Nhận xét:
a) Giải thích nhan đề văn bản : Vai
trò và tác dụng cây chuối đối với
đời sống Việt Nam.
b) Yếu tố miêu tả : ( Là những yếu tố
làm hiện lên đặc điểm, tính chất
nổi bật về hình dáng, kích thước,
vóc dáng )
_ Cây chuối thân mền vươn như những
trụ cột nhẵn bóng
_ Chuối là thức ăn có tác dụng …
c) Tác dụng của yếu tố miêu tả :
_ Sinh đông , hấp dẫn, nổi bật, gây ấn
tượng.

• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nội dung phần mở bài?
_ Thường bằng một câu định
nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công
dụng
II/ DÀN BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ
ĐỒ VẬT:
1/ Mở bài: ( Giới thiệu đồ vật)
_ Thường bằng một câu định nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công dụng
13
GV: Nội dung phần thân bài?
GV: Nội dung phần kết bài?
_ Nêu cấu tạo( Các bộ phận )
của đồ vật
_ Nêu tác dụng của đồ vật
_ nêu cách sử dụng, bảo
quản
_ Vai trò của đồ vật trong
đời sống hiện nay.
2/ Thân bài:
_ Nêu cấu tạo( Các bộ phận ) của đồ vật
_ Nêu tác dụng của đồ vật
_ nêu cách sử dụng, bảo quản
3/ kết bài:
Vai trò của đồ vật trong đời sống hiện
nay.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Bổ sung yếu tố miêu tả:

_Thân cây chuối có hình dáng: thân câu thẳng đứng tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh
_ Lá chuối tươi : Như chiếc quạt
_ Lá chuối khô: Sau mất tháng …
2/ Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn văn:
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_Thế nào là văn thuyết minh?.
_Mục đích, phương pháp?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc lòng ghi nhớ?.
_ Chuẩn bị “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ?

Ngày soạn: 21/ 08 / 2010 TUẦN 2 –- TIẾT 10
Ngày dạy: 24 /08 / 2010
14
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức _ Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
_ Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
02 Kỹ năng _ Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
03 Tư tưởng _ Rèn luyện cách việt đoạn văn thuyết minh .
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn, học sinh chuẩn bị đề văn trong SGK ở nhà .
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động , ta phải làm
gì ?
• Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản

thuyết minh?
5 phút
03 Bài mới
Trong văn bản thuyết minh khi phải trình bày các đối tượng cụ thể
trong đời sống như các bài tập , động vật……bên cạnh các nội đặc
điểm , giá trị hình thành cần trình bày khúc chiết , rõ ràng , cũng
cần vận dụng các biện pháp tu từ để miêu tả đối tượng.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Đề bài văn yêu cầu về thể
loại nào?
GV: Vấn đề được thuyết minh ở
đây là gì?
_ Thuyết minh
_ Con trâu ở làng quê Việt
Nam

I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
Đề văn: “ Con trâu ở làng quê Việt
Nam”
1/ Tìm hiểu đề:
_ Yêu cầu : Thuyết minh
_ Vấn đề thuyết minh: Con trâu ở làng quê
Việt Nam.
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nội dung phần mở bài?
GV: Nội dung phần thân bài?
GV: Nội dung phần kết bài?
+ Thường bằng một câu định

nghĩa.
+ Chỉ ra đặc điểm hoặc công
dụng của con trâu
+ Hình dáng chung của con
trâu
+ Nêu cách nuôi ( thức ăn,
phòng bệnh)
+ Nêu giá trị kinh tế của con
trâu.
_ Vai trò của con trâu trong
đời sống hiện nay
II/ LẬP DÀN BÀI:
1/ Mở bài: ( Giới thiệu con trâu)
_ Thường bằng một câu định nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công dụng của con
trâu
2/ Thân bài:
_ Hình dáng chung của con trâu
_ Nêu cách nuôi ( thức ăn, phòng bệnh)
_ Nêu giá trị kinh tế của con trâu.
3/ kết bài:
Vai trò của con trâu trong đời sống
hiện nay.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu:
Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần giũ đối với
người nông dân Việt Nam. Vì thế, đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân:
“Trâu ơi, ta bảo trâu này
15
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”

2/ Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả:
“ Con trạu là đầu cơ nghiệp” . Thật vậy, người nông dân Việt Nam sồng nhờ con trâu, Tang tảng sáng , họ
đã nói với trâu trên đường đi ra cánh đồng :
“ Trâu ơi ! ta bả trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”
Thế rồi, cả ngày trâu và người lăn lộn trên cánh đồng bùn lầy, dưới ánh nắng gây gắt của mùa hè hay dưới
trời mưa tầm tả mùa đông…Trâu và người lầm lì trong lao động hằng ngày . trong sự im lặng của đồng quê,
trâu và người như cùng chung một ý : làm sao cho lúa tốt, cho thóc đầy bồ. Ta chỉ nghe sự im lặng đó những
tiếng rì rì, tắt tắt mà thội.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Dàn bài văn thuyết minh về đồ vật.
_ Nội dung từng phần của dàn bài.
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng dàn bài.
_ Chuẩn bị bài: “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 18 / 08 / 2010 TUẦN 3 –- TIẾT 11- 12
Ngày dạy: 17 / 08 / 2010
16
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN
ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của
chúng ta.
_ Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền và nhiệm vụ và phát triển
của trẻ em ở Việt Nam.
02 Kỹ năng _ Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh.
03 Tư tưởng _ Giáo dục lòng yêu hòa bình yêu tự do và thương yêu nhân ái..
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo…….

02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động
đất, sóng thần là những điểm nào?
• Mỗi người chúng ta cần làm gì để góp phần vào công
cuộc đấu tranh vì một thế giới hòa bình?
5 phút
03 Bài mới
• Giới thiệu xuất xứ của bản “ Tuyên bố”
• Gợi lại một vài điểm chính của bối cảnh thế giới mấy chục
năm cuối thế kỉ XX liên quan đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc
trẻ em để tạo cho học sinh tâm lí tiếp nhận văn bản.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt về văn bản ?
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Thế nào là văn bản nhật
dụng?
GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?
GV: Chú thích của văn bản?
_ Sự thách thức “ Nêu
lên những thực tế của trẻ

em trên thế giới hiện nay
_ Cơ hội: “ Khẳng định
những điều kiện thuận
lợi của cộng đồng quốc
tế”
_ Nhiệm vụ: “ Xác định
những nhiệm vụ cụ thể
mà từng quốc gia và
cộng đồng quốc tế cần
phải làm”
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: Văn bản trích “Tuyên bố” của Hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ em.
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ : Ngày 30 / 09 / 1990, tại trụ sở
Liên hợp quốc, Niu Ooc.
b) Thể loại : Văn bản nhật dụng.
c) Bố cục : Chia làm 3 phần
d) Chú Thích ; SGK
• HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu
2)
GV: Ở phần thách thức, bản
“Tuyên bố” đã nêu lên những thức
tế cuộc sống của trẻ em trên thế
giới như thế nào?
GV: Có thể cho các em phát biểu
cảm nghĩ tự do về tình trạng trẻ em
trên thế giới – liên hệ trẻ em Việt
GV: Theo em, các nguên
nhân trên ảnh hưởng như

thế nào đến cuộc sống
của trẻ em trên thế giới?
( Ảnh hưởng trực tiếp )
GV: Em có nhận xét gì,
về cuộc sống trẻ em ở
phần thách thức này?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1/ Tìm luận điểm – luận cứ:
1/ Thách thức:
_ Trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo
lực, phân biệt chủng tộc.
_ Đói nghèo, khủng hoảng kinh tế,dịch hạch, mù
chữ, môi trường
_ 40.000 trẻ em chết mỗi ngày - > suy dinh
dưỡng, bệnh tật.
= > Những thảm, bất hạnh đối với trẻ em trên
17
Nam hiện nay với chính sách của
Đảng và nhà nước ta?
GV: ?
toàn thế giới.
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3 )
GV:Tóm tắt các điều kiện thuận
lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
hiện nay có thể đẩy mạnh việc
chăm sóc bảo vệ trẻ em ?
GV: Em biết những tổ chức nào
của nước ta thể hiện ý nghĩa chăm
sóc trẻ em Việt Nam?
2/ Cơ hội:

Sự liên kết các quốc gia - > Công ước quyền trẻ
em ra đời.
_ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế.
= > Những thuận lợi lớn để cải thiện tình hình,
đảm bảo quyền của trẻ em.
• HOẠT ĐỘPNG 4 : ( Câu
4 )
GV: Nhiệm vụ của cộng đồng
quốc tế chăm lo cho trẻ em như thế
nào?
GV: Em có nhận xét gì về các
nhiệm vụ?
_ Quan tâm đến trẻ em
_ Vai trò của phụ nữ cần
tăng cường
_ Nam nữ bình đẳng
= > Nhiệm vụ cấp bách
của cộng đồng quốc tế
3/ Nhiệm vụ:
_ Quan tâm đến trẻ em
_ Vai trò của phụ nữ cần tăng cường
_ Nam nữ bình đẳng
= > Nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng quốc tế

• HOẠT ĐỘNG 5 : ( câu
GV : Qua bản: “ Tuyên bố” , em
nhận thức như thế nào về tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc
trẻ em, về sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề này?

_ Đây là vấn đề liên quan đến tương lai nhân loại
_ Việc bảo vệ chăm vệ trẻ em thể hiện trình độ văn minh của một xã hội
_ Sự tin tưởng vào hiệu quả của bản “ Tuyên bố” và sự hưởng ứng của nước ta
về bản “ Tuy6en bố”
• HOẠT ĐỘPNG 6:
GVTóm tắt vài nét về nghệ thuật?
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung?
_ Năm 1989, công ước
Liên hợp quốc ra đời.
_ 1991, Việt Nam ban
hành luật bảo vệ chăm
sóc trẻ em.
_ :Làng trẻ SOS Hà Nội
III/ TỔNG KẾT :
1/ Nghệ thuật :
_ Gồm có 17 mục, chia làm 4 phần cách trình bày
rõ ràng, chặt chẻ
Sử dụng phương pháp số liệu
2/ Nội dung:
Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động
phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em.
IV/ LUYỆN TẬP:
Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăn sóc của chính quyền địc phương, của em các tổ chức xã hội ở hiện
nay đối với trẻ em?
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Tóm tắt nội dung văn bản ?
_ Nội dung từng phần ?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng bài học.

_ Chuẩn bị bài “Các phương chăm hội thoại ( TT)”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 18 / 08 / 2010 TUẦN 3 –- TIẾT 13
Ngày dạy: 19 /08 / 2010
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
18
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức _ Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
_ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
2 Kĩ năng _ Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình gia tiếp
_ Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại
3 Thái độ _ Vận dụng trong giao tiếp cuộc sống cho phù hợp với ngữ cảnh.
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên Giáo án, SGK, thiết kế , bảng phụ …..
2 Học sinh Vở soạn, SGK, đọc trước ở nhà
3 Phương pháp Gợi tìm , nêu vấn đề, đàm thoại , thảo luận….
C CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 ỔN ĐỊNH LỚP Ổn định lớ bình thường 1 phút
2 KIỂM TRA BÀI CỦ
• Thế nào là phương châm quan hệ, cách thức,
lịch sự?
• Cho ví dụ minh họa?
5 phút
3 BÀI MỚI 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘ DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc phần I
GV: Nhân vật chàng rễ có tuân thủ
phương châm lịch sự không?
GV: Câu nào thể hiện phương châm

lịch sự?
GV: Vì sao ?
GV: Vậy, theo em cần rút ra bài
học gì qua câu chuyện tên trong
giao tiếp ?
_ Học sinh đọc bài
_ Có tuân thủ phương châm
hội thoại ( Không phù hợp )
_ Nếu người kia ở dưới đất
thì phù hợp?
_ Bác làm việc vất vả lắm
phải không?
_ Khái niệm SGK?
I/ Quan hệ giữa phương châm hội
thoại với tình huống giao tiếp:
1/ Ví dụ : SGK
_ Bác làm việc vất vả lắm phải không?
=> Thực hiện phương châm lịch sự
( Không phù hợp)
2/ Khái niệm :
Việc vận dụng các phương châm
hội thoại cần phù hợp với đặc điểm
của tình huống giao tiếp.
• HOẠT ĐỘNG 2:
Câu 1: Đọc lại các ví dụ phương
châm (Lượng, chất, quan hệ, cách
thức, lịch sự) Những tình huống nào
không thực hiện phương châm hội
thoại?
Câu 2: CÂu trả lời không đáp ứng

nhu cầu của An ( Sai phương châm
chất: trả lời mơ hồ “ Khoảng đầu
thế kỉ XX” )
Câu 3: Bác sĩ như vậy không tuân
thủ phương châm về chất ( Vì lòng
nhân đạo )
Câu 4:
+ Đúng phương châm về lượng
+ Vì Tiền bạc chỉ là phương tiện để
sống, chứ không phải là mục đích
cuối cùng của con người.
_ Lương : Câu nói của Ba
với An ( Không cung cấp
thông tin đúng theo mong
muốn của An)
_ Chất : Câu câu nói quả bí,
cái nồi ( Không có bằng
chứng, xác thực)
_ Quan hệ: Ông nói gà, bà
nói vịt( Nói lạc đề )
_ Cách thức: Tôi đồng ý
với những nhận định ..( Nói
như vậy là mơ hồ )
_ Lịch sự : Các ví dụ đều
tuân thủ phương châm lịch
sự)

II/ Những trường hơp không tuân thủ
phương châm hội thoại:
1/ Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn

hóa giao tiếp.
2/ Người nói phải ưu tiên cho một
phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu
khác quan trọng hơn.
3/ Người nói muốn gây một sự chú ý để
người hiểu câu nói theo một hàm ý nào
đó.
.
• GHI NHỚ : SGK
III/ LUYỆN TẬP:
19
1/ Câu chuyện ông bố không tuân thủ phương châm các thức
2/_ Đoạn trích phương châm lịch sự không được thức hiện.
_ Vì các nhân vật nỗi gận vô cớ.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế nào là quan hệ phương châm hội thoại trong giao tiếp
_ Những nguyên nhân nào không tuân thủ phương châm hội thoại
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng hai khái niệm trên
_ Chuẩn bị bài kiểm tra số 1
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 30 / 08 / 2010 TUẦN 3 –- TIẾT 14-15
Ngày dạy: 03/ 08 /2010
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01 – VĂ THUYẾT MINH
20
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức _ Học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với lập luận và miêu tả.
2 Kĩ năng _ Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ý trình bày đoạn văn, bài văn.
3 Thái độ _ Nghiêm túc viết bài kiểm tra tự luận tại lớp.
B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên _ Đề văn thuyết minh và đáp án
2 Học sinh _ Giấy, bút, thái độ.
3 Phương pháp _ Tự luận
C CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 ỔN ĐỊNH LỚP Ổn định lớp bình thường 1 phút
2 KIỂM TRA BÀI CỦ 5 phút
3 BÀI MỚI 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘ DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Chép đề lên bảng.
_ Học sinh chép bài
I/ ĐỀ VĂN:
Trình bày một lễ hội đặc sắc của
quê hương
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Hướng dẫn học sin làm bài?
_ GV: Yêu cầu nội dung của đề bài.

+ PHương pháp làm bài
+ Định hướng thời gian từng
phần
II/ Hướng dẫn học sinh làm bài:
1/ Yêu cầu:
Chọn lễ hội của địa phương hoặc
một lễ hội lớn trong vùng.
2/ Phương pháp thuyết minh:
_ Miê tả, giải thích, phân tích
+ Miêu tả ( Kiến trúc, quang cảnh )
+ Giai thích ( Ý nghĩa của các hoạt động
tron g lễ hội)

• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Viết từng phần mở bài, thân
bài, kết bài.

III /Yêu cầu cho điểm từng phần:
1/ MỞ bài: ( 1,5 )
_ Giới thiệu lễ hội thời gian, địa điểm, ý
nghĩa, khái quát
2/ Thân bài : ( 7 điểm )
_ Nguồn gốc của lễ hội
_ Hình ảnh kiến trúc khu di tích
_ Miêu tả không khí lễ hội
_ Hoạt động lễ hội và ý nghĩa của từng
phần.
3/ Kết bài: ( 1,5 )
Khẳng định ý nghĩa văn hóa của lễ hội
Ngày soạn: 31 / 08 / 2010 TUẦN 4 –- TIẾT 16,17
Ngày dạy: 03 / 09 / 2010
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(TRUYỀN KỲ MẠN LỤC) - Nguyễn Dữ
21
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_ Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kỳ.
_ Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ.
_ Mối quan hệ giữa tác phẩm với vợ chàng trương.
02 Kỹ năng _ Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm theo kiểu truyền kỳ
_ Kể lại được câu chuyện.
03 Tư tưởng _ Giáo dục lòng yêu thương phụ nữ trong xã hội và gia đình.
B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Nguyễn Dữ
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn , đọc trước truyện
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Hãy trình bày hiểu biết của em về đặc điểm và quyền của
trẻ em được nêu trong mục 2?
• Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thê giới được phản ánh
như thế nào trong phần thách thức?
• Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện
nay có những thuận lợi gì?
5 phút
03 Bài mới
• Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên một số tuyện cổ dân gian
viết về số phận người phụ nữ trong xã hội củ để từ đó dẫn
vào bài mới.
• Câu ca dao : “ Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạ ra ruộng cày”

30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu 1)
GV: Tóm tắt về văn bản?
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Thế nào là văn bản nhật
dụng?
GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?

GV: Chú thích của văn bản? ( 3,
4,5, 10,11, 12, 13 )
_ Phấn1: ” Từ đầu - > của mình= >
Cuộc hôn nhân giữa Trương ,
Nương
_ Phần 2: Qua năm sau
- > qua rồi = > Nỗi oan uất của Vũ
Nương
_ Phần 3: Còn lại = > Ước mơ
ngàn đời của nhân dân.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: Nguyễn Dữ (? - ? ) là
con của Nguyễn Tướng Phiên và là
học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ : Trích “Truyền kỳ
mạn lục” truyện thứ 16.
b) Thể loại : Truyện ngắn ( Văn
xuôi)
c) Bố cục : Chia làm 3 phần
d) Chú Thích ; SGK
• HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu
2)
GV: Nhân vật Vũ Nương được đặt
trong hoàn cảnh nào?
GV: Trong cuộc sống vợ chồng
bình thường, nàng đã cư xử như
thế nào trước tính hay ghen của
chồng?
+ Hỏi: Tính hay ghen của Trương

được miêu tả như thế nào? ( Đa
nghi, ít học)
GV: Khi tiễn chồng di lính Nàng
_ Tác giả đặt nhân vật vào nhiều
hoàn cảnh khác nhau.
GV: Khi xa chồng, Vũ Nương thể
hiện những phẩm chất gì? (Đối
chồng, mẹ, con.)
GV: Khi bị chồng nghi oan thì
Nàng thể hiện tâm trạng gì?
GV: Em có nhận xét gì bản chất
con người Vũ Nương?
GV: Nhận xét gì về cách xây dựng
nhân vật? ( Sáng tạo nhân vật )
+ Cổ tích ( Thiên về cốt truyện và
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1/ Nhân Vật Vũ Nương:
• Tính tình : Thùy mị, nết na,
tư dung tốt đẹp, giữ gìn
khuôn phép.
• Tiễn chồng : Không màng
danh lợi - > Bình yên.
• Khi xa chồng: Thủy chung,
dâu thảo, vợ hiền
• Chồng nghi oan: Phân trần
để chồng hiểu mình.
= > Vũ Nương đẹp người , đẹp nết,
22
căn dặn chồng như thế nào? Lời că
dặn đó thể hiện tâm trạng gì?


diễn biến hành động nhân vật)
+ Truyền kỳ ( Nhân vật có đời
sống, có tính cách rõ rệt )
dâu thảo, vợ hiền
= > Sáng tạo nhân vật.
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3 )
GV: Theo em, nguyên nhân nào
dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ
Nương?
GV: Cái chết của Vũ Nương
truyện có ý nghĩa tố cáo điều gì?
Qua đó, tác giả muốn bày tỏ điều
gì?
_ Liên hệ thực tế: Từ nhân vật Vũ
Nương, em cảm nhận được điều gì
về thân phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến và trong xã
hội hiện tại?
2/ Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
_ Hôn nhân không bình đẳng
_ Tính đa nghi của Trương Sinh
_ Lời nói ngây ngô của đứa trẻ
_ Cách cư xử của Trương Sinh
=> Tố cáo XHPK độc quyền và
niềm thương cảm của tác giả đối
với số phận mỏng manh, bi thảm
của người phụ nữ.
• HOẠT ĐỘPNG 4 ( Câu
4,5 )

GV: Hãy nêu nhận xét về cách dẫn
dắt tình tiết câu chuyện?
GV Những lời trần thuật?
GV: Những lời đối thoại trong
truyện?
GV: Em hãy tìm những yếu tố kì
ảo trrong truyện? Đưa những yếu
tố kì ảo vào truyện, tác giả nhằm
thể hiện điều gì?
_ Dẫn dắt tình tiết: Trên cơ sở
truyện có sẳn , tác giả sắp tình tiết
lại làm tô đậm một số tình tiết
_ Lời kể: Thể hiện cảm xúc chân
thành
_ Đối thoại: Đúng lúc, làm nổi bật
tính cách nhân vật.
3/Ý nghĩa của những yếu tố kì ảo:
_ Phan Lang gặp Vũ Nương
_ Vũ Nương hiện về.
=> Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ
Nương, tạo nên cái hậu cho câu
chuyện.
• HOẠT ĐỘPNG 6:
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật
và nội dung của văn bản?
GV:Qua truyện, em hiểu sâu sắc
thêm điều gì về số phận người phụ
nữ và chế độ phong kiến Việt Nam
xưa ?
GV: Từ nội dung, ý nghĩa của câu

chuyện, em liên tưởng tới những
câu ca dao, tục ngữ nói về thân
phận người phụ nữ xưa?
_ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơi giữa chợ biết vào tay ai?
III/ TỔNG KẾT :
1/ Nghệ thuật :
_ Xây dựng nhân vật và tình huống
truyện độc đáo.
_ Kết hợp yếu tố hiện thực và kì ảo
2/ Nội dung:
_ Truyện phê phán thói ghen tuông
mù quáng, lên án chế độ nam quyền
_ Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của
phụ nữ Việt Nam.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Tóm tắt truyện bằng một đoạn văn có độ dài từ 10 – 15 câu?
2/ Đọc lại bài thơ “Lại bài Viếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Tóm tắt và nét về tác giả, tác phẩm?
_ Tóm tắt nội dung truyện, nêu ý nghĩa truyện?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Nắm được nội dung và nghệ thuật truyện?
_ Chuẩn bị bài “ Xưng hô trong hội thoại”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 28 / 06 / 2010 TUẦN 04 –- TIẾT 18
Ngày dạy: 03 / 09 / 2010
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
23
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
_ Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
02 Kỹ năng _ Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản.
_ Sử dụng thích hơp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
03 Tư tưởng _ Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, Bảng phụ…….
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Kể tên các phương châm hội thoại đã học?
• Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
• Những phương châm nào không tuân thủ phương châm hội
thoại?
5 phút
03 Bài mới 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 (
Câu 1,2)
GV: Hãy nêu một số từ ngữ
để xưng hô trong tiếng Việt
và cho biết cách dùng những
từ ngữ đó?
GV: Xác định các từ ngữ

xưng hô trong 2 đoạn trích
trên?
GV: Phân tích sự thay đổi về
cách ưng hô?
GV: Nhận xét từ ngữ xưng
hô trong giao tiếp?
_ Người bậc trên (Cô, chú,
bác, ông, bà, dì, cậu, mợ,
dượng….)
_ Người cùng bậc ( Cậu,
tớ, mình, ta )
_ Người dưới bậc (Em,
cháu,.)
_ Ngôn ngữ Châu Âu
+ Tự chỉ mình ( I ) ( số
đơn )
+ Dùng ( WE ) Số phức
+ Để chỉ người nghe dùng
( YOU)

I/ TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG
TỪ NGỮ XƯNG HÔ:
1/ Thí dụ: SGK
a) Đoạn văn 1 :
_ Em- anh = > Dưới – trên
_ Ta – chú mày = > Ngang hàng
b) Đoạn văn 2 :
Tôi – anh = > Ngang hàng
= > Tình huống giao tiếp thay đổi.
2/ Khái niệm:

_ Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ chỉ
quan hệ gia đình, nghề nghiệp.
_ Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất
phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
_ Người nói cần có đối tượng, tình huống giao
tiếp đê xưng hô cho phù hợp.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Xác định các từ xưng hô?
_ Nhầm lẫn từ:” Chúng ta”
_ Thay đổi thành từ “Chúng tôi”
2/ Xác định giữa người nói và người nghe tương ứng với các từ xưng hô đó:
_ Việc dùng “chúng tôi” thang cho “tôi”
_ Nhằm tăng them tín khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản.
_ Ngoài ra, việc xưng hô này còn thể hiện sự khiêm tốn của người nói.
3/ Chỉ rõ tác dụng:
_ Truyện “Thánh Gióng” đứa bé xưng hô với mẹ theo cách gọi = > Thông thường.
_ Khi xưng hô với sứ giả thì sử dụng “ Ông, ta” = Khác thường
4/ Nhận xét cách xưng hô?
_ Cách xưng hô đó thể hiện sự kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình. Đó là bài học
tôn sư trọng đạo
24
5/ Giải thích các thành ngữ và phương châm hội thoại?
_ Trước năm 1975 “ Trẫm”
_ Bác Hồ “ Tôi – đồng bào”
= > Cách xưng hô như vậy Bác đánh dấu một bước ngoặc trong quan hệ giữa lãnh đạo và nhân dân.
6/ Nhận xét cách xưng hô:
_ Cháu – Ông = > Dưới trên
_ Ông – Tôi = > Ngang hàng
_ Bà – Mày = > Trên dưới
= > Thay đổi hành vi và thái độ ứng xử của nhân vật

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế nào là xưng hô trong hôi thoại
_ Lưu ý tình huống giao tiếp
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng hai khái niệm trên
_ Chuẩn bị bài kiểm tra số 1
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 2 / 09 / 2010 TUẦN 04 –- TIẾT 19
Ngày dạy: 8 / 09 / 2010
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
25

×