Tuần 10
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Toán
Thực hành đo độ dài
I - Mục tiêu.
- Biết dùng thớc và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo đo độ dài những vật gần gũi với HS nh độ dài cái bút,
chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ớc lợng độ dài một cách tơng đối chính xác. BT cần làm: 1, 2, 3(a, b)
* HSKG: Làm thêm các bài còn lại
II - Đồ dùng : Thớc mét.
III - Các hoạt động dạy và học.
Bài 1:
+ Nêu yêu cầu của bài.
+ Nêu độ dài từng đoạn thẳng?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu chính của bài ?
- Yêu cầu 1 học sinh thực hành - báo cáo kết quả
làm việc.
Bài 3 (a, b)
- Cho học sinh quan sát lại thớc mét để có biểu t-
ợng về độ dài 1 m.
- Yêu cầu học sinh ớc lợng độ dài của bức tờng,
của chân tờng, của mép bảng.
- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
- AB = 7 cm; CD = 12 cm;...
- Học sinh làm bài.
-...chấm 1 điểm trùng với điểm o chấm
điểm thứ 2 trùng với số đo của đờng
thẳng. Nối 2 điểm - đờng thẳng.
-... đo độ dài một số vật.
- Học sinh làm bài.
- HSKG làm cả bài
- Có biểu tợng vững.
- Học sinh báo cáo kết quả - thực hiện
phép đo để kiểm tra lại.
3 - Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
************************************************************************************
Tập đọc - kể chuyện
Giọng quê hơng
I - Mục tiêu.
A - Tập đọc.
- Giọng đọc bớc đầu biểu lộ đợc tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại
trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng,
với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen.
* HSKG trả lời đợc câu hỏi số 5
- Thêm yêu quý quê hơng, đất nớc mình.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
B - Kể chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
* HSKG kể lại đợc cả câu chuyện
II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy và học.
1 - Kiểm tra bài cũ.
2 - Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: - Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc
từ phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc từng đoạn.
+ Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
+ Giải nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi.
Hoạt động 2: - Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết:
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những
ai?
- Chuyện gì xẩy ra làm Thuyên và Đồng ngạc
nhiên?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của
các nhân vật đối với quê hơng?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hơng?
Hoạt động 3:- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc hay.
+ Đọc cá nhân.
+ Đọc theo vai
Hoạt động 4 - Kể chuyện.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hớng dẫn học sinh dựa vào tranh kể lại từng
đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm từng đoạn câu
chuyện.
- Tổ chức kể trớc lớp toàn bộ chuyện.
- Kể theo vai câu chuyện.
3 - Củng cố - Dặn dò.
+ Quê hơng em có giọng đặc trng riêng không?
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp câu và luyện đọc lại từ
phát âm sai.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Đặt câu với từ thành thực.
- Học sinh đọc theo nhóm.
-...cùng ăn với 3 ngời thanh niên.
-...ba thanh niên đến gần xin đợc trả
tiền hộ.
- ...vì gợi cho anh thanh niên nhớ
đến ngời mẹ.
- Ngời trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi
môi mím chặt lộ vẻ đau thơng.
- HSKG: Giọng quê hơng giúp
những ngời cùng quê thêm gắn bó,
gần gũi nhau hơn.
* HSKG kể lại cả câu chuyện
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
+ Khi nghe giọng nói quê hơng mình, em cảm thấy
thế nào?
**************************************************************************************
Tiếng việt
+
Luyện Tập viết tuần 9
I. Mục tiêu:
- HS hoàn thành bài tập viết tuần 9. Viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, đúng kĩ thuật
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II- Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa: G, C, K
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết: Ê - đê; Em.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Yêu cầu nêu trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ nào viết hoa? Nêu quy trình viết từng
chữ.
- Giáo viên viết mẫu và nêu lại quy trình viết các
chữ hoa: G, C, K
- Hớng dẫn viết các chữ hoa G, K
c- Hớng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét chiều cao
các chữ; khoảng cách giữa các tiếng của từ ứng
dụng.
- Yêu cầu học sinh luyện viết từ ứng dụng: Gò
Công.
d- Hớng dẫn viết câu ứng dụng.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, khoảng
cách giữa các chữ trong câu ứng dụng và luyện
viết.
e- Hớng dẫn học sinh viết vở Tập Viết.
Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh luyện viết vào bảng con.
- Học sinh nhận xét và luyện viết
bảng con.
- Học sinh viết vở.
3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét chữ viết của HS.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán
Thực hành đo độ dài
I- Mục tiêu.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
- Biết cách đo cách ghi và đọc đợc kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các số đo độ dài. BT cần làm: 1, 2
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
* HSKG làm thêm bài 3
II- Đồ dùng. Thớc mét và ê ke cỡ to.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài do em tự chọn?
2- Bài mới.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm đọc to.
+ Muốn biết bạn nào cao nhất làm nh thế nào?
+ Cần so sánh nh thế nào?
+ Vậy bạn nào thấp nhất? Bạn nào cao nhất?
- Yêu cầu học sinh đọc lại chiều cao của các bạn
theo thứ tự từ lớn - bé và từ bé - lớn.
Bài 2:
+ Đọc yêu cầu của bài?
Giáo viên phát cho học sinh tờ giấy.
- Yêu cầu các tổ làm việc.
- Tổ trởng đọc kết quả số đo chiều cao của các bạn
trong tổ và rút ra nhận xét bạn nào cao nhất? Bạn
nào thấp nhất?
+ Vậy trong lớp bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp
nhất.
Bài 3: HSKG
Đọc bảng (theo mẫu).
- HS1 đọc tên - HS 2 nêu chiều cao -
đổi ngợc lại.
- Phải so sánh số đo chiều cao của các
bạn với nhau.
* Đổi các số đo chiều cao về cm - so
sánh.
- Học sinh đọc.
- Đo chiều cao của các bạn trong tổ.
2 học sinh đo cho nhau. Tổ trởng ghi lại
kết quả - báo cáo kết quả.
- HS nêu miệng
- Chữa bài
3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét giờ học.
*******************************************************************************
Chính tả (Nghe - viết)
Quê hơng ruột thịt
I - Mục tiêu.
- Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Tìm và viết đợc tiếg có vần oai/ oay ( BT2)
- Làm đợc BT 3 a/b .
* HSKG: Viết đúng, đẹp bài chính tả.
II - Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập Tiếng Viêt.
III - Các hoạt động dạy và học.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
1- Kiểm tra bài cũ: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi ?
2- Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Hớng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hơng mình?
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết và luyện viết từ
khó.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Giáo viên đọc soát lỗi.
* Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Hớng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a.
- 2 học sinh đọc bài.
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên...
.....đó là tên riêng, chữ cái đầu câu.
Học sinh tự tìm -> luyện viết trong
bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3 - Củng cố - Dặn dò:
- Bhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
********************************************************************************
Tự nhiên và xã hội
Các thế hệ trong một gia đinh
I - Mục tiêu.
- Nêu đợc các thế hệ trong một gia đình .
- Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
- Yêu quý gia đình của mình.
II. Kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình
- trình bày diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu với họ về gia đình của mình
III - Đồ dùng. - Các hình trong SGK trang38, 39.
- Một số ảnh chụp gia đình 2 - 3 thế hệ.
- Học sinh mang ảnh của gia đình mình.
IV. Các phơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
+ Hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết minh
V - Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
*Tìm hiểu về gia đình.
+ Trong gia đình em, ai là ngời nhiều tuổi nhất, ai là
ngời ít tuổi nhất?
Kết luận: Trong mỗi gia đình có nhiều ngời, ở các
lứa tuổi khác nhau. Những ngời ở các lứa tuổi khác
- HS kể đợc ngời nhiều tuổi nhất và
ít tuổi nhất trong gia đình.
- 4 HS phát biểu.
- Học sinh nhắc lại.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
nhau đó gọi là các thế hệ trong một gia đình.
- GV phát cho mỗi nhóm ảnh về gia đình hai thế hệ
và gia đình ba thế hệ. Yêu cầu các nhóm thảo luận
theo yêu cầu sau:
+ ảnh có những ai? Kể tên?
+ Ai là ngời nhiều tuổi nhất?
+ Ai là ngời ít tuổi nhất?
Kết luận: Trong một gia đình có thể có ít hoặc nhiều
thế hệ cùng chung sống.
Hoạt động 2:Quan sát tranh theo nhóm.
Gia đình các thế hệ.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trang 38, 39
sau đó thảo luận theo nội dung:
+ Tranh trang 38, 39 nói về gia đình ai?
Có bao nhiêu ngời, bao nhiêu thế hệ?
Kết luận: Mỗi gia đình có thể có 1, 2 hoặc nhiều thế
hệ cùng sinh sống. Gia đình 1 thế hệ là gia đình chỉ
có 1 vợ 1 chồng, cha có con. Gia đình 2 thế hệ là
gia đình có bố, mẹ và con. Gia đình nhiều thế hệ là
gia đình có bố, mẹ, con, ông, bà, cụ,...
Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình.
của mình qua những bức ảnh đã chuẩn bị.
4 - Củng cố - Dặn dò:
** GD HS : Yêu quý gia đình của mình, nhắc mọi
ngời có ý thức bảo vệ môi trờng.
- Nhận xét giờ học.
- Các nhóm quan sát tranh sau đó
nêu nhận xét.
Ông bà ,bố mẹ, các con.
Ông bà.
Con cháu
- Các nhóm thảo luận sau đó báo
cáo kết quả
Tranh trang38: Nói về gia đình
bạn Minh; Có 6 ngời,3 thế hệ
Tranh trang 39: Nói về gia đình
Lan; có 4 ngời , 2 thế hệ.
5 HS lên giới thiệu về gia đình
Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia
đình mình cho các bạn nghe.
******************************************************************************
Toán
+
Luyện tập về phép nhân, chia và các đơn vị đo độ dài
I- Mục tiêu.
- Ôn tập củng cố lại phép nhân, phép chia các đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia các đơn vị đo độ dài.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: HS tự hoàn thành bài
Hoạt động 2: Bài luyện dành cho HS đã hoàn
thành bài
Bài 1: Tính
47 m x 6 80 dam : 5
35 hm x 2 66 km : 3
96 cm : 6 28 m x 7
- HS tự hoàn thành bài.
- Học sinh làm bài.
- Nêu cách thực hiện.
- Học sinh làm bài vào vở - 1 học
sinh lên bảng làm.
- Nêu miệng kết quả bài toán.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011
Bài 2: Điền dấu vào chỗ chấm.
8m 6dm ........ 9m
4 m 5dm. ....... 4 m
954 cm ...... 93 dm 6cm
49 hm x 5 ......... 244 hm
5km 3dam ..... 530dam 88 m : 4......... 23 m
7 hm 8dam ..... 780 m
576 mm ....... 5 dm 8cm
1 km ....... 219 km x 4
+ Để điền dấu đúng cần phải làm gì?
Bài 3: Đặt đề toán rồi giải.
7 ngời : 49 m đờng
1 ngời : ? m đờng.
Bài 4*: Một khúc gỗ dài 4m 5dm đợc ca thành các
đoạn bằng nhau mỗi đoạn dài 5dm. Hỏi phải ca trong
bao lâu để xong khúc gỗ đó biết rằng ca mỗi đoạn mất
7 phút.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đổi các số đo về cùng một đơn vị
đo - so sánh.
- Đặt bài toán.
- Phân tích đề toán.- Nêu dạng
toán. - Làm bài vào vở.
HSKG
- Phân tích đề.
- Làm bài vào vở.
- Kiểm tra chéo bạn
3- Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.
********************************************************************************
Hoạt động NGLL
ATGT : Dự đoán để tránh những tình huống nguy hiểm
I. Mục tiêu:
- HS học đợc cách phòng đoán những nguy hiểm có thể xaye ra và toạ thói quen để phòng
tránh.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra điều gì
nguy hiểm có thể xảy ra trong tranh
- Cho HS xem tranh ở trang trớc bài học
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo
luận theo câu hỏi:
+ Điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các
bạn trong tranh?
* GV bổ sung và nhấn mạnh về những việc
có thể xảy ra với các bạn trong tranh
Hoạt động 2: Dự đoán và phòng tránh
những nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra trên đ-
ờng?
- HS quan sát tranh
- Chia nhóm; thảo luận
+ T1: Cậu bé đi quá sát vào xe tải khi xe
đang rẽ phải nên cậu bé bị ép vào tờng - >
ngã
+ T2: Chó bất ngờ chạy qua đờng ...
+ T3: Em bé sang đờng -> Không thấy ô tô
bị ngôi nhà che khuất, ...
+ T4: 1 bạn xuống vội xe buýt không quan
sát đờng suýt bị xe máy đâm phải
+ T5: ....
- Tránh xa xe to đang chuyển hớng.
+ Khoảng cách 2 vòng xe to có thể cuốn em
vào bên trong.
Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011