Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập để bồi dưỡng học sinh giỏi nội dung kiến thức di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử - sinh học lớp 9 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.07 KB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HUYỀN LINH

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ BỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NỘI DUNG KIẾN THỨC DI TRUYỀN VÀ BIẾN
DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - SINH HỌC 9

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH : LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số : 60 14 10

Hà Nội – 2011


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. Đinh Quang Báo
Phản biện 1 : PGS.TS. Mai Văn Hưng
Phản biện 2 : PGS.TS. Nguyễn Đức Thành

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại :
Phòng 401 – G7 – Trường đại học học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi 9 giờ 15 ngày 10 tháng 03 năm 2012.

Có thể tìm hiểu luận văn tại :
- Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Phòng Tư liệu Trường Đại học giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội




DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CH-BT :

Câu hỏi, bài tập

DH :

Dạy học

DT-BD :

Di truyền, biến dị

ĐC :

Đối chứng

ĐHSP :

Đại học sư phạm

ĐHTH :

Đại học tổng hợp

GV :

Giáo viên


HS :

Học sinh

HSG :

Học sinh giỏi

NST :

Nhiễm sắc thể

NTBS :

Nguyên tắc bổ sung

Nu :

Nucleotit

PPDH :

Phương pháp dạy học

SGK :

Sách giáo khoa

THCS :


Trung học cơ sở

THPT :

Trung học phổ thông

TN :

Thực nghiệm

TNKQ :

Trắc nghiệm khách quan

TNTL :

Trắc nghiệm tự luận

VCDT :

Vật chất di truyền


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lí do nghiên cứu ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................... 2

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................... 2
4. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ 3
5. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 3
7. Phương pháp chứng minh luận điểm ............................................. 3
8. Dự kiến đóng góp mới của luận văn .............................................. 4
9. Cấu trúc luận văn ........................................................................... 4
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài............................................................ 5
1.2. Cơ sở lí luận ..................................................................................... 7
1.2.1. Học sinh giỏi ................................................................................ 7
1.2.2. Khái niệm CH – BT ...................................................................... 12
1.2.3. Phân loại CH – BT ........................................................................ 15
1.2.4. Vai trò của CH – BT ..................................................................... 18
1.2.5. Mối quan hệ giữa việc xây dựng CH – BT với việc dạy
HSG sinh học lớp 9 ....................................................................... 19
1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................. 20
1.3.1. Thực trạng công tác bồi dưỡng HSG ở một số trường THCS ...... 20


1.3.2. Thực trạng học tập của HSG lớp 9, môn Sinh học ở một
số trường THCS ........................................................................... 23
CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CH-BT
ĐỂ BỒI DƯỠNG HSG NỘI DUNG KIẾN THỨC DT-BD Ở CẤP
ĐỘ PHÂN TỬ - SINH HỌC 9 ............................................................. 27
2.1. Các nguyên tắc xây dựng CH – BT tổng quát ................................. 27
2.1.1. Quán triệt mục tiêu dạy học .......................................................... 27
2.1.2. Đảm bảo tính chính xác, khoa học................................................ 27
2.1.3. Đảm bảo tính hệ thống .................................................................. 28
2.1.4. Phát huy được tính tích cực học tập của HS ................................. 28

2.1.5. Phù hợp với trình độ, đối tượng của HS ....................................... 29
2.1.6. Đảm bảo tính thực tiễn.................................................................. 29
2.2. Yêu cầu sư phạm của CH – BT trong dạy HSG sinh học 9 ............ 29
2.3. Quy trình xây dựng CH – BT ......................................................... 30
2.3.1. Phân tích nội dung ........................................................................ 30
2.3.2. Xây dựng mục tiêu ........................................................................ 32
2.4. Hệ thống CH – BT được xây dựng .................................................. 33
2.4.1. Vật chất di truyền và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử .............. 34
2.4.2. Cơ chế biến dị ở cấp độ phân tử ................................................... 40
2.5. Biện pháp sử dụng CH – BT trong dạy HSG sinh học 9 kiến thức
DT-BD ở cấp độ phân tử ................................................................. 42
2.5.1. Biện pháp sử dụng CH – BT trong dạy HSG nghiên cứu
tài liệu phục vụ bài học mới.................................................................... 43
2.5.2. Biện pháp sử dụng CH – BT trong ôn tập,
hệ thống hóa kiến thức .................................................................. 50
2.5.3. Biện pháp sử dụng CH – BT trong kiểm tra, đánh giá HSG ........ 55


CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................... 57
3.1. Mục đích thực nghiệm ..................................................................... 57
3.2. Đối tượng thực nghiệm .................................................................... 57
3.3. Nội dung thực nghiệm ..................................................................... 57
3.4. Bố trí thực nghiệm ........................................................................... 57
3.5. Xử lí số liệu...................................................................................... 58
3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm......................................................... 59
3.6.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra .......................................... 59
3.6.2. Phân tích định tính ........................................................................ 66
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................... 68
1. Kết luận ............................................................................................... 68
2. Khuyến nghị ........................................................................................ 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 70
PHỤ LỤC ...............................................................................................


MỞ ĐẦU
1. Lí do nghiên cứu
Đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ của ngành giáo dục là đào tạo những con người lao động mới có đủ
tài năng, trí tuệ để tiếp thu thành tựu k trong chu kì tế
bào
b. có thể có nhiều m.ARN được tổng hợp theo nhu cầu của tế bào
c. nhiều r.ARN được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các
riboxom phục vụ cho quá trình giải mã
d. nhiều t.ARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình giải mã
Câu 5 : Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X)=0,40 thì
trên sợi bổ sung tỉ lệ đó là :
a. 0,6

b. 0,25

c. 0,52

d. 0,32

P.5

e. 0,46


Câu 6 : Hai điểm quan trọng nhất của cấu trúc ADN xoắn kép có liên quan

với hoạt tính di truyền của nó là :
a. đối song song và xoắn phải đặc thù
b. đối song song và tỉ lệ A+T/G+X đặc thù
c. đối song song và kết cặp bazo đặc thù
d. đối song song và tỉ lệ A+G/T+X = 1
Câu 7 : Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN và ARN khác nhau bởi :
a. nhóm phốt phát
b. gốc đường
c. một loại bazo nitric
d. liên kết hidro
Câu 8 : Một phân tử m.ARN gồm 2 loại riboNu là A và U thì số loại bộ ba
phiên mã trong m.ARN có thể là :
a. 8 loại

b. 6 loại

c. 4 loại

d. 10 loại

e. 10 loại

II. Trắc nghiệm tự luận
A. Lí thuyết
Câu 1 : Tại sao nói ADN là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử ?
Câu 2 : Nêu các đặc điểm giống nhau về quá trình tổng hợp ARN và ADN?
Câu 3 : Nêu mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ :
ADN à m.ARN à protein à tính trạng
Câu 4 : NTBS được thể hiện như thế nào trong cấu trúc và cơ chế di truyền ở
cấp độ phân tử?

B. Bài tập
Bài 1 : Một đoạn phân tử ADN có chiều dài 1,02 micromet. Trên mạch đơn
thứ hai của đoạn ADN này có tỉ lệ A:T:G:X=1:2:3:4
Hãy tính số lượng từng loại nucleotit của đoạn mạch ADN nói trên.

P.6


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
Môn : Sinh học 9
Thời gian : 60 phút
Bài kiểm tra số : 02
I. Trắc nghiệm khách quan. Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu
sau :
Câu 1 : Đột biến là :
a. sự biến đổi về số lượng , cấu trúc ADN, NST
b. sự thay đổi đột ngột về 1 tính trạng nào đó
c. sự thay đổi về kiểu gen của cơ thể
d. sự hình thành nhiều tổ hợp kiểu hình mới
e. sự xuất hiện nhiều kiểu hình có hại
Câu 2 : Căn cứ để phân biệt đột biến thành đột biến tự nhiên và đột biến nhân
tạo là :
a. sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại
b. nguồn gốc sinh ra các nguyên nhân gây đột biến
c. tác nhân gây ra đột biến
d. mức độ đột biến cao hay thấp
Câu 3 : Đột biến gen là :
a. tạo ra những alen mới
b. sự biến đổi độ ngột hay một số nucleotit trong gen
c. sự biến đổi 1 nucleotit trong gen

d. tạo nên những kiểu hình mới
Câu 4 : Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là
a. sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử
b. sự di truyền của các cặp tính trạng riêng rẽ
c. sự xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố và mẹ
d. sự tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trước

P.7


Câu 5 : Khi một phân tử Adenin chèn vào vị trí giữa 2 nucleotit trong mạch
khôn ADN thì gây nên đột biến :
a. mất 1 nucleotit
b. thêm 1 nucleotit
c. thay thế nucleotit
d. đảo vị trí nucleotit
Câu 6 : Bố mẹ có kiểu hình bình thường sinh con ra bị bạch tạng là do
a. do đột biến gen trội
b. do thường biến
c. do đột biến gen lặn
d. do phản ứng của cơ thể với môi trường
Câu 7 : Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính?
a. đột biến giao tử
b. đột biến soma
c. đột biến trong hợp tử
d. đột biến tiền phôi
Câu 8 : Trong các loại đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất về
mặt cấu trúc của protein?
a. mất 1 cặp nucleotit ở đoạn giữa gen
b. mất 3 cặp nucleotit trước mã kết thúc

c. mất 1 cặp nucleotit đầu tiên
d. thêm 1 cặp nucleotit vào mã kết thúc
II. Trắc nghiệm tự luận
A. Lí thuyết
Câu 1 : So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST ? vì sao đột biến gen
thường gây hại cho sinh vật?
Câu 2 : Nếu trong quá trình nhân đôi ADN có sự bắt cặp nhầm (ví dụ A bắt
cặp với G) thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?

P.8


Câu 3 : Trong số các loại đột biến gen thì đột biến nào thường dẫn đến biến
đổi nhiều nhất về cấu trúc của protein mà nó mã hóa? Giải thích?
B. Bài tập
Bài 1 : Tính số liên kết hidro của gen khi biết A+G=700, A-G=100 nucleotit .
Số liên kết hidro của gen trên thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột
biến gen sau đây?
a. mất một cặp nucleotit
b. thêm một cặp nucleotit
c. thay thế cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác
Bài 2 : Một gen trong NST do bị đột biến mất đi một đoạn nên số nucleotit T
giảm đi 1/5, số nucleotit X mất đi bằng 1/10 số nucleotit G của gen chưa bị
đột biến. Khi đoạn gen còn lại nhân đôi, nhu cầu so với trước về số nucleotit
đã bớt đi 90G và 120A.
a. tìm số lượng từng loại nucleotit của gen chưa bị đột biến
b. Hiện tượng đột biến trên thuộc dạng nào? Nó thường gây hậu quả nào?
Lấy ví dụ minh họa.

P.9



ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
Môn : Sinh học 9
Thời gian : 60 phút
Bài kiểm tra số : 03
I. Trắc nghiệm khách quan. Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu
sau :
Câu 1 : Một gen có chiều dài phân tử 10200 A0 . Số lượng nucleotit loại A
chiếm 20%. Số lượng liên kết hidro có trong gen :
a. 7200

b. 6000

c. 7800

d. 3600

e. 3900

Câu 2 : Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hóa?
a. một bộ mã hóa nhiều axit amin
b. một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba
c. một bộ ba mã hóa một axit amin
d. có nhiều bộ ba không mã hóa axit amin.
Câu 3 : Hiện nay khoa học đã phát hiện ra các dạng ADN là A,B,C,Z,… các
dạng này không phân biệt với nhau ở đặc điểm :
a. số cặp bazo nitric trong một vòng xoắn
b. độ nghiêng so với trục và khoảng cách giữa các cặp bazo nitric
c. chiều xoắn của cấu trúc bậc 2

d. khối lượng của một bazo nitric
Câu 4 : Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp ADN và tổng hợp ARN là
1. loại enzyme xúc tác 2. kết quả tổng hợp
4. động lực tổng hợp

3. nguyên liệu tổng hợp

5. chiều tổng hợp

Câu trả lời đúng là :
a. 1.2.3.4

b. 2.3.4.5

c. 1.3.4.5

d. 1.2.3.5

Câu 5 : Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây?
a. các tác nhân gây đột biến lí, hóa trong ngoại cảnh
b. những rối loạn quá trình sinh hóa trong tế bào

P.10


c. đặc điểm cấu trúc gen
d. thời điểm hoạt động của gen
e. không có đáp án nào đủ
Câu 6 : Một phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ A+T/G+X = 0,6 thì hàm lượng
G+X của nó xấp xỉ

a. 0,31

b. 0,40

c. 0,34

d. 0,13

e. 0,43

Câu 7 : ở cấp độ phân tử cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính
trạng giống bố mẹ
a. quá trình nhân đôi ADN
b. sự tổng hợp protein dựa trên thông tin di truyền của ADN
c. quá trình tổng hợp ARN
d. cả 3 đáp án trên
e. đáp án b và c
Câu 8 : Sự tổng hợp ARN được xảy ra ở kì nào trong quá trình phân bào?
a. kì đầu
b. kì giữa
c. kì sau
d. kì trung gian
II. Trắc nghiệm tự luận
A. Lí thuyết
Câu 1 : Cho trình tự mạch thứ nhất của gen 1 và gen 2 như sau :
Gen 1 : AXGGTXXGTATG
Gen 2 : ATXATTGGATTX
Hãy dự đoán khả năng chịu nhiệt của gen 1 và gen 2 ? giải thích ?
Câu 2 : Trong 2 phân tử ADN và ARN thì phân tử nào bền vững hơn? Vì
sao?

Câu 3 : Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
Người ta vận dụng mối quan hệ này trong thực tiễn sản xuất như thế nào?

P.11


Câu 4 : Đột biến gen là gì? Tần số đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố
nào ? vì sao đột biến gen thường có hại nhưng chúng lại có ý nghĩa lớn trong
quá trình tiến hóa và chọn giống ?
B. Bài tập
Bài 1 : Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã làm hình thành được 3800
liên kết hidro. Trong số liên kết hidro đó, số liên kết hidro của cặp G-X nhiều
hơn số liên kết hidro của cặp A-T là 1000.
a. Tính chiều dài của gen
b. Tính số nucleotit tự do mỗi loại do môi trường cung cấp cho quá trình
nhân đôi của gen.

P.12


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
Môn : Sinh học 9
Thời gian : 60 phút
Bài kiểm tra số : 04
I. Trắc nghiệm khách quan. Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu
sau :
Câu 1 : Yếu tố cần và đủ để quy định tính đặc trưng của ADN là :
a. số lượng nucleotit
b. thành phần của các lọa nucleotit
c. trình tự sắp xếp các nucleotit

d. cả a và b
e. cả b và c
Câu 2 : Trong quá trình tổng hợp protein t.ARN có vai trò :
a. vận chuyển các axit amin đặc trưng
b. đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axita amin
c. gắn với các axit amin trong môi trường nội bào
d. các chức năng trên chưa đủ
Câu 3 : Bản chất của mã di truyền là :
a. thông tin quy định cấu trúc của các loại protein
b. trình tự các nucleotit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong
protein
c. 3 ribonu trong m.ARN quy định 1 axit amin trong protein
d. các mã di truyền không được gối lên nhau
Câu 4 : Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở :
a. giao tử
b. tế bào sinh dục
c. những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
d. tế bào sinh dưỡng

P.13


Câu 5 : Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều axit amin trong chuỗi
polypeptit nhất là :
a. thay thế cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác ở giữa gen
b. thay thế một cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, không tạo ra bộ
ba kết thúc
c. mất một cặp nucleotit ở phía đầu gen
d. đảo vị trí cặp nucleotit từ mạch 1 sang mạch 2 và ngược lại
Câu 6 : Nội dung chủ yếu của NTBS trong cấu trúc của ADN là :

a. hai bazo cùng loại không liên kết với nhau
b. một bazo lớn được bù với một bazo bé
c. A+T bằng G+X
d. tỉ lệ A+T/G+X đặc trưng cho mỗi loài sinh vật
Câu 7 : Cấu trúc đặc thù của protein do được quy định bởi yếu tố:
a. trình tự các axit amin trong protein
b. trình tự các nucleotit trong ADN
c. chức năng sinh học của protein
d. trình tự các ribonu trong ARN
Câu 8 : NTBS được thể hiện trong cấu trúc của :
a. ADN dạng xoắn kép
b. ADN dạng xoắn đơn
c. protein
d. m.ARN
II. Trắc nghiệm tự luận
A. Lí thuyết
Câu 1 : Tính ổn định của ADN được đảm bảo nhờ những cơ chế và quá trình
nào? Giải thích tính ổn định của ADN chỉ mang tính tương đối?

P.14


Câu 2 : Làm thí nghiệm sử dụng 2 loại enzyme cắt khác nhau để cắt đôi một
đoạn phân tử ADN theo một đường thẳng sao cho kích thước, số lượng
nucleotit của 2 đoạn bằng nhau. Người ta thu được 2 trường hợp :
TH1 : số nucleotit của một nửa là A=T=G=1000, G=1500
TH2 : số nucleotit của một nửa là A=T= 750, G=X= 1500
Câu 3 : Giải thích vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù?
B. Bài tập
Bài 1 : Một phân tử m.ARN có tỉ lệ các loại ribonu là A:U:G:X = 1:2:3:4

a. tìm tỉ lệ % mỗi loại nucleotit trên mỗi mach đơn của gen và của gen
b. nếu trong phân tử m.ARN có A=175, tìm số lượng từng loại nucleotit
của gen.
c. nếu gen trên sao mã 5 lần hãy tính số lượng từng loại nucleotit do môi
trường cung cấp cho quá trình trên ?
Bài 2 : Một gen do bị đột biến mất đoạn làm cho nucleotit loại T giảm đi 1/5,
loại G giảm đi 1/10 so với khi gen chưa bị đột biến. Sau đột biến, gen chỉ còn
dài 4386A0. Gen chưa bị đột biến có A chiếm 20% số nucleotit của gen. Tính
số nucleotit mỗi loại của gen chưa bị đột biến.

P.15


Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter.
A watermark is added at the end of each output PDF file.

To remove the watermark, you need to purchase the software from

/>


×