Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Xây dựng và hướng dẫn khai thác, sử dụng tư liệu dạy học điện tử môn Hóa học lớp 11 nâng cao, Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 127 trang )

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN! .............................................................................................. i
DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ................................................ iv
MỤC LỤC .................................................................................................... v
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ
TÀI ................................................................................................................ 7
1.1. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: .......................... 7
1.1.1. Phương hướng chung. ........................................................................... 7
1.1.2. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay .......................................... 8
1.2. Phương tiện dạy học và đổi mới phương tiện dạy học hóa học THPT.... 19
1.2.1. Phương tiện dạy học hóa học .............................................................. 19
1.2.2. Sử dụng phương tiện dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực ... 21
1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ........................................ 26
1.4. Cơ sở lí luận về tư liệu điện tử (TLĐT) ............................................... 28
1.4.1. Khái niệm tư liệu điện tử .................................................................... 28
1.4.2. Đặc điểm của tư liệu điện tử ............................................................... 29
1.4.3. Những ưu điểm và hạn chế của tư liệu điện tử .................................... 29
1.4.4. Sử dụng một số phần mềm để xây dựng tư liệu điện tử...................... 30
1.5. Thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực có ứng dụng
CNTT trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông ....................... 31
1.5.1. Điều tra thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực có
ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông ....... 31
1.5.2. Nhận xét về thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực

v



có ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học trong trường trung
học phổ thông ............................................................................................... 33
Chƣơng 2 XÂY DỰNG VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƢ
LIỆU DẠY HỌC ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11 - NÂNG CAO ...................... 35
2.1. Phân tích cấu trúc chương trình sách giáo khoa phần dẫn xuất
hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao .......................................................... 35
2.1.1. Mục tiêu Chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol – phenol ...................... 36
2.2. Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học điện tử cho phần dẫn xuất
hiđrocacbon chương trình hóa học lớp 11 nâng cao Trung học phổ thông .... 37
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn xây dựng TLĐT ................................................ 37
2.2.2. Công cụ thiết kế tư liệu điện tử (Giới thiệu phần mềm Lectora) ......... 39
2.2.3. Quy trình xây dựng TLĐT .................................................................. 40
2.2.4. Thiết kế TLĐT phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao ........ 41
2.2.5. Sử dụng tư liệu điện tử phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11 để nâng
cao hiệu quả dạy học theo hướng tích cực .................................................... 51
2.2.6. Gợi ý về phương pháp sử dụng các tư liệu dạy học điện tử phần dẫn
xuất hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao ........................................................ 63
2.3. Thiết kế hoạt động dạy học cho các tư liệu điện tử ở một số bài thuộc
phần hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao ........................................................ 69
Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 81
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ............................................................. 81
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ............................................................ 81
3.3. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ............................................................. 81
3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm ........................................................ 81
3.3.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm .................................................... 82
3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ............................................................ 83
3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm .................................................................... 83
3.5.1. Kết quả đánh giá của GV và HS ......................................................... 83

vi



3.5.2. Đánh giá định lượng ........................................................................... 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 97
PHỤ LỤC.................................................................................................. 100

vii


DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

B – Bảng
CNTT – công nghệ thông tin
ĐC – đối chứng
GV – giáo viên
GQVĐ – giải quyết vấn đề
HA – hình ảnh
HS – học sinh
MP – mô phỏng
PPDH – phương pháp dạy học
PP – phương pháp
PTHH – phương trình hóa học
PT – phương trình
PS – phóng sự
SGK – sách giáo khoa
THPT – trung học phổ thông
TLĐT – tư liệu điện tử
TL – tư liệu
TNSP – thực nghiệm sư phạm

TNG – thí nghiệm
TN – thực nghiệm

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Địa điểm điều tra ............................................................................................ 32
Bảng 1.2. Thâm niên công tác ........................................................................................ 32
Bảng 1.3. Tỉ lệ % các phương pháp thường dùng........................................................... 32
Bảng 1.4. Ảnh hưởng của cơ sở vật chất ........................................................................ 33
Bảng 2.1. Gợi ý lựa chọn phương pháp dạy học cho các tư liệu dạy học điện tử
phần hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao............................................................ 63
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá của giáo viên về đĩa tư liệu dạy học phần dẫn xuất
hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao .................................................................... 83
Bảng 3.2. Bảng tiêu chí Cohen ....................................................................................... 87
Bảng 3.3.Bảng tiêu chí Hopkins ..................................................................................... 87
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra của các lớp ĐC và TN của chương 8, chương 9 .......... 88
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra chương
8 của 4 lớp........................................................................................................ 89
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra chương
9 của 4 lớp........................................................................................................ 90
Bảng 3.7. Bảng phân loại kết quả học tập ....................................................................... 91
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng các lớp TN, lớp ĐC của trường
THPT Dương Xá và THPT Yên Viên .............................................................. 92
Bảng 3.9: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng xử lí bằng phần mề..........................
m
92
Bảng 3.10. Bảng hệ số tương quan SB

r ............................................................................ 93

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1. Trang chủ của tư liệu điện tử .................................................................. 42
Hình 2.2. Chương 8 : Dẫn xuất halogen – Ancol - Phenol ..................................... 42
Hình 2.3. Chương 9 : Anđehit – xeton – Axit cacboxylic– Tư liệu điện tử ............. 43
Hình 2.4. Bài 51: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon– Tư liệu điện tử................... 43
Hình 2.5. Bài 51/ mục III- Tính chất hóa học/ 51.8. /+ Cơ chế SN1. ...................... 44
Hình 2.6. Tư liệu 51.8. /+ Cơ chế SN1. – Tư liệu điện tử ....................................... 45
Hình 2.7. Tư liệu 55.5. Phenol tác dụng với dd NaOH- Tư liệu điện tử.................. 46
Hình 2.8. Tư liệu 51.13. Chất CFC và sự phá hủy tầng Ôzon - Tư liệu điện tử ...... 46
Hình 2.9. Tư liệu 51.1. Phản ứng Clo hóa Metan - Tư liệu điện tử ......................... 47
Hình 2.10. Tư liệu 51.5. Danh pháp thông thường - Tư liệu điện tử ....................... 48
Hình 2.11. Tư liệu 51.3. Dẫn xuất halogen không no - Tư liệu điện tử ................. 48
Hình 2.12. Tư liệu 51.12. Nhựa PVC và môi trường - Tư liệu điện tử.................... 49
Hình 2.13. Tư liệu Bài 52: Luyện tập dẫn xuất halogen - Tư liệu điện tử ............... 50
Hình 2.14. Tư liệu A Hướng dẫn xây dựng tư liệu điện tử ..................................... 50
Hình 2.15. Tư liệu B Hướng dẫn sử dụng tư liệu điện tử ....................................... 51
Hình 2.16: Tư liệu 55.6. Phenol tác dụng với dung dịch Brom- Tư liệu điện tử ..... 54
Hình 2.17: Tư liệu 54.1. Phản ứng của ancol etylic với Na - Tư liệu điện tử .............. 56
Hình 2.18: Tư liệu 55.1: Phân biệt phenol và ancol thơm - Tư liệu điện tử ................ 57
Hình 2.19: Tư liệu 51.9: Mô phỏng phản ứng thế Cl bằng nhóm OH- TLĐT ......... 58
Hình 2.20: Tư liệu 53.6 : Hằng số vật lí của một số ancol - Tư liệu điện tử............ 60
Hình 2.21: Tư liệu 54.9 : Quy trình nấu rượu ngô Bắc Hà- Tư liệu điện tử ............ 61
Hình 2.22: Tư liệu 55.8 : Nhân chứng chất độc màu da cam- Tư liệu điện tử ......... 62
Hình 3.1. Đường tích lũy bài kiểm tra chương 8 .................................................... 89

Hình 3.2. Đường tích lũy bài kiểm tra chương 9 .................................................... 90
Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh chương 8 ....................... 91
Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh chương 9 ....................... 91

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông ( ICT- Information and
Communication Technology) đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội trong đó có giáo dục. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục nước ta đã và
đang đổi mới theo hướng ứng dụng ICT và thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học.
Những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta chú trọng đặc biệt đến việc áp
dụng công nghệ thông tin trong dạy học như là một hướng đổi mới phương pháp
dạy học, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Chỉ thị
29/2001/CT BGD-ĐT của Bộ trưởng BGD&ĐT ngày 30/7/2001 và chỉ thị số
55/2008/CTBGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ
thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 20082012 đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh một
cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học
ở từng cấp học". Gần đây nhất Bộ GD&ĐT đã ra công văn s ố 4960/BGDĐT-CNTT
ngày 27/7/2011 về việc thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2011-2012. Yêu cầu
các sở GDĐT hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ công
nghệ thông tin năm h ọc 2011 – 2012 nhằm đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp
giảng dạy, học tập và ứng dụng công nghệ thông tin m ột cách thiết thực và hiệu quả
trong công tác quản lý của nhà trường và công tác đào tạo nguồn nhân lực về công
nghệ thông tin . Các sở GDĐT giao bộ phận chuyên trách về CNTT xây dựng kế
hoạch dạy, học và ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đo ạn 2011-2015. Bộ
GDĐT (Cục CNTT) hướng dẫn khung xây dựng kế hoạch. Dự án ứng dụng CNTT

cần xây dựng trên tinh thần hiệu quả, tiết kiệm, tránh trùng lặp và cần có công nghệ
hiện đại song phù hợp với điều kiện thực tế.
Qua đó vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường phổ thông hiện
nay đang có những chuyển biến rõ rệt và đã cho những hiệu quả thiết thực trong đổi
mới phương pháp dạy học nói chung và môn hóa học nói riêng. Đối với giáo viên
phổ thông để ứng dụng CNTT vào dạy học, cần có một nguồn tài liệu dạy học

1


phong phú, chính xác và khoa học. Các nguồn tài liệu này có thể khai thác từ nhiều
nguồn khác nhau : Các đĩa CDROM phần mềm tư liệu dạy học trong và ngoài
nước, từ internet, từ trao đổi tư liệu sưu tầm của giáo viên…
Thực tế cho thấy, hầu hết việc ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên
còn mang tính tự phát, nên có rất nhiều tư liệu được xây dựng chưa phù hợp với nội
dung kiến thức, cũng như phương pháp dạy học.
Muốn có được tư liệu dạy học điện tử một cách hữu ích, người giáo viên bên
cạnh thời gian sưu tầm tư liệu còn phải bỏ nhiều thời gian cho việc lựa chọn tư liệu,
tìm hiểu tư liệu và cách khai thác và sử dụng chúng như thế nào cho hiệu quả.
Để GV phổ thông có một nguồn tư liệu dạy học điện tử Hoá học 11 nâng cao
phong phú, chính xác, khoa học, dễ dàng khai thác, sử dụng theo hướng mở, phù
hợp với mục tiêu, phương pháp dạy học và đối tượng học tập thì việc “Xây dựng và
hướng dẫn khai thác sử dụng tư liệu dạy học điện tử môn hóa học lớp 11 nâng
cao, trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực” là rất cần thiết, có ý nghĩa
cả về mặt khoa học lẫn thực tiễn.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông,
việc tự học qua mạng, qua hệ thống E-learning và các E-book đang được phổ biến
rộng rãi. Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất kì ở đâu, với bất kì ai, học những
vấn đề mà bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với yêu

cầu công việc …qua đó mỗi cá nhân có thể tự bổ sung ngu ồn tri thức cho chính
mình. Trên mạng Internet đã xuất hiện rất nhiều website viết về học tập như:
violet.vn, hocmai.vn, onthi.com, onbai.com....Cũng có không ít các website về Hoá
học cung cấp các tư liệu điện tử để giúp cho GV và HS phổ thông có thể tham khảo
để dạy và học nhưng đối với GV và HS phổ thông sẽ chưa thực sự thuận lợi khi tìm
kiếm kiến thức bộ môn bởi lẽ đa số các trang web trên là những trang web mở , các
tư liệu mà các thành viên cung cấp có thể chưa được kiểm đị nh một cách chí nh xác.

2


Bên cạnh đó đã có khá nhi ều đề tài về thiết kế trang web, e-book ,thư viện tư
liệu điện tử từ khóa luận tốt nghiệp của sinh viên đến các luận văn thạc sỹ của học
viên cao học như:
- Phạm Ngọc Bằng (2004). Nghiên cứu và xây dựng phần mềm một số mô
phỏng để dạy các bài về sản xuất hoá học trong chương trình phổ thông. Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ tại trường ĐHSPHN.
- Nguyễn Thị Ánh Mai (2006). Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các
chương về lí thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT. Luận văn Thạc sĩ
khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
- Nguyễn Thị Kim Ánh (2007). Thiết kế giáo trình điện tử và áp dụng phương
pháp dạy học vi mô để rèn luyện một số kĩ năng dạy học, góp phần nâng cao năng
lực tự học cho sinh viên khoa Hóa học ĐHSP. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tại trường
ĐHSPHN.
- Phạm Ngọc sơn ( 2007). Đồ họa cơ chế phản ứng Hóa hữu cơ . Luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục/ Phạm Ngọc sơn ĐHSP Hà Nội.
- Đinh Thị Hồng Nhung (2007). Thiết kế E -book hoá học vô cơ 11 ban nâng
cao. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Nguyễn Thúy Hằng (2008). Thiết kế E-book hóa học lớp 12 nâng cao phần
kim loại. Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Lê Thị Dạ Thảo (2008). Thiết kế E-book hóa học lớp 11 phần hữu cơ ban
KHTN. Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Nguyễn Thị Thủy (2008). Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá và xây
dựng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần hóa học cơ
sở góp phần nâng cao năng lực tự kiểm tra đánh giá của học sinh chuyên hóa. Luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ tại trường ĐHGD-ĐHQGHN
- Hoàng Anh Tuấn (2010). Xây dựng và sử dụng hệ thống tư liệu điện tử môn
hoá học lớp 12 góp phần đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường trung học
phổ thông, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tại trường ĐHSPHN.

3


- Nguyễn Trí Ngẫn (2010). Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim
loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tại trường
ĐHSPTPHCM.
- Trịnh Lê Hồng Phương (2011). Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học
phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học – chương trình
trung học phổ thông chuyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường
ĐHSPTPHCM.
Trên đây chúng tôi mới chỉ liệt kê tên đề tài của một số khoá luận tốt nghiệp
và luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề có liên quan đến ứng dụng CNTT trong
dạy và học hoá học, còn khá nhiều các khoá luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ khác
nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên các khoá luận, luận văn đều có ưu điểm chung
là góp phần nâng cao hiệu quả cho việc tự học, tự nghiên cứu kiến thức của học
sinh, cung cấp tư liệu cho GV và học sinh tham khảo để dạy học và tự học. Bên
cạnh những ưu điểm các đề tài nghiên cứu còn một số tồn tại sau:
- Một số website đòi hỏi phải truy cập Internet mới sử dụng được.
- Một số tư liệu trên các website mở chưa được kiểm đị nh chất lượng một cách
chắc chắn từ những tổ chức kiểm đị nh có thẩm quyền.

- Các tư liệu điện tử còn chưa được đa dạng phong phú, chủ yếu dưới dạng tư
liệu chưa có sự hướng dẫn sử dụng trong dạy học như thế nào cho có hiệu quả.
- Phần dẫn xuất hiđrocacbon là phần nội dung khó nên các đề tài chưa khai
thác được sâu và vốn tư liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy
và học tập chưa đa dạng.
3. Mục đích nghiên cứu
Sưu tầm, xây dựng hệ thống tư liệu dạy học điện tử hóa học lớp phần dẫn
xuất hiđrocacbon lớp 11 nâng cao và đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống tư liệu
điện tử đó góp phần đổi mới phương pháp dạy và học hóa học ở trường phổ thông
hiện nay.

4


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương hướng đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng dạy học tích cực. Việc sử dụng các phương tiện dạy học hóa học và vấn đề
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học ở trường phổ thông.
4.2. Phân tích nội dung chương SGK Hóa học 11 nâng cao ( đặc biệt phần Hóa học
hữu cơ) làm cơ sở cho việc sưu tầm, xây dựng hệ thống tư liệu điện tử hỗ trợ cho
GV trong dạy học môn hóa học ở trường phổ thông.
4.3. Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học điện tử hóa học 11 nâng cao, chương 8: Dẫn
xuất halogen. Ancol-Phenol và chương 9: Andehit-Xeton- Axit cacboxylic.
4.4. Hướng dẫn khai thác sử dụng hệ thống tư liệu dạy học điện tử tạo điều kiện cho
giáo viên sử dụng dễ dàng trong quá trình dạy học.
4.5. Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của hệ thống tư
liệu điện tử sử dụng trong dạy học hóa học 11 THPT
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT.
5.2. Đối tượngnghiên cứu: Xây dựng và hướng dẫn sử dụng hệ thống tư liệu điện

tử Hóa học 11 nâng cao theo hướng dạy học tích cực.
6. Phạm vi nghiên cứu
Chương 8 : Dẫn xuất halogen. Ancol - Phenol
Chương 9: An đehit – Xeton – Axitcacboxylic
Hoá học 11 nâng cao – Trung học phổ thông.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết (Phương pháp phân tích, tổng hợp,
lý luận, mô hình hoá, chuyên gia, sưu tầm tài liệu…).
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (dự giờ học tập và trao đổi kinh
nghiệm, phương pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn, thực nghiệm sư phạm,…).
- Nhóm phương pháp toán học (phương pháp thống kê toán học trong nghiên
cứu khoa học giáo dục,..).

5


8. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một hệ thống tư liệu dạy học điện tử (dưới dạng Web)
phong phú , sắp xếp một cách khoa học và hướng dẫn khai thác sử dụng hệ thống
tư liệu dạy học điện tử theo hướng dạy học tích cực một cách cụ thể sẽ giúp cho
giáo viên sử dụng một cách dễ dàng thuận tiện, góp phần đổi mới phương pháp dạy
học hoá học ở trường phổ thông.
9. Đóng góp mới của đề tài.
9.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, vai
trò của CNTT và vấn đề sử dụng CNTT trong dạy học hóa học . Điểu tra phân tích
thực trạng việc sử dụng các ứng dụng của CNTT trong dạy học nói chung và môn
hóa học nói riêng ở một số trường THPT thuộc thành phố Hà Nội.
9.2. Xây dựng hệ thống các tư liệu hình ảnh ( tĩnh , động), movie thí
nghiệm, thí nghiệm mô phỏng...thiết kế dưới dạng Single file Executable (exe) và
đề xuất cách sử dụng hệ thống tư liệu điện tử đó trong dạy học theo hướng dạy học

tích cực.
9.3. Thiết kế các hoạt động dạy học có sử dụng tư liệu điện tử theo phương
pháp dạy học tích cực cho 7 bài thuộc chương 8,9 Hóa học 11 – Nâng cao và tiến
hành TNSP
10. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học.
Chương 2: Xây dựng và hướng dẫn sử dụng hệ thống tư liệu dạy học điện tử
hóa học 11 nâng cao – Trung học phổ thông.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

6


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay: [12], [13], [14]
1.1.1. Phương hướng chung.
Với sự phát triển của các mạng khoa học - công nghệ tạo nên những bước
nhảy vọt trong thời buổi hiện nay đã đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghệ
sang kỷ nguyên thông tin và phát triển tri thức, đồng thời tác động tới tất cả các lĩnh
vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội
hiện nay. Vì thế mà khoảng cách giữa các phát minh khoa học - công nghệ và áp
dụng vào thực tiễn ngày càng thu hẹp; kho tàng kiến thức của nhân loại ngày càng
đa dạng, phong phú và tăng theo cấp số nhân.
Với sự phát triển của các quốc gia hiện nay thì nó càng đòi hỏi phải tăng suất
lao động, năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa và đổi mới công nghệ
một cách nhanh chóng. Các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, internet đã

tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hóa, đồng thời cũng đang diễn ra cuộc
đấu tranh gay gắt để bảo tồn bản sắc dân tộc.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát triển năng động
của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang làm cho việc rút ngắn
khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước trở nên thực tiễn hơn và nhanh
chóng hơn. Khoa học - công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh
tế - xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học - công nghệ, phát triển
nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong
việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thệ hệ hiện
nay và mai sau.
Đổi mối giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Bối cảnh trên tạo nên
những thay đổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây
dựng nhân cách người học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Nhà
trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó

7


chặt chẽ với nghiên cứu khoa học- công nghệ và ứng dụng; nhà giáo thay vì chỉ
truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận
thông tin một cách hệ thống, có tư duy phân tích và tổng hợp. Đầu tư cho giáo dục
từ chỗ được xem như là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển.
Vì vậy, các quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước phát
triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới
giáo dục để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn
những nhu cầu của sự phát triển đất nước.
Trong giáo dục, quy trình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm
các yêu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học,
phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học là khâu rất quan trọng bởi lẽ phương
pháp dạy học có hợp lý thì hiệu quả của việc dạy học mới cao, phương pháp có phù

hợp thì mới có thể phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của người học. Bởi vậy,
việc đổi mới giáo dục trước hết là việc đổi mới phương pháp dạy học.
1.1.2. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay[12]
1.1.2.1. Dạy học hướng vào người học.
Đây là quan điểm được đánh giá là tí ch cực vì việc dạy học chú trọng v

ào

người học để tì m ra phương pháp d ạy học có hiệu quả . Có thể nhấn m ạnh một số
điểm quan trọng trong phương pháp dạy học hướng vào người học như sau:
- Về mục tiêu dạy học: Chuẩn bị cho học sinh thich nghi với đời sống xã hội.
Tôn trọng nhu cầu, khả năng, hứng thú và lợi ích của học sinh.
- Về nội dung : Chú trọng việc bồi dưỡng kĩ năng thực hành , vận dụng kiến
thức, năng lực để giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn , hướng vào sự chuẩn bị
kiến thức cho học sinh hòa nhậ p với xã hội . Dạy học không chỉ đơn giản là cung
cấp tri thức mà còn phải hướng dẫn hành động. Khả năng hành động là một yêu cầu
được đặt ra không phải đối từng cá nhân mà cả ở cấp độ cộng đồng địa phương và
toàn xã hội. Chương trình giảng dạy phải giúp cho từng cá nhân người học biết
hành động và tích cực tham gia vào các chương trình hành động của cộng đồng; “từ

8


học làm đến biết làm, muốn làm và cuối cùng muốn tồn tại phát triển như nhân cách
một con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo”.
- Về phương pháp: Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh ho ạt động độc lập hoặc
theo nhóm (thảo luận, làm thí nghiệm, quan sát vật mẫu, phân tích bảng số liệu…)
thông qua đó học sinh v ừa tự lực nắm các tri thức, kĩ năng mới, đồng thời được rèn
luyện về phươn g pháp tự học, được tập dượt phương pháp nghiên cứu. Giáo viên
quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của tập thể

học sinh để xây dựng bài học. Giáo án được thiết kế theo kiểu phân nhánh. Những
dự kiến của giáo viên ph ải được tập trung chủ yếu vào các hoạt động của học sinh
và cách tổ chức các hoạt động đó, cùng với khả năng diễn biến các hoạt động của
học sinh để khi lên lớp có thể linh hoạt điều chỉnh theo diễn tiến của tiết học, thực
hiện giờ học phân hóa theo trình độ và năng lực của học sinh , tạo điều kiện thuận
lợi cho sự bộc lộ và phát triển tiềm năng của mỗi em.
- Về hì nh thức tổ chức dạy học : Không khí lớp học thân mật tự chủ , bố trí
lớp học linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập và đặc điểm của từng tiết học. Giáo
án bài dạy cấu trúc linh hoạt và có sự phân hóa , tạo điều kiện cho sự phát triển năng
khiếu của từng cá nhân.
- Về kiểm tra đánh giá : Giáo viên đánh giá một cách khách quan , học sinh tự
giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được tham gia tự đánh giá và tự
đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt các mục tiêu của từng phần trong chương trình học
tập, chú trọng bổ khuyết những mặt chưa đạt được so với mục tiêu trước khi bước
vào một phần mới của chương trình. Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh phát
triển kĩ năng tự đánh giá, không thể chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại
kĩ năng đã học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát hiện sự chuyển biến thái độ
và xu hướng hành vi của học sinh trước những vấn đề của đời sống gia đình và cộng
đồng, rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong tình
huống thực tế. Nội dung kiểm tra cần chú ý đến các mức độ: Tái hiện, vận dụng,
suy luận, sáng tạo kết hợp với các phương tiện kĩ thuật sẽ tạo điều kiện tăng nhịp độ

9


kiểm tra, giúp học sinh có thể thường xuyên tự kiểm tra, làm giảm nhẹ lao động
chấm bài của giáo viên.
- Kết quả đạt được: Tri thức thu được vững chắc bằng con đường tự tìm
tòi, học sinh được phát triển cao hơn về nhận thức, tình cảm, hành vi, tự tin trong
cuộc sống.

Như vậy việc dạy học hướng vào người học đã đặt người học vào vị trí trung
tâm của hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học, với những phẩm chất và năng
lực riêng của mỗi người vừa là chủ thể vừa là mục đích của quá trình đó, phấn đấu
tiến tới cá thể hóa quá trình học tập với sự trợ giúp của các phương tiện thiết bị hiện
đại, để cho tiềm năng của mỗi học sinh được phát triển tối ưu, góp phần có hiệu quả
vào việc xây dựng cuộc sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình và xã hội, đó
chính là cốt lõi tinh thần nhân văn trong dạy học hướng vào người học.
1.1.2.2. Dạy học theo hướng “hoạt động hóa người học”.
- Bản chất của dạy học theo hướng “hoạt động hóa người học” là định hướng
người học đến việc giải quyết các vấn đề, dạy học thông qua hoạt động tự giác, tích
cực của người học. Sử dụng phương tiện, kĩ thuật trong dạy học đặc biệt là công
nghệ thông tin, hình thành công nghệ kiểm tra đánh giá. Theo hướng đó, các nhà
nghiên cứu đã đề xuất:
+ Học sinh phải hoạt động nhiều hơn và trở thành chủ thể hoạt động, đặc biệt
là hoạt động tư duy.
+ Dựa vào tính đặc thù của bộ môn để tạo ra các hình thức hoạt động đa
dạng và phong phú trong giờ học.
+ Hướng đẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu trong quá trình
học tập.
- Học tập và sáng tạo - Vai trò mới của người giáo viên: Nét đặc trưng cơ
bản của định hướng hoạt động hoá người học là sự học tập tự giác và sáng tạo của
học sinh. Để học sinh học tập tích cực tự giác cần làm cho học sinh biết biến nhu
cầu của xã hội thành nhu cầu nội tại của bản thân ḿ ình. Để có tư duy sáng tạo th́
phải tập luyện hoạt động sáng tạo thông qua học tập. Muốn vậy ngay trong bài học

10


đầu tiên của môn học phải đặt HS vào vị trí của người nghiên cứu,người khám phá.
Ngược lại nhờ cách học nghiên cứu khám phá và cách học sáng tạo đó mà học sinh

nắm vững kiến thức , biết sử dụng kiến thức mét cách linh hoạt rồi tiếp tục sáng tạo
ra cái mới . Cách tốt nhất để h́nh thành và phát triển năng lực nhận thức

, năng lực

sáng tạo của học sinh là đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực
của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo, h́nh thành quan
điểm đạo đức. Vì vậy cần phải coi xây dựng phong cách “học tập sáng tạo” là cốt
lõi của việc đổi mới PPDH.
Ngày nay việc học tập của học sinh mang nhiều ý nghĩa tự học , c̣òn người
giáo viên cần chú ý đến dạy cách học thông qua quá trình dạy học. Trong khi khẳng
định vai tṛ ò của người giáo viên không hề suy giảm, cần phải thấy rằng tính chất
của vai tṛò này đã thay đổi: người GV không phải là nguồn phát thông tin duy nhất,
không chỉ lo truyền thụ kiến thức, không phải là người làm mọi việc cụ thể trên lớp.
Trách nhiệm chủ yếu của GV là làm các công việc sau:
+ Thiết kế: Lập kế hoạch, chuẩn bị kế hoạch dạy học, bao gồm: mục đích,
nội dung, phương pháp, phương tiện và h́ ình thức tổ chức (tức là soạn giáo án theo
những yêu cầu mới, có chỉ rõ mục tiêu, nội dung, cách tổ chức và điều khiển họat
động của HS, chỉ rõ hệ thống họat động của HS ).
+ Ủy thác, tạo động cơ: Biến ý đồ của dạy học của GV thành nhiệm vụ học
tập tự nguyện, tự giác của HS .
+ Điều khiển: Điều khiển và tổ chức hoạt động của HS theo cá nhân hay
nhóm, kể cả điều khiển về mặt tâm lý, bao gồm sự động viên, trợ giúp, đánh giá.
+ Thể chế hoá: Biến những kiến thức riêng của từng HS thành tri thức khoa
học của xã hội mà HS cần tiếp thu, tạo điều kiện cho HS vận dụng tri thức thu được
để giải quyết một số vấn đề liên quan trong đời sống và sản xuất.
- Các biện pháp hoạt động hoá người học:
+ Khai thác nét đặc thù môn hoá học tạo ra các h́nh thức hoạt động đa dạng
phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng trong giê học như:
Tăng cường sử dụng TN hoá học, các phương tiện trực quan.


11


Trong giờ học cần sử dụng phối hợp nhiều h́ ình thức hoạt động của HS như :
TN, dự đoán lí thuyết, mô h́ình hoá, giải thích, thảo luận nhóm ... giúp HS được
hoạt động tích cực chủ động.
+ Đổi mới hoạt động học tập của HS và tăng thời gian dành cho HS hoạt
động trong giờ học. Hoạt động của GV chú trọng đến việc thiết kế, hướng dẫn, điều
khiển các hoạt động và tư duy của HS khi giải quyết các vấn đề học tập thông qua
các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. GV cần động viên HS hoạt động nhiều
hơn trong giờ học, giảm tối đa các hoạt động nhận thức thụ động. Việc tăng thời
gian hoạt động của HS có thể thực hiện bằng nhiều cách như:
Giảm thuyết tŕ ình của GV xuống dưới 40-50% thời gian của một tiết học ,
tăng đàm thoại giữa thầy và tṛ ò, trong đó ưu tiên sử dụng PP đàm tho

110


Hoạt động 1

I - định nghĩa, phân loại và tính chất vật lí

GV Chiếu (tư liệu 55.1) rồi đặt câu 1. Định nghĩa
hỏi:

Phenol là loại hợp chất mà trong phân tử có

Cho biết sự giống và khác nhau về chứa nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với
cấu tạo phân tử của hai chất này


vòng benzen.

Khái quát kiến thức bằng các ví dụ Chú ý:- Phenol cũng là tên riêng của
rồi yêu cầu HS gọi tên.

C6H5OH. Đó là phenol đơn giản nhất và tiêu
biểu cho các phenol.
- Chất có nhóm OH đính vào mạch nhánh của

Hoạt động 2

của vòng thơm thì chất đó không thuộc loại

GV Chiếu (tư liệu 55.2, 55.3) hướng phenol mà thuộc loại ancol thơm.
dẫn HS đọc SGK, lưu ý HS đến đặc 2. Phân loại
điểm : nhóm OH phải liên kết trực - Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm
tiếp với vòng benzen, đồng thời OH thuộc loại monophenol.
hướng dẫn cách gọi tên.

OH

OH

OH

OH
CH3
CH3


CH3

phenol

o-crezol

m-crezol

p-crezol

- Những phenol mà phân tử có chứa nhiều
nhóm OH thuộc loại poliphenol.
OH

OH

OH

OH
OH
OH

Hoạt động 3
GV Chiếu (tư liệu 55.4) Yêu cầu học
sinh nghiên cứu tư liệu và cho biết
tính chất vật lí cơ bản của phenol.

catechol

rezoxinol


hiđroquinol

3. Tính chất vật lí
- Là chất rắn không màu, tan ít trong nước
lạnh, tan vô hạn ở 660C, tan tốt trong dung

111


Treo bảng số liệu sau lên bảng đen:
Phenol

t0n/c t0s

độ

tan

g/100g

môi hữu cơ.
- Dễ chảy rữa và thẫm màu dần do hút ẩm và
bị oxi hóa bởiooxi không khí.

phenol

43

182 9,5(250C)


- Độc, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng,thường

o-crezol

31

191 3,1(400C)

là chất rắn, có nhiệt độ sôi cao.

m-crezol

12

203 2,4(250C)

- Có liên kết H liên phân tử như ở ancol.

p-crezol

36

203 2,4(400C)

hiđroquinol 171

286 5,9(150C)

T0sôi cao hay thấp so với rượu II - tính chất hoá học

etilic?Có liên kết H liên phân tử hay
không?

1. Tính axit

PP: Dạy ảnh hưởng qua lại giữa các a) Thí nghiệm
nhóm nguyên tử trong phân tử b) Giải thích
phenol trước  tính chất hoá học và - dd phenol bão hòa (vẩn đục) tan trong dd
làm thí nghiệm.

NaOH tạo thành dd trong suốt, nhỏ HCl và

Hoạt động 4

sục khí CO2 vào dung dịch xuất hiện kết tủa.

GV: Chiếu (tư liệu 55.5): Thí nghiệm - Căn cứ vào cấu tạo ta thấy phenol có tính
phenol tác dụng với NaOH

axit nên tan trong NaOH tạo thành muối

- Nhận xét hiện tượng, viết phơng NaOC6H5.
trình hóa học giải thích.

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

- Tính axit của phenol mạnh tới mức - Phenol có tính axit yếu, yếu hơn cả axit
độ nào?

H2CO3.ở nhiệt độ thường phenol ít tan trong

nước nên làm cho nước bị vẩn đục.
2C6H5ONa +H2CO3 → 2C6H5OH ↓ + Na2CO3
c) Tổng kết
Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng
yếu hơn cả axit cacbonic. Dung dịch phenol
không làm đổi màu quì tím.

112


Hoạt động 5

2. Phản ứng thế ở vòng thơm

GV: Chiếu (tư liệu 55.6): Thí nghiệm a) Thí nghiệm
phenol tác dụng với Br2
- Nhận xét hiện tượng, viết phơng

b) Giải thích
OH

trình hóa học giải thích.

OH
Br

+ 3Br-Br

Br


+ 3HBr

Br

Phản ứng này dùng để nhận biết phenol
c) Nhận xét
Phản ứng thrế vào nhân thơm của phenol dễ
hơn ở benzen, ở đk êm dịu hơn thế vào cả 3 vị
Hoạt động 6
GV phân tích các hiệu ứng trong
phân tử phenol.

trí.
3. ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên
tử trong phân tử phenol

:O

Cặp e chưa tham gia liên kết của

H

nguyên tử O ở cách các e  của vòng
benzen làm cho mật độ e dịch chuyển
vào vòng benzen (mũi tên cong).

- Liên kết OH trở lên phân cực hơn, làm cho
nguyên tử H linh động hơn dễ phân li cho một
lượng nhỏ cation H+. Do đó phenol coá khả


Hoạt động 7
GV thuyết trình pp điều chế phenol
trong công nghiệp hiện nay
Hoạt động 8
GV: Chiếu (tư liệu 55.7, 55.8): Cho
HS hiểu được lợi ích và tính độc hại
của phenol và các sản phẩm từ
phenol.

năng thể hiện tính axit.
- Mật độ e trong vòng benzen tăng lên làm
cho phản ứng thế dễ dàng hơn và ưu tiên thế
vào vị trí ortho và para.
- Liên kết C-O trở nên bền vững hơn so với ở
ancol, vì thế nhóm OH của ancol không bị thế
bởi gốc axit như nhóm OH của ancol.
III - Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế

113


Sản xuất đồng thời phenol và axeton :

Hoạt động 9

O2, kk
GV: Chiếu (tư liệu 55.9, 55.10) Học C HCH 2=CHCH 3
C6H5C(CH3)2
C

H
CH(CH
)
6 6 H PO
6 5
3 2
sinh tham khảo, liên hệ thực tiễn đời
O O- H
3

4

sống.

+

H

- Củng cố bài học bằng bài tập trắc
nghiệm.

C6H5OH + CH3-C-CH3
O

Ngoài ra còn được tách từ nhựa than đá.
2.ứng dụng

VI- BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập về nhà từ 1- 6/ SGK tr 232-233
BÀI 61. AXIT CACBOXYLIC

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu: cấu trúc nhóm cacboxyl, điều chế, tính chất hoá học của axit
cacboxylic.
- Học sinh biết: ứng dụng của axit cacboxylic.
2. Kỹ năng:
- Gọi tên, viết CT của axit cacboxylic.
- Vận dụng cấu trúc, để hiểu tính chất hoá học và giải đúng bài tập.
- Viết đúng các PTPƯ của anđehit.
- Vận dụng tính chất hoá học để định ra cách điều chế, cách nhận biết.
3. Thái độ: giáo dục học sinh lòng yêu khoa học hóa học thông qua các sản phẩm gần
gũi trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Máy chiếu, mô hình, hình ảnh, dung dịch HOOH, CH3COOH, axit axetic,
băng, CaCO3…
- Trò: ôn lại bài axit axetic ở lớp 9.

114


III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Tính chất hóc học của axitcacboxylic
IV. PHƢƠNG PHÁP
- Đàm thoại gợi mở, nghiên cứu
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:

Hoạt động của HS

IV. Tính chất hóa học

GV: Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo

O

phân tử axit?

R

H

C
O

GV: Chiếu tư liệu 61.1. Yêu cầu
học sinh quan sát hiện tượng, viết 1. Tính axit
phương trình hóa học (nếu có) a. Đổi màu quì tím
giải thích.

RCOOH  H+ + RCOOb. Tác dụng với kim loại
2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2
Magie axetat
c. Tác dụng với muối
2CH3COOH +CaCO3(CH3COO)2Ca+CO2+ H2O
d. Tác dụng với bazơ và oxit bazơ
2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O
Đồng (II) axetat (dd màu xanh)

Hoạt động 2.


2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit.

GV: Chiếu tư liệu 61.2. Yêu cầu a. Phản ứng với rượu (phản ứng este hóa)
học sinh quan sát hiện tượng và
viết phương trình phản ứng este
hóa? Vai trò của axit sufuric?
GV: Chiếu tư liệu 61.3. Hướng
dẫn học sinh về phản ứng tách

CH3COOH + C2H5OH

H2SO4 ®, t0

CH3COOC2H5 + H2O

b. Phản ứng tách nước liên phân tử.
Khi có xúc tác P2O5.
CH3COOH+HOOCCH3CH3CO-O-COCH3+

115


nước liên phân tử

H2 O
3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon.

Hoạt động 3.


a). Phản ứng thế ở gốc no.

GV: Chiếu lần lượt các tư liệu CH3CH2CH2COOH+Cl2CH3CH2CHClCOOH
61.4, 61.5, 61.6. Hướng dẫn học + HCl
sinh về các dạng phản ứng. Yêu b). Phản ứng thế ở gốc thơm.
cầu HS viết phương trình phản c) Phản ứng cộng vào gốc không no.
ứng.

CH3CH=CHCOOH+Br2 CH3CHBrCHBrCOOH
V. Điều chế và ứng dụng

Hoạt động 4:

1. Điều chế.

GV: Chiếu tư liệu 61.7.

a) Trong PTN.

Giới thiệu cách làm dấm trong dân - Oxi hóa hiđrocacbon.
gian? giải thích bằng phương trình - từ dẫn suất. R-X  R-C=N  R-COOH
phản ứng.
b) Trong công nghiệp.
GV giới thiệu 1 số phương pháp - Lên men dấm
điều chế axit axetic trong công CH CH OH + O 
men dâm

 CH3COOH + H2O
3
2

2
nghiệp.
rợu: 8 đến 100 nhiệt độ: 25 đến 300C.
Hoạt động 5:
GV: Chiếu lần lượt các tư liệu
61.8, 61.9, 61.10. Giới thiệu cho
học sinh.

- Tổng hợp từ axetilen
HgSO 4 , 80 0 C

CHCH + H2O  CH3CHO
(CH3 COO) 2 Mn

CH3CHO + O2 
 2CH3COOH

GV: Chiếu tư liệu 61.11. Liên hệ 2. ứng dụng
a. Axit axetic
thực tế, mở rộng kiến thức.
GV: Chiếu tư liệu 61.12, 61.13. b. Axit panmitic n-C15H31COOH
Axit stearic n-C17H35COOH
Củng cố bài và cho học sinh thư
O

giãn sau tiết học.

H

C

O

VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1-9 SGK/tr 256-257

116

H


PHỤ LỤC C: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƢƠNG 8 – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL
Họ và tên:………………………….

MÔN HÓA HỌC – LỚP 11 NC

Lớp:…………………

(Thời gian: 45 phút)

Câu 1:Công thức chung của rượu no đơn chức là?
A. CnH2nOH B. (CH3)nOH
C. Rn(OH)m
D. CnH2n+2O
Câu 2: Số đồng phân của rượu no đơn chức có công thức phân tử C4H10O bằng:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có

bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. A.1.
Câu 4: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A
bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ?
A. 2.
B. A. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X
bằng 88. CTPT của X là:
A. C4H10O.
B. C5H12O.
C. C4H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 6: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ
với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:
A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:
A. CH2O2.
B. C2H6.
C. C2H4O.
D. CH2O.
Câu 8: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt
khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất. CTPT của hợp chất đó là:

A. C2H6O2.
B. C2H6O.
C. C2H4O2.
D. C2H4O.
Câu 9: Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.
B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nƣớc giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Câu 10: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ (CH3)2CHCHOHCH3
A. 2-Metyl-1-buten B. 2-Metyl-2-buten C. 3-Metyl-1-buten . 1,1,2-Trimetyletilen
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ
(gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi
24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O 2 < 2. CTPT của X là:
A. C2H7N.
B. C2H8N.
C. C2H7N2.
D. C2H4N2.
Câu 12: Đốt cháy rượu X được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 với. Vậy X thuộc dãy đđ:
A. Rƣợu no, mạch hở.
B. Ankanol. C. Rượu no, đa chức, mạch hở. D. Rượu no.

117


×