Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luật doanh nghiệp - Một bước phát triển của pháp luật về công ty ở nước ta : Luận văn ThS. 6 01 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.37 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN TH A N H HẢI

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:

LUÂT
- MÕT
* DOANH NGHIẼP

'À BƯỚC PHÁT TRIỀN
CỦA PHÁP LUÃT VỀ CÔNG TY ở NƯỞC TA
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 6.01.05

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA MỌC LUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN Kỉ [OÀ HỌC:

Tiến sĩ ĐƯƠNG ĐẢNG HIJỆ
PHÓ VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP LUẬT DẤN sự- KINH TẾ
(Bỏ Tư PHÁP)

Ỉ-IÀ NỘI - 2000

r

I



MỤC LỤC
Trans
I

P H Ẩ N M Ở ĐẨU

1. Tính cấp thiết của đề tài

]

2. Mục đích nnhiên cứu

3

3. Đối tượntĩ nghiên cứu

3

4. Phạm vi nghiên cứu

4

5. Phương pháp nghiên cứu

4

6. Tính mới của luẠn văn

5


7. Cơ cấu cíia đề lai

5

P H Ẩ N NỘI MJN<;

6

C hương í : Khái niệm chung về Cóng ty và pháp luật vềCông ly
1. ỉ . Khái niệm và hiín chài pháp iý cúa Công ty

6
6

1.2. Vài nét về quá uinh hỉnh thành, phái iriến của cỏììạ ty trôn thế
giói

c>

1.3. Khái niệm về sư ỉì.nh ihìtrili. phái tncn của Công ty vá phiip luậv
Côn,2 ly ở Việỉ Nam

25

Chương 2: Cấc quy dịril) mói vé Cồiỉg ly lron;í Luật Doanh »gbiệp

34

2.1. Những (lổ! mới cơ bán trong việc thành lạp Cong ty


34

2.2. Hoàn lliiện cúc quy định vồ

lổ

chức, hoạt động, cùa

C itC

loại itình

Cónẹ ly lìiộn cỏ

47

2.3. Oa dạng hoá các íoại hình Cónẹ íy

59

2.4. Luậl Doanh nuhiỘỊ) dổi mới ([1.1ùn )ý Nhà nước dỏi với cỏn» !y

0*)

Chương 3: Mọt sò kìén iìgỉiị nhiim ỉioan í hiện pháp lu;)] \é ( ’Ó!)g ty ỡ
nước ta

77

3 .ỉ. Quá trình (hực ihi Luật Doanh nghiệp vù I0 ỘI sô kếl quá bưứe

dầu

3.2.

77

Kiến uỵhì nii;Vo lỉoiin ibiộn ụuv (lịnh pháp !uệt về Côngly

85

KỂTUIẬN
DANH MỊT TÁ! UKU ni.\M kllẢO

w


PHRNMỞM u
I. rÍNH CẤP THÍKT CỦA ĐỂ TÀI.
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế ihị
trườn à Iheo định hướng xã hội chủ nghĩa là một trọng lâm của dường lối
phát iricn kinh tế do Đáng Cộng sán Việt Nam khởi xướng. Tính đúng đắn
và sáng lạo của đườrm lối kinh lố dó dã được thực lế khẳng định và được
các Nghị quyết Đại hội Đang ỉần thứ VII, VIII ghi nhận. Ngày 21 iháng 12
năm 1990, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông
qua hai đạo luậl quan trọng: Đó là Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư
nhân, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự ra đời và phát triển của những loại
hình kinh doanh mới trong nén kinh lố lỉìi trường lù các Công ly và Doanh
nghiệp lư nhân. Mai Lu ạt nói trcn Ironỉì gítn 10 Iiăm qua dã phái huy lác
dụng tích cực nhất định, mỏ' ra một triển vọng tốt đẹp cho khu vực kinh tế
tư nhân phát triển. Tuy nhiên, hai Luật nói trốn và đặc biệl ỉà Luật Côniĩ ly

trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều hạn chế, khiếm khuyết do mỏi
được Xíìy dựng lổn đáu licn ờ nước ta. Nám 1994 Quốc hội nước la dã thông
qua Luật sửa đổi một số điều Luậl của Luật Công (y. Tuy nhicn, việc sửa
ítổi lẩn này cũng chưa giải quyết hết được các vấn dé đặt ra trong sự phát
triển kinh tế ờ giai đoạn này. Những thiếu

SÓI,

hạn chế của Luậi Công ty và

Luậl Doanh nghiệp tư nhủn đã giảm lính linh hoại của các nhà đíìu tư trong

việc lựa chọn hình i h ứ c và cơ hội đáu ur phù hợp nhấl với khả năng và điều
kiện cùa họ. Đổng thời, nó cũng là mội Irong những nguyên nhân ỉàm giam
hiệu qua quản lỵ nhà nước và giám' sái bằng phấp luật của Nhà nước dối với
Doanh nghiệp. Vì vẠy. việc bổ sung sửa đổi Luật Công ly và Luíìt Doanh
nghiệp tư nhân Ihco hướng hợp nhối hai Luật đó thành Luậl Doanh nghi ộp
đã trơ nèn cần thiết dối với việc (íốp lục hoàn {hiện mòi trường kinh doanh ở
nước ta. Chính vì lý do đó, Luật Doanh nghiệp được Quốc hội khoá X thông
qua n g à y 12 iháng 6 năm 1999, có hiệu ỉực từ ngày 1 tháng ] năm 2000.

1


Sự ra dời của Ltiậl Doanh nghiệp đánh dấu bước phát triển quan irọng
của pháp luật về kinh doanh của nước ta, đặc biệt là pháp luật Công tv. Luật
Doanh nghiệp đã tiếp thu, kế thừa tính đúng đắn và những điổm tiến bộ của
Luật Cóng ly, loại bỏ nhiểu điểm bất hợp lý, cụ thể hoá và bổ sung nhiều
chế định mới về lổ chức, hoạt động của Công ty, đặc biệt có bổ sung ihêm
hai loại hình kinh doanh mới là Công ty trách nhiệm hữu hạn iĩìộl chủ và

Công ly họp danh. Có thể thấy trong Luật Doanh ngliỉệp phần quy định về
Công ty ỉà có nhiều điểm mới so với Luật Công ty năm 1990 và Luật sửa
đổi một số điều của Luật Công ty năm ỉ 994. Đây cũng ]à điểm mới cơ bản
của Luật Doanh nghiệp. Vì vậy có thể nói Luật Doanh nghiệp có sự hoàn
thiện ở mức cao của các quy định pháp luật về Công ty ở Việi Nam với số
lượng dieu luậl lăng gấp đôi so với Luật Công ty năm 1990. Trong thời
điểm Luật mới ban hành và có hiệu ỉực chưa được một năm thì việc nghiên
cứu để nắm bắt các quy định của Luật là hết sức cẩn ihiếl không chỉ đối với
các nhà kinh doanh, đầu lư, các luật gia, cấc nhà quản lý mà còn đối với cả
giới nghiên cứu chuyên môn pháp lý. Việc nghiên cứu này có ý nghĩa thiết
thực ca về lý luận và ihực tiễn.
Trước hết về mặt ìý luận việc nghiên cứu đổ tài này góp phán làm
súng tỏ về mặt nhận ihức khoa học dối với những quy định của Luật mới.
Từ đó chỉ rõ sự phát iriổn, tiến bộ hơn của Luật mới so với quy định trước
ciíiy về loại hình kinh doanh là Công ty. Thông qua việc nghiên cứu đẻ tài
này còn góp phổn chỉ ra những điểm hạn chế trong quy định cua pháp Uiật
vé côn a ty trong Luội Doanh nghiệp, đề xuất kiến nghị nhằrn hoàn thiện
pháp luẠl. vổ cồng ty. Kết quả nghiên cứu của đề lái sẽ là mội bước trong
quá trình nghiên cứu sự phát iriển cúa pháp luậl vồ Công ty ở nước ta qua
các thời kỳ, làm cơ sở cho các công trình nghiên cứu với quy mô lớn hơn.
Việc nghiên cứu đề tài cũng có dóng góp nhất định vào việc khẳng định sự
tiến bộ, phát Iriển của đường lối đổi mới kinh tế của Đang la, làm rõ íhêm
vé mặt khoa học lý luân cách mạng xã hội chủ nghĩa với nền lang là chủ
nghĩa Mác - Lenin và ur iưởng Hổ Chí Minh được áp dụng vào thực ỉiỗn


nước ta trong thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cồng nghiệp hoá và
hiện đại hoá.
Đề lài còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng ở chỗ khi nghiên cứu về sự
phát triển của quy định pháp luật về Công ty của Luậl Doanh nghiệp cũng

đồng thời làm rõ các quyền và nghĩa vụ cụ thể của Doanh nghiệp nói chung
và Công ty nói riêng. Nội dung và kết quá của đề tài có thể được đưa vào
ứng dụng trong níĩhicn cứu, chỉ đạo Ihực tiên. Việc phát hiện, chỉ ra những
tổn tại, bất cập trong quy định pháp luật của đề tài cũng như các giải pháp
kiến nghị mà đề tài đưa ra nhằm từng bước hoàn thiện pháp luật có ý nghĩa
nhất định trong việc cùng tháo gd vướng mắc trong hoạt động thực tiễn
nhằm sớm đưa Luạí Doanh nghiệp đi vào cuộc sống.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu.
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích trước hết là tìm hiểu các
quy định pháp luẠt về Công ty ở nước ta theo quy định của Luật Doanh
nghiệp. Trôn cơ sở xúc định những điểm mới được quy định tmng Luậl
Doanh nghiệp dể khẳng định đó là những điểm tiến bộ, phù hợp với Ihựe
tiễn sản xuất kinh doanh với sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn
hiện nav cũng như phù hợp với đường lối phát triển kinh tế Ịrong thời đại
mới của Đảng và Nhà nước ta.
Qua việc nghiên cứu đề tài người viết còn muốn đưa ra những kiến
nghị, giải pháp nhằm bổ sung hoàn thiện pháp luật để Luật Dbanh nghiệp
nói chung và quy định vổ Cóng ly trong Luật Doanh nghiệp nói riêng plìál
huy dược hiệu qua cao nhấl Irong quá trình ihực hiộn.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u .
Theo nội dung và mục đích nghiên cứu thì đề tài sẽ tập trung nghiên
cứu các quy định pháp luật vổ Công ty trong Luật Doanh nghiệp là chính.
Nsoài ra còn có sự liên hệ dể so sánh với quy định của Luậi Cõng ty nãm
1990, Luột sửa đổi mội sỏ điều của Luậl Côn» ly nam 199-1 Đc tài ciing cú

3


xem xét đến những văn bản Luật và dưới Luật khác có liên quan, đặc biột ià

những văn bủn của các cư quan có thẩm quyền hướng dẫn thi hành Luật
Doanh nghiệp.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨIL
Luậl Doanh nghiệp đề cập đến rất nhiều vấn đề liên quan đến Công
ly. Tuy nhiên do ihời gian và tri (hức có hạn nên trong Luân văn này lối chỉ
xin được nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhấl, quan trọng nhất liên quan
đến Công ly như những điểm mới Irong cơ chế thành lạp, đăng ký kinh
doanh, sự hoàn thiện quy dinh về hai loại hình công ty hiện có, dặc điếm
của hai loại hình công ty mới dược quy định Irong Luật Doanh nghiệp và cơ
chế quản lý nhà nước đối với Công ty nhầm chứng minh mộl nhận định
rằng LuẠl Doanh nghiệp là mộl bước phút triển mỏi rất quan trọng Lróng
pháp luật về Cổng ly ở nước ta. Các vấn đề khác, không quan trọng, liêu
tiếl, liên quan đến từng loại hình Công ly cụ Ihể, chính vì Ihế không được
nghiên cứu trong luận văn này.
s. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ li.
Trên cơ sỏ' phương pháp ỉuận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vậi lịch sử, để lài sẽ sử dụng các phưưng pháp nghiên cứu
khoa học như:
+ Pỉuư/ììg pháp phản íích: Nhằm tìm hiếu các quy định của pháp luậí
vổ Công ly ở nước ta lừ trước đến nay và tập trung nhất là Irong Luậl Doanh
nghiệp.

+ Phương pháp so sánh: Nhằm nêu bật sự khác nhau giữa các quy
định pháp luật về Cônẹ ly trong iừns. thời kỳ để thấy rồ sự phái íri ổn cúm các

quy định về vấn đề đó.

*

+ Phương pháp fô)ỉq họp, khái quát lìơà: Nhằm đánh giá một cách

lổng quất vẻ sự phát triển rõ rệt trong các quỵ định phấp luậl về Công ly
trong Luộl Doanh nghiệp.


Ngoài ra đổ tài còn sử dụng các phương pháp dối chiếu, chứng minh
đc làm rõ thêm các vân dề đã nêu ra trong luận văn.
6. CÁI M ỚI CÚA LUẬN VÃN.

Từ khi có Luật Doanh nghiệp, nhiều công trình ờ các cấp độ khác
nhau đã nghicn cứu về Công ty. VI vậy nhiều điểm mới về các loại hình
Công ty trong Luộí Doanh nghiệp đã được dần dần làm sáng tỏ. Đề lài này
đã dựa Ircn trí thức của các công trình đi trước và ở một mức độ nhất định,
đã có sự đóng góp thêm cho sự hiểu biết của chúng ta về Công ty và pháp
luật về Công ty ở nước ta. Những điểm mới đó là:
Thứ nhất, chứng mình được Luệt Doanh nghiệp là một bước phát triển
vượi bậc của pháp luộl Việl Nam vồ Công ty so với Luùl Công ly năm 1990.

Thứ hai, khẳng định được rằng cơ sở lý luận của các quy định mới
trong Luậl Doanh nghiệp liên quan đến Công ty không phải là cái gì khác
ngoài việc triển khai thực hiện một cách triệt để lư tường về tự CỈO kinh
doanh mà Đáng ta đã đề ra và đang chỉ đạo thực hiện trong thực tiễn.
Thử ba, không chỉ dừng lại ở chò nghiên cứu cái mới của Luật Doanh
nghiệp Hên quan đến Công ty, tác giả còn cố gắng chứng minh được lác
đụng to lớn của Luật này trong thực tiễn thông qua số liệu về số lượng
doanh nghiệp được thành lập mới, về số lao động việc làm được lạo ra, về
cải cách Ihủ tục hành chính.,.
7. CO CẤU CỦA ĐỂ TÀI:
Gổm 3 chương với các nội dung chính như đã nêu ỏ phần mục lục:

I


5


PHfiN NÖI DUNG

CHUÖNG 1
KHÄI QUÄT CHUNG VE CÖNG TY VÄ PHÄP LUÄT
* VE CÖNG TY
1.1 KHÄI N lß M VA BÄN CHAT PHÄP LV CÜA CÖNG TY

1.1.1 Khäi niem ve Cöng ty:
Cöng ly cö the dugc hieu tien nhiöu nghla vä xet tren nhicu khia canh
khac nhau, Tuy nhien ö bä't cür göc dö näo thi Cöng ty cüng dugc hieu lä su
ke't hgp cüa nhi£u ca nhän dd tlnrc hien cäc hoat döng näo do vtfi muc dich
nhä't dinh .
Neu xet Iren göc do phäp iy Ün Cöng ty dugc hieu lä st; ket hgp cüa
hui hay nhiöu ca nhän häng möt su ki6n phäp ly nhäm tiö'n hänh cäc hoat
döng d$ dal duöc mol muc tieu chung näo dö. Döi vöi cäc Cöng ty kinh
doanh Ihi muc ti6u 3ä kiim löi, khac vö'i cac Cöng ty khöng cö muc dich
kinh doanh nhu' cac Cöng ty dän su... Ö däy chi d£ cap dön cäc loai Cöng ty
kinh doanh do phäp luai kinh tc dieu chinh.
H'inh thü'c “Cöng ty”cö nguön göc tu' rat sö'm trong lieh sü' xa höi loai
ngiföi tCr thefi ky La mä c6 dai vä dugc quy dinh trong Luät La mä.
Bo Luat Thucfng mai Thai Lan quy dinh: “Hgp döng thänh iäp Cöng
ty hoäc Cöng iy lä hgp döng, theo dö hai hay nhi6u cä nhän thoä ihuän cifng
nhau ihirc hien cöng viec chung, Iren nguyen täc cüng chia sc loi nhuän cö
dugc tir cöng vicc dö”[ 12].

6



Bộ Luật Dan sự của nước Cộng ìĩtìù Pháp định nghĩa:
‘'Cong ty là một hợp đổng, thông qua đó hai hay nhiều người thoá
thuận với nhau sử dụng tài san hay kha năng của mình vào mội hoạt động
chung nhằm chia lợi nhuận thu đựơc từ hoạt động đó"[12]12,
Luật Công ly năm ỉ 990 của Việt Nam quy định:
“Công ly irách nhiệm hữu hạn và Công ỉy cổ phán gọi chung là Cùng
ty, là Doanh nghiệp trong dó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia nhau
lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ của Cônc ty Irong phạm vi phần vốn của mình vào Công
ly”
Tuy khái niệm Công ty ở mồi nước không hoàn toàn giống nhau
nhưng đều có dấu hiệu chung nhất, cló là Công ty phải do ít nhấl hai thành
viên tham gia trên cơ sở những thoả thuận nhất định vẻ việc liến hành các
hoạt dộng kinh doanh kiếm lời cũng như việc phân chia lợi nhu.ận và cơ chế
chịu sự rủi ro. Đây là hình thức kinh doanh có nhiều ưu điểm so với việc
hoại dộng kinh doanh đơn lỏ CỊLia từng cá nhân. Hình thức kinh doanh này
khấc phục được hạn chế của việc kinh doanh cá thể, nhỏ lẻ và hình ihức
kinh doanh mang tính lấl yếu, phổ biến Irong xã hội có nén kinh iế ỉ làng
hoá, thị Irường phát triển. Cùng với sự phát triển của nền kinh lế xã hội, nhu
cầu da dạng hoá loại hình kinh doanh cũng đặt ra. Một biến ihể của Công ty
Ihco nghĩa truyền thống là Công ly một thành viên, trôn thực lố đã tồn lại ờ
một số nước Iren ihế giới VÌ1 (lược pháp ỉ lựỊt thừa nhận. Chủ sỏ' hữu Công ly
một chủ có thổ ià cá nhân hoặc pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn vé các
khoản nợ của Công ty. Đây là mội dạng dặc biệt cúa Công ty, không còn
nçuyên nghĩa của Cống ly theo quan niệm truyển ihống. Mặc dù vậy nó vẫn
cỏ iư cách pháp niiAn như các loại hình Công ly khác. Tù' thực le lổn tại
Cóng tv một chủ trên thế g ió i qua xem xét cu thổ lình hình kinh tế xã hội
1’ LuẠí c ỏ n r ị ly cú» mộ! sò r.ước trên Ilíế aiởi - Dự án lúnh ihànii và 10 chức t|iián lý C õ n g l y cổ phán. Bọ

K ế h o i i đ i và Đau iư - V iện njjhion cứu q uán iý kinh té' trung ương. Hà Nội 6 - 1995.

7


trong nước, pháp luậl nước ta lần đáu liên (trong Luật Doanh nghiệp) đã ghi
nhận sự tổn lại của Cô il g ly trách nhiệm hữu hạn một thành viôn.
1.1.2 Bản chất p háp lý của Công ty:
Nói đến bản chất pháp lý của Công ly chính là nói đến nhu'ng ciấu
hiệu dặc irưng cơ ban nhâì của Công ly được pháp luật quy định.
Nhìn chung, pháp luật các nước đều ghi nhận những dấu hiệu cơ ban
nhất của Công ty, đó là:
Thứ nhất'. Công IV phải do hai chủ thể trớ lên cùng nhau thành lạp và
hoạt động. Nél đặc Irưng nhất của Công ty chính là: “Sự liên kết”, “sự kếl
hợp” của nhiều cá nhân. Sự liôn kết của nhiều thành viên ỉà dấu hiệu đầu
lien, ià đặc Irưng cơ bán của Cồng ty Iheo quan niệm truyén thống. Việc
hiện nay tồn lại Cồng ly một chu phần nào trái với quan niệm truyền ihống
đó, tuy nhiên loại Công ty này không đặc trưng phổ biến của loại hình Công
ly mà dược coi là mội dạng đạc biộl của Cống ty.
Công Ly được thành ỉập trên cơ sỏ liên kết giữa các thể nhan, giữa thể
nhan với pháp nhân hoặc giữa các pháp nhân với nhau. Sự kết hợp của các
thành viên Công ty có thể được thực hiộn bằng việc góp vốn hoặc sự liên
kết bằng danh nghĩa, uy tín hay bằng trình độ chuyên môn của cá nhãn .
Thứ hai: Các thành viên phải đóng góp tài sản vào Cồng ty, còn gọi
là góp vốn, là diều kiện vật chái không thể thiếu cho sự tổn tại, 'hoại động
của Cổng ty.
Tài sán dược góp vào Cồng ty có Ihể là vậi có thực như liền, vàng,
nhà cửa... cũng có thể là quyền tài sản (quyền sử đụng đấl...) hoặc uy tín cá
nhân. Việc đóng góp tài sản của các thành viên nói riêng cũng như sự liên
kcí của các thành vicn nói chung trong việc thành lập, hoạt động của Công

ty là hoàn loan tự níĩtiyện và có sự Lhống nhất ý chí của mọi [hành viên.

8


Thứ ba: Các ỉhành viên liên kêì với nhau để thành lập Công ty với
mục đích kiếm lời. Đày là điểm phân biệt giữa Công ty kinh doanh và các
lổ chức dưới dạng Cổng ty nhưng không có mục đích kinh doanh. Mục đích
kinh doanh ià đặc trưng nổi bật của các-Công ty với lư cách là một tổ chức
kinh doanh Irong cơ chế thị trường. Do mục đích kinh doanh, để kinh doanh
có hiệu quả, hạn chế khả năng rủi ro thua lỗ và lăng kha năng cạnh tranh
mà các nhà kinh doanh tham gia ihành lập Công ty.
1.2.

QUẢ TRÌNH HÌNH THÀNH,-PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ

PHÁP LUẬT VỂ CÔNG TY TRÊN T H Ế GIỚI.

1.2.1. Quố trình hình thành, phát triển của Công ty.
Công ly bủl đàu xuat hiện lừ thế kỷ thứ X Vlí nhưng theo các nhà
nghiên cứu thì Cổng ly dã có nguồn gớc từ ihời kỳ La mã cổ dại và dược
qưy định trong Luật La mã. Cuối the kỷ XIX các Công ty với ur cách là
những pháp nhan dộc lạp được hình thành mội cách phổ biến và rộng rãi.
Các ihành viên Cồng ỉy chịu trách nhiệm hữu hạn íhco đúng yêu cầu và tính
chất pháp lý của hình thức kinh doanh này. Nửa dầu ihế kỷ XX, Công ly
phát triển mạnh ở hầu hếi các nước Châu Ầu và ở những nước có nền kinh
tế hàng hoá trong cơ chế thị trường. Nửa cuối thế kỷ XX Công ty có mặt ỏ'
đa số các nước Chàu Á như Trung Quốc, Nhật Bán, Đài Loan, Hổng Kỏng,
Singapo... Cùng với sự phát triển cửa nền kinh tế hàng hoá mà chủ yếu !à sự
phái triển cua công nghiệp, thương mại. dịch vụ, Công ty ngày’càng lỏ rõ

ưu ihế của nó irong [hương trường, dược ôíe nhà kinh doanh lựa chọn ỉàm
hìiìh.tíiiic dầu lư. Tuỳ llieo (lặc điểm, diộu kiện của mỏi mró'c mà cỏ những
quy định, yêu cẩu cự thề khác nhau về trình í ự I.hìinh lập, hoại dộng, giải Ihc
cua Cỏ ne, ty nhưng nhìn chuna đều có sự nhất quan írong quan niệm truyền
(hống vẻ khái niệm và bàn chát phấp lý của Công (V nhu' 1.ỈŨtrình bày ở Irên.
Quá trình hình thành và phái trien cùa Công ly dựa trèn các cơ sở,
điỗu kiện kinh lố •• xã hụi sau:

o



T hứ nhất: Do sự phát triển của lực lượng sán xuất và liến hộ của kỹ
ỉIllicit công nghệ đòi hỏi phải có quy mô sản xuất tương ứng, phù hợp. Sự
liên kết của nhiều thành viên irong sản xuất kinh doanh sẽ đáp ứng được
yêu cầu về vốn và điều kiện khác về tổ chức và hoạt động kinh doanh. Đó là
điều khó thực hiện đối với một nhà kinh doanh đơn độc. Sự cạnh tranh khốc
liệt của nền sản xuất hàng hoá và sự tác động của quy ỉuật giá trị trong CO'
chế thị trường đòi hỏi

Cite

nhà kinh doanh phải mở rộng quy mỏ sản xuất,

cai tiến nâng cao trình độ kỹ Ihuậí, đổi mới thiết bị công nghệ nhằm tăng
năng suất lao động, giam chi phí hàng hoá... Vì vậy, điểu kiện về vốn và
khá năng kinh doanh Irở Ihành bất buộc đối với mọi doanh nghiệp và những
yêu cấu này chỉ có thể được thực hiện khi có sự hợp tác của nhiều thành
vicn trong mộl tổ chức kinh doanh. Đây là hình thức tâp trung lích tụ CO' bản
có hiệu quả và nhanh chóng hơn so với tích lũy của từng nhà tư bản riêng

lẻ. Đúng như C.Mác đã nói: qua các Công ty cổ phần, việc huy động vốn để
mớ rộng quy mô kinh doanh dã được thực hiện “Irong nháy mắt” và dỗ
dàng như ngửa bàn tay (C. Mác - Tư bản Tập 1 phẩn 2 - NXB Sự thật, Hà
Nội 1998).
Sự liên kết được thực hiộn trước tiên ở những người quen biết, tin cậy
nhau hoặc có quan hệ họ hàng, sau mở rộng ngoài phạm vi đó và chỉ cần
các thành vìôn có vốn, có tài sản là được tham gia thành lập Công tỵ.
T h ứ hai, Cũng do trình đô sán xuất xã hội phát triển, náỵ sinh nhiều
ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mới dem lại lợi nhuận cao hơn, cỏ sức hấp
ilÂn dối với nhà kinh doanh. Việc cùng mội lúc kinh doanh (rong

111 lieu

Inth

vực kinh doanh, nghành ngỉìổ chí dược thực hiện khi nhà kinh doanh có thể
rút bớt và chuyển dein từng phần vốn đã đầu tư trong ngành nghề kinh
doanh nay sang cho những ngành, nghé, lĩnh vực hay mặt hàng kinh doanh
khác. Bằnẹ hình linìc Công ty, các nhà kinh doanh cổ khà năng dấp ứng

dược nhu cáu di chuyển vốn nhanh chons de ti lực hiện mục đích kinh
doanh da dạng của mình...

10


T hử ba, Trong nền sản xiiất hàng hoá ngày càng phát iriển. írìniì độ
kỹ thuật và công nghệ càng cao, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc iiệl
thì dộ rủi ro Irong kinh doanh càng lớn, nguy cơ phá sản càng nhiồu. Việc
kiên kết irong kinh doanh dưới hình thứe Cồng ty tạo ra kha năng phân lán

nguồn vốn và chia sẻ rủi ro có ihể găp phải, hạn chế nguy cơ phá sản. Đồng
thời việc liên kết trong kinh doanh còn có lợi ớ nhiêu mặt khác như phái
huy được ưí luệ lập the, tâp trung kinh nghiệm và khá năng của nhicu người
để quán lý điều hành công việc kinh doanh tốt hơn.
Từ phân tích trên, có thể khẳng định sự ra đời của Công ty là kết quả
tất yếu của sự phát triển kinh tế, xã hội ở thời điểm lịch sử cụ Ihể, đáp ứng
được yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh và là kết quả của việc thực
hiện nguyên tác lự do kinh doanh lự do khế ước và tự do lập hôi.
1.2.2 Q u á trìn h và phát triển của pháp luật về Công ty.
Sự liên kết của các nhà kinh doanh và hoạt động của Công ty ban đẩu
do chính các nhà kinh doanh quy định theo thoả thuận. Sau đó phất sinh
nhu cáu phải có sự diều chỉnh pháp ỉưíii để bao vệ trật lự kinh doanh chung
và bảo đảm việc kinh doanh có hiệu quả.
Các quy định pháp luật về Công ty lúc đầu mang tính sơ khai với quy
định vê lien kết, hợp đồng vé các quan hộ íiợ nần trong Luật La mã. Từ thế
kỷ thứ XVIÍÍ củng với sự phái ưìển ở mức độ cao của sự tự do hoá tư bản,
Luạl Cống ly hiện đại được hình thành với hố thống pháp luật về Cóng ly ở
những nước lư bản phát triển trên thế giới (chủ yếu ỉà Châu Âu).
Năm 1807 Pháp dã ban hành Bộ Luật Thương mại Ihc chế hoá quan
di cm lự do kinh doanh.
Năm 18 í 1 Luật Công ly chung của Hoa Kỳ dược bun hành lại
New York. Đây ỉà VĨU1 bản phấp ìuật đầu tiên xác định các cá n!)An có quyền
trong Công ly kể từ ihời điểm đũng ký kinh doanh.


Ở Anh, có Luậl Công tỵ năm 1844 với quy định còn sơ lược chủ yếu
về việc đăng ký kinh doanh.
Đến nam 1885, 1.862 Luật Công ty ò; Anh mới quy định về chế độ
mích nhiệm hữu hạn.
Năm J870, Đức ban hành Luật Công ty cổ phần và năm 1892 có Luật

về Công ty trách nhiệm hữu hạn. Luật này được sửa đổi lớn vào năm 1980
và đến nay vẫn còn hiệu lực. Trên cơ sở Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn
đã xuất hiện đầu tiên ở Đức, sau đó được công nhận và phát triển ở Pháp,
Italia, Tây ban nha, và các nước khác ở Châu Âu và Nam Mỹ. Các Gông ly
trách nhiệm hữu hạn này không phai cổng khai tài khoản của mình nhưng
cũng không được phái hành cổ phiếu ra công chúng. Loại hình Công ty này
ngày càng được phổ biến, được doanh nhân ưa chuộng hơn Công ty cổ
phán.
Thời kỳ đầu, việc thành lập Công ty cần phải có giấy phép của Nhà
nước. Đến mĩm 1870 thì hầu hết các các nước đều bãi bỏ thủ lục cấp giấy
phcp thành lập. Công dân có quyền tự do Ihành lập Công ty và cổ quyền
hoại động kinh (loanh. Nhà nước chỉ quỵ định bát buộc các Công ty có
nghĩa vụ dăng ký tại Toà án trước khi hoạỉ động. Toà án thực hiện việc
đãng ký kinh doanh cho Công ty căn cứ vào lời khai của người Ihành lập
Công ty và cân cứ kết quả thẩm định của các chuyên gia kiểm toán độc iập.
Từ thế kỷ XX đến nay, pháp luật về Công ty của các nước trẽn the' giới ngày
càng dược hoàn tiìiện trôn nguyên lác đảm tự do kinh doanh, (1ồng ihời hạn
chế các liêu cực phát sinh trong quá trình hoạt dộng, chấm dứl hoại dộng của
Công ty [12]12Pbáp luậl về Cônẹ ly ở mỗi nước có thể mỗi nước có thể có những
điểrrt khác biệt cụ thổ do (lieu kiện, đặc điểm ở mỗi nước quy định, song
CÎCU có sự thông nhất trong quan niệm về Công ty và đều là tổng hợp những

12 Sácli clã đán

12


q uy phạm pháp luật diều chính các quan hệ phát sinh trong quá trình thành
lập, hoại động và kết thúc của Công ty.
Hiện nay, Iren ihế giới lổn tại hai hệ thống pháp luậl Công ty ià hệ

ibống Luậí Công íy Anh - Mỹ và hệ thống Luật Châu Ảu lục địa. ở hầu hết
các nước Luật Công ty do ngành Luật Tư điều chỉnh và gắn liền với sự phát
triển (hương mại, iì chịu sự giám sát của Nhà nước.
1.2,3. Các hình thức Công ty chủ yếu trên thế giói.
Trong khoa học pháp lý có thể nhiều cách phân ỉoại Công ty tuỳ theo
mục đích nghiên cứu và dựa vào nhũng tiêu chí khác nhau. Một cách phân
loại phổ hiến ]à dựa vào tính chất liên kếí và chế độ trách nhiệm của các
Ihành viên, llieo cách này người ta thường chia làm hai loại:
+ Cổng ly đối nhâu
+ Công ty đối vốn
2.3.1. Công ty đối nhân:
Công ty đối nhân là những Công ly mà việc thành lập dựa trên sự liên
kết chặt chẽ bởi độ tin cậy về nhân thân của các thành viên tham gia, sự hùn
vốn chỉ là yếu tố thứ yếu. Đạc điểm quan trọng của Công ly đối nhân ỉà
không có sự tách biệt về lài sản cá nhân của các thành viên và lài sản Cồng
ty (tài sản dân sự và tài sản thương sự). Các thành viên liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn về các khoản nợ của Công ty. Khi phái sinh các khoản nợ
min, chủ nợ có quycn đòi mội Irong những ihành viên phai hoàn Ira món 11Ợ.
Thành viên này phải thi hành nghĩa vụ trả nợ không chỉ bằng lài sản của
Côn." tv mà còn cả bằng lài sản của cá nhân mình, Sau đó thành viên này cỏ
quyền yêu cấu các thành vién khác phái hoàn Ira cho mình theo phần ciia
họ như quy định tại Điều lệ'Cồng ly.
Công ty dối nhũn thường ỉồn tại dưới hai hình thức co' bản là: Cồng ly
hợp danh và Công ly hợp vốn đơn giản.

13


Công i y hợp chỉỉih:
Công ty hợp danh ià loại hình đạc trưng của cỏng ty dối nhân. Theo

các nhà nghiên cứu thì Công ty hợp danh là mô hình Công ly hình thành
sớm nhất trôn thế giói.
Cổng ty

hỢ]3

đanh là

IĨ 1Ộ!

íoại hình Còng ly Irong dó có các thành

viên tiến hành hoại động ihưong mại dưới một hãng chune và cùng liên đới
chịu trách nhiệm vỏ hạn dối với mọi khoản nợ của Công ty.
Đặc điểm cơ bản, quan trọng nhất của Công ty hợp danh là trách
nhiệm vô hạn và liên đới của các thành viên trong việc gánh chịu mọi
khoan nợ của Cône ly. Việc thành lập Công ty hợp danh thường giữa những
người irong gia đình, dòníĩ họ hoặc trong những người ihân quen, biết rõ và
tin iưởng nhau. Việc thành iập Côn» ty hợn danh được liến hành trên cơ sỏ'
hợp đồng siữa các thành vién (íl nliííl ịà hai Ihành viên). Các thành viên có
quyền Ihoã Ihuặn Irong hợp đổng về việc tổ chức diổii hành và dại diện
Côn 12; ty. Tên Công ly có thể là lên của một thành viên hoặc tất cả các thành
viên. Hầu hết pháp luật các nước đều quy định Công ty hợp danh không có
lư cách pháp nhân mà chi có tư cách thương gia độc lập, mỗi thành viôn có
tư cách Ihương gia riêng. Các thành viên có thể cùn« nhau điều hành và đại
diện cho Công ty hoặc Ihoả thuận phân công trách nhiệm và quyền đại diện
cho từng người.
Về vốn góp, Luật không quy định vốn lối thiểu. Các bên có ihể thoả
thuận vồ số lượng, hình ihức gó^vốn. Vốn góp có thể ìa lien, hiện vật, hán
quyền sử hữu còng nghiệp, Ihộm chí có khi chỉ là uy tín kinh doanh của cá

nhân. Phan vốn góp có thể không bằng nhau và không dược quyền tự do
chuyển nhượng.
Công ty hợp danh có số lượng thành viên khống nhiều, các thành
vieil có sự tin cậy cao dối với nhau. Vì vây, việc Ihay dổi ỉhàiih viên trong
Công ly hợp tl anh Ịà rất khó khản. Chỉ cần mộ í iroim số các llùinh viên chòi

í4


hoặc ra khỏi Công ty là Cóng ty có thể bị giải thể. Ngược ]ại, ihành viên của
Còng ty hợp danh khi muốn ra khỏi Công ly chỉ có cách là xin giải lliể
Công ty hoặc chờ đến ngày Công ty hết thời hạn đũng ký
CôỉỉỊĩ /V hợp vốn dơn qídỉi:
Công ty hợp vốn dơn gian là loại hình Công ty có ít nhất một thành
viên chịu trách nhiệm vô hạn (thành viên nhận vốn), còn cấc liìành vicn
khác ẹóp vốn vào Công tv và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số
vốn góp (thành viên ạóp vốn). Khi Ihành lặp Công ty hựp vốn đưn giản, các
thành viên phai lập hợp đổng bằn« văn bản phân biệi rõ lư cách của mỗi
thành viên nhận vốn và thành viên góp vốn. 'Thành viên góp vốn không có
quyển đại diện cho Công ly trong quan hộ đối ngoại, nếu họ thay mặt thay
mặt Công ty thì sẽ míú quyển chịu trách nhiệm hữu hạn. Đây là tliổm khác
biột giữa Củng tỵ hợp danh và Cồng ty hợp vốn đơn giản. Trong Công ly
hợp vốn đơn giản, thanh viôn nhận vốn có trách nhiệm cao hơn (hành viên
góp vốn và cũng có quyền hạn ỉứn hơn Ihành vicn góp vốn. Họ có quyền lấy
lên mình đặt lên cho Công ty, có quyền quản lý Công ty. đại diện cho Cồng
ty trong quan hệ đối ngoại, So với các í hành viên nhận vốn, thành viên góp
vốn cố trấch nhiệm ít hơn, họ chỉ chịu trách nhiệm hCru hạn vé mọi khoản
nợ của Công ty tirơng ứng với phần góp vốn của mình và chỉ có quyền hạn
trong nội bộ Cổng ty. ở Công ty hợp vốn đưn giản, về nguyên tắc nếu thành
viên góp vốn chếl thì Công ly phái giai lán. Tuy nhiên thực tố, khi xay ra

tarons; hợp nãy, phán vốn của thành vièn góp vốn có thể chuyển cho người
Ihừa kế và người thừa kế trực liếp trở ihành gổp vốn của Cổng ty. Mộl điểm
khác nhau nữa giữa Công ty hợp danh và Công ty hợp vốn đơn giản là vốn
góp vào Công IV hợp vốn dơn gián thường là bồníĩ liền hoặc là hiện vậi và
không thể bằng giá

irị

linh thán như uy tín kinh doanh.... Ngày nay, với sự

phái iricn của cúc loại hình Công ly có nhicu ưu thố hơn như Công ty c ổ
phẩn, Côn li, ìy í rách nhiệm hữu hạn, ỉoại hình Cóng ty hợp vốn đơn giản
khônu còn phù họp và bị lãng quên, chỉ có một số ít Còng ty kiểu nay và


ihỏng thường là những Công ty hợp danh cũ buộc phải chuyển dổi thành
Công tỵ họp vốn đớn gian khi có một thành viên qua đời.
2.3.2 C ông ty đối vốn.
Ra đời sau các Công ty đối nhân, Công ty đối vốn khi thành lập
không quan lảm đến nhân thân người góp vốn mà chí quan lâm đến phán
vốn góp.
Khác với Công ty đối nhân, ở Công tv dối vốn có sự tách bạch về tài
sản của Gông ty và tai sản của cá nhân là thành viên Công ty.
Công ty đối vốn có tư cách pháp nhân, các thành viên của Công ty
chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của Công ty trong phạm vi phctp
von mà họ góp Viio Còng ty. Số lượng các ihành viên thường rấl (lông, việc
quản lý khá phức tạp nên các quy dịnh của pháp luật cần hết sức chật chẽ,
cụ ihể.
Các Công ty đối vốn có rất nhiéii ưu điểm so với các Công ty đối
nhân, được nauời kinh doanh ưa chuộniĩ vì chế độ trách hữu hạn. Điều dó

tạo điều kiện cho các nhà đầu tư sẩn sàng dầu tư vào các khu vực rủi ro lớn
và khả năng họ phân lán vốn đấu t.ư vào nhiều cơ sở kinh doanh khác nhau,
tạo điều kiện chơ ihị trường vốn ra dời, phát triển, Tuy nhiên, cũng do đặc
điểm chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn nén dễ gây ra rủi ro cho khách hàng.
Mặl khác, do số lượng ihành viên rất dõng (có khi đến hàng vạn người) nên
việc quản ỉý thường phức tạp và có sự phân hoá các nhóm quyền lợi trong
Công ty. Thông thương các Công ly dối vốn được chia ra làm hai nhóm:
Còng ty cổ phẩn và Công ly trách nhiệm hữu hạn.
- Cớiiịỉ

ly

c ổ phần:

Các Côiiạ ty cổ phẩn đầu Liên trên thế giới ra dời vào khoáng thế kỷ
XVII nhưnô, chỉ giữa thế ký thứ XĨX mới phát triển mạnh mẽ và rộng

16


ki láp ở các nước lư bít II nhờ cố sự phát triển của nền đại còng nghiệp cơ
khí và sự phái trien rộng rãi của chế độ tín dụng.
Những dặc điểm cơ bản của Công ív cổ phần là:
+ Là một tổ chức có tư cách pháp nhủn. Đây là loại hình Cồng ly có
lính chất tổ chức cao, hoàn thiện về vốn, hoạt động mang tính xã hội hoá cao.
+ Chịu Irách nhiệm bằng tài sản riêng của Công ty. Công ty chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty bằng tài sản chính Công ty. Các
thành viên của Công ty chỉ chịu Irách nhiệm đối với các khoản I1 Ợ của Cống
ty trong phạm vi số vốn họ đã góp vào Công ty .
4- Vốn của Công ty được chia thành các phần bẳng nhau (cổ phần).

+ Trong quá trình hoạt động, Công ty cổ phẩn được phát hành các
loại chứng khoán ra thị trường để cồng khai huy động vốn trong công
chúng. Do đó sự ra đời của của Công ty cổ phần gắn liền với sự ra đời của
thị trường chứng khoán.
+ Việc chuyển nhượng phẩn vốn góp được thực hiện dễ dàng thông
qua hành vi bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
+ Công ly cổ phần có số Iưựiìg Ihành viên rất đông, có Công ty có tới
hàng vạn cổ đông ở hầu khắp Ircn thế giới nên nó có khả năng huy dộng
vốn rộng rãi nhấí trong công chúng để đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau
dặc biệt là Trong công nghiệp.
+ Đặc Irưng quan trọng'của Công ty cổ phán dể phân biệt với Công ly
trách nhiêm hữu hạn là: Vốn điểu lệ của Công ty được chia thành các cổ phán.
Người mua cổ phần tức là người góp vốn vào Cồng ty, trở thành
thành viên của Gông ly và dược gọi là cổ dông, c ổ dông được cấp một giấy
chứng nhận aờ hữu cổ phẩn gọi là cố phiếu. Như vây cổ phần được coi !à
một loại chứng thư pháp lv chứng minh quyển sở hữu của một cổ dõng đối
với một pỉuin vốn góp trong Cồng tỵ cổ phẩn.

J7


c ổ đông có quyền hạn và trách nhiệm nhất định đối với Cởrig ly như:
Được chia cổ tức là lợi tức thu được thu được từ cổ phần (heo kết qua kinh
doanh, dược quyền bẩu cử, ứng cử vào bộ máy quản Irị và kiểm soát Công
ly, chịu trách nhiệm về việc thua !ồ và phá sản Công ty trong phạm vi số
vốn cổ phẩn của mình.
Cổ phiếu được phát hành khi thành lập Công ty hoặc khi Cõng ty cần
gợi thêm vốn. Mỗi cổ phiếu thể hiện giá trị thực tế ban đầu của mỗi cổ phán
và được ghi trên cổ phiếu, c ổ phiếu có thể được lưu thông, chuyển nhượng
tự CỈO trên thị trường như một thứ hàng hoá, có thể được thừa kế, thế chấp,

cấm cố trong các quan hệ tín dụng, c ổ phiếu được coi là loại chứng khoán
vốn, thường không có thời hạn và IỒI1 tại cùng vớí sự tồn tại của Công ty,
Thông thường có hai loại cổ phiếu là cổ phiêu ghi tên và cổ phiếu
không ghi tên.
Ngoài ra cũng có thể chia cổ phiếu thành hai loại là cổ phiếu thường
và cổ phiếu ưu đãi.
Cổ phiếu ưu đãi cũng là một chứng thư chứng minh quyền sỏ' hữu đối
với phần góp vốn trong một Công ty nhưng ở mức hạn chế. c ổ phiếu ưu đãi
cững được chia thành nhiều loại như: c ổ phiếu ưu đãi cổ tức, cổ phiếu ưu
đãi tham gia, cổ phiếu ưu đãi tích ]uỹ, cổ phiếu ưu đãi không tích luỹ, cổ
phiếu ưu đãi có thể mua lại, cổ phiếu ưu đãi hoàn lại...

k

Cổ phiếu của Công ty cổ phẩn không có thời hạn íhanh toán và lổn
tại cùng với sự tồn tại của Công ty cổ phần. Người sở hữu cổ phiếu không
được rút vốn khỏi Công ty trừ cổ phiếu của cổ phẫn ưu đãi hoàn lại. Muốn
thu lại số tiền đã mua cổ phiếu, người sở hữu cổ phiếu chỉ có thể bán lại cổ
phiếu cho nsười khác. Việc mua cổ phiếu được thực hiện (rên thị trường
chứng khoán. Nhờ tính chất có thể chuyển nhượng cua các cổ phiếu mà
Công ly cổ phẩn



lợi Ihế hơn hẳn

80

với các loại hình Công ty khác trong


việc huy dộng vốn. Côní> chúng ihích mua cổ phiếu của Công ty cổ phẩn đổ

18


lìm kiếm lợi nhuận mà không sợ vốn của mình bị bấl động vì họ có thể
chuyển vốn đẩu tư từ Công ty này sang Công ty khác một cách dễ đàng
thông qua việc mua bán cổ phiếu. Có thể nói cổ phiếu là một công cụ huy
động vốn cực kỳ hiệu quả của Công ty cổ phần, khiến cho loại hình Công ty
này có sức hút mạnh mẽ không chỉ đối với các nhà kinh doanh mà còn đối
với công chúng, c ổ phiếu đã trở thành công cụ để chuyển nguồn vốn trong
mọi tầng lớp dân cư vào việc sản xuấl kinh doanh, c ổ phiếu iạo điều kiện
tách bạch chức năng của nhà kinh đoanh với chức năng của người cấp vốn.
Một người có tài kinh doanh có thể trở thành nhà kinh doanh ngay cả khi
người đó không giàu. Một người không có khả nâng điều kiện trực tiếp kinh
doanh cũng có thể trở thành nhà kinh doanh khi họ có vốn.

Thủ tục thành lập Công tỵ cổ phẩn rất phức tạp và thường gồm các
bước như:
+ Trước hết các sáng lập viên phải cùng nhau thoả thuận và xây dựng
bản Điều ỉệ Công ty, trong đó ghi rõ trụ sở, mục tiêu, vốn Điều tệ, số lượng
mệnh giá cổ phiếu... Điều lệ Công ty phải được thông qua cơ quan công
chứng xác nhận. Các sáng lập viên phải thoả thuận số iượng cổ phẩn mà họ
sỗ mua.
Tiếp đó các sáng lập viên phải cử Hội đồng giám sát. Hội đồng giám
sát cử ra Ban điều hành để đảm nhận những công việc của Công ty trong
thời gian thành lập (ở Đức).
Công việc quan Irọng nhâì là việc tiếp nhận vốn góp của các Ihành
viên và chuẩn bị hồ sơ để đãng ký Công ty.
Cuối cùng, phải đăng ký việc thành ỉập vào danh bạ thương mại. Toà

án tiến hành các thủ tục thẩm tra sau đó ghi tên vào danh bạ thương mại và
công bố Công ty đà được thành lập. Từ thời điểm này, Công ty có tư cách
pháp nhân và được phát hành cổ phiếu cho công chúng.

1-9


Mọi cổ phiếu bán ra trước khi đăng ký Công ty đều không có giá trị.
Ngoài những bước chủ yếu như trên trong việc thành lập Công ty, ỏ: mỗi
nước còn có những quy định khác nhau về việc thành ỉập Công ty cổ phần.
Hẩu hết pháp luật Công ty cửa các nước đều có quy định về mức vốn
pháp định trong việc thành lập Công ty cổ phần.
V í dụ:
ở Thuỵ Sĩ: Vốn pháp định ỉà 50.000 F Thuỵ Sĩ và phải có ngay ít
nhất 20.000 F khi Ihành lập Công ty.
ở Đức; Vốn pháp định ià 100.000 DM, và phải có ngay ít nhất
25.000DM khi thành ỉập Công ty.
Ổ Italia: Vốn pháp định lằ 200.000,000 Lia, 3/10 số vốn phải được
góp vào ngay khi thành lập Công ly.
ở Anh: Vốn pháp định là 50.000 bảng Anh.
Cơ chế quản lý, điều hành Công ty cổ phẩn rất phức tạp và phải được
quy định hết sức chặt chẽ. Việc quản lý Công ty cổ phần được thực hiện
thông qua 3 cơ quan: Đại hội cổ đông, Hội đồng giám sát và Ban điều hành.
Ba cơ quan này có địa vị pháp lý và thẩm quyền khác nhau trong Công ty.
Pháp luật về Công ty ở các nước cũng có những quy định khác nhau
về bộ máy quản lý, điều hành cùa Công ty cổ phẩn. Tuy nhiên, các cơ quan
quản ỉý điều hành ỉuôn có sự phối hợp với nhau nhằm mang lại hiệu quả
cho hoạt động của Công ty. Ben cạnh những ưu điểm cơ bail như lính hoàn
thiện về vốn, trình độ tổ chức và hoạt động mang tính xã hội hoá cao, khả
năng phát triển và mở rộng các quan hệ liên kết tư bản... Cồng ty cổ phần

cũng có những hạn chế nhất định. Với chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn, các
chủ nợ dễ có khả năng gặp rủi ro hơn so với chế độ trách nhiệm vô hạn
trong Công ty đối nhân. Ngoài ra, việc tham gia của các tầng Ịớp dân cư

20


trong xã hội với số lượng lớn tạo ra sự phức tạp trong quản lý điều hành và
dễ tạo ra sự phân chia quyền lợi trong các nhóm cổ đône,.
Do đó» pháp luật đã đề ra những biện pháp đảm bảo an toàn về mặt
pháp lý cho những người góp vốn vào Công ty cổ phẩn và các đối tác. Pháp
luật về Công ty cổ phẩn còn có những nội đung chính như:
+ Quy định rất chặt chẽ về quá trình thành lập Công ty. Quá trình
ihành lập Công ty được thẩm đ ịn h bởi các chuyên gia kiểm toán độc lập.
+ Quy đ ịn h về tổ c h ứ c và các cơ chế điều hành Công ty, nguyên tắc
hoạt động của các bộ phận trong Công ty, chế độ trách nhiệm Cồng ty, chế
độ kiểm toán thống kê và báo cáo tài chính... Mọi tư liệu, sổ sách kế toán,
tài chính của Công ty phải được công khai hoá. Tất cả cổ động cũng như
công chúng đều có quyền được Ihông tin về hoạt động của Công ty.
+ Việc phái hành cổ phiếu phải có giải trình luận chứng trong đó ghi
tính chất và hình thức của các cổ phiếu sẽ phát hành.
- C ông ty trách nhiệm hữu hạn.
Khác với loại hình Công ty khác là sản phẩm của các thương gia
được pháp luật thừa nhận và dần đần hoàn thiện, Công ty trách nhiệm hữu
hạn lại là sản phẩm của hoạt động lập pháp, do các nhà làm luật sáng tạo ra.
Công ty trách nhiệm hữu hạn dầu tiên trên thế giới ra đời vào năm
1892 ở Đức sau khi Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn được ban hành.
»

Công ty trách nhiệm hữu hạn ra đời với những lý do sau:


Thử nhất: Mô hình Công ty cổ p h ẩ n không thích hợp với các loại
hình kinh doanh vừa và nhỏ. Các quy định quá phức tạp trong Luật Công ty
cổ phần không cần thiết đối với ỉoại Công ty vừa và nhỏ, có ít ihành viên và
thường là quen biết nhau.

Thứ hai, chế độ trách nhiệm vồ hạn của Công ty đối nhân không
thích hợp với Lất cả các nhà đilu tư.

{

21


Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình Cồng ty kết hợp được ưu
điểm về chế độ trách nhiệm hữu hạn của Công ty cổ phần và ưu điểm các
thành viên quen biết nhau, cơ chế tổ chức đơn giản gọn nhẹ của Công ly dối
nhân. Nó khắc phạc được nhược điểm về .sự phức tạp khi thành lập và quản
lý của Công tỵ cổ phần nhược điểm không phân chia rủi ro của Công ty đối
nhân. Công ty trách nhiệm hữu hạn đáp ứng được bốn yêu cẩu của nhà đầu
tư là: Quy mô nhỏ, số lượng thành viên ít, quy ch ế pháp lý đơn giản và chế
độ chịu trách nhiệm hữu hạn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc loại Công ty đối vốn mặc dù có
dáng dấp của một Công ty đối nhân ỉà các thành viên thường quen bíếl
nhau, phần vốn góp khó chuyển nhượng, ở Công ty trách nhiệm hữu hạn có
đặc trưng cơ bản của Cổng ty đối

VỐI 1

là chế độ trách nhiệm hữu hạn.


- Công ty trách nhiệm hữu hạn có những đặc trưng co bản là:

+ Cống ty trách nhiệm hữu hạn ỉà một pháp n h â n . Tư cách pháp nhan
này quyết định địa vị pháp lý và chế độ trách nhiệm của Công tỵ trách
nhiệm hữu hạn.
+ Thành viên Cóng ty không nhiều và thường là những người quen
biết nhau.
+ Vốn điều lệ thường chia thành nhiều phần, mỗi thành viên có thể
góp ít nhiều khác nhau và bắt buộc phải góp đủ khi thành ỉập Công ty.
+ Phẩn vốn góp khống thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và rất khó
chuyển nhượng ra bôn ngoài.
+ Trong quá trình hoại động không được phép phát hànli cổ phiếu để
công khai huy động vốn trong công chúng.
+ Tổ chức, điều h à n h ở Công ly trách nhiệm hữu hạn đơn giản hơn so
với Công ty cổ phần, v ề mặt pháp lý, Công ty trách nhiệm hữu hạn ít chịu
sự điểu chỉnh bắt buộc hơn so với Công ty cổ phẩn. Thông Ihường, trong
Công

IV

trách nhiệm hữu hạn có hai cơ quan: Hội đồng thành viên và Giám


đốc diều hành. Đối với Công ty có số lượng thành viên đông, có ihể thành
lập Hội đồng giám sát. Hội đồng thành viên là co' quan cao nhất của Công
ty, quyết định những vấn để quan trọng nhất, đổng thời cử ra Giám đốc điều
hành. Giám đốc điều hành có thể ià một hay'nhiều người, có quyền đại diện
cho Công ty và phải chấp nhận mọi chỉ thị của Hội đổng Ihành viên. Giám
đốc điều hành có thể là thành viên trong Công ty hoặc không phải là thành

viên trong Công ty. Trường hợp Công ty có số lượng lao động lớn và phải
Ihành ỉập Hội đồng giám sát thì quyền lãnh đạo Công ty được phân chia
thành hai cơ quan: Hội đồng thành viên và Hội đồng giám sát.
- V ề lo ạ i hình C ô n g ty trách n h iệm hữu h ạn m ộ t chủ:
Khác với quan niệm truyền thống về Công ty cho rằng Công ty phải
có ít nhất hai thành viên Irở lên, ỏ' một số nước trên thế giới như Đức» Anh,
M ỹ đều có loại hình Cổng ty trách nhiệm hữu hạn một chủ. Công ty một
chù là kết quả pháp lý đặc biệt của quá trình phát triển của các Công ty
trách nhiệm hữu hạn khi toàn bộ tài sản của mộl Công ty trách nhiệm hữu
hạn nhiều chủ, vì những lý do nhất định (như có ĩĩiột thành viên chết hoặc
ra khỏi Công ty), đã chuyển vào tay một thành viên duy nhất. Trường hợp
này Công ty vẵn hoạt động dưới hình thức cũ mà không phải giải thể hay
chuyển đổi hình thức. Và Cồng ty đó, từ chỗ có nhiều chủ sở hữu đã trở nên
Cỡng ty chỉ có một chủ. Sau này trong qúa trình phát triển, đã có nhiều
Còng ty trách nhiệm hữu hạn một chủ ngãy từ khỉ thành ỉập.
h

ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp mới ban hành cũng đã thừa nhận sự
lổn tại của Công ty Irách nhiệm hữu hạn mội thành viên, nhưng thành viên
đó phải là lổ chức.
ở một số nước như Italia, Tây Ban Nha, các nước Nam Mỹ thì tại
không cho phép thành ỉập loại hình Cổng ty này, vì cho rằng bản chất của
nó là doanh nghiệp cá thể trách nhiệm hữu hạn chứ không phải ỉà Công ty.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ỉoạỉ hình Công ty trách nhiệm
hữu hạn một chủ chiếm vị trí khá quan trọng ở một số nước Chau Ẩu. Phần

23



×