GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
Đạo đức(T2)
TIẾT 15 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
A. Mục tiêu :
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
*HS khá giỏi:biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp
là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT.
*Kó năng sống: Kó năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.
B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa gv
Hoạt động của hs Phân hoá
1.Khởi động:
2.KTBC:
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Em cần phải giữ gìn trường lớp
cho sạch đẹp?
-Muốn giữ gìn trường lớp sạch
đẹp, ta phải làm sao?
-GV nhận xét.
3.Bài mới: a)GT: giáo viên ghi tựa
b)Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đóng vai xử lý
tình huống
Tình huống 1 – Nhóm 1
-Mai và em cùng trực nhật.Mai
đònh đổ rác qua cửa lớp học cho
tiện.
Tình huống 2 – Nhóm 2
-Nam rủ Minh “Mình cùng vẽ hình
- HS hát.
- Lµ viƯc lµm cÇn thiÕt cđa mçi HS.
-HS đọc
Các nhóm HS thảo luận và đưa
ra cách xử lí tình huống.
Ví dụ:
-Mai làm như thế là không đúng.
Các bạn nên vứt rác vào thùng,
không vứt rác lung tung, làm
bẩn sân trường.
- Bạn Nam làm như thế là không
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-K
HS TB-Y
1
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
Đô-rê-mon lên tường đi”
Tình huống 3 – Nhóm 3
-Thứ bảy,nhà trường tổ chức trồng
cây,trồng hoa trong sân trường mà
bố em lại hứa cho em đi chơi công
viên.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến và gọi các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
-Kết luận:
Cần phải thực hiện đúng các qui
đònh về vệ sinh trường lớp để giữ
gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế
-Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
Kết luận:
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang
lại nhiều lợi ích như:
+Làm môi trường lớp, trường
trong lành, sạch sẽ.
+Giúp em học tập tốt hơn.
+Thể hiện lòng yêu trường, yêu
lớp.
+Giúp các em có sức khoẻ tốt.
*GDBVMT
Hoạt động 3:Trò chơi “Tìm đôi”
GV cho HS thực hiện VBT
GV nhận xét đánh giá
Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch
đẹp là quyền và bổn phận của mỗi
học sinh để các em được sinh hoạt,
học tập trong môi trường trong
đúng. Minh cần khuyên Nam
không nên vẽ lên tường.
-Em nên nói với bố sẽ đi chơi
công viên vào ngày khác và đi
đến trường để trồng cây cùng
các bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả.
- Tự liên hệ bản thân: Em (hoặc
nhóm em) đã làm gì để giữ gìn
trường lớp sạch, đẹp, những việc
chưa làm được.
Có giải thích nguyên nhân vì
sao.
-Kó năng sống.
HS thực hiện trò chơi
A)Nếu em lỡ tay làm đổ mực ra
bàn thì em sẽ lấy khăn lau sạch.
A)Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học
thì tổ em sẽ quét lớp,quét mạng
nhện, xoá các vết bẩn trên
tường và bàn ghế.
A)Nếu em và các bạn không biết
giữ gìn vệ sinh lớp học thì môi
HS K-G
HS TB-Y
HS TB-Y
2
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
lành.
3/) Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Giữ gìn, trật tự vệ
sinh nơi công cộng
trường lớp học sẽ bò ô nhiễm,có
hại cho sức khoẻ.
A)Nếu em thấy bạn mình ăn quà
xong vứt rác ra sân trường thì em
sẽ nhắc bạn nhặt rác bỏ vào nơi
qui đònh.
Học sinh đọc:
Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều
không quên.
HS K-G
Tập đọc
Tiết 43,44 HAI ANH EM
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghó của
nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: sự quan tâm lo, lắng cho nhau, nhường nhòn nhau của hai
anh em ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
*Kó năng sống: xác đònh giá trò.
II/ Chuẩn bò :
- SGK
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Phân hoá
TiÕt 1
1.Kiểm tra bài cũ
Nhắn tin
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
bài Nhắn tin
-Nhận xét cho điểm từng HS.
2.Bài mới
HS 1: Đọc mẩu tin nhắn 1 và trả lời
câu hỏi:
- HS 2: Đọc mẩu tin nhắn 2 và trả
lời câu hỏi:
HS TB-K
HS TB-Y
3
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
a) Phần giới thiệu :
-Treo bức tranh và hỏi: Tranh
vẽ cảnh gì?
-Tuần trước chúng ta đã học
những bài tập đọc nào nói về
tình cảm giữa người thân trong
gia đình.
-Bài học hôm nay chúng ta tiếp
tục tìm hiểu về tình cảm trong
gia đình đó là tình anh em.
b) Híng dÉn lun ®äc
H§1/Đọc mẫu
-GV đọc mẫu : Đọc mẫu toàn
bài giọng chậm rãi, tình cảm.
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
H§2/ Đọc từng đoạn :
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng
đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho
học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt
giọng một số câu dài , câu khó
ngắt thống nhất cách đọc các
câu này trong cả lớp
+ Gi¶i nghÜa tõ:
- Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên
đống lúa.
- Câu chuyện bó đũa. Tiếng võng
kêu.
- Mở SGK trang 119
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho
hết bài.
-Rèn đọc các từ như : lấy lúa, rất đỗi,
vất vả, ngạc nhiên…
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn
trước lớp .
- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .
-Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/
chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả
ở ngoài đồng.//
-Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng
phần của anh thì thật không công
bằng.//
HS TB-Y
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-Y
4
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong
nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét
bạn đọc .
H§3/ Thi đọc
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc
-Lắng nghe nhận xét và ghi
điểm .
*Cả lớp đọc đồng thanh đoạn
1.
Tiết 2
H§4/Tìm hiểu nội dung đoạn
1và2
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,
TLCH:
Câu 1 : Người em nghĩ gì và đã
làm gì?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp
đoạn 2 của bài.
Câu 2 : Người anh nghĩ gì và đã
làm gì?
Câu 3: Mỗi người cho thế nào là
cơng bằng?
Câu 4: - Hãy nói một câu về tình
cảm của hai anh em?
*GV rút nội dung bài.
-Nghó vậy,/ người em ra đồng/ lấy
lúa của mình/ bỏ thêm vào phần
của anh.//
+công bằng,kì lạ(SGK).
-Đọc từng đoạn trong nhóm 4 em )
-Các em khác lắng nghe và nhận
xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài
- Lớp đọc thầm đoạn 1
-Anh mình còn phải nuôi vợ
con.Nếu phần lúa của mình cũng
bằng phần của anh thì thật không
công bằng.
-Đọc đoạn 2.
-Em ta sống một mình vất vả.Nếu
phần của ta cũng bằng phần chú ấy
thì thật không công bằng.
-Đọc đoạn 3.
-Anh hiểu là chia cho em nhiều
hơn.Em hiểu là chia cho anh nhiều
hơn.
-Hai anh em đều lo lắng cho nhau.
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-K
HS TB-Y
HS K-G
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-Y
5
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
H§5/ Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong
nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi
đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học
sinh .
3) Củng cố dặn dò :
*GDBVMT: GD tình cảm đẹp
đẽ giữa anh em trong gia đình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- HS Luyện đọc
Kó năng sống
HS TB-Y
To¸n
Tiết 71 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu :
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc
hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
*HS khá giỏi: bài (3)
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
II/ Chuẩn bò :
- Que tính .
- Bảng gài .
C/ C¸c hoat ®éng d¹y vµ häc :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phân hoá
1.KiĨm tra :
Luyện tập.
-Đặt tính rồi tính:
35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ;
72 – 34
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
-Trong tiết học hôm nay, chúng ta
-4HS lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu
- Nhận xét bài bạn .
-Vài em nhắc lại tên bài.
HS TB-Y
HS K-G
HS TB-Y
6
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
sẽ học cách thực hiện các phép trừ
có dạng 100 trừ đi một số.
Hoạt động 2:Khai thác bài:
a) Phép trừ 100-36
-Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt
36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu
que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính
ta làm như thế nào?
-Viết lên bảng 100 – 36.
-Hỏi cả lớp xem có HS nào thực
hiện được phép tính trừ này không.
Nếu có thì GV cho HS lên thực
hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách
đặt tính, thực hiện phép tính của
mình. Nếu không thì GV hướng dẫn
cho HS.
-Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
Gọi HS khác nhắc lại cách thực
hiện
b) Phép tính 100-5
- Tiến hành tương tự như trên
-Cách trừ:
100
5
95
* 0 không trừ được 5, lấy 10
trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1
* 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ
1 bằng 9, viết 9, nhớ 1
095 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0
*Lưu ý: Số 0 trong kết quả các
phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể
không ghi vào kết quả và nếu bớt
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
100
- 36
064 * Viết 100 rồi viết 36 dưới
100 sao cho 6 thẳng cột với
0 (đơn vò), 3 thẳng cột với 0
(chục). Viết dấu – và kẻ
vạch ngang.
• 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6
bằng 4, viết 4, nhớ 1.
• 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ
được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết
6, nhớ 1
• 1 trừ 1 bằng 0, viết không
Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS lặp lại.
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-K
7
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
đi, kết quả không thay đổi giá trò.
Hoạt động 3:Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 5 em lên bảng mỗi em
làm 1 phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta
làm gì?
-Viết lên bảng:
Mẫu 100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
-Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
100 là bao nhiêu chục?
20 là mấy chục?
10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
-Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
-Tương tự như vậy hãy làm hết bài
tập.
Bài 3 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài học thuộc dạng toán gì?
-Để giải bài toán này chúng ta phải
thực hiện phép tính gì? Vì sao?
Tóm tắt
- Líp lµm bµi vµo b¶ng con.
- Ch÷a bµi - nhËn xÐt.
100 100 100 100 100
- 4 - 9 - 22 - 3 - 69
96 91 78 97 31
HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- Là 8 chục.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên
bảng, tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lần lượt trả lời.
100 – 70 = 30; 100 – 40 = 60,
100 – 10 = 90
- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10
chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100
trừ 70 bằng 30.
Đọc đề bài.
- Bài toán về ít hơn.
- 100 trừ 24. Vì 100 hộp là số sữa
buổi sáng bán. Buổi chiều bán ít
hơn 24 hộp sữa nên muốn tìm số
sữabán buổi chiều ta phải lấy số sữa
HS TB-Y
HS K-G
HS TB-Y
HS TB-Y
HS K-G
HS K-G
8
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
Buổi sáng: 100 hộp
Buổi chiều bán ít hơn: 24 hộp.
Buổichiều: ……………hộp?
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
bán buổi sáng trừ đi phần hơn.
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp
Bài giải
Số hộp sữa buổi chiều bán là:
100 – 24 = 76 (hộp sữa)
Đáp số: 76 hộp sữa.
Luyện To¸n
Tiết 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu :
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc
hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
II/ Chuẩn bò :
- VBT .
C/ C¸c hoat ®éng d¹y vµ häc :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phân hoá
1.KiĨm tra :
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
-Trong tiết học hôm nay, chúng ta
sẽ học cách thực hiện các phép trừ
có dạng 100 trừ đi một số.
Hoạt động2:Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 4 em lên bảng mỗi em
làm 1 phép tính .
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Líp lµm bµi vµo b¶ng con.
- Ch÷a bµi - nhËn xÐt.
100 100 100 100
- 3 - 8 - 54 - 77
97 92 46 23
HS TB-Y
HS TB-Y
9
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta
làm gì?
-Viết lên bảng:
Mẫu 100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
-Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
100 là bao nhiêu chục?
20 là mấy chục?
10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
-Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
-Tương tự như vậy hãy làm hết bài
tập.
-Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của
từng phép tính.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài học thuộc dạng toán gì?
-Để giải bài toán này chúng ta phải
thực hiện phép tính gì? Vì sao?
Tóm tắt
Buổi sáng: 100 lít
Buổi chiều bán ít hơn: 32 lít
Buổichiều: ……………lít dầu?
Bài 4:GV hướng dẫn
GV nhận xét
HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- Là 8 chục.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên
bảng, tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lần lượt trả lời.
100 – 60 = 40; 100 – 90 = 60,
100 – 30 = 70 100-40=60
Đọc đề bài.
- Bài toán về ít hơn.
- 100 trừ 32. Vì 100 lít là số dầu buổi
sáng bán. Buổi chiều bán ít hơn 32
lít dầu nên muốn tìm số dầu bán
buổi chiều ta phải lấy số dâu2 bán
buổi sáng trừ đi phần hơn.
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp
Bài giải
Số lít dầu buổi chiều bán là:
100 – 32 = 68 (lít)
Đáp số: 76 lít dầu
-HS thực hiện vở
100-50=50 100-20=80 -30=50
HS TB-Y
HS TB-K
HS TB-Y
HS K-G
10
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
100-25=75 100-5=95
Luyện đọcTập đọc
Tiết HAI ANH EM
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghó của
nhân vật trong bài.
II/ Chuẩn bò :
- SGK
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Phân hoá
TiÕt 1
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
-Treo bức tranh và hỏi: Tranh
vẽ cảnh gì?
-Tuần trước chúng ta đã học
những bài tập đọc nào nói về
tình cảm giữa người thân trong
gia đình.
-Bài học hôm nay chúng ta tiếp
tục tìm hiểu về tình cảm trong
gia đình đó là tình anh em.
b) Híng dÉn lun ®äc
H§1/Đọc mẫu
-GV đọc mẫu : Đọc mẫu toàn
bài giọng chậm rãi, tình cảm.
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
- Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên
đống lúa.
- Câu chuyện bó đũa. Tiếng võng
kêu.
- Mở SGK trang 119
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho
hết bài.
-Rèn đọc các từ như : lấy lúa, rất đỗi,
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-K
11
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
H§2/ Đọc từng đoạn :
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng
đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho
học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt
giọng một số câu dài , câu khó
ngắt thống nhất cách đọc các
câu này trong cả lớp
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong
nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét
bạn đọc .
H§3/ Thi đọc
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc
-Lắng nghe nhận xét và ghi
điểm .
*Cả lớp đọc đồng thanh đoạn
1.
H§4/ Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong
nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi
đọc .
vất vả, ngạc nhiên…
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn
trước lớp .
- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .
-Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/
chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả
ở ngoài đồng.//
-Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng
phần của anh thì thật không công
bằng.//
-Nghó vậy,/ người em ra đồng/ lấy
lúa của mình/ bỏ thêm vào phần
của anh.//
-Đọc từng đoạn trong nhóm 4 em )
-Các em khác lắng nghe và nhận
xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-K
12
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
- Nhận xét chỉnh sửa cho học
sinh .
3) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- HS Luyện đọc
HS TB-Y
thĨ dơc
Bµi 29: Trß ch¬i “Vßng trßn” - §i ®Ịu
I. Mơc tiªu:
Thực hiện được đi thường theo nhòp(nhòp 1 bước chân trái, nhòp 2 bước chân
phải)
-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm: S©n trêng,
- Ph¬ng tiƯn: cßi, kỴ 3 vßng trßn ®ång t©m cã b¸n kÝnh 3m; 3,5m; 4m.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn Néi dung
§Þnh lỵng
Ph¬ng ph¸p tỉ chøc
Sè
lÇn
thêi
gian
Më
®Çu
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê
häc.
- D¾t tay nhau chun ®éi h×nh hµng
ngang thµnh vßng trßn.
- §i ®Ịu h¸t theo vßng trßn, sau ®ã cho
häc sinh quay mỈt vµo t©m, gi·n c¸ch ®Ĩ
tËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
2phót
1phót
2phót
2phót
● ●
● ●
● GV ●
● ●
● ●
● ●
C¬
b¶n
* Trß ch¬i “Vßng trßn”:
- Nªu tªn trß ch¬i.
- §øng quay mỈt vµo t©m, häc 4 c©u vÇn
®iƯu kÕt hỵp vç tay.
- §i theo vßng trßn, ®äc vÇn ®iƯu, kÕt hỵp
vç tay vµ nh¶y chun ®éi h×nh khi cã
hiƯu lƯnh.
- §i ®Ịu vµ h¸t theo 3 hµng däc.
4
3 -5
5- 6
15
phót
5phót
● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ●
●
- Cói ngêi th¶ láng.
- Cói l¾c ngêi th¶ láng
6
8
2phót
2phót
13
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
KÕt
thóc
- Nh¶y th¶ láng.
- Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ.
4 -5
2phót
1phót
Kể chuyện
TIẾT 15 HAI ANH EM
A/ Mục tiêu :
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (bài tập 1), nói lại được ý
nghó của hai anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2).
*HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2).
-Yêu thích môn học.
B / Chuẩn bò:
-GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
-HS: SGK.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá
1. KiĨm tra
Câu chuyện bó đũa
-Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau
kể câu chuyện: Câu chuyện bó
đũa
-1 HS trả lời câu hỏi: Câu
chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
-Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh
vẽ ai, trong câu chuyện nào?
-Trong giờ kể chuyện tuần này
chúng ta cùng nhau kể lại câu
chuyện Hai anh em.
b)Híng dÉn kĨ chun
Hoạt động 1 Hướng dẫn kể
từng đoạn :
-Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
Hai anh em. Trong câu chuyện
Hai anh em.
-Vài em nhắc lại tựa bài
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-K
TB-Y
14
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
và gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể
lại câu chuyện thành 3 phần.
Phần giới thiệu câu chuyện, phần
diễn biến và phần kết.
Bước 1: Kể theo nhóm.
-Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS
kể trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
-Yêu cầu HS kể trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
-Khi HS kể còn lúng túng GV có
thể gợi ý theo các câu hỏi:
* Phần mở đầu câu chuyện:
-Câu chuyện xảy ra ở đâu?
-Lúc đầu hai anh em chia lúa như
thế nào?
* Phần diễn biến câu chuyện:
-Người em đã nghó gì và làm gì?
-Người anh đã nghó gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
-Câu chuyện kết thúc ra sao?
Hoạt động 2:Nói ý nghó của
hai anh em khi gặp nhau trên
đồng.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng
phần của câu chuyện. Khi 1 HS kể
các em phải chú ý lắng nghe và
sửa cho bạn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến
nhóm khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã hướng dẫn.
- Ở 1 làng nọ.
- Chia thành 2 đống bằng nhau.
- Thương anh vất vả nên bỏ lúa
của mình cho anh.
- Thương em sống 1 mình nên bỏ
lúa của mình cho em.
- Hai anh em gặp nhau khi mỗi
người đang ôm 1 bó lúa cả hai
rất xúc động.
Gọi HS nói ý nghó của hai anh em.
VD:
HS TB-K
HS TB-K
HS TB-K
HS K-G
TB-Y
HS K-G
15
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
-Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu
chuyện.
-Câu chuyện kết thúc khi hai anh
em ôm nhau trên đồng. Mỗi
người trong họ có 1 ý nghó. Các
em hãy đoán xem mỗi người nghó
gì.
Hoạt động 2:Kể lại toàn bộ
câu chuyện :
-Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.
-Gọi HS nhận xét bạn.
-Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.
Nhận xét cho điểm từng HS.
3) Củng cố dặn dò :
- Câu chuyện khuyên chúng ta
điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện.
* Người anh: Em tốt quá!/ Em đã
bỏ lúa cho anh./ Em luôn lo lắng
cho anh, anh hạnh phúc quá./
* Người em: Anh đã làm việc
này./ Anh thật tốt với em./ Mình
phải yêu thương anh hơn./
- 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết
câu chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu.
- 1 HS kể.
Anh em phải biết yêu thương,
đùm bọc lẫn nhau.
HS K-G
Toán
TIẾT 72 TÌM SỐ TRỪ
A/ Mục tiêu:
-Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b ( với a, b là các số có không
quá hai chữ số bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của
phép tính ( biết cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu)
-Nhận biết số trừ, số bò trừ, hiệu.
-Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
*HS khá giỏi: bài 1(cột 2), bài 2(cột 4,5),bài 3.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bò :
16
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
- SGK
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs
Phân hoá
1.KiĨm tra
100 trừ đi một số.
- Gọi 2 HS lên bảng thực
hiện các yêu cầu sau:
+ HS1: Đặt tính và tính:
100 – 4; 100 – 38 sau đó nêu
rõ cách thực hiện từng phép
tính.
+ HS2: Tính nhẩm: 100 –
40; 100 – 5 - 30.
- Nhận xét và cho điểm
HS.
2.Bài mới:
a) H§1/ Giới thiệu bài:
-Trong tiết học hôm nay chúng
ta sẽ học cách tìm số trừ chưa
biết trong phép trừ khi đã biết
hiệu và số bò trừ.
b) H§2/
-Nêu bài toán: Có 10 ô vuông,
sau khi bớt một số ô vuông thì
còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt
đi bao nhiêu ô vuông?
-Hỏi: Lúc đầu có tất cả bao
nhiêu ô vuông?
-Phải bớt đi bao nhiêu ô
vuông?
-Số ô vuông chưa biết ta gọi là
X.
-Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
-Vài em nhắc lại tên bài.
Tất cả có 10 ô vuông.
- Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô
vuông?
- Còn lại 6 ô vuông.
- 10 – x = 6.
HS TB-Y
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-K
HS K-G
HS TB-Y
17
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
-10 ô vuông, bớt đi X ô vuông,
còn lại 6 ô vuông, hãy đọc
phép tính tương ứng.
-Viết lên bảng: 10 – X = 6.
-Muốn biết số ô vuông chưa
biết ta làm thế nào?
-GV viết lên bảng: X = 10 – 6
X = 4
-Yêu cầu HS nêu tên các thành
phần trong phép tính 10 – X =
6.
-Vậy muốn tìm số trừ (X) ta
làm thế nào?
-Yêu cầu HS đọc quy tắc.
HĐ3) Luyện tập :
Bài 1:
-Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Muốn tìm số trừ chưa biết ta
làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài, 3 HS
làm trên bảng lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Hỏi: Tại sao điền 39 vào ô thứ
nhất?
-Muốn tìm hiệu ta làm thế
nào?
-Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta
điền gì?
-Muốn tìm số trừ ta làm thế
- Thực hiện phép tính 10 – 6.
- 10 là số bò trừ, x là số trừ, 6 là
hiệu
- Ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu
- Đọc và học thuộc qui tắc.
- Tìm số trừ.
- Lấy số bò trừ trừ đi hiệu.
- Làm bài. Nhận xét bài của bạn.
Tự kiểm tra bài của mình.
a)15-x=10 15-x=8 42-x=5
x=15-10 x=15-8 x=42-5
x=5 x=7 x=37
b)32-x=14 32-x=18 x-14=18
x=32-14 x=32-18 x=18+14
x=18 x=14 x=32
- Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75 –
36.
- Lấy số bò trừ trừ đi số trừ.
- Điền số trừ.
- Lấy số bò trừ trừ đi hiệu.
- Tìm số bò trừ.
- Muốn tìm số bò trừ ta lấy hiệu
cộng với số trừ.
HS TB-Y
HS K-G
HS TB-Y
HS TB-Y
HS K-G
HS TB-K
HS TB-Y
18
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
nào?
-Ô trống cuối cùng ta phải làm
gì?
-Hãy nêu lại cách tìm số bò trừ?
-Kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số ô tô rời bến ta
làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào Vở
bài tập.
Tóm tắt
Có: 35 ô tô
Còn lại: 10 ô tô
Rời bến: … ô tô ?
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm
số trừ.
-Nhận xét, tổng kết tiết học.
-Chuẩn bò: Đường thẳng
Sốbò trừ
75 84 58 72 55
Số trừ
36 24 24 53 37
Hiệu
39 60 34 19 18
Đọc đề bài.
- Có 35 ô tô. Sau khi rời bến thì còn
lại 10 ô tô.
- Hỏi số ô tô đã rời bến.
- Thực hiện phép tính 35 – 10.
- Ghi tóm tắt và tự làm bài.
Bài giải
Số tô tô đã rời bến là:
35- 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô.
HS K-G
HS TB-Y
HS K-G
Chính tả
TIẾT 29 HAI ANH EM
A / Mục đích yêu cầu :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn
tả ý nghó nhân vật trong ngoặc kép.
- Làm được bài tập 2, 3 a/b hoặc bài tập do GV soạn.
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
19
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs
Phân hoá
1. KiĨm tra
- kiểm tra bài cũ: cho HS viết:
nặng nề, lanh lợi, tìm tòi, khiêm
tốn.
-Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới:
H§1/ Giới thiệu
-Trong giờ Chính tả hôm nay,
các con sẽ chép đoạn 2 trong
bài tập đọc Hai anh em và làm
các bài tập chính tả.
H§2/Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS
đọc đoạn cần chép.
-Đoạn văn kể về ai?
-Người em đã nghó gì và làm
gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Ýù nghó của người em được viết
như thế nào?
-Những chữ nào được viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- u cầu HS đọc các từ khó,
dễ lẫn.
- u cầu HS viết các từ khó.
H§3/ Chép bài.
- Bảng con (cả lớp). Viết bảng lớp
(2 HS).
- Nhắc lại tên bài .
2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con.
Nếu phần lúa của mình cũng bằng
phần lúa của anh thì thật không
công bằng. Và lấy lúa của mình
bõ vào cho anh.
4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghó.
Lớp thực hành viết từ khó vào
bảng con .
- Nghó, nuôi, công bằng.
-HS nhìn bảng viết
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-Y
20
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
- *Soát lỗi :Đọc lại để HS soátø
bài , tự bắt lỗi
H§4/ Chấm bài : -Thu vở học
sinh chấm điểm và nhận xét từ
6-7 bài .
H§5/Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
-Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3:
-Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi
nhóm 2 HS.
-Gọi HS nhận xét.
-Kết luận về đáp án đúng.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Tuyên
dương các em viết đẹp và làm
đúng bài tập chính tả.
-Dặn HS Chuẩn bò tiết sau
-Chuẩn bò: Bé Hoa
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm
điểm .
Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2
từ có tiếng chứa vần ay.
- Chai, trái, tai, hái, mái,…
- Chảy, trảy, vay, máy, tay,…
- Các nhóm HS lên bảng làm
Trong 3 phút đội nào xong trước sẽ
thắng
- HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Bác só, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất,
gật, bậc.
HS TB-Y
HS K-G
HS TB-Y
Tự nhiên xã hội
TIẾT 15 TRƯỜNG HỌC
A/ Mục tiêu :
- Nói được tên, đòa chò và kể được một số phòng học,phòng làm
việc,sân chơi,vườn trường của trường em.
- Biết được các biểu hiện khi bò ngộ độc.
21
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
*HS khá giỏi:Nói được ý nghóa của tên trường em :tên trường là tên
danh nhân hoặc tên của xã, phường…
B/ Chuẩn bò :
- GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
- HS: Vở
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs
Phân hoá
1. KiĨm tra :
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
-Hãy nêu những thứ có thể gây
ngộ độc cho mọi người trong gia
đình?
-Nêu những nguyên nhân thường
bò ngộ độc?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:trường học
b)Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tham quan
trường học.
Yêu cầu HS nêu tên trường và
ý nghóa:
-Trường của chúng ta có tên là gì?
-Nêu đòa chỉ của nhà trường.
-Tên trường của chúng ta có ý
nghóa gì?
Các lớp học:
-Trường ta có bao nhiêu lớp học?
Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có
mấy lớp?
-Cách sắp xếp các lớp học ntn?
-Vò trí các lớp học của khối 2?
Đọc tên: B Tà Đảnh.
- Đòa chỉ: p Tân Trung
- Nêu ý nghóa.
- HS nêu.
- Gắn liền với khối. VD: Các
lớp khối 2 thì nằm cạnh nhau.
- Nêu vò trí.
- Tham quan phòng làm việc
của Ban giám hiệu, phòng hội
HS TB-Y
HS TB-Y
HSTB-K
HS TB-Y
HS TB-Y
22
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
-Các phòng khác.
-Sân trường và vườn trường:
-Nêu cảnh quan của trường.
-Kết luận: Trường học thường có
sân, vườn và nhiều phòng như:
Phòng làm việc của Ban giám
hiệu, phòng hội đồng, phòng
truyền thống, phòng thư viện, … và
các lớp học.
Hoạt động 2: Làm việc với
SGK.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và
TLCH:
-Cảnh của bức tranh thứ 3 diễn ra
ở đâu?
-Các bạn HS đang làm gì?
-Bức tranh thứ 4 HS đang ở đâu?
-Cảnh ở bức tranh thứ 4 diễn ra ở
đâu?
-Tại sao em biết?
-Các bạn HS đang làm gì?
-Phòng truyền thống của trường ta
có những gì?
-Em thích phòng nào nhất? Vì sao?
-Kết luận: Ở trường, HS học tập
trong lớp học hay ngoài sân
đồng, thư viện, phòng truyền
thống, phòng để đồ dùng dạy
học, …
- Quan sát sân trường, vườn
trường và nhận xét chúng rộng
hay hẹp, trồng cây gì, có những
gì, …
- HS nói về cảnh quan của nhà
trường.
Ở trong lớp học.
- HS trả lời.
-HS trả lời
- Ở phòng truyền thống.
- Vì thấy trong phòng có treo
cờ, tượng Bác Hồ …
- Đang quan sát mô hình (sản
phẩm)
- HS nêu.
- HS trả lời
HS TB-K
HS TB-Y
HS K-G
HS TB-K
23
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
trường, vườn trường. Ngoài ra các
em có thể đến thư viện để đọc và
mượn sách, đến phòng y tế để
khám bệnh khi cần thiết, …
Hoạt động 3: Trò chơi hướng
dẫn viên du lòch.
GV phân vai và cho HS nhập
vai.
-1 HS đóng vai hướng dẫn viên du
lòch: giới thiệu về trường học của
mình.
-Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư
viện.
-Giới thiệu hoạt động diễn ra ở
phòng y tế.
-Giới thiệu hoạt động diễn ra ở
phòng truyền thống.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những HS tích cực
Chuẩn bò: Các thành viên trong
nhà trường.
1 HS đóng làm thư viện
- 1 HS đóng làm phòng y tế
- 1 HS đóng làm phòng truyền
thống
- 1 số HS đóng vai là khách
tham quan nhà trường: Hỏi 1 số
câu hỏi.
HS TB-K
HS K-G
Tập Đọc
TIẾT 45 BÉ HOA
A/ Mục đích yêu cầu:
-Biết ngắt, nghỉ ngơi đúng các dấu câu, đọc rõ thư của Bé Hoa trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa biết chăm sóc em, giúp
đỡ bố mẹ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
-Yêu thích môn học.
B/Chua å n bò :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu
cần luyện đọc.
-HS: SGK.
24
GIÁO ÁN LỚP 2 GV:HUỲNH VĂN HÙNG TRƯỜNG TH “B” TÀ ĐẢNH
NGÀY SOẠN:…../11/2010
NGÀY DẠY:……/11/2010
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá
1.Kiểm tra:
-3 HS đọc lại bài Hai anh em và
trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới
H§1/ Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu
bài : Bé Hoa
- Ghi tên bài lên bảng.
H§2/H íng dÉ nLuyện đọc :
* Đọc mẫu lần 1 :
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
Bức thư của Hoa đọc với giọng
trò chuyện tâm tình.
* Hướng dẫn phát âm từ khó :
-Mời nối tiếp nhau đọc từng
câu
-Theo dõi chỉnh sửa cho học
sinh
- Giới thiệu các từ khó phát âm
yêu cầu đọc .
* Hướng dẫn ngắt giọng :
- Treo bảng phụ có các câu cần
luyện đọc. Yêu cầu HS tìm
cách đọc và luyện đọc.
-HS 1 đọc 1, 2 và trả lời câu hỏi:
Theo người em thế nào là công
bằng?
-HS 2, đọc đoạn 3, 4 và trả lời
câu hỏi: Người anh đã nghó và
làm gì?
-HS 3, đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta
điều gì?
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm
theo.
-Mỗi em đọc một câu cho đến
hết bài.
-Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc
đồng thanh các từ khó Nụ, lắm,
lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng.
Hoa yêu em/ và rất thích đưa
võng/ ru em ngủ.//
Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài
hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
HS TB-K
HS TB-Y
HS TB-Y
HS TB-K
25