Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử nghiên cứu trường hợp ngành thuế tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠẠ̣I HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------

TRẦN PHƯỚC THỌ

CÁC YẾU TỐ TÁÁ́C ĐỘẠ̣NG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤẠ̣NG DỊCH VỤẠ̣
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH THUẾ TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠẠ̣C SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠẠ̣I HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------

TRẦN PHƯỚC THỌ
CÁC YẾU TỐ TÁÁ́C ĐỘẠ̣NG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤẠ̣NG DỊCH VỤẠ̣
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH THUẾ TỈNH LONG AN

Chuyên ngành : Quản lý công
Mã sô

: 60340403

LUẬN VĂN THẠẠ̣C SĨ KINH TẾ


NGƯƠI HƯƠNG DẪN KHOA HOC:

TS. Phạm Quôc Hùng

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi: Trần Phước Thọ
Xin cam đoan rằng:
- Đây là công trình do chính tôi nghiên cứu và trình bày.
- Các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu được trình bày trong đề tài này
là trung thực.
- Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài nghiên cứu.
Học viên thực hiện

Trần Phước Thọ


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU........................................................................................ 1
1.1. Lý do chon đê tai............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cưu........................................................................................ 3
1.3. Đôi tương nghiên cưu..................................................................................... 4
1.4. Phạm vi nghiên cưu......................................................................................... 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 4

1.6. Kết cấu luận văn.............................................................................................. 4
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÊT........................................................................... 5
2.1. Chính phủ điện tử............................................................................................ 5
2.1.1. Định nghĩa................................................................................................ 5
2.1.2. Vai trò của chính phủ điện tử.................................................................... 6
2.1.3. Mụụ̣c tiêu của chính phủ điện tử................................................................. 6
2.1.4. Lợi ích của chính phủ điện tử................................................................... 8
2.1.5. Các mô hình giao dịch trong Chính phủ điện tử.......................................9
2.1.6. Các hình thức hoạụ̣t động và các dạụ̣ng dịch vụụ̣ cung cấp qua Chính phủ điện
tử...................................................................................................................... 11

2.1.7. Các giai đoạụ̣n phát triển của chính phủ điện tử....................................... 12
2.2. Các mô hình nghiên cứu trước đây............................................................... 15
2.3. Mức độ dễ dàng sử dụụ̣ng (PEOU - Perceived ease of use)............................19
2.3.1. Định nghĩa.............................................................................................. 19
2.3.2. Vai trò của Mức độ dễ dàng sử dụụ̣ng đối với ýý́ định sử dụụ̣ng Chính phủ điện
tử...................................................................................................................... 19


2.4. Mức độ hữu dụụ̣ng (PU - Perceived usefulness)............................................. 19
2.4.1. Định nghĩa.............................................................................................. 19
2.4.2. Vai trò của Mức độ hữu dụụ̣ng đối với ýý́ định sử dụụ̣ng chính phủ điện tử 19
2.5. Mức độ tin cậy (PC - Perceived credibility).................................................. 20
2.5.1. Định nghĩa.............................................................................................. 20
2.5.2. Vai trò của Mức độ tin cậy đối với ýý́ định sử dụụ̣ng chính phủ điện tử.....20
2.6. Khả năng ứng dụụ̣ng công nghệ (CSE - Computer Self-Efficacy)..................20
2.6.1. Địng nghĩa.............................................................................................. 20
2.6.2. Vai trò của Khả năng ứng dụụ̣ng công nghệ đối với ýý́ định sử dụụ̣ng chính phủ
điện tử............................................................................................................... 21


2.7. Chuẩn chủ quan (SN - Subjective norms)..................................................... 21
2.7.1. Định nghĩa.............................................................................................. 21
2.7.2. Vai trò của Chuẩn chủ quan đối với ýý́ định sử dụụ̣ng chính phủ điện tử...21
CHƯƠNG 3 THIÊT KÊ NGHIÊN CỨU................................................................ 24
3.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................................... 24
3.2. Đo lường cac biên......................................................................................... 24
3.3. Xây dưng bang câu hỏi................................................................................. 25
3.4. Thu thâp dư liêu............................................................................................ 27
3.5. Kiêm tra lam sạch dư liêu............................................................................. 27
3.5.1. Kiểm tra phân phối chuẩn và Outliers.................................................... 28
3.5.2. Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo........................................ 28
3.5.3. Phân tích phương sai (ANOVA- Analysis of Variance)..........................29
3.6. Phân tích độ tin cậy (Cronbach alpha).......................................................... 29
3.7. Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................................. 31
3.8. Phân tich tương quan.................................................................................... 31


3.9. Phân tich phương sai (ANOVA).................................................................... 32
3.10. Phân tích hồi quy........................................................................................ 32
CHƯƠNG 4 KÊT QUA NGHIÊN CỨU................................................................. 34
4.1. Lam sạch dư liêu va mô tả mẫu..................................................................... 34
4.1.1. Làm sạụ̣ch dữ liệu..................................................................................... 34
4.1.2. Mô tả mẫu............................................................................................... 35
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha...................36
4.2.1. Thang đo về dễ dàng sử dụụ̣ng................................................................. 36
4.2.2. Thang đo về Mức độ hữu dụụ̣ng............................................................... 37
4.2.3. Thang đo về Mức độ tin cậy................................................................... 37
4.2.4. Thang đo về Khả năng ứng dụụ̣ng công nghệ thông tin............................38
4.2.5. Thang đo về Chuẩn chủ quan.................................................................. 38
4.2.6. Thang đo về ýý́ định sử dụụ̣ng.................................................................... 39

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................................. 39
4.4. Phân tích tương quan.................................................................................... 43
4.5. Kiểm định T-test và Phân tích phương sai (ANOVA)...................................44
4.5.1. Kiểm định T-test..................................................................................... 44
4.5.2.Phân tích phương sai (ANOVA).............................................................. 45
4.6. Phân tich hồi quy.......................................................................................... 48
CHƯƠNG 5 KÊT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHI..................................................... 56
5.1. Kêt luân nghiên cưu...................................................................................... 56
5.2. Kiên nghi từ kêt qua nghiên cưu................................................................... 56
TÀI LIỆụ̣U THAM KHẢO............................................................................................................... 60
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................. 63


DANH
G2G

Government to G

G2B

Government to B

G2C

Government to C

SPSS

Statistical Packag
Sciences


EDI

Electronic Data In

OTFPS

Online Tax Filing
Payment System

TAM

Technology Acce

TRA

Theory of Reason

TPB

Theory of Planned

ANOVA

Analysis of Varian

VIF

Variance Inflation


C2C
CQNN
LAN
CPĐT
CNTT
SD
HD
TC
CN
XH


DANH MỤẠ̣C CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Tất cả các biến định lượng quan sát....................................................................... 34
Bảng 4.2. Đặc điểm của mẫu khảo sát cac biên đinh tinh.................................................. 35
Bảng 4.3. Cronbach’s alpha thang đo về Dễ dàng sử dụụ̣ng................................................ 36
Bảng 4.4. Cronbach’s alpha thang đo về Mức độ hữu dụụ̣ng.............................................. 37
Bảng 4.5. Cronbach’s alpha thang đo về Mức độ tin cậy.................................................... 37
Bảng 4.6. Cronbach’s alpha thang đo về Khả năng ứng dụụ̣ng công nghệ thông tin. 38
Bảng 4.7. Cronbach’s alpha thang đo về Chuẩn chủ quan.................................................. 38
Bảng 4.8. Cronbach’s alpha thang đo về Ýý́ định sử dụụ̣ng................................................... 39
Bảng 4.9 Kiểm định KMO và Bartlett....................................................................................... 39
Bảng 4.10 Kiểm định mức đô gi ải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố
đạụ̣i diện................................................................................................................................................... 40
Bảng 4.11 Ma trận xoay nhân tố................................................................................................... 41
Bảng 4.12 Kiểm định KMO và Bartlett biến phụụ̣ thuộc...................................................... 42
Bảng 4.1.3 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố
đạụ̣i diện................................................................................................................................................... 43
Bảng 4.14. Ma trận tương quan giữa các biến........................................................................ 43
Kiểm định T-test môÁ́i liên hệ giữa giới tíÁ́nh và Ý định sử dụng chính phủ điện tử


Bảng 4.15. Thống kê mô tả............................................................................................................ 44
Bảng 4.16. Kiểm định phương sai............................................................................................... 45
MôÁ́i liên hệ giữa kinh nghiệm làm việc và Ý định sử dụng chính phủ điện tử
Bảng 4.17. Thống kê mô tả............................................................................................................ 46
Bảng 4.18. Kiểm định phương sai............................................................................................... 46
Bảng 4.19. Bảng phân tích phương sai ANOVA.................................................................... 46
MôÁ́i liên hệ giữa kinh nghiệm làm việc hiện tạẠ̣i và Ý định sử dụng chính phủ
điện tử


Bảng 4.20. Thống kê mô tả............................................................................................................ 47
Bảng 4.21. Kiểm định phương sai............................................................................................... 47
Bảng 4.22. Bảng phân tích phương sai ANOVA.................................................................... 48
Bảng 4.23: Kết quả phân tích hồồ̀i quy........................................................................................ 49
Bảng 4.24. Đánh giá sự phù hợp của mô hình........................................................................ 50
Bảng 4.25. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồồ̀i quy..................................................... 50
Bảng 4.26. Phân tích ANOVA....................................................................................................... 52


DANH MỤẠ̣C CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu về Ýý́ định sử dụụ̣ng dịch vụụ̣ chính phủ điện tử............22
Hình 4.1. Biểu đồồ̀ Histogram......................................................................................................... 52
Hình 4.2. Đồồ̀ thị P - P Plot.............................................................................................................. 53
Hình 4.3. Đồồ̀ thị Scatterplot........................................................................................................... 54


1


CHƯƠNG 1 GIƠI THIÊU
1.1. Lý do chọn đề tai
Ngày nay, thật khó để hình dung bất kỳ tổ chức nào mà không cần đến nhu
cầu sử dụụ̣ng hệ thống thông tin trong những hoạụ̣t động của họ. Hệ thống thông tin
giúp các tổ chức, doanh nghiệp hoạụ̣t động hiệu quả và cạụ̣nh tranh trong môi trườồ̀ng
làm việc của họ; vì thế hệ thống thông tin đã được đưa vào sử dụụ̣ng rộng rãi trong
rất nhiều hoạụ̣t động của các tổ chức Chính phủ lẫn các hoạụ̣t động xã hội. Chính phủ
đầu tư cho hệ thống thông tin của mình bởi nhiều lý do khác nhau. Chính phủ đã
thay đổi từồ̀ hình thức giấy tờồ̀ truyền thống sang những hình thức áp dụụ̣ng công nghệ
hiện đạụ̣i, tiện lợi hơn, nhanh chóng hơn. Nhiều chính phủ và các tổ chức xã hội đã
đầu tư vào hệ thống quản lý thông tin của họ nhằm quản lý hiệu quả hơn những
công việc này. Việc quản lý hành chính có hiệu quả phải giảm thiểu cho được sự
tham nhũng, tăng tính minh bạụ̣ch, các công tác hành chính hữu ích hơn, cải thiện sự
tương tác giữa doanh nghiệp và nền công nghiệp, tăng quyền công dân trong việc
tiếp cận thông tin, tăng doanh thu, giảm chi phí, v.v. Vì vậy, để quản lý hành chính
hiệu quả, sử dụụ̣ng đúng hệ thống thông tin là yếu tố hàng đầu đảm bảo tính minh
bạụ̣ch, tính phản hồồ̀i và trách nhiệm giải trình của một chính phủ.
Sự ra đờồ̀i của việc quản lýý́ hành chính điện tử, còn được gọi là Chính phủ
Điện tử (e-government) là bằng chứng của việc ứng dụụ̣ng thành công hệ thống
thông tin trong các tổ chức của chính phủ đó. Công nghệ mạụ̣ng Internet được chứng
minh là công cụụ̣ thông dụụ̣ng và quyền lực nhất của Chính phủ Điện tử trên khắp thế
giới. Mức độ chấp nhận sử dụụ̣ng Chính phủ Điện tử sẽ giảm nếu những yếu tố trong
nhóm rào cản không được giải quyết đúng mực. Vì thế, mức độ chấp nhận của
ngườồ̀i dùng ảnh hướng rất lớn đến sự thành công hay không khi đem một hệ thống
thông tin ra sử dụụ̣ng. Hệ thống đó hay hay dở tuỳ thuộc vào ngườồ̀i dùng cảm nhận
nó hữu dụụ̣ng thế nào và có chấp nhận nó hay không.
Việc Nhà nước sử dụụ̣ng công nghệ thông tin vào các dịch vụụ̣ hỗ trợ cho công
dân của họ sẽ dẫn đến một hình thức giao dịch tốt hơn, việc quản lý hiệu quả hơn,



2

giảm thiểu việc tham nhũng, minh bạụ̣ch hơn, thuận tiện hơn, tăng doanh thu, giảm
chi phí.
Trong bối cảnh hoạụ̣t động quản lýý́ điều hành dựa trên giấy tờồ̀ truyền thống
của chính phủ đã dần tỏỏ̉ ra không bắt kịp với nhịp độ phát triển xã hội, bằng việc tận
dụụ̣ng một cách tối đa ưu thế của công nghệ máy tính và Internet, chính phủ điện tử
đã đóng góp mạụ̣nh mẽ vào quá trình cải cách chính phủ theo hướng trong sạụ̣ch, hiệu
quả và toàn diện trên khắp toàn bộ hệ thống tổ chức các cơ quan nhà nước. Điều này
phù hợp với mụụ̣c tiêu cải cách hoạụ̣t động quản lýý́ điều hành của chính phủ theo
hướng lấy ngườồ̀i dân và doanh nghiệp làm trọng tâm, từồ̀ quản lý sang phụụ̣c vụụ̣ ngườồ̀i
dân và doanh nghiệp.
Chính phủ điện tử không chỉ là tập hợp những giải pháp đơn lẻ dựa trên các
ứng dụụ̣ng web, mà được kỳ vọng tạụ̣o ra một môi trườồ̀ng tương tác điện tử thống nhất
giữa một bên là các tổ chức, cơ quan Nhà nước và một bên là ngườồ̀i dân, doanh
nghiệp. Chính phủ điện tử cũng tạụ̣o cơ hội cho các cơ quan Nhà nước nắm bắt thông
tin và công tác với nhau tốt hơn. Thông qua việc liên kết các quy trình nghiệp vụụ̣
một cách hợp lý, nỗ lực giảm thiểu chi phí, đẩy mạụ̣nh nghiên cứu và đánh giá hoạụ̣t
động, hoạụ̣t động quản lýý́ điều hành nhà nước sẽ được nâng cao cả về chất lượng lẫn
thờồ̀i gian xử lý. Nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành các chiến lược chính phủ
điện tử cấp quốc gia cùng với các kế hoạụ̣ch hành động cụụ̣ thể theo từồ̀ng giai đoạụ̣n
khác nhau. Hạụ̣ tầng thông tin và các hệ thống thông tin lớn phụụ̣c vụụ̣ chính phủ điện
tử đã nhận được nhiều ưu tiên về kinh phí và nguồồ̀n lực. Các công nghệ mới được
áp dụụ̣ng rộng rãi cho phép cung cấp đa dạụ̣ng kênh truy cập thông tin, cùng với đó số
lượng dịch vụụ̣ có chất lượng được gia tăng nhanh chóng. Khởi đầu, chính phủ cung
cấp các biểu mẫu trên trang thông tin điện tử để ngườồ̀i dân có thể truy cập vào và tải
về, dần dần phát triển các cổng thông tin điện tử tích hợp các dịch vụụ̣ công, thủ tụụ̣c
hành chính được truy xuất từồ̀ xa, hệ thống các ứng dụụ̣ng trực tuyến phụụ̣c vụụ̣ công
tác, quản lýý́ điều hành của các cơ quan chính phủ. Chi phí mạụ̣ng Internet băng thông
rộng, các thiết bị không dây ngày càng rẻ hơn đã cho phép thúc đẩy triển khai Chính

phủ điện tử thống nhất, có mặt ở khắp mọi nơi vượt qua giới hạụ̣n về thờồ̀i gian và địa


3

lý. Các mạụ̣ng xã hội trên mạụ̣ng Internet thông qua máy tính cá nhân đã không còn là
yếu tố mới mẻ. Ứý́ng dụụ̣ng công nghệ thông tin trở thành một phần không thể thiếu
trong hoạụ̣t động nghiệp vụụ̣, đặc biệt là trong lĩnh vực thuế, hải quan, ngân hàng…
Việt Nam đang có những bước quan trọng để tiến tới Chính phủ điện tử. Đã
có nhiều công việc đang được triển khai về mặt luật pháp nhằm hỗ trợ cho hoạụ̣t
động của Chính phủ điện tử và Thương mạụ̣i điện tử. Một trong số đó là Luật giao
dịch điện tử số 51/2005/QH11 được quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu
lực thi hành kể từồ̀ ngày 03/01/2006, nền tảng cho tất cả các giao dịch điện tử trong
khu vực tư nhân và Nhà nước. Nhiều cơ quan chính phủ, các thành phố, các tỉnh
đang xây dựng Website và cổng thông tin điện tử để giao tiếp với ngườồ̀i dân và
doanh nghiệp. Trước mắt, trang tin của Chính phủ là một bước khởi đầu và sẽ trở
thành cổng thông tin Chính phủ. Tuy nhiên, mô hình "một cửa" cần được cải tiến
hơn nữa trước khi phát triển các dịch vụụ̣ Chính phủ điện tử. Đồồ̀ng thờồ̀i, cải thiện
việc tương tác với ngườồ̀i dân và doanh nghiệp thông qua email và internet để thúc
đẩy ngườồ̀i dân và doanh nghiệp sử dụụ̣ng dịch vụụ̣ công, bên cạụ̣nh đó các phản hồồ̀i về
các chính sách của Chính phủ và các vấn đề khác của khu vực công. Cần có đủ thờồ̀i
gian và các nỗ lực phối hợp đồồ̀ng bộ của chính phủ để vượt qua các thách thức đối
với Chính phủ điện tử. Thông thườồ̀ng, phải mất nhiều năm để các lợi ích của Chính
phủ điện tử được thể hiện rõ. Giáo dụụ̣c và nhận thức góp phần quan trọng trong việc
giúp các bên liên quan hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của Chính phủ điện tử.
Vì vậy nghiên cứu về chính phủ điện tử là vấn đề cần thiết trong quá trình
hội nhập với nền kinh tế quốc tế như ngày nay. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài
“Các yếu tôÁ́ tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử - Nghiên
cứu trường hợp ngành thuế Tỉnh Long An”.
1.2. Muc tiêu nghiên cưu

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ýý́ đinh sử dụụ̣ng dịch vụụ̣ Chính phủ điện tử
trong ngành thuế tỉnh Long An.
Đề xuất một số khuyên nghị nhăm lam tăng vi ệc sử dụụ̣ng Chính phủ điện tử
trong ngành thuế tỉnh Long An.


4

1.3. Đôi tương nghiên cưu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ýý́ định sử dụụ̣ng dịch vụụ̣ Chính phủ điện tử
của các doanh nghiệp đang hoạụ̣t động trên địa bàn tỉnh Long An.
Đối tượng khảo sát nhằm thu thập dữ liệu cho đề tài là Chủ doanh nghiệp
(Giám đốc) và kế toán trưởng của những doanh nghiệp đang hoạụ̣t động trên địa bàn
tỉnh Long An.
1.4. Phạm vi nghiên cưu
Nghiên cứu được thực hiện từồ̀ tháng 6/2015 đến tháng 01/2016 tập trung vào
các doanh nghiệp đang hoạụ̣t động tạụ̣i tỉnh Long An.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
-

Nghiên cứu định tính: trao đổi với các chuyên gia và những ngườồ̀i làm việc

lâu năm trong ngành thuế, phỏỏ̉ng vấn thử một số doanh nghiệp khi đến liên hệ công
tác tạụ̣i Cụụ̣c Thuế Tỉnh Long An. Mụụ̣c đích để điều chỉnh và bổ sung thang đo cho
phù hợp.
-

Nghiên cứu định lượng: phát bảng khảo sát và thu hồồ̀i trực tiếp các bảng

khảo sát từồ̀ ngườồ̀i nộp thuế tạụ̣i các buổi tập huấn và lắng nghe ý kiến ngườồ̀i nộp

thuế. Tiếp theo, từồ̀ dữ liệu khảo sát thu được tiến hành kiểm định thang đo bằng
phương pháp phân tích Hệ số tin cậy Cronbach Alpha và Phân tích nhân tố khám
phá (EFA), Phân tích tương quan, Kiểm định T-test, Phân tích phương sai, cuối cùng
kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến ý định sử dụụ̣ng dịch vụụ̣ Chính
phủ điện tử thông qua Phân tích hồồ̀i quy. Tất cả các phân tích được xử lý bằng phần
mềm SPSS 20.0.
1.6. Kết cấu luận văn
Chương 1 Giới thiệu
Chương 2 Cơ sở lý thuyết
Chương 3 Thiết kế nghiên cứu
Chương 4 Kết quả nghiên cứu
Chương 5 Kết luận và kiến nghị


5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LY THUYÊT
2.1. ChíÁ́nh phủ điện tử
2.1.1. Định nghĩa
Chính phủ điện tử là chính phủ ứng dụụ̣ng công nghệ thông tin truyền thông
để đổi mới tổ chức, đổi mới quy tắc hoạụ̣t động, tăng cườồ̀ng năng lực của chính phủ,
làm cho chính phủ làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạụ̣ch hơn, cung cấp thông
tin tốt hơn cho ngườồ̀i dân, doanh nghiệp, các tổ chức và tạụ̣o điều kiện thuận lợi cho
ngườồ̀i dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lýý́ Nhà nước. Nói một cách
ngắn gọn, Chính phủ điện tử là chính phủ hiện đạụ̣i, đổi mới, vì dân, hoạụ̣t động hiệu
lực, hiệu quả hơn, cung cấp dịch vụụ̣ tốt hơn trên cơ sở ứng dụụ̣ng công nghệ thông tin
truyền thông.
Theo định nghĩa của ngân hàng thế giới (World Bank) “ Chính phủ điện tử là
việc các cơ quan của Chính phủ sử dụụ̣ng một cách có hệ thống công nghệ thông tin
truyền thông để thực hiện quan hệ với công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã

hội, nhờồ̀ đó giao dịch của các cơ quan Chính phủ với công dân và các tổ chức sẽ
được cải thiện, nâng cao chất lượng. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng,
tăng cườồ̀ng tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trưởng và giảm chi
phí”. Như vậy Chính phủ điện tử là việc ứng dụụ̣ng công nghệ thông tin truyền
thông, cung cấp dịch vụụ̣ công cho ngườồ̀i dân và doanh nghiệp và tạụ̣o ra sự công khai
minh bạụ̣ch.
Một mô hình Chính phủ điện tử hiệu quả sẽ bao gồồ̀m cách thức giải quyết
quan hệ tương tác về thông tin giữa ba chủ thể: chính phủ, công dân và doanh
nghiệp.
Thứ nhất, giữa chính phủ với nhau (Government to Government – G2G).
Đây là cấp độ thườồ̀ng được khởi động trước tiên khi xây dựng một chính phủ điện
tử. Cấp độ tương tác e-gov này giúp cho các cơ quan hành chính chia sẻ dữ liệu,
trao đổi công việc thuận tiện hơn, giảm thiểu chi phí và thờồ̀i gian hội họp không cần
thiết.


6

Thứ hai, giữa chính phủ với doanh nghiệp (Government to Business – G2B).
Cấp độ tương tác này cho phép nhiều hoạụ̣t động trực tuyến có thể được kết nối giữa
cộng đồồ̀ng doanh nghiệp và chính phủ. Đây là một cấp độ e-gov kỳ vọng nhất của
bất cứ chính phủ điện tử nào.
Và cuối cùng là giữa chính phủ với dân chúng (Government to Citizen –
G2C). Ởỏ̉ cấp độ tương tác này chính phủ sẽ cung cấp các dịch vụụ̣ công như làm
hoặc cấp mới các giấy tờồ̀ cá nhân, đóng và hoàn thuế thu nhập, nhận trợ cấp…
2.1.2. Vai trò của chíÁ́nh phủ điện tử
Chính phủ điện tử đóng vai trò rất quan trọng trong việc cải cách hành chính,
hiện đạụ̣i hóa cơ quan Chính phủ, xây dựng một Chính phủ hiệu lực, hiệu quả hơn,
nâng cao năng lực cạụ̣nh tranh, tạụ̣o môi trườồ̀ng thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.
Nhiều chương trình, kế hoạụ̣ch, đề án, dự án CNTT được triển khai rộng khắp trong

CQNN các cấp, bước đầu đạụ̣t được những kết quả quan trọng, tạụ̣o nền tảng phát
triển CPĐT trong các giai đoạụ̣n tiếp theo.
2.1.3. Mục tiêu của chíÁ́nh phủ điện tử
Mụụ̣c tiêu của chính phủ điện tử là giao dịch của các cơ quan Chính phủ với
công dân, với doanh nghiệp và các tổ chức sẽ được cải thiện, nâng cao chất lượng,
đảm bảo công bằng trong các dịch vụụ̣ công. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các
cơ quan Nhà nước, tăng cườồ̀ng quản lýý́ nhà nước với sự tham gia của cộng đồồ̀ng.
Thiết lập môi trườồ̀ng kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ và đẩy mạụ̣nh phát triển thương
mạụ̣i điện tử, khách hàng "trực tuyến" (on line) chứ không phải "xếp hàng" (in line).
Chính phủ điện tử cho thấy rõ ràng tiềm năng cải thiện chất lượng, phạụ̣m vi,
và khả năng tiếp cận các dịch vụụ̣. Một số nhà quan sát cho rằng, ngoài việc nâng cao
hiệu quả, chất lượng dịch vụụ̣ có thể được cải thiện thông qua các giao dịch nhanh
hơn, trách nhiệm và quy trình tốt hơn. Sự phát triển của chính phủ điện tử cũng tạụ̣o
ra các tiềm năng cho các dịch vụụ̣ mới. Cùng với khả năng kết hợp các dịch vụụ̣ hiện
có, chính phủ điện tử có thể đóng góp cho một thay đổi về chất trong cách công dân
tương tác với chính phủ và các biện pháp điều hành nền kinh tế và quản lý xã hội
của chính phủ.


7

Chính phủ điện tử cho phép tăng cườồ̀ng sự tham gia của công dân với chính
phủ. Thông qua hệ thống mạụ̣ng, bằng cách kết nối những ngườồ̀i sống ở vùng sâu,
vùng xa của đất nước để họ có thể gửi và nhận thông tin dễ dàng hơn từồ̀ chính phủ.
Thêm vào đó, có thể gia tăng những ngườồ̀i trẻ tuổi tham gia đóng góp ýý́ kiến đối với
chính phủ bởi thế hệ công dân ngày nay hiểu biết về chính trị, xã hội đã lớn lên với
Internet và các công nghệ truyền thông kỹ thuật số trong cuộc sống hàng ngày,
tương tự như những công dân, ngườồ̀i mà họ được sử dụụ̣ng cho các hoạụ̣t động chuyên
nghiệp trong công việc và các hoạụ̣t động cá nhân khác. Thêm vào đó, qua sự mở
rộng khả năng tương tác và chia sẻ thông tin, chính phủ điện tử cũng có thể tăng

cườồ̀ng tương tác “công dân với công dân” (C2C) bằng cách cung cấp cơ hội cho
những ngườồ̀i có cùng quan điểm và mối quan tâm nhưng bị ngăn cách bởi các điều
kiện về địa lý.
Mụụ̣c tiêu chung là tăng cườồ̀ng năng lực, nâng cao hiệu quả điều hành nhà
nước của chính phủ, mang lạụ̣i thuận lợi cho dân chúng, tăng cườồ̀ng sự công khai
minh bạụ̣ch (transparency), giảm chi tiêu chính phủ. Mụụ̣c tiêu cụụ̣ thể là:
-

Nâng cao năng lực quản lýý́ điều hành của Chính phủ và các cơ quan chính

quyền các cấp (trao đổi văn bản điện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thờồ̀i ra
quyết định, giao ban điện tử …).
-

Cung cấp cho ngườồ̀i dân và doanh nghiệp các dịch vụụ̣ công tạụ̣o điều kiện

cho nguờồ̀i dân dễ dàng truy nhập ở khắp mọi nơi.
-

Ngườồ̀i dân có thể tham gia xây dựng chính sách, đóng góp vào quá trình

xây dựng luật pháp, quá trình điều hành của chính phủ một cách tích cực.
-

Giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ.

-

Thực hiện một chính phủ hiện đạụ̣i, hiệu quả và minh bạụ̣ch.


Chính phủ điện tử sẽ tạụ̣o ra phong cách lãnh đạụ̣o mới, phương thức mới, cung
cấp dịch vụụ̣ cho ngườồ̀i dân và nâng cao được năng lực quản lýý́ điều hành đất nước.
Do vậy mà trong thờồ̀i gian qua, các nước đều cố gắng đầu tư xây dựng chính
phủ điện tử. Xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết, nó là
một phần quan trọng trong tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia.


8

Những khó khăn, trở ngạụ̣i trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử tạụ̣i
Việt Nam còn rất nhiều:
-

Bất cập từồ̀ các dự án công nghệ thông tin;

-

Cơ sở hạụ̣ tầng công nghệ thông tin và truyền thông còn yếu kém;

-

Trình độ dân trí thấp;

-

Trình độ nhận thức và kỹ năng của cán bộ viên chức bị hạụ̣n chế;

-

Quy trình nghiệp vụụ̣ chưa ổn định (đang trong quá trình cải cách).


2.1.4. Lợi íÁ́ch của chíÁ́nh phủ điện tử
Chính phủ điện tử là chính phủ đảm bảo được cung cấp đầy đủ thông tin cần
thiết và đúng lúc cho việc ra quyết định. Chính phủ điện tử lýý́ tưởng là một chính
phủ cung cấp đầy đủ thông tin, đúng thờồ̀i điểm cho những ngườồ̀i quyết định, đó là
lợi thế lớn nhất của công nghệ thông tin.
Chính phủ điện tử sử dụụ̣ng công nghệ thông tin để tự động hoá các thủ tụụ̣c
hành chính của chính phủ, áp dụụ̣ng công nghệ thông tin vào các quy trình quản lýý́,
hoạụ̣t động của chính phủ do vậy tốc độ xử lýý́ các thủ tụụ̣c hành chính nhanh hơn rất
nhiều lần.
Chính phủ điện tử cho phép công dân có thể truy cập tới các thủ tụụ̣c hành
chính và thông qua phương tiện điện tử, ví dụụ̣ như: Internet, điện thoạụ̣i di động,
truyền hình tương tác.
Chính phủ điện tử giúp cho các doanh nghiệp làm việc với chính phủ một
cách dễ dàng bởi mọi thủ tụụ̣c đều được hiểu, hướng dẫn và mỗi bước công việc đều
được đảm bảo thực hiện tốt, tin cậy. Mọi thông tin kinh tế mà chính phủ có đều
được cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp để hoạụ̣t động hiệu quả hơn.
Đối với công chức, công nghệ thông tin dùng trong Chính phủ điện tử là một
công cụụ̣ giúp họ hoạụ̣t động hiệu quả hơn, có khả năng đáp ứng nhu cầu của công
chúng về thông tin truy cập và xử lýý́ chúng.


9

ĐôÁ́i với người dân và doanh nghiệp
Giảm thiểu thờồ̀i gian cho công dân, doanh nghiệp và ngườồ̀i lao động khi truy
nhập và sử dụụ̣ng dịch vụụ̣ của chính phủ và do đó giảm thiểu chi phí của nhân dân.
Khuyến khích sự tham gia của cộng đồồ̀ng vào các hoạụ̣t động của chính phủ.
ĐôÁ́i với ChíÁ́nh phủ
Giảm “ nạụ̣n giấy tờồ̀ ” văn phòng – công sở, tiết kiệm thờồ̀i gian, hợp lýý́ hoá

việc vận hành công việc, cho phép các cơ quan Chính phủ cung cấp các dịch vụụ̣ chất
lượng cao hơn và giảm ngân sách chi tiêu của chính phủ.
2.1.5. Các mô hình giao dịch trong ChíÁ́nh phủ điện tử
Tham gia chính phủ điện tử có 3 thực thể: chính phủ, ngườồ̀i dân và doanh
nghiệp. Trên cơ sở quan hệ giữa các chủ thể trên, ta có thể phân loạụ̣i chính phủ điện
tử ra thành 4 loạụ̣i, tương ứng với 4 dạụ̣ng dịch vụụ̣ Chính phủ bao gồồ̀m:
G2C (Government to Citizens): được hiểu như khả năng giao dịch và cung
cấp dịch vụụ̣ của chính phủ trực tiếp cho ngườồ̀i dân, ví dụụ̣ : Tổ chức bầu cử của công
dân, thăm dò dư luận, quản lýý́ quy hoạụ̣ch xây dựng đô thị, tư vấn, khiếu nạụ̣i, giám
sát và thanh toán thuế, hoá đơn của các ngành với ngườồ̀i thuê bao, dịch vụụ̣ thông tin
trực tiếp 24x7, phụụ̣c vụụ̣ công cộng, môi trườồ̀ng giáo dụụ̣c.
G2B ( Government to Business ): Dịch vụụ̣ và quan hệ chính phủ đối với các
doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, nhà sản xuất như: dịch vụụ̣ mua sắm, thanh
tra, giám sát doanh nghiệp ( về đóng thuế, tuân thủ luật pháp,…); thông tin về quy
hoạụ̣ch sử dụụ̣ng đất, phát triển đô thị, đấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạụ̣ng
văn bản, hướng dẫn sử dụụ̣ng, quy định, thi hành chính sách nhà nước,… cho các
doanh nghiệp. Đây là thành phần quan hệ cơ bản trong mô hình nhà nước là chủ thể
quản lýý́ vĩ mô nền kinh tế, xã hội thông qua chính sách, cơ chế và luật pháp và
doanh nghiệp như là khách thể đạụ̣i diện cho lực lượng sản xuất trực tiếp của cải vật
chất của nền kinh tế.
G2E ( Government to Employees): chỉ các dịch vụụ̣, giao dịch trong mối quan
hệ giữa chính phủ đối với công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụụ̣ việc làm, trợ cấp
thất nghiệp, chăm sóc sức khỏỏ̉e, nhà ở…


10

G2G ( Government to Government): được hiểu như khả năng phối hợp,
chuyển giao và cung cấp các dịch vụụ̣ một cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ
chức, bộ máy Nhà nước trong việc điều hành và quản lýý́ nhà nước, trong đó chính

bản thân bộ máy của chính phủ vừồ̀a đóng vai trò là chủ thể và khách thể trong mối
quan hệ này.
Toàn bộ hệ thống quan hệ, giao dịch của chính phủ như G2C, G2E, G2B, và
G2G phải được đặt trên một hạụ̣ tầng vững chắc của hệ thống: độ tin cậy (trust), khả
năng đảm bảo tính riêng tư (privacy) và bảo mật – an toàn (security) và cuối cùng
tất cả đều dựa trên hạụ̣ tầng công nghệ và truyền thông với các quy mô khác nhau:
mạụ̣ng máy tính, mạụ̣ng Intranet, Extranet và Internet. Ngoài 4 mô hình giao dịch chủ
yếu trên bảng dưới đây cho thấy những hình thức giao tiếp khác trong Chính phủ
điện tử.
Các loạụ̣i hình giao dịch trong Chính phủ điện tử

CPĐT
Nhân dân, công dân
Nhà nước, cơ quan
hành chính
Khu vực II (kinh tế)
Khu vực III
(NPI/NGO)


11

2.1.6. Các hình thức hoạẠ̣t động và các dạẠ̣ng dịch vụ cung cấp qua ChíÁ́nh phủ
điện tử.
2.1.6.1. Các hình thức hoạẠ̣t động chủ yếu của ChíÁ́nh phủ điện tử.
Thư điện tử (e-mail)
Thư điện tử giúp tiết kiệm được chi phí và thờồ̀i gian. Có thể sử dụụ̣ng e-mail
để gửi các bản ghi nhớ, thông báo, báo cáo, bản tin. Chính phủ điện tử yêu cầu mỗi
cán bộ công chức phải có địa chỉ e-mail để trao đổi thông tin qua mạụ̣ng. Việt Nam
phấn đấu đến 2010, 70% - 80% tài liệu, công văn được chuyển qua mạụ̣ng.

Mua sắm công trong ChíÁ́nh phủ điện tử
Việc mua sắm công có thể thực hiện được qua mạụ̣ng đảm bảo tiết kiệm được
thờồ̀i gian, chi phí. Việc mua sắm công tập trung sẽ đảm bảo tiết kiệm được chi phí,
chống tiêu cực.
Trao đổi dữ liệu điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc trao đổi
các dữ liệu dưới dạụ̣ng “có cấu trúc” (Structured Form) từồ̀ máy tính này sang máy
tính điện tử khác trong nội bộ cơ quan hay giữa các cơ quan. EDI có tính bảo mật
cao.
Tra cứu, cập nhật thông tin qua mạẠ̣ng
Chính phủ thông qua mạụ̣ng internet có thể cung cấp thông tin cho ngườồ̀i dân
và doanh nghiệp các loạụ̣i thông tin về kinh tế, xã hội, về chủ trương chính sách, và
các hướng dẫn các thủ tụụ̣c hành chính.
2.6.1.2. Các dạẠ̣ng dịch vụ mà ChíÁ́nh phủ điện tử cung cấp
Các dịch vụ công trực tuyến của chíÁ́nh phủ:
Trước đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch vụụ̣ công cho ngườồ̀i dân tạụ̣i
trụụ̣ sở của mình thì nay có thể cung cấp dịch vụụ̣ công qua mạụ̣ng thông qua cổng
thông tin điện tử. Ngườồ̀i dân không phải đến trực tiếp, chờồ̀ đợi tạụ̣i các trụụ̣ sở cơ quan
trên như trước đây.
Một số dịch vụụ̣ công có thể cung cấp qua mạụ̣ng là:
Cung cấp thông tin văn bản quy phạụ̣m pháp luật, chủ trương chính
sách;


12

-

Cung cấp thông tin kinh tế, xã hội và thị trườồ̀ng;


-

Cung cấp dịch vụụ̣ đăng kýý́, cấp phép xuất nhập khẩu trực tuyến;

-

Cung cấp dịch vụụ̣ khai báo thuế trực tuyến, nộp thuế, đăng ký MST;

-

Cung cấp dịch vụụ̣ đăng kýý́ kinh doanh trực tuyến.

GIS và các dịch vụ được cung cấp qua ChíÁ́nh phủ điện tử
Chính phủ điện tử có thể sử dụụ̣ng Internet và GIS để cung cấp được nhiều
những dịch vụụ̣ mới mà ngườồ̀i dân và doanh nghiệp quan tâm như:
- Cung cấp dịch vụụ̣ ứng dụụ̣ng của GIS để quản lýý́ đất đai, giấy phép xây
dựng;
-

Cung cấp dịch vụụ̣ thông tin quy hoạụ̣ch;

Cung cấp dịch vụụ̣ ứng dụụ̣ng GIS để trao đổi thông tin giữa các cơ quan,

chính quyền các cấp phụụ̣c vụụ̣ quản lýý́ tài nguyên.
2.1.7. Các giai đoạẠ̣n phát triển của chíÁ́nh phủ điện tử
Việc phát triển Chính phủ điện tử trải qua một số giai đoạụ̣n khác nhau. Cứ
qua từồ̀ng giai đoạụ̣n (thực hiện và duy trì) thì tính phức tạụ̣p lạụ̣i tăng thêm, nhưng giá
trị mà nó mang lạụ̣i cho ngườồ̀i dân và doanh nghiệp cũng tăng lên (trong đó có phần
tăng cho Chính phủ qua việc có thể có thêm nguồồ̀n gián thu hay trực thu).
Một mô hình Chính phủ điện tử đã được sử dụụ̣ng rộng rãi, do hãng tư vấn và

nghiên cứu Gartner xây dựng nên, chỉ ra bốn giai đoạụ̣n (hay thờồ̀i kỳ) của quá trình
phát triển Chính phủ điện tử.

Các giai đoạụ̣n của Chính phủ điện tử theo mô hình của Gartner


13

Thông tin – Trong giai đoạụ̣n đầu, chính phủ điện tử có nghĩa là hiện diện trên
trang web và cung cấp cho công chúng các thông tin (thích hợp). Giá trị mang lạụ̣i ở
chỗ công chúng có thể tiếp cận được thông tin của chính phủ, các quy trình trở nên
minh bạụ̣ch hơn, qua đó nâng cao chất lượng dịch vụụ̣. Với G2G, các cơ quan chính
phủ cũng có thể trao đổi thông tin với nhau bằng các phương tiện điện tử, như
Internet, hoặc trong mạụ̣ng nội bộ.
Tương tác – Trong giai đoạụ̣n thứ hai, sự tương tác giữa chính phủ và công
dân (G2C và G2B) được thông qua nhiều ứng dụụ̣ng khác nhau. Ngườồ̀i dân có thể
hỏỏ̉i qua thư điện tử, sử dụụ̣ng các công cụụ̣ tra cứu, tải xuống các biểu mẫu và tài liệu.
Các tương tác này giúp tiết kiệm thờồ̀i gian. Thực tế, việc tiếp nhận đơn từồ̀ có thể
thực hiện trực tuyến 24 giờồ̀ trong ngày. Thông thườồ̀ng, những động tác này chỉ có
thể được thực hiện tạụ̣i bàn tiếp dân trong giờồ̀ hành chính. Về mặt nội bộ (G2G), các
tổ chức của chính phủ sử dụụ̣ng mạụ̣ng LAN, intranet và thư điện tử để liên lạụ̣c và trao
đổi dữ liệu. Rõ ràng giai đoạụ̣n này chỉ có thể thực hiện được khi đã thực hiện cải
cách hành chính (với cơ chế một cửa điện tử, cơ chế một cửa liên thông điện tử)
theo tinh thần Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm 2007 của Thủ
tướng Chính phủ.
Giao dịch – Với giai đoạụ̣n thứ ba, tính phức tạụ̣p của công nghệ có tăng lên,
nhưng giá trị của khách hàng (trong G2C và G2B) cũng tăng. Các giao dịch hoàn
chỉnh có thể thực hiện mà không cần đi đến cơ quan hành chính. Có thể lấy ví dụụ̣ về
các dịch vụụ̣ trực tuyến như: Đăng kýý́ thuế thu nhập, đăng kýý́ thuế tài sản, gia
hạụ̣n/cấp mới giấy phép, thị thực và hộ chiếu, biểu quyết qua mạụ̣ng, kê khai và nộp

thuế qua mạụ̣ng, cấp mã số thuế thu nhập cá nhân,… Giai đoạụ̣n 3 là phức tạụ̣p bởi các
vấn đề an ninh và cá thể hóa, chẳng hạụ̣n như chữ kýý́ số (chữ kýý́ điện tử) là cần thiết
để cho phép thực hiện việc chuyển giao các dịch vụụ̣ một cách hợp pháp. Về khía
cạụ̣nh doanh nghiệp, chính phủ điện tử bắt đầu với các ứng dụụ̣ng mua bán trực tuyến.
Ởỏ̉ giai đoạụ̣n này, các quy trình nội bộ (G2G) phải được thiết kế lạụ̣i để cung cấp dịch
vụụ̣ được tốt. Chính phủ cần những luật và quy chế mới để cho phép thực hiện các
giao dịch không sử dụụ̣ng tài liệu bằng giấy.


14

Chuyển hóa – Giai đoạụ̣n thứ tư là khi mọi hệ thống thông tin được tích hợp
lạụ̣i và công chúng có thể hưởng các dịch vụụ̣ G2C và G2B tạụ̣i một bàn giao dịch
(điểm giao dịch ảo).
Ởỏ̉ giai đoạụ̣n này, tiết kiệm chi phí, hiệu quả và đáp ứng nhu cầu khách hàng
đã đạụ̣t được các mức cao nhất có thể được.
Không nhất thiết mọi bước phát triển và dịch vụụ̣ đều phải nằm cùng một giai
đoạụ̣n. Quả thực, điều quan trọng là phải biết lọc ra một số dịch vụụ̣ cần đưa sang giai
đoạụ̣n 2 và giai đoạụ̣n 3 và đưa ra những mô hình về vai trò và động cơ để tiến lên làm
tiếp. Về vấn đề trọng tâm của G2C và G2B, với G2C nên đặt trọng tâm vào các giai
đoạụ̣n ban đầu là 1 và 2. Tuy nhiên, với G2B thì nên tập trung nỗ lực đạụ̣t được giai
đoạụ̣n 2 và giai đoạụ̣n 3 và đích cuối cùng là giai đoạụ̣n 4 (nhưng đây là mụụ̣c tiêu dài
hạụ̣n (10 đến 15 năm).

Mô hình tiến hóa các giai đoạn của Portal Nói chung việc sử dụụ̣ng công nghệ thông
tin vào quản lý nhà nước đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu như nghiên cứu
của Colesca và Liliana (2008) đã
đưa ra kết luận rằng việc ứng dụụ̣ng công nghệ thông tin vào giúp chính phủ cung
cấp các hàng hoá, dịch vụụ̣ công hiệu quả hơn, giảm tình trạụ̣ng tham nhũng, tăng
cườồ̀ng công khai minh bạụ̣ch và thúc đẩy phát triển kinh tế. Gilbert và Balestrini

(2004) đã đưa ra các lợi ích từồ̀ việc ứng dụụ̣ng công nghệ thông tin trong quản lý nhà
nước đó là: Tiết kiệm chi phí, thờồ̀i gian, hạụ̣n chế tiếp xúc trực tiếp, chất lượng thông
tin, an toàn tài chính, giảm áp lực, đáng tin cậy, cách nhìn nhận từồ̀ bên ngoài.


15

2.2. Các mô hình nghiên cứu trước đây
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được áp dụụ̣ng như nền tảng của bài
nghiên cứu này với 2 nguyên nhân; (a) dễ áp dụụ̣ng và (b) giúp ngườồ̀i đọc dễ hiểu
hơn về mối tương quan của các biến số dùng trong bài nghiên cứu này. Hơn nữa,
TAM là một mô hình mang tính lý thuyết chỉ ra ngườồ̀i sử dụụ̣ng chấp nhận hay không
một công nghệ quản lýý́ thông tin nào đó. Mô hình này đề xuất rằng, khi ngườồ̀i dùng
được trải nghiệm một hình thức công nghệ bất kì, có 2 niềm tin là cảm nhận tính
hữu dụụ̣ng và cảm nhận sự dễ dàng khi sử dụụ̣ng tác động đến quyết định mang tính
hành vi của ngườồ̀i dùng đối với công nghệ đó.
Mô hình chấp nhận công nghệ này được nghiên cứu trong nhiều hình thức
khác nhau. Như Leong (2003) đã nghiên cứu sự vững mạụ̣nh của mô hình này sau 10
năm có mặt của nó để tìm ra liệu mô hình này vẫn hữu dụụ̣ng sau rất nhiều thay đổi
về mặt công nghệ và về cách quản lý hệ thống hay không. Ông đã phỏỏ̉ng theo Davis
(1989) và ông đã dùng phần mềm Microsoft Access vào nghiên cứu của mình. Kết
quả đã khẳng định mạụ̣nh mẽ hơn về sự hữu dụụ̣ng của mô hình này, rằng 2 niềm tin
được nêu trên vẫn ảnh hưởng rất lớn đến sự khả thi của công nghệ mà đang được
thử nghiệm đó.
Một nghiên cứu khác về kiểm tra mức chấp nhận công nghệ của các giáo
viên ở Hongkong, ngườồ̀i thực hiện là Hu, Clark và Ma (2003). Thông qua ứng dụụ̣ng
Power Point, họ nhận định rằng cảm nhận tính hữu dụụ̣ng của công nghệ đó rất quan
trọng. Tuy nhiên, trái với nhận định của Davis (1989), Hu (2003) cho rằng, cảm
nhận tính dễ dàng của công nghệ đó không hẳn quan trọng. Vì vậy, dẫu cho công
nghệ đó có dễ dàng sử dụụ̣ng, nếu nó không mang lạụ̣i mụụ̣c đích tốt hay hữu ích,

không ai chấp nhận nó cả.
Ởỏ̉ Malaysia, Noor, Hashim, Haron và Ariffin (2005) đã nghiên cứu tầm ảnh
hưởng của lòng tin, rủi ro và việc chia sẻ thông tin từồ̀ khách hàng đến cộng đồồ̀ng
(C2C) thông qua các website du lịch. Trái với những phát hiện của mô hình chấp
nhận công nghệ, nghiên cứu này cho thấy cảm nhận tính hữu dụụ̣ng (perceived
usefullness) và cảm nhận mức độ dễ sử dụụ̣ng (perceived ease of use) không hề ảnh


×