Tải bản đầy đủ (.docx) (355 trang)

Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 355 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỒI
QUY PHÂN VỊ PHÂN TÍCH CHÊNH
LỆCH TIỀN LƢƠNG Ở VIỆT NAM

NĂM 2016


ii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỒI
QUY PHÂN VỊ PHÂN TÍCH CHÊNH
LỆCH TIỀN LƢƠNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế phát triển
(Điều khiển học kinh tế)
Mã số : 62.31.01.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1.



PGS. TS LÊ VĂN PHI

2.

TS BÙI PHÚC TRUNG

NĂM 2016

iii



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ với đề tài “ Ứng dụng phương pháp hồi quy
phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, có
nguồn gốc rõ ràng, và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác.
Nghiên cứu sinh

Trần Thị Tuấn Anh


ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................... i
MỤC LỤC........................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................................................viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. xv
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................2
3. Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu..................................................................................3
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn..........................................................................3
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀM TIỀN LƢƠNG VÀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH

CHÊNH LỆCH TIỀN LƢƠNG BẰNG HỒI QUY PHÂN VỊ.....................................5
1.1. Hàm tiền lƣơng mincer (1974) và các nghiên cứu mở rộng.................................5
1.2. Phƣơng pháp hồi quy phân vị..............................................................................8
a.
b.
c.
d.

Giới thiệu phƣơng pháp hồi quy phân vị................................................9
Tính chất của phƣơng pháp hồi quy phân vị......................................... 15
Kiểm định giả thuyết thống kê với hồi quy phân vị..............................23
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của hồi quy phân vị....................................... 24

1.2.1. Tính chệch của ƣớc lƣợng do chọn mẫu khi xây dựng hàm tiền lƣơng và phƣơng
pháp hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu............................................................ 26

a.
b.


Tính chệch do chọn mẫu (Sample selection bias).................................27
Hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu - Thủ tục Heckman hai bƣớc.......29

1.2.2. Vấn đề nội sinh và phƣơng pháp hồi quy phân vị hai bƣớc (double - stage
quantile regression)............................................................................................ 32
1.3. Phƣơng pháp phân rã chênh lệch bằng hồi quy phân vị..................................... 34
1.4. Sự phù hợp của hồi quy phân vị với các nghiên cứu về chênh lệch tiền lƣơng .. 37
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÊNH LỆCH TIỀN LƢƠNG......................39
2.1.

Tổng quan các nghiên cứu về chênh lệch tiền lƣơng trên thế giới........................39

iii


2.1.1. Những nghiên cứu về chênh lệch tiền lƣơng trƣớc khi hồi quy phân vị đƣợc áp
dụng vào phân tích tiền lƣơng............................................................................ 39
2.1.2. Những nghiên cứu về chênh lệch tiền lƣơng áp dụng hồi quy phân vị đƣợc áp
dụng vào hồi quy hàm tiền lƣơng...................................................................... 44
2.2.

Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam.................................................................. 58

2.2.1. Các nghiên cứu định lƣợng về chênh lệch tiền lƣơng không áp dụng hồi quy
phân vị................................................................................................................ 58
2.2.2. Các nghiên cứu áp dụng hồi quy phân vị trong phân tích chênh lệch tiền lƣơng. ..

61

2.3. Những hạn chế trong các nghiên cứu định lƣợng về đề tài chênh lệch tiền lƣơng
ở việt nam........................................................................................................... 64
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 67
3.1.

Số liệu sử dụng trong đề tài................................................................................... 67

3.1.1. Nguồn số liệu sử dụng........................................................................................ 67
3.1.2. Thống kê mô tả mẫu số liệu............................................................................... 69
3.1.3. Mô tả hàm mật độ kernel của biến log – tiền lƣơng trên mẫu số liệu................73
3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài...................................................................... 78

3.2.1. Dạng hàm tiền lƣơng......................................................................................... 79
3.2.2. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng và phân rã chênh lệch tiền lƣơng.....81
3.2.2.1. Ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng bằng phƣơng pháp hồi quy phân vị..........81
3.2.2.2. Hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu....................................................... 82
3.2.2.3. Phƣơng pháp phân rã sự chênh lệch tiền lƣơng....................................83
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................ 86
4.1. Áp dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị để ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng ở việt nam. 86
4.1.1. Hồi quy và so sánh hàm hồi quy phân vị hàm tiền lƣơng của nhóm lao động nam
và nhóm lao động nữ.......................................................................................... 87
4.1.1.1. Hồi quy và so sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nam
và nhóm lao động nữ trong năm 2002
87
4.1.1.2. Hồi quy và so sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nam
và nhóm lao động nữ trong năm 2012
92
4.1.1.3. So sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nam giữa năm

2002 và năm 2012 97
4.1.1.4. So sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nữ giữa năm
2002 và năm 2012 100
iv
4.1.2. Hồi quy phân vị tiền lƣơng theo khu vực thành thị - nông thôn. .....................


4.1.2.1. Hồi quy và so sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động thành
thị và nhóm lao động nông thôn trong năm 2002 ..............................
4.1.2.2. Hồi quy và so sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động thành
thị và nhóm lao động nông thôn trong năm 2012 ..............................
4.1.2.3. So sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động thành thị giữa
năm 2002 và năm 2012 .....................................................................
4.1.2.4. So sánh hệ số hồi quy theo bằng cấp ở nhóm lao động nông thôn giữa
năm 2002 và năm 2012 .....................................................................
4.2. Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng ..............................................................
4.2.1. Phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính ...................................................
4.2.1.1. Phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính năm 2002 .....................
4.2.1.2. Phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính năm 2012 .....................
4.2.1.3. So sánh kết quả chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính ở khu vực thành thị
và nông thôn .....................................................................................
4.2.1.4. So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính giữa năm
2002 và 2012 ....................................................................................
4.2.2. Phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa thành thị và nông thôn .............................
4.2.2.1. Phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa thành thị và nông thôn năm 2002 124
4.2.2.2. Phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa thành thị và nông thôn năm 2012 127

4.2.2.3. So sánh chênh lệch tiền lƣơng giữa thành thị và nông thôn theo từng
nhóm giới tính ......................................
4.2.2.4. So sánh chênh lệch tiền lƣơng giữa thành thị và nông thôn năm 2002 và

2012..................................................................................................
4.2.3. Phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa năm 2002 và 2012 ...................................
4.3. Kết luận về kết quả nghiên cứu. ........................................................................
4.3.1. Về sự thay đổi hàm hồi quy tiền lƣơng ...........................................................
4.3.1.1. Sự thay đổi hàm hồi quy tiền lƣơng theo giới tính .............................
4.3.1.2. Sự thay đổi hàm hồi quy tiền lƣơng theo khu vực .............................
4.3.1.3. Sự thay đổi hàm hồi quy tiền lƣơng theo thời gian ............................

4.3.1.4.So sánh kết quả hồi quy hàm tiề
trƣớc đó ..........................................................................................................
4.3.2. Về kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng .......................................................
v


4.3.2.1. Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính..........................142
4.3.2.2. Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo khu vực..........................144
4.3.2.3. Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo thời gian.........................145
4.3.3. So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng của luận án với các nghiên cứu
trƣớc................................................................................................................146

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.....................................151
5.1.

Kết luận....................................................................................................... 151

5.2.

Đề xuất gợi ý một số chính sách về lao động tiền lƣơng............................155

5.2.1. Nhóm giải pháp tăng tiền lƣơng của ngƣời lao động......................................156

5.2.2. Nhóm giải pháp giảm bất bình đẳng tiền lƣơng giữa các nhóm lao động........157
5.2.2.1. Đối với vấn đề chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính...........................158
5.2.2.2. Đối với vấn đề chênh lệch tiền lƣơng theo thành thị - nông thôn........160
5.3. Các kết quả chính của luận án..........................................................................161
5.3.1. Về mặt lý thuyết...............................................................................................161
5.3.2. Về mặt thực tiễn...............................................................................................162
5.4. Những hạn chế của luận án...............................................................................163

PHỤ LỤC A: THỐNG KÊ MÔ TẢ......................................................................181
PHỤ LỤC B : KẾT QUẢ HỒI QUY PHÂN VỊ............................................................................. 188

PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ PHÂN RÃ CHÊNH LỆCH TIỀN LƢƠNG................206
PHỤ LỤC D: DANH MỤC HÌNH VẼ CHƢƠNG 3...........................................210
PHỤ LỤC E: DANH MỤC HÌNH VẼ CHƢƠNG 4............................................219

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 3: Tóm tắt một số nghiên cứu trên thế giới về chênh lệch tiền lƣơng.............................55
Bảng 1. 4: Bảng tóm tắt một số nghiên cứu về chênh lệch tiền lƣơng ở Việt Nam......................65

Bảng A 1: Danh sách các biến.....................................................................................................181
Bảng A 2: Thống kê mô tả giá trị trung bình các biến - năm 2002..............................................183
Bảng A 3: Thống kê mô tả giá trị trung bình các biến - năm 2012..............................................184
Bảng A 4: Bảng thống kê số quan sát trong mẫu theo giới tính ở thành thị và nông thôn..........185
Bảng A 5: Thống kê số quan sát ở từng nhóm lao động theo nhóm tuổi - năm 2002.................185
Bảng A 6: Thống kê số quan sát ở từng nhóm lao động theo nhóm tuổi - năm 2012.................186
Bảng A 7: Thống kê số quan sát ở từng nhóm lao động theo bằng cấp năm 2002 và 2012........186
Bảng A 8: Thống kê mô tả biến log - tiền lƣơng thực tế theo từng nhóm tuổi........................... 187

Bảng A 9: Thống kê mô tả biến log - tiền lƣơng theo từng nhóm lao động................................188
Bảng A 10: Thống kê mô tả biến log - tiền lƣơng theo từng nhóm bằng cấp............................. 189

Bảng B 1: Kết quả hồi quy hàm tiền lƣơng ở lao động nam giới và nữ giới năm 2002.............190
Bảng B 2: Kết quả hồi quy hàm tiền lƣơng ở lao động nam giới và nữ giới năm 2012.............192
Bảng B 3: Kết quả hồi quy hàm tiền lƣơng ở lao động thành thị và nông thôn năm 2002.........194
Bảng B 4: Kết quả hồi quy hàm tiền lƣơng ở lao động thành thị và nông thôn năm 2012.........196
Bảng B 5: Kết quả hồi quy hàm tiền lƣơng ở lao động nam – nữ ở thành thị năm 2002...........198
Bảng B 6: Kết quả hồi quy hàm tiền lƣơng ở lao động nam - nữ ở thành thị năm 2012............200
Bảng B 7: Kết quả hồi quy hàm tiền lƣơng ở lao động nam - nữ ở nông thôn năm 2002..........202
Bảng B 8: Kết quả hồi quy hàm tiền lƣơng ở lao động nam - nữ ở nông thôn năm 2012..........204

Bảng C. 1: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa lao động nam và nữ.............................206
Bảng C. 2: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa lao động thành thị và nông thôn.........207
Bảng C. 3: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa năm 2002 và 2012...............................208

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Đồ thị biểu diễn các kết quả hồi quy phân vị của Y theo X......................................... 14
Hình 1. 2: Đƣờng hồi quy phân vị 2 biến đi qua ít nhất 2 quan sát của mẫu................................18
Hình 1. 3: Giá trị hồi quy tăng dần khi phân vị tăng dần tại X trung bình....................................20
Hình 1. 4: Trích nghiên cứu của Buchinsky (1994)...................................................................... 45
Hình 1. 5: Trích nghiên cứu của Lemieux (1998)......................................................................... 47
Hình 1. 6: Trích nghiên cứu của Machado & Mata (2005)........................................................... 49
Hình 1. 7: Trích nghiên cứu của Asplund và các cộng sự (2011)..................................................53
Hình 1. 8: Trích nghiên cứu của Binh T.N và các cộng sự (2007)................................................ 61

Hình 3. 1 Kích thƣớc mẫu theo từng nhóm giới tính năm 2002.................................................210

Hình 3. 2 Kích thƣớc mẫu theo từng nhóm giới tính năm 2012.................................................210
Hình 3. 3 Tỷ lệ các nhóm tuổi trong mẫu số liệu........................................................................ 211
Hình 3. 4 Tỷ lệ các nhóm bằng cấp theo giới tính năm 2002......................................................211
Hình 3. 5 Tỷ lệ các nhóm bằng cấp năm 2012 theo giới tính......................................................212
Hình 3. 6 Tỷ lệ các nhóm bằng cấp theo khu vực năm 2002..................................................... 212
Hình 3. 7 Tỷ lệ các nhóm bằng cấp theo khu vực năm 2012...................................................... 213
Hình 3. 8 Hàm mật độ tiền lƣơng thực tế.................................................................................. 213
Hình 3. 9 Hàm mật độ tiền lƣơng theo giới tính.........................................................................214
Hình 3. 10 Hàm mật độ tiền lƣơng theo thành thị - nông thôn...................................................215
Hình 3. 11 Hàm mật độ tiền lƣơng thực tế theo từng nhóm lao động........................................ 216
Hình 3. 12 Hàm mật độ tiền lƣơng thực tế từng nhóm lao động theo giới tính..........................217
Hình 3. 13 Hàm mật độ tiền lƣơng thực tế khu vực thành thị - nông thôn.................................218

Hình 4. 1: Hệ số hồi quy theo bằng cấp của nhóm lao động nam - năm 2002...............219
Hình 4. 2: Hệ số hồi quy theo bằng cấp của nhóm lao động nữ - năm 2002..................219
Hình 4. 3: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Tiểu học" năm 2002..........................220
viii


Hình 4. 4: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học cơ sở" năm 2002..............220
Hình 4. 5: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học phổ thông" năm 2002.......221
Hình 4. 6: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Học nghề" năm 2002.........................221
Hình 4. 7: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Cao đẳng - Đại học" năm 2002.........222
Hình 4. 8: Hệ số hồi quy theo bằng cấp của nhóm lao động nam - năm 2012...............222
Hình 4. 9: Hệ số hồi quy theo bằng cấp của nhóm lao động nữ - năm 2012..................223
Hình 4. 10: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Tiểu học" năm 2012........................223
Hình 4. 11: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học cơ sở" năm 2012.............224
Hình 4. 12: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học phổ thông" năm 2012.....224
Hình 4. 13: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Học nghề" năm 2012.......................225
Hình 4. 14: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Cao đẳng/Đại học" năm 2012..........225

Hình 4. 15: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Sau đại học" năm 2012....................226
Hình 4. 16: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Tiểu học" giữa năm 2002 và 2012 ở
nhóm lao động nam 226
Hình 4. 17: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học cơ sở" giữa năm 2002 và
2012 ở nhóm lao động nam227
Hình 4. 18: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học phổ thông" giữa năm 2002
và 2012 ở nhóm lao động nam
227
Hình 4. 19: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Học nghề" giữa năm 2002 và 2012 ở
nhóm lao động nam 228
Hình 4. 20: So sánh hệ số hồi quy biến "Cao đẳng - Đại học" giữa năm 2002 và 2012 ở
nhóm lao động nam 228
Hình 4. 21: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Sau đại học" giữa năm 2002 và 2012 ở
nhóm lao động nam 229
Hình 4. 22: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Tiểu học" giữa năm 2002 và 2012 ở
nhóm lao động nữ 229
Hình 4. 23: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học cơ sở" giữa năm 2002 và
2012 ở nhóm lao động nữ 230

ix


Hình 4. 24: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học phổ thông" giữa năm 2002
và 2012 ở nhóm lao động nữ
230
Hình 4. 25: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Học nghề" giữa năm 2002 và 2012 ở
nhóm lao động nữ 231
Hình 4. 26: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Cao đẳng - Đại học" giữa năm 2002 và
2012 ở nhóm lao động nữ 231
Hình 4. 27: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Sau đại học" giữa năm 2002 và 2012 ở

nhóm lao động nữ 232
Hình 4. 28: Hệ số hồi quy theo bằng cấp của nhóm lao động ở thành thị - năm 2002. . .232
Hình 4. 29: Hệ số hồi quy theo bằng cấp của nhóm lao động ở nông thôn - năm 2002 . 233

Hình 4. 30: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Tiểu học " ở nhóm lao động thành thị
và nông thôn năm 2002
233
Hình 4. 31: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học cơ sở " ở nhóm lao động
thành thị và nông thôn năm 2002 234
Hình 4. 32: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học phổ thông" ở nhóm lao động
thành thị và nông thôn năm 2002 234
Hình 4. 33: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Học nghề" ở nhóm lao động thành thị
và nông thôn năm 2002
235
Hình 4. 34: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Cao đẳng / Đại học" ở nhóm lao động
thành thị và nông thôn năm 2002 235
Hình 4. 35: Hệ số hồi quy theo bằng cấp của nhóm lao động ở thành thị - năm 2012. . .236
Hình 4. 36: Hệ số hồi quy theo bằng cấp của nhóm lao động ở nông thôn - năm 2012 . 236

Hình 4. 37: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Tiểu học" ở nhóm lao động thành thị và
nông thôn năm 2012237
Hình 4. 38: So sánh hệ số hồi quy biến "Trung học cơ sở " ở nhóm lao động thành thị và
nông thôn năm 2012237
Hình 4. 39: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học phổ thông " ở nhóm lao
động thành thị và nông thôn năm 2012 238
Hình 4. 40: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Học nghề" ở nhóm lao động thành thị
và nông thôn năm 2012
238
x



Hình 4. 41: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Cao đẳng - Đại học" ở nhóm lao động
thành thị và nông thôn năm 2012 239
Hình 4. 42: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Sau đại học" ở nhóm lao động thành thị
và nông thôn năm 2012
239
Hình 4. 43: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Tiểu học" ở nhóm lao động thành thị
giữa năm 2002 với 2012 240
Hình 4. 44: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học cơ sở" ở nhóm lao động
thành thị giữa năm 2002 với 2012 240
Hình 4. 45: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học phổ thông" ở nhóm lao động
thành thị giữa năm 2002 với 2012 241
Hình 4. 46: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Học nghề" ở nhóm lao động thành thị
giữa năm 2002 với 2012 241
Hình 4. 47: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp “Cao đẳng – Đại học” ở nhóm lao động
thành thị giữa năm 2002 với 2012 242
Hình 4. 48: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Sau đại học" ở nhóm lao động thành thị
giữa năm 2002 với 2012 242
Hình 4. 49: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Tiểu học" ở nhóm lao động nông thôn
giữa năm 2002 với 2012 243
Hình 4. 50: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học cơ sở" ở nhóm lao động
nông thôn giữa năm 2002 với 2012
243
Hình 4. 51: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Trung học phổ thông" ở nhóm lao động
nông thôn giữa năm 2002 với 2012
244
Hình 4. 52: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Học nghề" ở nhóm lao động nông thôn
giữa năm 2002 với 2012 244
Hình 4. 53: So sánh hệ số hồi quy biến bằng cấp "Cao đẳng - Đại học" ở nhóm lao động
nông thôn giữa năm 2002 với 2012

245
Hình 4. 54: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính năm 2002.................245
Hình 4. 55: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính ở thành thị năm 2002 246

Hình 4. 56: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính ở nông thôn năm 2002
246
Hình 4. 57: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính năm 2012.................247
xi


Hình 4. 58: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính ở thành thị năm 2012 247

Hình 4. 59: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính ở nông thôn năm 2012
.........................................................................
Hình 4.

60: So sánh kết quả phân rã chênh lệch theo g
năm 2012 ...................................................

Hình 4.

61: So sánh kết quả phân rã chênh lệch theo g

Hình 4.

62: So sánh kết quả phân rã chênh lệch theo g
2012 ................................................................

Hình 4. 63: So sánh kết quả phân rã chênh lệch theo giới tính ở nông thôn năm 2002 và
2012 ........................................................................................................... 250

Hình 4. 64: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa lao động thành thị và nông thôn
năm 2002 ................................................................................................... 250
Hình 4. 65: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa lao động thành thị và nông thôn ở
nam giới năm 2002 .....................................................................................
Hình 4. 66: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa lao động thành thị và nông thôn ở
nữ giới năm 2002 .......................................................................................
Hình 4. 67: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa lao động thành thị và nông thôn
năm 2012 ................................................................................................... 252
Hình 4. 68: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa lao động thành thị và nông thôn ở
nam giới năm 2012 .....................................................................................

Hình 4. 69: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa lao động thành thị và nông thôn ở
nữ giới năm 2012 .........................................
Hình 4.

70: So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣ
nhóm lao động nam và nữ năm 2002 ...........

Hình 4.

71: So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣ
nhóm lao động nam và nữ năm 2012 ...........

Hình 4.

72: So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣ
năm 2002 và 2012 ........................................

Hình 4.


73: So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣ
nhóm ở nhóm lao động nam năm 2002 và 20

xii


Hình 4. 74: So sánh kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa thành thị và nông thôn ở
nhóm lao động nữ năm 2002 và 2012
255
Hình 4. 75: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa năm 2002 và 2012.................256
Hình 4. 76: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa năm 2002 và 2012 ở nhóm lao
động nam
256
Hình 4. 77: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa năm 2002 và 2012 ở nhóm lao
động nữ
257
Hình 4. 78: Kết quả phân rã chênh lệch tiền lƣơng giữa năm 2002 và 2012 ở nhóm lao
động nông thôn
258

xiii


xiv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
2SLS

: Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất hai bƣớc


(Two-Stage Least Squares)
2SQR

: Hồi quy phân vị hai bƣớc
(Two-Stage Quantile Regression))

đ.l.n.n

: đại lƣợng ngẫu nhiên

HQPV

: Hồi quy phân vị

OLS

: Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất
(Ordinary Least Squares)

QR

: Phƣơng pháp hồi quy phân vị
(Quantile Regression)

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

UNDP


: Chƣơng Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc

VHLSS

(United Nations Development Programme)
: Khảo sát mức sống hộ gia đình
(VietNam Household Living Standard Survey)

xv


xvi


PHẦN MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.

Lý do chọn đề tài
Tiền lƣơng là một trong những yếu tố tạo động lực quan trọng nhất trong lao

động. Có rất nhiều các yếu tố tác động đến tiền lƣơng của ngƣời lao động nhƣ thị
trƣờng lao động, môi trƣờng làm việc, tính chất công việc và đặc điểm của ngƣời
lao động. Mỗi sự khác nhau ở các yếu tố này có thể sẽ dẫn đến kết quả trả lƣơng
khác nhau. Điều này tạo sự chênh lệch về tiền lƣơng. Bên cạnh đó, chênh lệch tiền
lƣơng còn là hệ quả của việc phân công lao động. Tiền lƣơng sẽ khác nhau khi mà
mỗi ngƣời lao động đƣợc phân công đảm trách những công đoạn, công việc khác
nhau trong cùng một quy trình sản xuất.

Nhƣ vậy, sự tồn tại của chênh lệch tiền lƣơng là tất yếu. Tuy nhiên, các nhà kinh
tế học nhƣ Becker (1971), Cain (1986) phân biệt hai cách giải thích cho vấn đề
chênh lệch tiền lƣơng: đó là chênh lệch tiền lƣơng do phân biệt đối xử và chênh lệch
tiền lƣơng do chênh lệch về vốn con ngƣời và/hoặc năng suất lao động. Sự chênh
lệch tiền lƣơng do chênh lệch về vốn con ngƣời và/hoặc do chênh lệch về năng suất
lao động có thể xem là những chênh lệch “tích cực” tạo ra động lực để phát triển. Sự
chênh lệch tiền lƣơng do trình độ học vấn sẽ khiến ngƣời ta cố gắng học hỏi để đạt
trình độ cao. Hay sự chênh lệch về tiền công do chênh lệch về năng suất lao động, về
hiệu quả công việc, về khả năng ngoại ngữ, về việc tích luỹ kinh nghiệm, về khả
năng sáng tạo v.v... sẽ tạo ra động lực để ngƣời lao động phấn đấu hoàn thiện chính
mình, từ đó kích thích sự phát triển chung của xã hội. Những chênh lệch tiền lƣơng
“tiêu cực” thể hiện ở các bất bình đẳng nảy sinh trong xã hội mà chúng ta cần phải
điều chỉnh. Ví dụ nhƣ sự chênh lệch tiền lƣơng do kỳ thị lao động nữ giới, ƣu ái lao
động nam giới, chênh lệch tiền lƣơng dẫn đến chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch
mức sống giữa thành thị - nông thôn, v.v... Do vậy, có thể phân chia các nguyên nhân
của chênh lệch tiền lƣơng thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất có thể kể đến đó là
1


do sự thay đổi của thị trƣờng lao động, sự khác nhau hoặc sự thay đổi của môi
trƣờng lao động tại nơi làm việc, do sự khác nhau về tính chất của công việc hoặc do
sự khác nhau về đặc điểm của bản thân ngƣời lao động. Nhóm thứ hai là do sự kỳ thị
hoặc là do sự phân biệt đối xử trong xã hội và/hoặc của ngƣời sử dụng lao động đối
với ngƣời lao động. Nhóm nguyên nhân này dẫn đến sự bất bình đẳng trong xã hội.
Do vậy, nhằm (1) xác định mức độ chênh lệch tiền lƣơng tại Việt Nam, (2)
xác định các yếu tố thực sự tác động đến tiền lƣơng và (3) phân rã khoảng chênh
lệch tiền lƣơng để làm rõ phần chênh lệch giải thích theo nhóm nguyên nhân thứ
nhất và phần thể hiện bất bình đẳng theo nhóm nguyên nhân thứ hai nói trên, đề tài
“Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở Việt
Nam” đƣợc chọn làm đề tài cho luận án tiến sĩ của tác giả tại trƣờng Đại học Kinh tế


TPHCM.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiện các mục đích trên, đề tài hƣớng đến việc hoàn thành các mục tiêu
sau đây:
1) Giới thiệu một cách có hệ thống về cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng

phƣơng pháp hồi quy phân vị, cũng nhƣ phƣơng pháp phân rã chênh lệch
tiền lƣơng dựa trên hồi quy phân vị.
2) Thực hiện hồi quy phân vị hàm tiền lƣơng thực tế ở Việt Nam với biến phụ

thuộc là logarit tiền lƣơng thực tế theo giờ của ngƣời lao động. Hệ số của
hàm tiền lƣơng thực tế này đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp hồi quy phân
vị có hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu và khắc phục nội sinh.
3) Xác định khoảng chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính (nam – nữ, nam - nữ ở

thành thị, nam – nữ ở nông thôn) và phân rã các khoảng chênh lệch tiền
lƣơng này để làm rõ phần chênh lệch đƣợc giải thích bởi các biến độc lập và
phần chênh lệch chƣa đƣợc giải thích gây ra bởi chênh lệch về hệ số hồi quy.
Đồng thời so sánh kết quả phân tích chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính năm
2002 và 2012 để làm rõ sự thay đổi theo thời gian.

2


4) Xác định khoảng chênh lệch tiền lƣơng theo khu vực (thành thị - nông thôn,

thành thị - nông thôn ở nam giới, thành thị - nông thôn ở nữ giới). Phân rã các
khoảng chênh lệch tiền lƣơng này để làm rõ phần chênh lệch đƣợc giải thích bởi
các biến độc lập và phần chênh lệch chƣa đƣợc giải thích gây ra bởi chênh lệch

về hệ số hồi quy. Đồng thời so sánh kết quả phân tích chênh lệch tiền lƣơng theo
khu vực năm 2002 và 2012 để làm rõ sự thay đổi theo thời gian.
5) Xác định mức tăng lƣơng theo thời gian từ năm 2002 đến năm 2012. Phân rã

sự tăng lƣơng này thành hai phần: phần tăng lƣơng là do thay đổi về đặc
điểm lao động và phần tăng lƣơng là do thay đổi hệ số hồi quy.
3.

Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu
Đề tài này đƣợc thực hiện đựa trên bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình

(VHLSS) năm 2002 và 2012 do Tổng cục Thống kê công bố. Đối tƣợng nghiên cứu
của đề tài cũng chính là đối tƣợng đƣợc khảo sát về tiền lƣơng và các yếu tố có liên
quan trong các cuộc khảo sát này. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu tiền
lƣơng thực tế theo giờ của các đối tƣợng trong độ tuổi trên lãnh thổ Việt Nam.
4.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Với mục tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc lựa chọn, đề tài của

luận án mang lại các ý nghĩa khoa học và thực tiễn sau đây:
(a) Đề tài áp dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị, một kỹ thuật hồi quy đƣợc

giới thiệu bởi Koenker & Bassett (1978) và đã đƣợc dùng rất rộng rãi trên
thế giới nhƣng chƣa phổ biến ở Việt Nam. Rất ít các đề tài nghiên cứu ở
Việt Nam áp dụng kỹ thuật hồi quy phân vị, đặc biệt là áp dụng trong
nghiên cứu hàm tiền lƣơng và phân rã chênh lệch tiền lƣơng.
(b) Đề tài trình bày một cách ngắn gọn, đầy đủ và có hệ thống về lý thuyết

của phƣơng pháp hồi quy phân vị. Đây là điều mà cho đến nay chƣa có

tác giả
ở Việt Nam nào thực hiện.
(c) Hàm tiền lƣơng của các nhóm lao động đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng

pháp hồi quy phân vị có hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu và có xử lý
3


hiện tƣợng nội sinh trong mô hình, đem lại ƣớc lƣợng vững và đáng tin
cậy.
(d) Đề tài xây dựng và ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng ở Việt Nam bằng phƣơng

pháp hồi quy phân vị cho từng nhóm lao động cụ thể: lao động nam và lao
động nữ, lao động thành thị và lao động nông thôn, lao động nam ở thành
thị và lao động nữ ở thành thị, lao động nam ở nông thôn và lao động nữ ở
nông thôn.
(e) Đề tài xác định mức chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính ở Việt Nam (trên

toàn bộ mẫu số liệu cũng nhƣ ở từng khu vực thành thị - nông thôn).
Đồng thời đề tài nghiên cứu sự thay đổi các mức chênh lệch này theo thời
gian bằng cách so sánh kết quả tính toán giữa năm 2002 với 2012.
(f) Đề tài phân rã khoảng chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính để xác định phần

chênh lệch tiền lƣơng thể hiện qua phần chênh lệch về đặc điểm lao động và
phần chênh lệch thể hiện qua sự khác nhau về hệ số hồi quy (được xem như
là dấu hiệu của phân biệt đối xử tiền lương giữa nam và nữ)
(g) Đề tài xác định mức chênh lệch tiền lƣơng giữa hai khu vực thành thị và

nông thôn ở Việt Nam và nghiên cứu sự thay đổi của mức chênh lệch này
theo thời gian bằng cách so sánh kết quả tính toán giữa hai hai thời điểm

nghiên cứu là năm 2002 và 2012.
(h) Đề tài phân rã khoảng chênh lệch tiền lƣơng giữa hai khu vực thành thị và

nông thôn nhằm xác định phần chênh lệch thể hiện qua khác nhau về đặc
điểm lao động và phần chênh lệch thể hiện thông qua khác nhau về hệ số
hồi quy (được xem như là dấu hiệu của sự khác nhau trong chính sách đãi
ngộ của khu vực thành thị - nông thôn)

4


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀM TIỀN LƢƠNG
VÀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH
TIỀN LƢƠNG BẰNG HỒI QUY PHÂN VỊ
Nhằm thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã nêu, đề tài áp dụng phƣơng pháp
hồi quy phân vị có hiệu chỉnh tính chệch do vấn đề chọn mẫu và có xử lý nội sinh để
ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng dạng Mincer (1974) mở rộng. Biến phụ thuộc đƣợc lựa
chọn là logarit tiền lƣơng thực tế dựa trên số liệu của VHLSS 2002 và VHLSS 2012.
Sau đó, phƣơng pháp Machado - Mata (2005) đƣợc áp dụng để tiến hành phân rã
chênh lệch tiền lƣơng và xác định các thành phần của khoảng chênh lệch này. Do
vậy, chƣơng 1 sẽ bao gồm các nội dung sau đây:
-

Trình bày hàm tiền lƣơng do Mincer (1974) đề xuất và một số các mở
rộng.

-


Trình bày phƣơng pháp hồi quy phân vị do Koenker & Bassett (1978) đề
xuất và các đặc điểm của hồi quy phân vị.

-

Tính chệch của ƣớc lƣợng do vấn đề chọn mẫu và hiệu chỉnh ƣớc
lƣợng chệch do chọn mẫu đối với hồi quy phân vị

-

1.1.

Phƣơng pháp phân rã chênh lệch do Machado - Mata(2005) đề xuất

HÀM TIỀN LƢƠNG MINCER (1974) VÀ CÁC NGHIÊN CỨU MỞ

RỘNG
Mincer (1974) đã giới thiệu phƣơng trình tiền lƣơng thể hiện mối quan hệ
giữa logarit tiền lƣơng (hoặc tiền công/thu nhập) với các yếu tố nhƣ số năm đi học,
kinh nghiệm làm việc và bình phƣơng của biến kinh nghiệm dựa trên lập luận rằng

5


×