Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 49 trang )

CHƯƠNG 5
KẾ toán tập hợp chi phí và tính giá
thành trong doanh nghiệp sản xuất

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh
Ngọc

125


Nội dung
5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, giá thành.
5.2/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
5.3/ Phân bổ và tổng hợp chi phí
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang
5.5/ Các phương pháp tính giá thành
5.6/ Kế toán thiệt hại trong sản xuất
5.7/ Kế toán chi phí, giá thành của phân xưởng sản xuất phụ
5.8/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kiểm kê định
kỳ.
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

126


5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.1/ Chi phí

Theo VAS 01- Chuẩn mực chung, ban hành theo Quyết
định số 165/2002/QĐ-BTC: “Chi phí Là tổng giá trị các


khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình
thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản
hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ
sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông
hoặc chủ sở hữu”.
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

127


5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.1/ Chi phí

Phân
loại chi
phí
sản
xuất
theo
khoản
mục

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

128



5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.1/ Chi phí

Phân
loại chi
phí
sản
xuất
theo
nội
dung
kinh tế

Chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu
Chi phí nhân công
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

129


5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.1/ Chi phí

Phân
loại chi

phí căn
cứ vào
khả
năng
quy nạp
vào Z

Chi phí trực tiếp

Chi phí chi phí gián tiếp

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

130


5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.2/ Giá thành (Z)

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao
đông vật hóa có lien quan đến khối lượng công
việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

KTTC1 - Chương 4 - Ths Hồ Thị Thanh
Ngọc

131



5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.2/ Giá thành (Z)

Tổng
giá
thành
SX

=

Chi phí
SX dở
dang
đầu kỳ

+

Chi phí
SX
phát
sinh
trong
kỳ

-

KTTC1 - Chương 4 - Ths Hồ Thị Thanh
Ngọc

Các

khoản
giảm
giá
thành

-

Chi phí
SX dở
dang
cuối kỳ

132


5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.2/ Giá thành

Phân
loại giá
thành
căn cứ
vào thời
điểm,
nguồn
số liệu
tính giá
thành

Giá thành định mức


Giá thành kế hoạch

Giá thành thực tế
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

133


5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.2/ Giá thành

Phân
loại giá
thành
theo
phạm vi
phát
sinh

Giá thành sản xuất

Giá thành toán bộ

Z toàn bộ = Z sx + CP BH + CP QLDN
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

134



5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, Z
5.1.2/ Giá thành

• Tập hợp chi
phí phát sinh

Bước 2
• Tổng hợp Cp
• Tính toán,
phân bổ Cp

Bước 1

• Đánh giá Sp
dở dang
• Tính giá thành

Bước 3
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

135


5.2/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê
khai thường xuyên
5.2.1/ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí
nguyên
vật liệu

trực
tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là
những chi phí về nguyên liệu,
nhiên liệu, đông lực ...trực tiếp
dung cho sản xuất sản phẩm của
doanh nghiệp.

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

136


5.2/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê
khai thường xuyên
5.2.1/ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 621 – CP NVL trực tiếp

Chi phí
nguyên
vật liệu
trực
tiếp

- Trị giá thực tế nguyên
liệu, vật liệu xuất dùng
cho trực tiếp sản xuất


Cộng PS

- NVL trực tiếp sử
dụng không hết được
nhập lại kho.
- Kết chuyển vào TK
154 –để tính giá thành

Cộng PS

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

137


5.2/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê
khai thường xuyên
5.2.2/ Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí
nhân
công
trực
tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp gồm:
+ Các khoản phải trả cho người lao động
trực tiếp sx(lương chính, lương phụ, phụ
cấp có tính chất lương, tiền ăn ca...).
+ Các khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN

tính vào chi phí

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

138


5.2/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê
khai thường xuyên
5.2.2/ Chi phí nhân công trực tiếp

TK 622 – CP nhân công trực tiếp

Chi phí
nhân
công
trực
tiếp

- Chi phí nhân công trực
tiếp thực tế phát sinh

Cộng PS

- Kết chuyển vào TK
154 –để tính giá thành

Cộng PS

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc


139


5.2/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê
khai thường xuyên
5.2.3/ Chi phí sản xuất chung

Chi phí
sản
xuất
chung

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phát
sinh trong phân xưởng hoặc tổ đội SX trừ các
khoản chi phí trực tiếp. CP sx chung bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

140


5.2/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê
khai thường xuyên
5.2.3/ Chi phí sản xuất chung


TK 627 – CP sản xuất chung

Chi phí
sản
xuất
chung

- Chi phí sản xuất chung
thực tế phát sinh

Cộng PS

- Các khoản giảm Cp
- Kết chuyển vào TK
154 –để tính giá thành

Cộng PS

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

141


5.3/ Kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí
5.3.1/ Phân bổ chi phí

Tổng chi phí cần phân bổ
Chi phí phân
bổ cho đối

tượng i

x

=
Tổng tiêu thức phân bổ của
tất cả đối tượng

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

Tiêu thức phân
bổ của đối
tượng i

142


5.3/ Kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí
5.3.2/ Tổng hợp chi phí

TK 154 – CP sản xuất dở dang

Tk 152,111

Tk 621

Kết chuyển Cp NVL trực tiếp

Khoản giảm Z
Tk 155


SP hoàn thành nhập kho

Tk 622

Kết chuyển Cp nhân công trực tiếp

Tk 632
SP hoàn thành tiêu thụ luôn

Tk 627

Kết chuyển Cp SX chung

Tk 157
SP hoàn thành mang gửi bán

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

143


5.3/ Kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí
5.3.2/ Tổng hợp chi phí

Ví dụ
: Sp A và B có tài liệu sau:
DN
sx 21loại
1) Xuất kho NVL chính cho trực tiếp Sx sp A là 450tr, sp B là 600tr

2) Lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sp A là 200tr, sp B là
179tr, nhân viên quản lý phân xưởng là 50tr.
3) Trích khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sản xuất là 45tr.
4) Chi tiền mặt thanh toán tiền điện nước tại phân xưởng (tổng giá
thanh toán cả VAT 10%) là 11tr.
5) Xuất kho công cụ phục vụ sản xuất 15tr
6) Cuối kỳ, tính toán và phân bổ cp sx chung, kết chuyển cp để tính
giá thành. Hoàn thành nhập kho 100sp A và 150sp B.
Biết:
- Chi phí sx dở dang đầu kỳ sp A là 45tr, sp B là 32tr
- Cp sx chung phân bổ theo tỷ lệ với tiền lương
- CP dở dang cuối kỳ sp A là 12tr, sp B không có dở dang cuối kỳ
KTTC1 - Chương 4 - Ths Hồ Thị Thanh
Ngọc

144


5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang

Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính
Các
phương
pháp
đánh
giá sản
phẩm
dở dang

Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương


Đánh giá SPDD theo 50% chi phí chế biến

Đánh giá SPDD theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch
KTTC1 – 5- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

145


5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang
5.4.1/ Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính

Giá
trị
SP
dở
dang

Giá trị SPDD đầu kì + CP NVL chính thực tế PS trong kì
=

x

Số lương SP hoàn thành trong kì + Số lượng SPDD cuối kì

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

Số
lương
SPDD

cuối kỳ

146


5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang
5.4.1/ Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính
Ví dụ 2 :Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, giá trị sản phẩm DD đầu kỳ là 500.000; chi
phí phát sinh trong kỳ như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: 5.000.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 2.100.000
- Chi phí sản xuất chung: 2.720.000
- Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 800 Sp A, còn dở dang 200 Sp A.
Yêu cầu
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì biết DN đánh giá sản phẩm DD theo chi phí
nguyên vật liệu chính

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

147


5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang
5.4.2/ Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng tương đương

Giá trị
SPDD

=


Chi phí
NVL chính
trong
SPDD

+

Chi phí chế
biến trong
SPDD

Chi phí chế biến gồm chi phí NVL phụ, chi phí
nhân công trực tiếp, Cp sản xuất chung
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

148


5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang
5.4.2/ Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng tương đương

Chi
phí
chế
biến
trong
SPDD

Chi phí chế biến

trong SPDD đầu kỳ

Chi phí chế biến
phát sinh trong kỳ

+

=

x

Số lương SP hoàn
thành trong kì

+

Số
lương
SPDD
cuối kỳ
quy đổi

Số lương SPDD cuối kì
quy đổi

SPDD quy đổi = Số lương SPDD x Tỷ lệ hoàn thành của SPDD

KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

149



×