Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Quan hệ quốc tế của Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 170 trang )

MÂU 14/KHCN
(Ban hành kèm ìheo Ouyếí định số 3839 /OĐ-ĐHOGHN ngày 24 thángl 0 năm 2014
của Giám đốc Đại học Ouốc gia Hà Nội)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài: Quan hệ quốc tế của Việt Nam thế kỷ XVH-XVỈII
Mã số đề tài: QGTĐ 13.16
Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Anh Tuấn

Hà Nội, 8/2016


MÀU I4/KHCN
(Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángio năm 2014
cùa Giám đôc Đại học Ouôc gia Hà Nội)

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

\
DHOGHN

'
\

HY'




/

BÁO CÁO TỔNG KÉT
KÉT QUẢ THỰC HIỆN ĐÊ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI h ọ c q u ố c g i a

Tên đề tài: Quan hệ quốc tế của Việt Nam th ế kỷ X V II-X V IỉI
Mã số đề tài: QGTĐ 13.16
Chủ nhiêm đề tài: H oàng Anh Tuấn

Hà Nội, 8/2016


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tén đề tài: Quan hệ quốc tế của Việt Nam thế kỷ XV1I-XVIII
1.2. Mã số: QGTĐ 13.16
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài:
TT

Chức danh, học vị, họ và tên

Đơn vị công tác

Vai trò thực hiện đề tài

1

PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn


ĐHKHXHNV

Tổ chức + thực hiện

2

PGS.TS Vũ Văn Quân

ĐHKHXHNV

Tham gia chuyên đê

3

ThS.NCS Phạm FXrc Anh

ĐHKHXHNV

Tham gia chuyên đê

4

GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc

Viện VNH&KHPT

Tham gia chuyên đê

5


ThS.NCS Tống Văn Lợi

Viện VNH&KHPT

Tham gia chuyên đê

6

ThS.NCS Nguyễn Văn Vinh

ĐHSưphạmHN2

Tham gia chuyên đê

7

ThS.NCS Lý Tường Vân

ĐHKHXHNV

Thư ký + chuyên đê

1.4. Đon vị chủ trì: Trưòng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng:

từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 9 năm 2015

1.5.2. Gia hạn (nếu có):


đến tháng 9 năm 2016

1.53. Thực hiện thực tế:

từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 7 năm 2016

1.6. Nliững thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Vê nnỵc tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và to chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến cùa Cơ
quan qiàn lý)

về ccrbản, đề tài không có thay đổi trên các phương diện mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả
nghiêr cứu và tổ chức thực hiện
1.7. T»ng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 450 triệu đồng.
PH ẦN II. T Ổ N G Q U A N KẾT q u ả n g h i ê n c ứ u
1. N am ở vị trí n g ã tư đ ư ờ n g củ a các lu ồ n g g iao th ư ơ n g k h u v ự c Đ ô n g Á v à th ế giới, từ
r ấ t íớm tro n g lịch sử, V iệt N a m đ ã có q u a n h ệ rộ n g rã i v ớ i các cộ n g đ ồ n g n g ư ờ i k h ác
nh,ai. T ừ k h o ả n g C ông n g u y ê n , m iề n b ắ c V iệt N a m là c ử a n g õ đ ể các tộc n g ư ờ i p h ư ơ n g
bắic (đặc b iệ t là ng ư ờ i H án ) đ i x u ố n g p h ư ơ n g n a m ; là đ ịa b à n tiế p n h ậ n các cộng đ ồ n g
thư ơ ng n h â n và th ư ơ n g p h ẩ m đ i lê n m iề n bắc. T ro n g giai đ o ạ n các triề u đ ạ i p h o n g kiến
ở Đ ã Việt, v ị trí q u a n trọ n g của V iệt N a m tro n g các lu ồ n g g iao th ư ơ n g k h u v ự c v à q u ố c
tế tiấp tục đ ư ợ c d u y trì, d ù có s ự th ă n g trầ m n h ấ t đ ịn h tù y th u ộ c v à o ch ủ trư ơ n g củ a
c á c Tiều đ ạ i p h o n g kiến và s ự th a y đ ổ i củ a các tu y ế n th ư ơ n g m ạ i q u ố c tế. Đ ến cuối th ờ i
kỳ tu n g đ ại (th ế kỷ XVII-XVIII), q u a n h ệ q u ố c t ế ở V iệt N a m đ ặ c b iệ t m ở rộ n g d ư ớ i tác
độ)rẹ của sự m ở rộng các tu y ế n h à n g h ả i v à g iao th ư ơ n g q u ố c tế n ố i liề n các c h âu lục.
Tr<êi nhiều p h ư ơ n g diện, k in h tế v à xã h ộ i Đ ại V iệt đ ã có n h ữ n g tư ơ n g tác đ a ch iều và
ch ịạ sự tác đ ộ n g đ á n g k ể của các lu ồ n g th ư ơ n g m ại, g iao lư u v ă n h ó a củ a th ế giới. Đ ây
2



là thời k ỳ xã h ộ i Việt N am có n h iề u biến đ ộ n g và th a y đổi, tu y k h ô n g đ ủ đ ể làm biến
chuyển xã hội p h o n g kiến sang xã hội tư b ả n n h ư ở n h iề u nư ớ c Tây  u h ay ở n h ữ n g
quốc g ia p h ư ơ n g Đ ông tiêu b iểu n h ư N h ậ t Bản. Có th ể nói, th ế k ỷ XVII - XVIII là thời
kỳ đặc b iệ t tro n g lịch sử d â n tộc trê n p h ư ơ n g d iện q u a n h ệ quốc tế, tu y nhiên, các
nghiên c ứ u tro n g và ngoài nư ớ c lại ch ư a th ự c sự tập tru n g .
2. Các tác p h ẩ m ng o ài nư ớ c có liên q u a n đ ế n lịch sử q u a n h ệ b a n g giao v à th ư ơ n g m ại
của V iệt N a m với k h u vực và th ế giới th ế kỷ XVI-XVIII k h ô n g n h iều v à h ết sức tản
mạn. C ó th ể k h ẳ n g đ ịn h rằ n g p h ầ n lớn các tác p h ẩ m n à y k h ô n g trự c tiếp v à m an g tính
tổng h ợ p , lại đ ư ợ c viết từ n h iều th ậ p k ỷ (th ậm chí từ th ế kỷ) trư ớc n ê n q u a n đ iểm đ ã
cũ, tư liệu c ũ n g thiếu cập nhật, n h ấ t là cần đ ư ợ c xem xét lại d ư ớ i ánh sáng của các
thành tự u sử học m ới. Tiêu b iểu n h ấ t tro n g số các tác p h ẩ m liên q u a n đ ế n m ản g đ ề tài
này là n h ữ n g tậ p d u h à n h ký của các n h à b u ô n , n h à th á m hiểm v à tru y ề n giáo ch âu  u
đến Đ ại V iệt từ cuối thời tru n g đ ại - thường mang tính mô tả ve những điêu kỳ thú của các
vươr.g quôc Đàng Ngoài và Đàng Trong hơn là phân tích và đánh giá dưới góc nhìn khoa học
(tiêu b iể u tro n g số các tác p h ẩ m n à y là ghi chép của J.B T avernier, Sam uel Baron,
C h risto p h e r Borri, YVilliam D am pier, A bbé R ichard, C h u T h u ấn T hủy, P h an Đ ỉnh
K huê...).
Đối với m ả n g n g h iên cứ u về n g ư ờ i p h ư ơ n g Tây, từ cuối th ế k ỷ XIX, cùng với quá
trình b ìn h đ ịn h Việt N am và Đ ô n g D ư ơ n g của thực d â n P háp, b ắ t đ ầ u x u â t h iện m ộ t số
ngh.ên cứ u c ủ a các học giả châu  u v ề q u a n hệ của n g ư ờ i châu  u ở V iệt N am cuối
thời tru n g đại. T iêu b iểu n h ấ t là các ch u y ên k h ả o "Le co m p to ir h o llan d ais d e P h ố H iến"
của G. D u m o u tie r (in t r o n g : Bulletin de géographic hỉstorique et descriptive, 1895),
"R e.atione d e l viaggio di T un q u in , n o u v o m e n te SCO p e rto ' [1626] p u b liée e n italien et en
ữangais" củ a G. B aldinotti (in tro n g : BEFEO, 1903) v à "Q u elq u es d o c u m en ts espagnols
et p ^ rtu g ais s u r 1'Indochine aux XVI et XVIIe siècles" của A. C ab ato n (in tro n g : Ịournal
asỉaúque, 1908). K hông lâu sau, v ào n h ữ n g n ă m đ ầ u của th ế kỷ XX, C h arles M aybon liên
tiếp công b ố 2 ch u y ên k h ảo có tự a đề "U ne íacto rerie anglaise au T onkin a u XVIIe siècle
(1672-1697)" (in tro n g : BEFEO, 1910) v à "Les E u ro p éen s en C ochinchine et au T onkin
(16(0-1775)" (đ ăn g trên: Revue Indochinoise, 1913). Có th ể nói, tro n g các ch u y ên lu ậ n này,
các tác giả đ ã cố g ắn g khai thác n h ữ n g tư liệu p h ư ơ n g T ây có sẵn vào th ò i đ iểm đ ó đ ể

bưcc đ ầ u p h ụ c d ự n g lại b ứ c tra n h v ắ n tắ t về lịch sử q u a n hệ b a n g giao v à th ư ơ n g m ại
của m ộ t số n h ó m ng ư ờ i châu  u ở Đ àn g T ro n g và Đ àn g N goài tro n g hai th ế kỷ XVII và
X V II, đặc b iệ t là n h ữ n g th ô n g tin về h o ạ t đ ộ n g của th ư ơ n g đ iếm C ô n g ty Đ ô n g Ấ n
A nh và H à L an tại Đ àng N goài. Tuy nhiên, có th ể nói rằng những tư liệu mà các học giả trên
s ử tụng ãêh nay đã bộc lộ những hạn chế rõ rệt: nhiêu thông tin cũ, thiếu chính xác và không
đây đủ, đặc biệt là phần luận về lịch sử Việt Nam đã bộc lộ nhiêu hạn chế ve mặt kiêh thức và
quai điểm sử học cố điển của châu Ầ u đâu th ế k ỷ X X , đưa đến những các nhìn sai lệch ảôí với
n h in g người trích dẫn sử dụng hiện nay.
Trong h ai th ậ p n iên 20 và 30 của th ế kỷ XX, n h ữ n g n g h iên cứ u của W.J.M Buch về


sự h iệ n d iện và h o ạt đ ộ n g của C ông ty Đ ô n g Ấ n H à Lan (VOC) tại h ai v ư ơ n g quốc
Đ à n g T rong và Đ àng N g o ài của Đại Việt lần đ ầ u cung cấp n h ữ n g th ô n g tin cơ b ả n n h ấ t
về các m ối q u a n hệ b a n g giao và th ư ơ n g m ại g iữ a H à Lan v à Việt N am th ế kỷ XVIIXVIII. K hởi đ ầ u b ằ n g lu ậ n án tiến sĩ về q u a n h ệ của

voc

v ớ i Đ àn g T rong (De Oost-

Indische Compagnie en Q uinam ) n ă m 1929, B uch tiếp tục m ở rộ n g tìm h iểu v à đ ă n g tải
c h u y ên k h ảo v ề h o ạ t đ ộ n g của

voc tại b á n

đ ả o Đ ô n g D ư ơ n g có tự a đ ề "La C o m p ag n ie

des In d es N éerlan d aises e t rin d o c h in e " trê n tạ p chí BEFEO v ào các n ăm 1936 và 1937.
C ho đ ế n tậ n cuối th ế kỷ XX, hai ch u y ên k h ả o của B uch (m ặc d ù chỉ cu n g cấp n h ữ n g
thôriig tin v ắ n tắ t m an g tín h b iên n iên sử) v ẫ n đ ư ợ c đ á n h giá là sách gối đ ầ u g iư ờ n g của
n h iề u th ế hệ các n h à sử h ọ c n g h iên cứ u về lịch sử h o ạ t đ ộ n g của n g ư ờ i H à L an tại Đ ông

D ương.
N h ữ n g b iến đ ộ n g ch ín h trị tại Đ ông D ư ơ n g g iữ a th ế kỷ XX (đặc b iệt là T h ế C h iến II
v à chiến tra n h Đ ông D ư ơ n g n ăm 1945-1954) đ ã có n h ữ n g ản h h ư ở n g n h ấ t đ ịn h đ ế n tốc
đ ộ v à k h u y n h h ư ớ n g n g h iê n cứu của các h ọ c giả p h ư ơ n g Tây về v ấ n đ ề lịch sử q u a n hệ
của ngư ờ i châu  u với V iệt N am tro n g các th ế k ỷ XVI-XVIII. Phải đ ế n n ă m 1970, giới
n g h iê n cứ u m ới có d ịp đ ó n n h ậ n công trìn h n g h iê n cứ u m ới của N g u y ễn T h àn h N h ã về
bối cảnh k in h tế V iệt N a m th ế kỷ XVII v à XVIII d ư ớ i tự a đ ề Tableau Économique du
Vietnam aux XVIIe et X V IIle Siècles (Paris: C ujas, 1970). T rong cuốn ch u y ên k h ảo của
m ìn h , tác giả N g u y ễ n T h à n h N hã đ ã cố g ắ n g th u th ậ p th ô n g tín từ n h ữ n g n g h iên cứ u
trư ớ c đ ó đ ể làm rõ m ối q u a n hệ của Việt N a m với m ộ t số quốc gia k h u v ự c và quốc tế
lúc bấy giờ. Tuy nhiên, việc sử dụng lại những nghiên cứu trước đó của Buclĩ, M aybon...
khỉêh nội dung của tác phẩm chưa thực sự bứt phá ve mặt nhận thức sử học. Ba n ăm sau,
Pierre-Y ves M an g u in cho ra m ắ t độc giả cu ố n sách về h o ạ t đ ộ n g của n g ư ờ i Bồ Đ ào N ha
ở v ù n g b ờ b iển C hiêm T h à n h và Đ ại V iệt. T rên cơ sở n h ữ n g khảo cứ u từ các n g u ồ n tư
liệu gốc cũng n h ư hệ th ố n g b ả n đ ồ h à n g h ải của n g ư ờ i p h ư ơ n g Tây, cu ố n ch u y ên k h ảo
Les Portugais sur les côtes du Viêt-Nam et du Campa (Paris: École Franẹaise cTExtrêmeO rient, 1973) của M an g u in lần đ ầ u tiên cu n g cấp cho giới n g h iên cứ u m ộ t bứ c tra n h
k h á toàn cảnh về m ối q u a n hệ bang giao v à th ư ơ n g m ại, tru y ề n giáo Việt - Bồ tro n g bối
c ả n h k h u vực Đ ông Á. V ào n h ữ n g n ă m cuối của th ế k ỷ XX - đ ầ u th ế kỷ XXI, có thêm
m ộ t số n g h iê n cứ u m ới liê n q u a n trự c tiếp h o ặc g ián tiếp đ ế n q u a n h ệ g iữ a Việt N am
v ớ i cộng đ ồ n g n g ư ờ i p h ư ơ n g Tây n h ư : Les missions ỷrangaises au Tonkin et au Siam au
X V II et XVIIIe siècles. Analyse d'un relati/succès et d 'u n total échec của A lain F o rest (3 Vols.
Paris: Ư H arm attan , 1998), Les relations politiques et commerciales entre la France et la
péninsule indochinoise (XVIIe siècle) của F réd éric M an tien n e (Paris, Les In d es Savantes,
2001), "Le P o rtu g al et la ro m an isatio n d e la la n g u e vietn am ien n e. Faut-il réécrire
1'histoire?" của R oland Jacques (RFO M , to m e 85, 1998)... D ù v ẫ n h ư ớ n g đ ế n n h ữ n g chủ
đ ề cụ thể, n h ữ n g công trìn h này đ ã lần lư ợ t cu n g cấp thêm n h ữ n g tài liệu cập n h ậ t và
các cách đ ặ t v ấ n đề m ới về n g h iên cứu các v ấ n đ ề q u a n hệ giữa Việt N am và n g ư ờ i
p h ư ơ n g Tây cuối thời tru n g đại trê n cơ sở n h ữ n g th à n h tự u sử học h iện đại cuối th ế kỷ
4



M ột đ iề u đ á n g lư u ý là, cũng từ cuối th ế kỷ XX, số lư ợ n g các công trìn h x u ấ t b ả n
bằng tiế n g A n h và đư ợ c thự c h iện bởi các n h à sử học n g o ài quốc tịch P h á p n g à y càng
tăng lên rõ rệt. Bên cạnh đó, m ản g đề tài q u a n h ệ của V iệt N am với k h u vự c và th ế giới
cũng đ ư ợ c m ở rộng. K hông chỉ n h ấ n m ạ n h đ ế n cộng đ ồ n g n g ư ờ i p h ư ơ n g Tây, các công
trình n g h iê n cứ u về sau c ũ n g trự c tiếp hoặc g ián tiếp tìm h iểu m ối q u a n hệ b a n g giao
v à th ư ơ n g m ại giữ a V iệt N a m với các quốc gia Đ ô n g Á tro n g k ỷ n g u y ê n th ư ơ n g m ại sôi
động củ a k h u vực. K hông kh ó đ ể n h ậ n th ấy sự q u a n tâ m n g ày càng lớn của các n h à sử
học M ỹ v à Ú c về v ấ n đ ề này. N ăm 1998, học giả Li T an a công b ố công trìn h n g h iê n cứ u
về Đ àng T ro n g th ế kỷ XVII-XVIII d ư ớ i tự a đ ề N guyễn Cochinchina, Southern Vietnam in
17lh-l8 lh Centuries (SEAP, C ornell, 1998), tro n g đ ó tác giả đặc b iệ t n h ấ n m ạ n h đ ế n h o ạ t
động củ a m ộ t số cộng đ ồ n g n g ư ờ i Đ ông Á (H oa Kiều, N h ậ t Kiều, n g ư ờ i Xiêm, C hà
V à...) v à n g ư ờ i châu  u (Bồ Đ ào N ha, H à Lan, A nh, P h á p ...) ở v ư ơ n g quốc h ọ
N guyễn. N h ữ n g ch u y ên lu ậ n tiếp theo đ ó của Li Tana, N ola Cooke, C harles VVheeler...
tiếp tụ c soi sán g n h ữ n g k h o ản g trố n g sử học có liên q u a n đ ế n m ản g đ ề tài q u a n h ệ
bang g iao v à th ư ơ n g m ại giữ a V iệt N am với k h u vự c v à th ế giới th ế k ỷ XVI-XVIII.
C ũng từ n h ữ n g n ă m đ ầ u th ế kỷ XXI, trên cơ sở tiếp cận k h ai thác các k h o tư liệu lư u trữ
của các C ô n g ty Đ ông Ấ n H à L an và A nh, m ộ t số n g h iê n cứu m ới về q u a n hệ g iữ a V iệt
N am với với các th ế lực th ư ơ n g m ại H à L an v à A n h tiếp tục đ ư ợ c công bố, tiêu b iểu là
cuốn c h u y ê n k h ả o Silkfor Silver: Dutch-Vietnamese Relations, 1637-1700 (2007) của H o àn g
A nh T u â n v à m ộ t số c h u y ê n lu ận khác của c ù n g tác giả đ ă n g tải trên các tạp chí quốc tế
và sách c h u y ê n k h ảo x u ấ t b ả n ở nư ớ c ngoài.
Đối với m ả n g n g h iê n cứu q u a n h ệ g iữ a V iệt N a m với các quốc gia k h u vự c Đ ông Á
th ế kỷ XVI-XVIII, th à n h tự u n g h iên cứ u quốc tế n h ìn c h u n g rấ t h ạ n chế. N ếu k h ô n g k ể
đ ế n m ố t số ít các d u ký của ng ư ờ i H o a đ ế n V iệt N a m n h ư A n Nam ký du của P h a n Đ ỉnh
K huê h o ặc A n Nam cung dịch kỷ sự của C h u T h u ấ n T h ủ y ... tro n g thời tru n g đại, các
th à rh tự u n g h iê n cứ u sử học hiện đ ại g ầ n n h ư k h ô n g đ á n g kể. T rong trào lư u n g h iên
cứ u ch u n g v'ê q u a n h ệ b a n g giao và th ư ơ n g m ại k h u vự c Đ ông Á giai đ o ạ n cận đ ại sơ
k ỳ , Ttột số tác p h ẩ m có g ián tiếp n h ắc đ ế n q u a n h ệ củ a m ộ t số quốc gia Đ ông Á với Việt
N a n th ế k ỷ XVI-XVIII, tiêu b iểu n h ư : A World Elseĩvhere: Europe's Encounter ĩvith Ịapan in

the Sixteenth and Seventeenth Centuries của D erek M assarella (Yale U n iv ersity Press,
1990) và The Door Aịar: Japan's ĩoreign Trade in the Seventeenth Century của R obert LeRoy
Irmes (U n iv ersity of M ichigan, 1980) đề cập tản m ạ n v ề q u a n hệ của N h ậ t Bản với Việt
N a n ; The Survival ofEmpire: Portuguese Trade and Society in China and the South China Sea
163Ì-1754 (C am b rid g e U niversity Press, 1986) của G eorge S ouza và Tribute and Profit,
Sint-Siamese Trade, 1652-1853 (H arv ard U n iv ersity Press, 1977) của s. V iraphol đ ề cập
gián tiếp đ ế n q u a n hệ của ng ư ờ i H o a với V iệt N a m ... Tuy nhiên, có th ể khẳng định rằng
các Ighiên cứu này hết sức gián tiêíp và thiếu tính hệ thông, không tập trung làm nôi bật và đầy
đủ iê lịch sử môĩ quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia Đông Á cũng như các hệ quả kinh tế-


xã hội của nó.
N h ìn ch u n g , cho đ ế n nay, số lư ợ n g các n g h iê n cứu q u ố c tế liên q u a n đ ế n m ản g đ ề tài
q uan hệ của V iệt N am với k h u vự c và th ế giới th ế kỷ XVI-XVIII còn h ế t sức tản m ạn. Dễ
dàng nhận thây một thực tếlà phần lớn các công trình này thường tập trung vào một hoặc một vài
vài môĩ quan hệ cụ thể (n h ư n g h iê n cứ u của M an g u in về n g ư ờ i Bồ Đ ào N ha, n g h iên cứu của
A lain F o rest về n g ư ờ i P háp, n g h iên cứ u của M ay b o n v ề n g ư ờ i A nh, n g h iê n cứ u của Buch
và H o à n g A n h T u ấn về n g ư ờ i H à Lan, n g h iê n cứ u của N aoko, V iraphol về n g ư ờ i H oa,
n ghiên cứ u của M assarella, Innes về n g ư ờ i N h ậ t...), v ẫ n ch ư a có m ộ t n g h iên cứ u m an g
tính tổ n g th ể n ào về q u a n hệ của Việt N am với các quốc gia k h u vực Đ ô n g Á và th ế giới
th ế kỷ XVI-XVIII, đ ể từ đ ó có m ộ t cái n h ìn tổ n g q u a n v à m a n g tín h so sánh, n h ằ m làm nổi
b ậ t đ ư ợ c d iễ n trìn h lịch sử cũng n h ư đ ư ợ c tác đ ộ n g h ằ n g x u y ên của các m ối q u a n hệ n ày
(bang giao, th ư ơ n g m ại, tru y ề n giáo) đ ế n sự ch u y ển b iến k in h tế-xã hộ i của Việt N am thời
k ỳ này.
3. N h ũ n g n g h iê n cứ u tro n g nư ớ c về m ối q u a n h ệ của V iệt N a m với các q u ố c gia k h u vự c
v à quốc tế th ế kỷ XVI-XVIII cũng k h ô n g th ự c sự n ổ i b ậ t tro n g su ố t h ơ n m ộ t n ử a th ế kỷ
của n ền sử h ọ c m ới. M ảng đề tài n à y có th ể coi là m ộ t k h o ả n g lặng của n ề n sử học Xã hội
chủ ng h ĩa giai đ o ạ n n ử a cuối th ế kỷ XX. N g u y ê n n h â n chủ y ếu n ằm ở k h ó k h ă n tro n g việc
tiếp cận tư liệu gốc, n h â t là tư liệu lư u trữ p h ư ơ n g Tây tro n g bối cảnh đ iều kiện chiến
tra n h ở V iệt N a m cũ n g n h ư n h ữ n g khó k h ă n của thời b ao cấp. C ho đ ế n trư ớ c Đổi mới, số

lư ợ n g c h u y ê n khảo về q u a n hệ của Việt N am với k h u v ự c và quốc tế th ế k ỷ XVI-XVIII h ết
sức khiêm tốn, th ậ m chỉ chỉ d ừ n g lại ở m ộ t v ài b ài n g h iên cứ u trên tạp chí ch u y ên n g à n h
(n h ư Nghiên cứu Lịch sử), thảo lu ậ n về m ộ t số n h à tru y ề n giáo p h ư ơ n g Tây (n h ư
A lex an d re d e R hodes) h a y các Bạc d ịch trư ờ n g b iên giới V iệt - T ru n g . N ă m 1961, trên cơ
sở s ử d ụ n g tư liệu từ m ộ t số công trìn h sử học p h ư ơ n g Tây (tiêu b iểu là Buch, M ayb o n ...),
T h àn h T h ế V ỹ cho x u ấ t b ả n cuốn ch u y ên k h ả o Ngoại thương Việt Nam Kôi th ế kỷ XVII, XV III
và nửa đãu th ế k ỷ X IX (Sử học, 1961), m ô tả n h ữ n g n é t chính v ề h o ạ t đ ộ n g của m ộ t số cộng
đ ồ n g th ư ơ n g n h â n ở quốc gia Đ ại V iệt n h ư n g ư ờ i H oa, N h ật, Bồ Đ ào N ha, H à Lan, A nh...
Đ iều đ á n g lư u ý là, x u ất p h á t từ sự k h a n h iế m các đ ề tài n g h iê n cứ u về m ả n g đ ề tài này
m à cuốn sách của T h à n h T h ế Vỹ đ ã đ ư ợ c các n h à sử học tro n g n ư ớ c sử d ụ n g triệt đ ể cho
đ ế n tận n h ữ n g n ăm đ ầ u th ậ p n iên 90 của th ế k ỷ trước.
N h ữ n g n ă m đ ầ u của thời kỳ Đ ổi m ó i m ở ra n h ữ n g cơ hộ i h ợ p tác quốc tế m ới cho giới
sử học tro n g nư ớ c n h ằ m tìm kiếm k h ả n ă n g tiếp cận các n g u ồ n tư liệu ch ữ H á n và lư u trữ
p h ư ơ n g T ây đ ể n g h iê n cứ u h o ạ t đ ộ n g của các cộng đ ồ n g th ư ơ n g n h â n v à giáo sĩ nước
n g o à i ỏ V iệt N am cũng n h ư n h ữ n g tác đ ộ n g đ ế n sự ch u y ển biến k in h tế-xã hội b ản địa.
T rên cơ sở đó, cuốn sách Thăng Long-Hà Nội th ế kỉ XVII, XVIII, X IX của PGS.TS N g u y ễ n
T h ừ a H ỷ (H ội Sử học Việt N am , 1993) đ ã ra đời. T rong công trìn h của m ìn h , lần đ ầ u tiên
tác giả N g u y ễ n T hừ a H ỷ đ ã khai thác triệt đ ể th ô n g tín từ n h ữ n g n g u ồ n tư liệu th ứ sinh
s ẵ n có đ ế n thời đ iếm đó đ ể p h ụ c d ự n g lại m ộ t b ứ c tra n h sin h động, d ù còn m an g tính
p h á c thảo, về n h ữ n g n h ó m th ư ơ n g n h â n n ư ớ c n g o ài ở k in h đ ô T h ăn g L ong - Kẻ C hợ trong

6


các th ế kỷ XVII-XIX, đ ồ n g th ờ i lu ậ n giải m ộ t số b iế n đ ổ i tro n g xã hộ i k in h k ỳ d ư ớ i tác
đ ộ n g của sự h iệ n d iệ n v à h o ạ t đ ộ n g củ a các n h ó m n g ư ờ i nó i trê n . C ũ n g v à o n h ữ n g n ă m
đ ầ u th ậ p n iê n 90 của th ế k ỷ trư ớc, tro n g k h ô n g k h í đ ổ i m ới, h à n g lo ạ t các cuộc h ộ i th ảo
quốc tế đ ư ợ c tô chức, q u y tụ n h iề u n h à s ử h ọ c tro n g v à n g o ài n ư ớ c tại các d iễ n đ à n k h o a
học n h ằ m tìm ra n h ữ n g k h u y n h h ư ớ n g n g h iê n c ứ u m ớ i cho sử h ọ c V iệt N a m . M ộ t tro n g
n h ữ n g m ối q u a n tâm c ủ a các n h à s ử h ọ c V iệt N a m v à q u ố c tế lúc đ ó là tìm k iế m k h ả n ă n g

n h ằ m k hai th á c triệt đ ể n h ữ n g k h o tư liệ u củ a các C ô n g ty Đ ô n g Ấ n (H à Lan, A nh,
P h á p ...) v à các p h á i đ o à n tru y ề n g iáo (Bồ Đ ào N h a , Ý, P h á p ...) v ề Đ ại V iệt th ế k ỷ XVIXVIII. T ro n g h a i cuộc h ộ i th ả o q u ố c tế q u y m ô v ề Đô thị cô’Hội A n (n ăm 1990) v à Phô'Hiêh
(năm 1992), n h iề u lời k ê u gọi h ợ p tác đ ể k h a i th ác các k h o tư liệ u c h â u  u n h ằ m n g h iê n
cứu to àn d iệ n v ề xã h ộ i Đ ại V iệt th ế k ỷ XVI-XVIII đ ã đ ư ợ c đ ặ t ra. C ác c h u y ê n lu ậ n củ a GS.
L eonard B lussé (Đại h ọ c L e id e n -H à L an) v ề C ô n g ty Đ ô n g Ấ n H à L an ở Đ à n g T rong, của
TS. John K lein en -T rư ơ n g V ăn B ình (Đ ại h ọ c A m s te rd a m -H à Lan) v ề k h ố i tư liệ u củ a C ô n g
ty Đ ô n g Ấ n H à L an về Đ à n g T rong, c ủ a TS. A n th o n y F a rrin g to n (T h ư v iệ n Q u ố c gia A n h L uân Đ ôn) v ề k h o tư liệu củ a C ô n g ty Đ ô n g Ấ n A n h liên q u a n đ ế n Đ à n g N g o ài, củ a N a ra
Shuichi (N h ậ t Bản) v ề m ậ u d ịc h tơ lụ a Đ à n g N g o à i - N h ậ t B ản th ế k ỷ XVII, củ a GS.
M om oki S hiro (Đại học O sak a) về q u a n h ệ th ư ơ n g m ạ i V iệt - N h ậ t... càn g thôi th ú c các
n h à sử học tro n g n ư ớ c tìm kiếm cơ h ộ i k h a i th ác tro n g tư ơ n g lai g ần . T ro n g b á o cáo đ ề
d ẫ n H ội th ả o q u ố c tế vê n g h iê n cứ u Phô'Hiêh d ư ớ i tự a đ ề "P h o H ien: R esearch Issu es to b e
C o n sid ered ", G iáo sư P h a n H u y Lê n h ấ n m ạ n h : " n g u ồ n tài liệ u lư u trữ p h ư ơ n g T ây
p h o n g p h ú v à giá trị cho n h iề u m ả n g n g h iê n c ứ u v ề lịch sử V iệt N a m . T u y n h iên , chỉ có
th ô n g q u a h ợ p tác quốc tế các n h à n g h iê n c ứ u V iệt N a m m ớ i có th ể đ iề u tra, s u n tầ m v à
k h ai thác c h ú n g m ộ t cách h iệ u q u ả ".
C h ín h tro n g trào lư u tìm k iếm k h ả n ă n g h ợ p tác n g h iê n cứ u các n g u ồ n tư liệu lư u trữ
q u ố c tế đ ó m à m ộ t số c ô n g trìn h đ ầ u tiê n củ a các n h à n g h iê n c ứ u tro n g n ư ớ c liên q u a n
đ ế n vấn đ ề q u a n hệ b a n g g iao v à th ư ơ n g m ại củ a q u ố c gia Đ ại V iệt v ớ i k h u v ự c v à th ế
giới th ế kỷ XVI-XVIII đ ã ra đời. T ro n g k h u ô n k h ổ H ộ i th ả o q u ố c tế v ề P h ố H iến , lầ n đ ầ u
tiên trong lịch sử, d iệ n m ạ o củ a th ư ơ n g đ iế m H à L an tại P h ố H iế n đ ư ợ c G iáo sư N g u y ễ n
Q u a n g N gọc giới th iệu đ ế n giới s ử h ọ c tro n g n ư ớ c q u a th a m lu ậ n "S o m e F e a tu re s o n th e
D u tch East In d ia C o m p a n y a n d Its T ra d e O ffice a t P h o H ie n " in tro n g c u ố n c h u y ê n k h ả o
Phô'Hiên: The Centre o f International Commerce in the 17th-18th Centuries (N xb. T h ế G iới, H à
N ội, 1994). T ro n g n h ữ n g n ă m tiếp th eo , đ ã có m ộ t số n ỗ lự c h ợ p tác n g h iê n c ứ u v à k h ai
th ác tư liệu g iữ a K hoa L ịch sử Đ ại h ọ c T ổ n g h ợ p H à N ộ i (nay là Đ ại h ọ c K h o a học Xã hộ i
và N h â n văn, Đ ại học Q u ố c gia H à N ội) v ớ i Đ ại h ọ c L eid en (H à L an) v à T h ư v iện Q u ố c
gia A nh (L uân Đ ôn). T u y n h iên , n h ữ n g rà o cản tro n g việc tiếp cận cổ tự H à L an v à A n h
th ự c sự là m ộ t th ử th ách cho các n h à n g h iê n cứ u tro n g n ư ớ c tiế p cận với m ả n g đ ề tài
n g h iê n cứu n à y . C ho đ ế n đ ầ u th ế k ỷ XXI, triể n v ọ n g k h a i th ác tư liệu lư u trữ ch âu  u đ ể
n g h iê n cứu to à n d iện và h ệ th ố n g v ề các c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i p h ư ơ n g T ây ở Đ ại V iệt th ế kỷ

XVI-XVIII v ẫ n cơ b ả n b ị b ỏ n g ỏ . T ro n g b à i p h á t b iể u "T h e C h a n g e o f th e G a te w a y to D elta
7


from the T w elfth to S ev en teen th C en tu ries" tại p h iên khai m ạc H ội th ảo quốc tế tại Đ ại
học L eiden n ă m 2002, G iáo sư V ũ M inh G iang th ừ a nhận: "thật tiếc là cho đêh tận ngày hôm
nay chúng ta vẫn chưa có một cơ hội thực sự nào nhằm tiếp cận khai thác khôi tư liệu của Công ty
Đông  n Hà Lan đ ể có thêm thông tin nghiên cứu".
M ột đ iề u m a y m ắn là sau n ă m 2002, cơ h ộ i khai thác tư liệu lư u trữ của h ai C ông ty
Đ ông Ấ n H à L an và A n h cuối cùng cũ n g đ ã đ ế n với các n h à n g h iên cứ u tro n g nước.
T rong k h u ô n k h ổ ch ư ơ n g trìn h n g h iê n cứ u v à đ à o tạo T A N A P của Đ ại học L eiden (H à
Lan), m ộ t số n h à n g h iê n cứ u tro n g n ư ớ c đ ã có cơ hộ i tiếp cận v à khai thác m ộ t cách hệ
th ố n g h ai n g u ồ n tư liệu trên. M ột loạt các b ài viết về h o ạ t đ ộ n g của h ai th ư ơ n g điếm H à
L an và A n h tại Đ ại V iệt (chủ y ế u là Kẻ C hợ) đ ã đ ư ợ c công b ố trên các tạ p chí chuyên
n g à n h tro n g n ư ớ c (Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam Á ) v à quốc tế (International
Ịournal on the H istory o f European Expansion and Global Interaction) tro n g n h ữ n g n ăm qua.
Đ ến n ă m 2010, n h â n d ịp đại lễ kỷ n iệm 1000 n ăm T h ăn g L ong-H à N ội, c u ố n sách Tư liệu
các Cồng ty Đông Ấ n Hà Lan và A n h về Kẻ Chợ - Đàng Ngoài th ếkỷ X V II đ ã đ ư ợ c b iên soạn và
x u ất bản. C u ố n sách k h ô n g chỉ cung cấp cho n g ư ờ i đọc m ộ t cái n h ìn k h ái lược về h o ạt
đ ộ n g của h ai C ô n g ty Đ ô n g Ấ n châu  u nó i trê n v à n h ữ n g tác đ ộ n g đ ế n xã hội Đ ại Việt
th ế k ỷ XVII m à còn m ở ra m ộ t h ư ớ n g n g h iê n cứu m ới cho n h ữ n g k h ám p h á ch u y ên sâu
h ơ n n ử a trê n cơ sở k hai thác m ộ t cách h ệ th ố n g các n g u ồ n tư liệu lư u trữ q u ý hiếm của
p h ư ơ n g Tây. C ũ n g tro n g n ă m này, PGS.TS N g u y ễ n T h ừ a H ỷ đ ã b ổ sung, cập n h ậ t tư liệu
đ ể in cuốn sách Kinh t ế đô thị Thăng Long - Hà Nội th ế kỷ X V II-X V III-X IX (Nxb. H à N ội,
2010), góp p h ầ n làm sán g tỏ thêm n h iề u v ấ n đ ề về h o ạ t đ ộ n g của các cộng đ ồ n g cư d â n
ngoại quốc (H oa, N hật, H à Lan, Pháp, A n h ...) ở T h ăn g L ong - Kẻ C h ợ thời kỳ này.
M ộ t cách k h á i qu át, m ả n g đ ề tài q u a n h ệ k h u v ự c v à quốc tế của Việt N a m th ế kỷ XVIIXVIII đã đ ư ợ c giới n g h iê n cứ u tro n g n ư ớ c q u a n tâm h ơ n tro n g k h o ản g m ộ t th ậ p niên trở
lại đ ây . T uy vậy, v ẫn còn n h ữ n g k h o ả n g trố n g n h ấ t đ ịn h đ ể các n h à n g h iê n cứu tiếp tục
k h ả o cứu v à h ệ th ố n g h ó a tro n g n h ữ n g n ă m tới. Đ ề tài n g h iê n cứ u Q u a n hệ quốc tế của
V iệt N am th ế kỷ XVII-XVIII là m ộ t n ỗ lực n h ằ m b ổ k h u y ế t v à h ệ th ố n g h ó a các khía cạnh

n g h iên cứu v ề m ả n g đ ề tài này.
3. C ách tiếp cận v à p h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứu:
- Tiếp cận toàn diện v ấ n đề, có xác đ ịn h m ộ t số trọ n g tâm n g h iên cứu, n h ấ t là n h ữ n g
k h o ả n g trố n g lịch sử cho đ ế n hô m n a y n h ư các m ối q u a n hệ g iữ a V iệt N am với các
q u ố c gia k h u v ự c và các th ế lực th ư ơ n g m ại-h àn g hải p h ư ơ n g Tây cũng n h ư tác đ ộ n g
của chúng đ ế n sự ch u y ến b iến k in h tế-xã hội, hội n h ậ p q u ố c tế của Đ ại Việt.
- Tiếp cận khu vực học với điểm n h ấ n là tín h liên ngành cao giữa trọ n g tâm sử học với
các chuyên n g à n h k h o a học khác n h ư khảo cô’học, dân tộc học, văn hoá học, xã hội học,
kinh tế học... từ đ ó tìm ra các m ối liên h ệ lịch sử, m ối tư ơ n g tác đ a chiều g iữa các khía
cạnh của đ ề tài n g h iê n cứu.

8


- Tỉêp cận liên khu vực h ư ớ n g đ ế n m ục tiêu n g h iê n cứ u so sánh trư ờ n g h ợ p V iệt N a m
với m ộ t số quốc gia k h u vực tiêu b iểu n h ư T ru n g Q uốc, N h ậ t Bản, Xiêm, In d o n e sia, từ
đ ó làm nổi b ậ t tín h c h ấ t và đặc điểm của các m ối q u a n hệ k h u vực và q u ố c tế ở V iệt
N a m th ế kỷ XVI-XVIII.
- Tiếp cận nội sinh kết hợp ngoại sinh n h ằ m lu ậ n giải m ối liên hệ g iữa n h ữ n g n h â n tố n ộ i
sinh (p h á t triển k in h tế, thay đổi chín h sách triều đ ìn h ...) với các n h â n tố n g o ạ i sin h
(các m ố i q u a n hệ b a n g giao và th ư ơ n g m ại, h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h x u ấ t-n h ậ p k h ẩ u ,
tru y ề n giáo, tru y ề n b á k h o a học kỹ th u ậ t v à tư tư ở n g ...) trong sự p h á t triển tổ n g th ể
của V iệt N a m th ế k ỷ XVI-XVIII.
- Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc đư ợ c sử d ụ n g kết h ợ p n h ằm làm rõ d iễ n trìn h
q u a n hệ của Việt N a m vói kh u vực và th ế giới giai đ o ạ n cận đại sơ kỳ.
- Phưcmg pháp đông đại và lịch đại được sử d ụ n g tiến h à n h nghiên cứu theo tiến trìn h lịch
sử và theo từ n g v ấ n đề, từ n g lĩnh vực cụ th ể tro n g n h ữ n g không gian và thòi gian cụ thể.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp đư ợ c sử d ụ n g đ ể khái quát, tổng kết các th à n h tự u
nghiên cứu và làm sáng rõ n h ữ n g vấn đề đ ặ t ra cho việc nghiên cứu q u an h ệ của Việt
N am với khu vự c v à th ế giới th ế kỷ XVI-XVIII.

- Phương pháp nghiên cứu thống kê và định lượng đư ợ c sử d ụ n g vào việc p h â n tích các d ữ
liệu lịch sử (sổ sách kinh d o an h của các C ông ty Đ ông Ấ n Anh, H à Lan, Pháp, k im n g ạch
xuất- n h ậ p k h ẩu h à n g h ó a của thươ ng n h â n ngoại quốc, tỉ giá hối đoái bạc/tiền đ ồ n g , sự
d ao đ ộ n g của giá cả h à n g h ó a ...)
1. N h ữ n g kết q u ả n ghiên cứ u chính:
C ác b ài báo k h o a học đ ã đư ợ c công b ố trê n các tạ p chí ch u y ên n g à n h v à d ự th ả o b á o
cáo tổ n g h ợ p đề tài tập tru n g giải q u y ết m ộ t v ấn đ ề sử học chưa được q u an tâ m n g h iên
cứ u m ộ t cách hệ th ố n g v à chuyên sâu ở Việt N am h iện nay: Q uan hệ k h u vự c v à quốc tế
của quốc gia Đ ại Việt th ế kỷ XVII-XVIII, từ đ ó làm rõ tác động của các m ối q u a n hệ trên
đ ế n sự biến chuyển k in h tê' xã hôi, văn h óa của Việt N am thòi kỳ này. Trên cơ sở đó, đ ề tài
bư ớ c đ ầ u tìm hiểu q u á trìn h d ự n h ậ p k h u vự c và quốc tế của Đại Việt dưới tác đ ộ n g của
các m ối quan hệ đ a chiều nói trên. N h ữ n g kết quả n g h iên cứu của đề tài b ư ớ c đ ầ u cung
cấp n h ữ n g n h ậ n thức m ớ i chưa được tìm h iểu hệ thống ở Việt N am n h ư các lu ồ n g giao
thương, các n h â n tố m ói (N hật Bản, p h ư ơ n g T â y ...) tro n g sự thúc đẩy chuyển b iến k in h tế
- xã hội ở Đại Việt. N goài ra, n h ữ n g tri thức về p h á t triển kinh tế h àn g hóa và hộ i n h ậ p thị
trư ờ n g kh u vự c và th ế giới có th ể góp p h ầ n gợi m ở n h ữ n g bài học kinh n g h iệm q u ý cho
q u á trình p h á t triển k in h tế và hội n h ập quốc tế của đ ấ t nước hiện nay.
- Đ ể tiến hành đề tài n g h iên cứu, nhóm tác giả đ ã tập tru n g khảo sát, sư u tầm v à p h â n tích
các nguồn tư liệu lư u trữ (H án ngữ, N h ật ngữ, tư liệu viết tay của các công ty Đ ô n g Ấ n
châu Ầu, ghi chép của các phái đoàn tru y ền giáo, b ả n đồ...) liên q u an đ ến quốc gia Đ ại
Việt, tạo nên m ộ t hệ th ố n g tư liệu nước ngoài tươ ng đối hoàn chỉnh về lịch sử V iệt N a m


giai đ o ạ n th ế kỷ XVI-XVTII. Đ ề tài n g h iên c ứ u cũ n g đ ồ n g thời th am khảo, tổng k ết và k ế
thừa n h ữ n g th àn h tự u sử h ọ c k h u vự c và q u ố c tế liên q u a n đ ế n v ấn đ ề b a n g giao, thư ơ ng
m ại, v ấ n đề tru y ề n giáo và ứ n g x ử tôn g iáo -v ăn hóa, cũ n g n h ư v ấ n đ ề hộ i n h ậ p k h u vự c và
quốc tế của Việt N am tro n g lịch sử tru n g đại.
- T rong lịch sử, các v ư ơ n g triều p h o n g k iến Đ ại V iệt p h ả i đ ề ra n h ữ n g ch ín h sách ứ n g xử
p h ù h ợ p với các cộng đ ồ n g ng ư ờ i ngoại q u ố c n h ằ m đ ả m b ả o th ắ t chặt k ỷ cương, đ ồ n g thời
th u lợi cho quốc gia, p h á t triển k in h tế đố i n g o ại v à d u n h ậ p k h o a học k ỹ thuật... T rong th ế

kỷ XVI-XVIII, triều đ ìn h cơ b ả n làm tốt công việc này: C h ú a N g u y ễ n sử d ụ n g kỹ sư v à bác
sĩ BỒ Đ ào N ha phục v ụ tro n g khi C h ú a T rịn h tận d ụ n g th à n h công n g ư ờ i H à Lan đ ể kết
nối th ư ơ n g m ại với N h ậ t Bản... N goài ra, việc đ ả m bảo cho n h iề u cộng đ ồ n g n g ư ờ i ngoại
quốc lư u trú v à kinh d o a n h ở k in h đ ô T h ăn g Long, P h ố H iến, D om ea (Tiên Lãng), H ội An,
T h an h Hà... cũng luôn đòi hỏi các v ư ơ n g triều p h o n g kiến p h ả i có n h ữ n g đối sách linh
h o ạt và h ợ p lý. N h ữ n g bài h ọ c kin h n g h iệ m r ú t ra từ n g h iê n cứ u n à y có th ể p h ụ c v ụ thiết
thực cho vấn đ ề thu h ú t v à q u ả n lý ng ư ờ i n g o ại q u ố c ở n ư ớ c ta h iện nay.
- C u ố i cùng, cho đ ế n h ô m n ay , v ấ n đ ề q u a n h ệ q u ố c tế c ủ a V iệt N a m th ế k ỷ XVII-XVIII
ch ư a đ ư ợ c th ự c h iện b ở i b ấ t kỳ m ộ t tậ p th ể h o ặc các n h â n n h à k h o a h ọ c nào. Đ ặc biệt
h ơ n, đ â y là h ư ớ n g n g h iê n c ứ u đ ã v à đ a n g đ ư ợ c c h ín h C h ủ n h iệ m đ ề tài g iản g d ạ y trự c
tiếp ch o học v iên cao h ọ c c h u y ê n n g à n h L ịch s ử V iệt N a m v à Lịch s ử T h ế giới. Vì vậy,
k ế t q u ả đề tài sẽ trự c tiế p p h ụ c v ụ h o ạ t đ ộ n g g iả n g d ạ y c h u y ê n đề, p h á t triển đ ịn h
h ư ớ n g n g h iê n cứ u tiế n tới h ìn h th à n h m ộ t n h ó m n g h iê n c ứ u c h u y ê n sâu, trự c tiếp
h ư ớ n g d ẫ n h ọ c viên cao h ọ c và n g h iê n c ứ u s in h h o à n th à n h các lu ậ n v ăn , lu ậ n án.
5. Đ á n h giá chung:
K ết q u ả n g h iê n cứ u đ ã cơ b ả n là m rõ n h ữ n g n é t c h ín h v ề lịch sử q u a n h ệ q u ố c tế của
V iệt N a m tro n g các th ế k ỷ XVII-XVIII. T rê n cơ sở k h a i th ác các n g u ồ n tư liệu gốc v à k ế
th ừ a các th à n h tự u n g h iê n cứ u q u ố c tế c ũ n g n h ư tro n g n ư ó c , đ ề tài đ ã là m rõ : 1). Sự
p h á t triển m ạ n h m ẽ của k in h tế h à n g h ó a V iệt N a m d ư ớ i tác đ ộ n g củ a các q u a n h ệ b an g
giao v à th ư ơ n g m ại k h u v ự c và q u ố c tế; 2). S ự p h ứ c h ợ p củ a các m ố i q u a n h ệ b a n g giao
và th ư ơ n g m ại giữa các triề u đ ạ i p h o n g k iế n V iệt N a m với các q u ố c g ia k h u v ự c Đ ông
Á và các th ế lực th ư ơ n g m ạ i và h à n g h ả i p h ư ơ n g T ây th ờ i k ỳ này; 3). C ác d ò n g chảy
th ư ơ n g p h ẩm và tiền tệ v à o V iệt N a m v à các n g u ồ n th ư ơ n g p h ẩ m x u ấ t k h ẩ u của n ư ớ c
ta ra k h u vự c và th ế giới; 4). T ru y ề n giáo, tru y ề n b á k ỹ th u ậ t, k h o a h ọ c v à tiếp b iến v ăn
h ó a ở Việt N a m th ế k ỷ XVI-XVIII d ư ớ i tác đ ộ n g củ a các m ố i q u a n h ệ đ a chiều; 5).
N h ữ n g ch u y ển biến k in h tế-xã h ộ i-v ă n h ó a -tín n g ư ỡ n g ở V iệt N a m d ư ớ i tác đ ộ n g của
q u a n hệ bang giao và th ư ơ n g m ại; 6). N g h iê n c ứ u q u y m ô h ộ i n h ậ p k h u v ự c v à q u ố c tế
của V iệt N am thời kỳ n ày .

10



6. S u m m a r y

Project Title: In te rn a tio n a l R elations of V ietnam , 17th-1 8 th C en tu ries
C ode N um ber:

QGTĐ.13.16

C o o rd in ato r:

Dr. H o àn g A n h T u ấn (Assoc. Prof)

Im p lem en tin g In stitu tio n : U n iversity of Social Sciences a n d H u m a n itie s
D uration: from 9/2013 to 9/2015 (ex ten d ed to 9/2016)
1. O bịectives:
O n the basis of n ew ly exploited d a ta from th e W estern archives, u p d a te d in ío rm atio n
from recent researches, an d th e global p erspective, this research project ío cu sed o n the
follow ing m a in issues:
o The reg io n al a n d in te rn a tio n a l context; political, econom ic, social, cu ltu ral an d
religious aspects of V ietnam in the co n tex t of ex p an d in g its d ip lo m atic an d
com m ercial relations w ith v a rio u s reg io n al an d in tern atio n al p o w e rs d u rin g the
se v e n te e n th a n d e ig h te en th century.
o The V ietnam ese c o u rt's policy to w a rd s th e in tern atio n al relatio n s d u rin g the
se v e n te en th a n d e ig h te en th century.
o T rad itio n al relatíons b etw een V ietnam a n d the reg io n al co u n tries (China, Japan,
Siam, C am bodia).
o R elations b e tw ee n V ietnam an d the W estern com m ercial a n d m aritim e povvers
(P ortugal, Spain, H ollan d , France).
o H istorical consequences to V ietnam ese h isto ry su ch as: political, socio-econom ic,

cultural, technical changes; the territo rial an d ethnical process to w a rd the South;
characteristics of the V ietnam ese in te g ra tio n into the regional a n d in tem atio n al
netvvorks d u rin g the sev e n te en th a n d eig h te en th centuries.
2. Scientiíic O u tp u t:
o 01 in te rn a tio n a l b o o k (co-editor/ p u b lish e d by R o u tled g e (Taylor an d Francis),
ISI/SCOPUS listed)
o 02 in te rn a tio n a l articles (1 b o o k c h ap te r a n d 1 co -au th o red In tro d u ctio n (ISI/SCOPUS
listed)
o 01 in te rn a tio n a l boo k rev iew (in ISI listed Journal)
o 03 o th e r in te rn a tio n a l jo u m a l articles (one in H nglish an d tw o in C hinese)
o 03 scientiíic articles in d om estic jo u rn a l a n d reíerence books.
o 01 m a n u sc rip t w hich w ill b e revised for íu tu re publication.
o 01 collection of sources (ca. 2,000 pages) o n early m o d e rn V ietnam .
o 03 m asters a n d 02 doctors h a v e p a rtic ip a ted in this research project.


PHẦN III. SẢN PHẨM, CÔNG BÓ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
3.1. K ết quả nghiên cứu
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
TT

Tên sản phẩm

Đ ạt được

Đ ăng ký
1

Bài báo khoa học quốc tế


1

4 (02 ISI/Scopus)

2

Sách chuyên khảo quốc tế

0

1 (co-editor)

3

Bài báo khoa học quốc gia

2

3 (01 bàng tiếng Anh)

4

Trình bày HT quốc tế/quốc gia

0

6 (04 HT quốc tế)

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả


TT

Ghi địa
Tình trạng
chỉ và cảm
(Dã in/ chấp nhận in/
on sự tài
đã nộp đơn/ đã được
Sản phẩm
trợ của
chấp nhận đơn hợp lệ/
đã được cấp giav xác ĐHQGHN
nhận SHTT/ xác nhận
đúng quy
sứ dụng sàn phãm)
định
Công trình công bô trên tạp ch í khoa học quôc tê theo hệ thông ISƯScopus
Ghi rõ tác
Hoàng Anh Tuấn, “Another Past: Early M odem Đã in (Nxb.
Routledge —
giả là
Vietnamese Silk Production and Export in Global
giảng viên
London; thuộc
Perspective”, Early Modern Southeast Asia, 1350-1800
ĐHQGHN
danh mục ISI)
(London: Routledge, UK, 2016, ISBN 978-1-13883875-8), pp. 103-121.
Ghi rõ tác
Đã in (Nxb.

Hoàng Anh Tuân-Ooi Keat Gin, “Introduction: Early
Routledge giả là
Modem Southeast Asia, 1350-1800”, Early M odern
London;
thuộc
giảng viên
Southeast Asia, 1350-1800 (London: Routledge, UK,
ĐHQGHN
danh
mục
ISI)
2016, ISBN 978-1-13-883875-8), pp. 1-9.
Ghi rõ tác
Đã in (Tạp chí
Hoàng Anh Tuân, “Review o f The Tongking G u lf
Journal o f
giả là
íhrough History (Ed. Cooke, Tana and Anderson.
giảng viên
Southeast
Asian
Philadelphia: University o f Pennsylvania Press, 2011),
ĐHQGHN
Studies;
thuộc
Journal o f Southeast Asian Studies (ISSN: 0022-4634)
danh mục ISI)
V ol.44(2013), pp. 170-171.
r


1
1.1

1.2

1.3

r

r

Đánh
giá
chung
(Đạt,
không
đạt)



Đạt

Đạt

Đạt

2
Sách chuyên khảo được xuăt bản hoặc ký hợp đông xuât bản
2.1 Early Modern Souíheast Asia, 1350-1800
(London: Đã in (Nxb.

Routledge Routledge, 2016, ISBN 978-1-13- 883875-8), edited by
London;thuộc
Ooi Keat Gin & Hoang Anh Tuan
danh mục IS1)

Ghi rõ tác
giả là
giảng viên
ĐHQGHN

Đạt

2.2
3
Đăng ký sở hữ u trí tuệ
3.1
3.1
4
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
4.1 Hoang Anh Tuan, “ Letter of the King o f Tonkin
Conceming the Termination o f the Trading Reỉations

Ghi rõ tác
giả là

Đạt

Đã in

12



vvith the v o c , 10 February 1700”, in: Harta Karun.
Hidden Treasures on Indonesiơn and Asian - European
Hisíory from the v o c Archives in Jakarta, Document
3. Jakarta: Arsip Nasional Republik Indonesia, 2013,
pp. 1-10.
Đã in
4.2 -loang Anh Tuan, ((iÉễĩỆíííĩít
ỳặỷb
Yuenan cudai yiji zhongshiji de haiwai maoyi
shi /Lịch sử mậu dịch hải thương Việt Nam thời cổ đại
và trung đại)) (dịch và giới thiệu: c ố Vệ Dân, Tiền
Thịnh Hoa),
/ Haijỉao shi yarỹiu / Hải
giao sử nghiên cứu (2) 2015, 74-80
Đã in
4.3 Hoang Anh Tuan, ((0 ^ ------ 5 ,/Ẽ íầ ——
R.iben - Manila - Ouzhou: 1670 niandai Yingguo yu
Yuenan Dongjing zhijian maoyi de liuchan/ Nhật Bản vlanila - châu Âu: Sự thất bại mậu dịch giữa nước Anh
và Đàng Ngoài trong thập kỷ 1670)) ,
Quanqiu shi pinglun/ Toàn cầu sử bình luân,
ằ + á . i t h , * IS ͱ :è f 4 ^ ttil! £ * ± ( T ậ p iO ,B ắ c
Kinh, Nxb. KHXH Trung Quốc, 2016), 208-225.

giảng viên
ĐHQGHN

Ghi rõ tác
giả là

giảng viên
ĐHQGHN

Đạt

Ghi rõ tác
giả là
giảng viên
ĐHQGHN

Đạt

B à i báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí kihoa học chuyên ngành
Ắ .Ả
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội ngh. quôc tê
Đã in
Tạp chí do
5.1 "G óc n h ìn k h u v ự c về q u a n hệ V iệt N am - N h ậ t Bản
ĐHQGHN
th ế kỷ XVII", Tạp chí Khoa học, Đ ại h ọc Q uốc gia H à
ấn hành
N ội, T ập 30, số 3/2014, tr. 1-13.
Đã in
Sách do
5.2 "V ietnam ese - Jap an ese D iplom atic a n d C o m m ercial
Nxb.
R elations in the S ev en teen th C en tu ry ", in: History,
ĐHQGHN
Culture and Cultural Diplomacy: Revitalizing Vietnam ấn hành
Ịapan Relations in the N ew Regional and International

Context (H anoi: V ietnam N atio n al U n iv e rsity Press,
2014, p p . 21-50).
Đã in
Sách do
5.3 "Q u á trìn h th â m n h ậ p Đ ông N am Á của n g ư ờ i A nh
Nxb.
(cuối th ế k ỷ XVI - đ ầ u th ế kỷ XVII)", in tro n g : Vũ
ĐHQGHN
D ư ơ ng N in h - N g u y ễ n V ăn K im (cb.)/ M ột sô'chuyên đê
ấn hành
lịch sử th ế giới, tậ p III, N xb. Đ ại học Q u ố c gia H à N ội,
2015, tr. 424-442.
r
r
6 Bảo cáo khoa hoc kiên nghỉ, tư vân chính sách theo đăt hàng của đơn V i s ử dụng
6.1

5

Đạt

Đạt

Đạt

7

Kêí quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chỉnh sách hoặc cơ sở
úmg dung K H & C N
Dự kiên: Nxb.

Sẽ ghi rõ
7.1 Sau khi nghiệm thu, tác giả sẽ tiêp tục hoàn thiện bản
ĐHỌGHN
nguồn
tài
thảo khoa học để in giáo trình chuyên đề “Quan hệ
trợ
(2017/18)
quốc tế của Việt Nam thế ky XVIỉ-XVIII ”

Ghi chú:

13


Cột sản phàm khoa học công nghệ: Liệt kẽ các thông tin các sàn phẩm KHCN theo thứ tự công trình, tên lạp chí/nhà xuất bản, sổ phát hành, năm phát hành, trang đăng công trình, mã công trình đăng tạp
chí/sách chuyên khào (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>
Các ấn phàm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khào...) chi đươc chắp nhân nếu có ghi nhận địa
chi và củm ơn tài trợ cùa ĐHQGHN theo đúng quy định.
Bàn phô tô toàn văn các ấn phàm này phải đưa vào phụ lục các minh chứng của báo cáo. Riêng sách chuyên
khảo cần có bàn phô tô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi thông tin mã số xuất bàn.

3.3. Ket quả đào tạo
TT

Họ và tên

Ngh iên cứu sinh
1 Nguyễn Thị Lan Anh

2

Thòi gian và kinh phí
tham gia đề tài
(số tháng/sổ tiền)
05 tháng/30 triệu

Phạm Thị Thu Hà

05 tháng/30 triệu

Học viên cao học
1 Dương Thị Huyên

03 tháng/15 triệu

2

Nguyên Thị Lợi

03 tháng/15 triệu

3

Nguyễn Thị Hoa

03 tháng/15 triệu

Công trình công bố liên quan
(Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn)


Đã bảo vệ

Quả trình hình thành, phát triền
và giao lưu của gốm sử Hizen
Quá trình hình thành và phát
triển cùa Thị xã Quảng Yên từ
năm 1883 đến nay

Bảo vệ
2014
Bảo vệ (cơ
s ở )2016

Hoạt động thương mại của
người phương Tây ở Đàng
Trong thế kỷ XVI-XVIII
Thmmg phâm xuât khâu và quá
trình hội nhập quốc tế của
Đàng Ngoài thế kỷ X V II:
Nghiên cứu trường hợp tơ lụa
và gom sứ
Quá trình thâm nhập của người
phương Tây vào Miến Điện thế
kỷXVI-XVIII

Bảo vệ
năm 2 0 14
Bảo vệ
năm 2014


Bảo vệ
năm 2015

Ghi chú:
Gửi kèm bàn photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và bằng hoặc giấy chứng nhận nghiên cứu
sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án/ luận văn;
Cột công trình công bố ghi như mục III. 1.

PHẦN IV. TONG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9

Sản phâm
Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông
ISl/Scopus
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bản
Đăng ký sở hữu trí tuệ
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,
tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa

học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng
của đơn vị sử dụng
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Đào tao/hô trơ đào tao NCS
Đào tạo thạc sĩ

Sô lưọ’ng
đăng ký
1

Số lượng đã
hoàn thành
3

0

1 (quốc tế, ISI listed
book, đồng CB)

0
0
2

0
3
3

0


0

0

0

1
2

2
3
14


PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
TT

Nội dung chi

A
1

Chi phỉ trực tiêp
Thuê khoán chuyên môn (xây dựng đê cương
+ viết chuyên đề, phụ cấp chủ nhiệm, thư ký,
hoàn thiện bản thảo.. .)
Nguyên, nhiên vật liệu, cây con..
Thiêt bị, dụng cụ
Công tác phí

Dịch vụ thuê ngoài (sưu tâm, dịch tư liệu ; thuê
xe khảo sát...)
Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ, nghiệm
thu
In ấn, Văn phòng phẩm
Chi phí khác
Chi p h í gián tiếp
Quản lý phí
Chi phí điện, nước

2
3
4
5
6
7
8
B
1
2

Kỉnh phí
đưọc duyệt
(triệu đồng)

Kinh phí
thực hiện
(triệu đồng)

326


326

0
0
18
30

0
0
18
30

50

50

3,5
0

3,5
0

22,5
0
450

22,5
0
450


Tổng số

Ghi chú

PHẦN V. K IÉN N G H Ị (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tổ chức thực
hiện ở các cấp)
không

PHẦN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần III)

H à Nội, ngày 03 tháng 8 năm 2016
Đon vị chủ trì đề tài

Chủ nhi?m đề tài

(Thủ trướng đom vị ký tên, đóng dấu)

(Họ tên- chữ ký)

Hoàng Anh Tuấn

15


EARLY MODERN SOUTHEAST
ASIA, 1350-1800
Edited by Ooi Keat Gin and Hoàng Anh Tuấn

*



Early Modern Southeast Asia, 1350-1800

This book presents extensive new research ũndings on and new thinking
about Southcast Asia in this interesting, richly diverse, but much understudied
period. It examines the wide and well-developed trading networks, explores
the diíĩerent kinds of regimes and the nạture of power and security, considers
urban growth, intemational relations and the beginnings of European involvement with the region, and discusses religious factors, in particular the spread
and impact o f Christianity. One kcy therne of the book is the consideration o f
how well-dcveloped Southeast Asia was beíbre the onset of European involvement, and, how, during the peak of the commercial boom in the 1500s and
1600s, many polities in Southeast Asia were not far behind Europe in terms o f
socio-economic progress and attainments.
Ooi Keat Gin is Professor of History at Universiti Sains Malaysia, Penang,
Malaysia.
Hoàng Anh Tuấn is an Associate Professor in the D epartm ent of History at
Vietnain N ational University, Hanoi, Vietnam.


Routledge Studies in the IVlodern History of Asia

1. The Police in Occupation Japan
C ontrol, corruption and resistance
to reform
Christopher Aìclous
2. Chinese Workers
A new history
Jackie Sheehan
3. The Aítennath of Partition in
South Asia

Tai Yong Tan and Gyanesh
Kudaisya
4. The Australia-Japan
Political Alignment
1952 to the present
Aỉan Rix
5. Japan and Singapore in the
VVorld Economy
Japan’s economic ađvance into
Singapore, 1870-1965
Shim izu Hiroshi and
Hircikaxva Hitoshi
6. The Triads as Business
Yiu Kơng Chu
7. Contemporary Taivvanese
Cultural Nationalỉsm
A-chin Hsiau

10. War and Nationalism in China
1925-1945
Hans J. van de Ven
11. Hong Kong in Transition
One country, two systems
Edited by Robert Ash, Peter
Perdincind, Brian H ook and
Robin Porter
12. Japan’s Postwar Economic
Recovery and Anglo-Japanese
Relations, 1948-1962
Noriko Yokui

13. Japanese Army Stragglers
and Memories of the War in
J a p a n ,1950-1975
Beatrice Trefalt
14. Ending the Vietnam War
The Vietnamese
communists’ perspective
Ang Cheng Guan
15. The Development of the
Japanese Nursing Proíession
A dopting and ađapting Western
inAuences
Ayci Takahcishỉ

8. Religion and Nationalism in India
The case of the Punjab
H arnik Deol

16. Women’s Suíĩrage in Asia
Gender nationalism and
democracy
Louise Edxvards and
Mina Rưces

9. Japanese Industrialisation
Historical and cultural perspectives
lan Inkster

17. The Anglo-Japanese Alliance,
1902-1922

Phillips Pciyson 0 ’Brien


IH. The United States and
Cambodia, 1870-1969
From curiosity to conírontation
Ken tun Clymer
19. Capitalist Restriicturing and the
Paciíìc Rim
Ra vi Arvinci Pcilcit
20. The United States and
Cambodia, 1969-2000
A troubled relationship
Kenton Clymer
21. British Business in Post-Colonial
M alaysia, 1957-70
‘Nco-colonialism’ 01'
‘disengagement’?
Nicholas J. ỈVhite
22. The Rise and Decline of
Thai Absolutism
Kullada Kesboonchoo Mecid

23. Russian Vie\vs of
Japan, 1792-1913
An anthology of
travel writing
Dcivid N. Wells
24. The Internment of
Western Civilians under the

Japanese, 1941-1945
A patchwork o f internment
Bernice Archer
25. The British Empire and Tibet
1900-1922
Wendy Pcilcice
26. Nationalism in
Southeast Asia
If the people are with us
Nichoỉcis Tarling

27. VVomen, Work and the Japanese
Economỉc Miracle
The case of the cotton textilc
industry, 1945-1975
íỉelen Macnaughtcm
28. A Colonial Economy in Crisis
Buriĩia’s rice cultivators and the
world depression of the 1930s
lơn Bro\vn
29. A Vietnamese Royal Exile
in Japan
Prince Cuong De (1882-1951)
Tran My-Vcm
30. Corruption and Good
Governance in Asia
Nicholas Tarling
31. US-China Cold War
Collaboration, 1971-1989
s. M ahm ud Ali

32. Rural Economic Development
in Japan
From the nineteenth century to the
Pacific War
Penelope Francks
33. Colonial Armies in
Southeast Asia
Edỉted by Karl H ack and
Tobicis Rettig
34. Intra Asian Trade and the
World Market
A. J. tì. Latham and
Heita Kawakatsu
35. Japanese-German Relations,
1895-1945
War, diplomacy and public opinion
Edited by Christian w. Spang and
Rolf-Harald VVippỉch


36. Britain’s Imperial Cornerstone
in China
T he Clìinese m aritim e cưstoms
Service, 1854-1949

45. India’s Princely States
Pcople, princes and colonialism
Edited by ìValtraucì Ernst and
Bis\vcimoy Pciti


Donnci Brunero
37. Colonial Cainbodia’s
‘Bad Frenchmen’
The rise of French rule and the
!ife of Thom as Caraman,
1840-1887
Gregor Muller
38. Japanese-American Civìlian
Prisoner Exchanges and Detention
Camps, 1941-45
Bruce Elleman
39. Regionalism in Southeast Asia
Nicholas Tarling
40. Changing Visions of East
Asia, 1943-93
Transíbrm ations and
continuities
R. B. Smith, editecì by
Chad J. Mỉtchcim
41. Chrỉstian Heretics in Late
lmperial China
C hristian inculturation and State
control, 1720-1850
Lars p. Laamcinn
42. Beỉjing - A Concise History
Stephen G. Haxv

46. Rethinking Gandhi and
Nonviolent Relationality
Global perspectives

Editeci by Debjani Gcingulv and
John Docker
47. The Quest for Gentility
in China
Negotiations bcyond gender
and class
Edited bv Darỉa Berg cmd
Chloẽ Starr
48. Forgotten Captives in Japanese
Occupied Asia
Ecìited by Ke vin Blackbmn and
Karl Hack
49. Japanese Diplomacy in the 1950s
From isolation to integration
Edited by Iokibe Mcikoto,
Caroline Rose, Tomaru Junko and
John Weste
50. The Limits of British Colonial
Control in South Asỉa
Spaces of disorder in the Indian
Ocean region
Edited by Ashwini Tambe and
Haraìd Fischer-Tinẻ

43. The Impact of the
Russo-Japanese War
Edited by Rotem Kowner

51. On The Borders of State Power
Frontiers in the greater

Mekong sub-region
Ecỉited by Martin Gciinsborough

Business-Government Relations
in Prewar Japan
Peter von Stciden

52. Pre-Communist Indochina
R. B. Smith, editeci by
Beryl ĩVilliams

44.


53. Comimmist Indochina
R. B. Smith, edited by
Beryl IVilliams
54. Port Cities in Asia and Europe
Ecìỉted by Arndt G raf and
Chua Beng Huat
55. Moscovv and the Emergence
of Communist Povver in
China, 1925-30
The N anchang Rising and the birth
oi' the Red Army
Bruce A. Elleman
56. Colonialism, Violence and
Muslims in Southeast Asia
The M aria Hertogh controversy and
its afterm ath

Syed Muhcì Khairudin AỊịunied
57. Japanese and Hong Kong
Filin Industries
Understanding the origins of East
Asian film netvvorks
Kinnia Shuk-ting
58. Provincial Life and the Military
in Imperial Japan
The phantom samurai
Stexvart Lone

62. The International History of
East Asia, 1900-1968
Trade, ideology and the quest
for orđer
Editecỉ by Antony Best
63. Journalism and Politics
in Indonesia
A critical biography of’ M ochtar
Lubis (1922-2004) as editor
and author
Davicì T. H ill
64. Atrocity and American M ilitary
Justice in Southeast Asia
Trial by arm y
Louise Barnett
65. The Japanese Occupatíon of
Borneo, 1941-1945
Ooi Kecit Gin
66. National Pasts in Europe and

East Asia
p. w. Preston
67. Modern China’s Ethnic Frontiers
A journey to the West
Hsiao-ting Lỉn

59. Southeast Asia and the
Vietnam War
Ang Cheng Guan

68. New Perspectìves on the History
and Historiography of Southeast Asia
Continuing explorations
Michael Aung-Thwin and
Kenneth R. H all

60. Southeast Asia and the
Great Povvers
Nicholas Tarỉing

69. Food Culture in Colonial Asia
A taste of empire
Cecilia Leong-Salobừ

61. The Cold War and National
Assertion in Southeast Asia
Britain, the United States and
Burma, 1948-1962
Matthexv Foỉey


70. China’s Political Economy in
Modern Times
Changes and economic
consequences, 1800-2000
Ken t Deng


71. Science, Public Health and the
State in Modern Asia
Eciited bv Liping Bu, Dan\'in
Stapleton ancì Ka-che Yip
72. Russo-Japanese Relations,
1905-1917
From enem ies to allies
Peter Be) ton
73. Reíorining Public Health in
Occupied Japan, 1945-52
Alien prescriptions?
Christopher Aldous and
Akihỉto Sim iki
74. Trans-Colonial Modernities in
South Asia
Editecl by Michciel s. Dodson and
Brian A. Hatcher
75. The Evolution of the Japanese
Developmental State
Institutions locked in by ideas
Hironori Sasada
76. Status and Security in Southeast
Asian States

Nicholas Tarling
77. Lee Kuan Yew’s
Strategic Thought
Anẹ Cheng Guan
78. Government, ỉmperialism and
Nationalism in China
The M aritim e Customs Service and
its Chinese staíĩ
Chihyun Chang
79. China and Japan in the Russian
Imagination, 1685-1922
To the ends of the Orient
Susanna Soojung Lim

80. Chinese Complaint Systems
N atu ral resistance
Qicmg Fang
81. rviartial Arts and the Body
Politic in ÍVIeiji Japan
Denis Gcúnty
82. Gambling, the State
and Soeiety in
Thailand, c. 1800-1945
James A. ìVarren
83. Post-VVar Borneo, 1945-1950
N ationalism , Em pire
and statc-building
Otìi Keat Gìn
84. China and the First Vietnam
War, 1947-54

Laura M. Ccilkins
85. The Jesuit Missions to China and
Peru, 1570-1610
Ana Caroỉina Hosne
86. Macao - Cultural
lnteraction and
Literary Representations
Eclited by Katrỉne K. VVong and
c. X. George Wei
87. Macao - The Formation of a
Global City
Edited by c. X. George Wei
88. Woinen in Modern Burma
Tharciphi Than
89. Museums in China
M aterialized power and
objectified identities
Tracey L.-D. Lu


90. Transcultural lỉncounters
betvveen Germany and India
Kindred spirits in the 19th and
20th centuries
Edited hy Jocinne M iyang Cho,
Eric Kurlander and
Dougkis T. McGetchin

97. The Transíormation ot' the
International Order of Asia

Decolonization, the Cold War, and
the C olom bo Plan
Edited by Shigeni Akita,
Shoichi Wcitanabe and
Geroìcỉ Krozewski

91. The Philosophy of Japanese
\Vartime Resistance
A reading, vvith commentary, of the
com plete tcxts o f the Kyoto School
discussions o f “The Standpoint of
World History and Japan”
David Williams

98. Xinjiang and the Expansion of
Chinese Communist Po>ver
K ashghar in the early
twentieth century
Michael Dillon

92. A History of Alcohol and Drugs
in IModern South Asia
Intoxicating aíĩairs
Eclited by Harald Fischer- Tiné cind
Jana Tschurenev
93. Military Force and Elite Power
in the Formation of Modern China
Edvvard Ả. M cCord
94. Japan’s Household Registration
System and Citizenship

Koseki, identiíìcation
and documentation
Edited by Davicỉ Chcipman and
Kcirl Jcikob Krogness
95. ltõ Hirobumi - Japan’s First
Prime Minister and Pather of the
Meiji Constitution
Kazuhiro Takii
96. The Non-Aligned Movement and
the Cold War
D elhi - Bandung - Belgrade
Edited by Natasa Miskovic, Harcúd
Fischer-Tinẻ, and Nada Boskovska

99. Colonial Counterinsurgency and
Mass Violence
The Dutch Empire in Indonesia
Edited by Bcirt Luttikhuis cmcl
A. Dirk Moses
100. Public Health and
National Reconstruction in
Post-War Asia
International inAuences,
local transíbrm ations
Edited by Liping Bu and
Kci-che Yip
101. The Paciíìc War
Aftermaths, remembrance
and culture
Edited by Chrỉstỉna Txvomey and

Em est Koh
102. Malaysia’s Deĩeat of
Armed Communism
The second emergency, 1968-1989
Ong ĩVeichong
103. Cultural Encounters and
Homoeroticism in Sri Lanka
Sex and serendipity
Robert Aldrich


104. M obilizino Shangluti Yontli
CC P internationalisin,
G M D aationalism and
jap an ese colỉaboration
Kristin Muìreacỉy-Stone

1.08. Britain and
Cliina, 1840-1970
Bmpire, Rnance and war
Editcd hy Robert Bickevs ancì
Jonathan Hou'lelt

105. Voices from the Shifting
Russo-Japanese Border
K arafu to / Sakhalin
Editecì by Svetỉcmci Paichadxe ancỉ
Philip A. Seaton

109. Local History and War

Memories in Hokkaido
Editecl bv Philip A. Seaton

106. International Competition in
China, 1899-1991
The rise, fall, and restoration o f the
Open D o o r Policy
Bruce A. Ellemcin
107. The Post-war Roots of
Japanese Political Malaise
Dagỷìnn Gcitu

110. Thailand in the Cold War
Mcitthexv Phillips
111. Early Modern Southeast
Asia, 1350-1800
Edited by Ooi Keat Gìn and
Hoàng Anh Tuấn


×