Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Khắc phục lỗi sử dụng giới từ tiếng Nga và tiếng Anh cho sinh viên khoa Nga theo quan điểm logic - ngữ nghĩa : Giới từ không gian và thời gian : Đề tài NCKH. QN.02.09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.34 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

Đ Ể T À I NGHIÊN CỨ U KHOA HỌC CẤ P Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA
NĂM HỌC 2002 - 2003

KHẮC PHỤC LỖI SỬ DỤNG GIỚI TỪ TIẾNG NGA
VÀ TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHOA NGA
THEO QUAN ĐIEM LOGIC - NGỮ NGHĨA
(G IỚ I T Ừ K H Ô N G

G IA N

V À

T H Ờ I G IA N )

Mã sô

: QN _ 02_ 09

Chuyên ngành

: Tiếng Nga

Chủ nhiệm đề tài

: Khoa Hiệp Vụ

Đơn vị phối hợp chính : Tổ giáo viên năm thứ n
Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Nga



ĐẠÍ HCC Q UÓ C

HẢ N _

TRUNG T Â M t h õ n g t i n ;

0 > 7

Hà Nội ■2003

.3 6 4

' VIÊN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC Q ư ố c GIA
Năm học 2002 - 2003
ri-* ? _

4

As *

Tên đẽ tài:

T iến g V iệt: K hắc phục lỗi sử dụng giớ i từ tiến g N g a và tiếng A nh cho

sinh viên khoa N g a theo quan điểm ỉo g ic - ngữ nghĩa.
(G iớ i từ k hông gian và thời gian)
T iếng Anh: A v o iđ in g m istakes in u sage o f R u ssian
p rep osition s

for the

students

and E n glish

o f R ussian

department

through m ean ing lo g ic a l con cep tion .
(L o ca tiv e and tem porative p repositions)
T iến g N g a : AHyjĩHpoBaHHe OUIHỐOK B ynoT peõneH H H

pỴCCKHX H

aHmHHCKHX n p e^ n o rơ B npH oốyneH H H n p ea n o ra M

no

neKCHKO - HOrHHeCKOH KOHuenuHH.

(noKaTHBHbie H TeMnepaTHBHbie n p e / ụ i o r n )

M ả số: Q N - 0 2 - 0 9


Thời gian thực hiện:
2 4 tháng (từ tháng 1 - 2 0 0 2 đến tháng 12 - 2 0 0 3 )

Chủ nhiệm đề tài:
K hoa H iệp V ụ

Đon

vị

phối hợp chính:

Tổ g iá o viên năm thứ 2
K hoa N g ô n ngữ và văn hoá N ga.

Hà Nội - 2003


MỤC LỤC


*

PHẨN MỞ ĐẨU
1.

Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 3

1.1.


V iệ c chữa lỗ i trong dạy - h ọc n goại ngữ h iện n ay m ang tính chất
"chữa bệnh"................................................................................................................3

1.2.

Cần cải tiến cách dạy - h ọc nhằm khắc phục lỗ i th eo phương pháp
"phòng bệnh"............................................................................................................ 4

2.

Đ ố i tượng, phạm vi đề tài. M ục đích và nhiệm vụ nghiên cứ u ..............6

3.

Ý nghĩa khoa h ọc và thực t i ễ n ............................................................................. 8

4.

Phương pháp nghiên c ứ u ....................................................................................... 9

NỒI DUNG
C h ư ơ h g 1 : Bản chất của giới từ và các đặc điểm hành chức trong
hoạt động lời n ó i.................................................................................................... 11
1.1.

G iới từ là m ột đơn vị từ vựng .........................................................................11

1.1.1.


G iới từ không phái sin h .....................................................................................14

1.1.2.

G iới từ phái sinh ...................................................................................................15

1.2.

G iới từ trong hoạt động lời n ó i ....................................................................... 18

C h ư ơ n g 2: Những lỗi điển hình và phổ biến về sử dụng giới từ tiếng N ga
và tiếng A nh của sinh viên khoa N ga - N g u y ên nhân m ắc lỗ i............27
2.1.

N hững lỗi điển hình và phổ biến ...................................................................27

2 .1 .1 .

L ỗi sử dụng giớ i từ không gian .................................................................... 27

2 .1 .2 .

L ỗi sử dụng giớ i từ thời gian ......................................................................... 32

2.2.

N g u y ên nhân m ắc lỗ i............................................................................................37

2 .2 .1 .


Sự phức tạp và đa dạng của giới từ trong hoạt đ ộng lời n ó i................... 37

2 .2 .2 .

G iáo trinh k hông hợp lý ...................................................................................43

2 .2 .3 .

Hạn c h ế của giớ i từ trong từ điển son g n gữ .............................................. 57

2 .2 .4 .

Phương pháp dạy - học giớ i từ không hợp lý .............................................65

1


Chương 3: Đ ổ i m ới phương pháp dạy - h ọc g iớ i từ............................................. 69
3.1.

N g ă n ngừa m ắc lỗ i bằng phương pháp dạy - h ọ c g iớ i từ

theo

quan đ iểm lo g ic - ngữ n g h ĩa ............................................................................ 69
3.2.

H ệ thống các quan niệm lo g ic - ngữ nghĩa về sử dụng giớ i từ
tiến g N g a và tiến g A nh - So sánh và đối c h iế u ........................................ 73


3.2.1 .

G iới từ k hông g i a n ............................................................................................. 73

3 .2 .1 .1 . G iới từ địa đ i ể m ...................................................................................................73
3 .2 .1.2. G iới từ phương h ư ớ n g ....................................................................................... 80
3.2.2 .

G iới từ thời gian ..................................................................................................87

PHẨN K ẾT LUẬN

2


PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI

1.1. Việc chữa lỗi trong dạy - học ngoại ngữ hiện nay mang tính
chất "chữa bệnh".
N h ư ch ú ng ta đã biết hiện nay ở nhiều nước như N g a , A nh, M ỹ ...
k hông ít nhà n gôn ngữ, g iá o h ọc pháp, tâm lý về dạy - h ọ c tiến g nước n goài
đã viết nhiều bài báo, nhiều cuốn sách, nhiều cô n g trình để n ghiên cứu,
phân lo ạ i, sửa chữa cá c lỗ i do người nước n goài m ắc phải trong khi học và
sử dụng n goại ngữ. C ác nhà khoa h ọc đều nhấn m ạnh sự cần thiết, tầm quan
trọng trong v iệc n g h iên cứu để phân loại, khắc phục, sửa chữa lỗ i khi h ọc
tiếng nước n goài. T hậm ch í m ột số nhà khoa học cò n ch o rằng. "Khi người
h ọc chưa đạt đến trình độ của người bản ngữ về kiến thức n gôn ngữ - văn
hoá và k ỹ năng g ia o tiếp, họ m ắc lỗi trong diễn đạt n ói và diễn đạt viết là tất

yếu và thường xuyên" ... "Có thể nói rằng; truyền đạt tiếp thu kiến thức rèn lu yện kỹ năng và chữa lỗ i của người h ọc là hai bộ phận cấu thành của
quá trình dạy - h ọc tiến g nước ngoài".
Quan đ iểm trên được thể hiện trong m ột s ố cô n g trình đã được côn g b ố
như "L anguage L earners and Their Errors" của John N o rish - M o d em
E n glish P u b lication s, 1992; "Eưor A nalysis" của Jack C .R ichards 1992.
Trong thực t ế d ạy - h ọc n goại ngữ g iáo viên đã giàn h k hôn g ít thời
gian và cô n g sức để thường xu yên , liên tục chữa lỗ i c h o ngư ời h ọ c, nhưng
kết quả lại k h ôn g được như m on g m uốn. Trong thực tế, người h ọc liên tục
m ắc lỗi; Thậm ch í tái phạm những kiểu lỗ i đã được sửa chữa nhiều làn.
V iệ c khắc phục và sửa lỗ i mất rất nhiều thời gian và cô n g sức, phải tiến
hành thường x u y ên , liê n tục trong suốt quá trình h ọ c tập. Sự phức tạp và
khó khăn trong v iệ c sửa chữa và khắc phục lỗ i khi h ọc tiến g nước ngoài
được thể h iện trong n h iều bài báo, nhiều cô n g trình củ a các tác giả nước
n goài. Đ iều đó cũ n g được trình bày khá cụ thể và rõ ràng trong đề tài: "Các

3


hình thức chữ a lỗ i ch o sinh viên năm thứ 2 đ ể phát triển k ỹ năng viết" của
nhóm cán b ộ g iả n g dạy thực hành tiến g năm thứ

n

k hoa N g ô n ngữ và V ăn

hoá A nh - M ỹ . (Đ ặ c san 2 - 2 0 0 2 , Đ ại h ọ c N g o ạ i ngữ, Đ H Q G H à N ộ i).
K hi n g h iên cứu vấn đ ề phân lo ạ i và sửa lỗ i khi dạy - h ọ c tiến g nước
n goài ch ú n g tô i quan tâm đến hai vấn đ ề do Trung tâm n g h iên cứu phương
pháp và k iểm tra chất lượng thuộc trường Đ ại h ọ c N g o ạ i n gữ Đ H Q G H N
nêu lên trong đ ề tài "Căn cứ phân lo ạ i lỗ i trong dạy - h ọ c n g o ạ i n gữ ”.

V ấn đề thứ nhất đó là Căn cứ phân lo a i lỗ i. H iện nay c ó hai cách phân
loại cơ bản. C ách thứ nhất được x ây dựng chủ y ếu dựa vào những kết quả
n ghiên cứu củ a cá c ch u y ên ngành khoa h ọ c như: N g ô n ngữ h ọc m iêu tả,
n gôn ngữ h ọ c so sánh đ ối ch iếu tiến g m ẹ đ ẻ và n g o ạ i n gữ được dạy - h ọc,
tâm lý h ọ c n g o ạ i ngữ, n g ô n ngữ đất nước h ọ c , g iá o h ọ c pháp n goại ngữ,
v.v...
Cách phân lỗ i thứ 2 được xây dựng chủ y ếu dựa vào các kết quả thống
kê, phân tích lỗ i của người học m ột n goại n gữ cụ thể, ở m ột trình độ cụ thể
và m ột kỹ năng cụ thể, thậm ch í ở m ột thời đ iểm cụ thể.
Tác g iả đề tài "Căn cứ phân loại lỗ i trong dạy - h ọ c n g o ạ i ngừ" đã nhận
xét "Cách phân lo ạ i lỗ i thứ nhất có giá trị ca o về m ặt lý thuyết và hệ thống
nhưng k h ô n g thể phân lo ạ i lỗ i m ột cách cụ thể, ch i tiết".
N h ư vậy, theo ch ú n g tôi cách phân lo ạ i lỗ i thứ nhất k h ô n g giúp nhiều
cho v iệ c sửa lỗ i của ngư ời h ọc n goại ngữ, k h ô n g c ó g iá trị thực tiễn. Có lẽ
chính v ì lý d o đó m à n hóm g iá o viên thực hành tiến g năm thứ II khoa Anh
khi n g h iên cứu và phân lo ạ i lỗ i của sinh v iê n ch ủ y ế u dựa vào cách phân
loại thứ hai.
V ấn đ ể thứ hai được nêu trong đề tài "Căn cứ phân lo ạ i lỗ i trong dạy h ọc n goại ngữ" - (Trung tâm N C PP và K T C L ) m à ch ú n g tôi rất quan tâm đó
là "V iệc chữa lỗ i ch ú n g ta tiến hành hiện nay ch ủ y ếu m ang tính chất chữa
bênh (N g ư ờ i dạy chữa những lỗ i của người h ọ c sau khi phát hiện ra các lỗi
đó trong phát n g ô n ở dạng n ó i, nhất là ở dạng v iết củ a ngư ời học)".

4


T h eo ch ú n g tô i chữa lỗ i trong dạy - h ọc n g o ạ i n gữ là m ột v iệ c làm cần
thiết và quan trọng. T u y nhiên v iệc chữa lỗ i làm m ất rất n hiều thời gian và
côn g sức củ a cả thầy và trò, c ó nhiều lỗ i đã sửa n h iều lần m à ngư ời h ọc vẫn
m ắc lại, thậm c h í k h ô n g ít trường hợp ch ú ng ta k h ô n g thể g iả i thích m ột
cách rõ ràng và k hoa h ọ c giú p người h ọ c h iểu rõ lỗ i đã m ắc, g iú p họ hiểu

được tại sa o h ọ c m ắc lỗ i. N ó i tóm lại, v iệ c chữa lỗ i trong quá trinh dạy học n goại ngữ như ch ú n g ta đã và đang tiến hành ỉà những phương pháp
m ang tính chất "chữa bệnh".

1.2. Cần cải tiến cách dạy - học nhằm khắc phục lỗi theo phương
pháp "phòng bệnh".
Tất n hiên, khi đã m ắc bệnh thì cần phải chữa, v iệc chữa bệnh mất rất
nhiều thời gian và c ô n g sức, nhưng k hôn g phải bệnh nào cũ n g chữa được.
R õ ràng đã đến lúc ch ú ng ta phải thay đổi quan n iệm về v iệc sửa lỗ i, thay
đổi các hình thức và cách sửa lỗ i trong khi dạy - h ọc n goại ngữ, phải khắc
phục lỗ i trong khi dạy - h ọc n goại ngữ theo phương pháp "phòng bệnh". VI
lẽ đó, theo ch ú n g tôi, phải quan tâm trước hết đến vấn đề ngăn ngừa người
học m ắc lỗ i trong khi h ọc và sử dụng tiến g nước n g o à i. Đ iều đó có nghĩa là
chúng ta cần dạy - h ọ c theo những phương pháp m ới để ngăn ngừa người
học m ắc lỗ i, để n g a y từ đầu người h ọ c đã k h ô n g m ắc lỗ i khi d iễn đạt bằng
cách nói hoặc viết những n goại ngữ m à họ đang h ọ c. Làm được như vậy sẽ
tiết k iệm được n hiều thời gian và cô n g sức ch o v iệ c sửa lỗ i, giành được
nhiều hơn thời gian và cô n g sức ch o v iệ c tiếp thu tri thức, rèn lu y ện các kỹ
năng khi h ọ c tiến g nước n goài.
Qua thực tế g iả n g dạy, qua các bài k iểm tra của sin h viên , qua các báo
cáo khoa h ọ c của cá c đ ồn g n gh iệp ch ú ng tôi thấy k hi sử dụng tiến g nước
n so à i sin h viên m ắc lỗ i rất nhiều, nhất là sinh viên khoa N g a . Đ iều đó thật
dễ hiểu vì gần như trong cù n g m ột thời gian sinh v iên h ọc hai thứ tiến g. Các
chuyển di tiêu cực củ a tiến g V iệt, tiến g N g a , tiến g A nh tác đ ộ n g lẫn nhau
làm ch o sin h viên m ắc lỗ i rất nhiều cả trong tiến g N g a và tiến g A nh. Trước

5


tình hình đ ó ch ú n g tôi c ố g ắn g n gh iên cứu cải tiến v iệ c dạy - h ọ c tiến g N g a
sao ch o sin h viên k h ô n g bị m ắc lỗ i, k hông m ất nhiều thời gia n và cô n g sức

để chữa lỗ i, giành thời gian ch o v iệ c rèn lu yện cá c k ỹ n ăng, tiếp thu các tri
thức v ề n g ô n ngữ, vãn h oá đất nước h ọc, phải dạy - h ọc sa o ch o sinh viên
càng h ọ c tốt tiến g N g a cà n g thuận lợi trong khi h ọ c tiến g A nh. Đ iều đó có
nghĩa là phải dạy - h ọ c tiến g N g a sao ch o hạn c h ế cà n g n hiều càn g tốt
những ch u y ển di tiêu cự c, phát huy tối đa những ch u y ển di tích cự c giữa hai
thứ tiến g N g a và A nh. Đ iểu đó còn có nghĩa là phải dạy - h ọ c sao ch o sinh
viên khi sử dụng tiến g N g a khổng bị m ắc lỗ i do ảnh hưởng củ a tiến g V iệt
và tiến g A nh. K hi sử dụng tiếng A nh tránh được những lỗ i d o ảnh hưởng
của tiến g V iệ t và tiến g N ga. Tất nhiên đây là m ột vấn đề lớn, rất khó khăn
và phức tạp. Trong đ ề tài này chúng tồi chỉ trình bày v iệ c dạy - h ọc giớ i từ
tiếng N g a th eo phương pháp m ới và sau đó so sánh với g iớ i từ tiến g A nh.
trước hết ch ú n g tôi m uốn đi sâu tìm h iểu phương pháp dạy - h ọc giớ i từ
không gia n b ao gồ m cá c giớ i từ về phương hướng và địa điểm . Trong tiếng
N g a cũ n g như tiến g A nh giớ i từ k hôn g gian có s ố lư ợng lớn nhất, cách sử
dụng p h on g phú, đa dạng và phức tạp nhất. Trên cơ sở n g h iên cứu phương
pháp dạy - h ọ c giới từ k h ôn g gian, chúng tôi sẽ đưa ra phương pháp dạy học giớ i từ n ó i chung. C húng tôi hy vọn g khi được dạy - h ọ c g iớ i từ tiếng
N g a theo phương pháp m ới sinh viên sẽ sử dụng g iớ i từ tiến g N g a chính xác
hơn, ít m ắc lỗ i và sẽ thuận lợ i khi học và sử dụng g iớ i từ tiến g A nh.

2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ĐỂ TÀI, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u

2.1. Đối tượng, phạm vi đề tài.
Đ ó là cá c lỗ i củ a sinh viên khoa N g a , g ia i đoạn cơ sở khi h ọc và sử
đụng g iớ i từ trong tiến g N g a và tiến g A nh. Các lỗ i ch ú n g tôi tập trung
nghiên cứu là những lỗ i phổ biến và điển hình - những lỗ i hầu như tất cả
sinh viên thường x u y ên m ắc, khoá h ọc nào cũ n g m ắc, những lỗ i đã được
sửa nhiều lần nhưng sin h viên vẫn thường xu yên tái phạm . C ác lõ i được sắp
xếp và n g h iên cứu th eo m ột hệ thống các quan n iệm lo g ic ngữ n gh ĩa về sử

6



dụng g ió i từ trong hoạt đ ộn g lờ i n ói. Đ ó là cá c quan n iệm lo g ic về không
gian, thời gian , nhân quả, định lượng, định tính, phương thức và cô n g cụ
hành đ ộ n g , v .v...
Tất cả các lỗ i khi h ọ c và sử dụng g iớ i từ tiến g nước n g o à i của sinh viên
tuy rất đa d ạng, p hon g phú, phức tạp nhưng theo ch ú n g tôi, đều m ang m ột
đặc đ iểm ch u n g, m ột đặc điểm cơ bản nhất đó là: h iểu k h ô n g đúng bản chất
của g iớ i từ, sử dụng cá c quan niệm lo g ic n gữ n gh ĩa củ a g iớ i từ tiến g V iệt để
học và sử dụng g iớ i từ trong các tiến g nước n goài, v ề bản chất, các quan
niệm lo g ic n gữ n ghĩa về g iớ i từ trong tiến g V iệt và trong các n goại ngữ hết
sức khác nhau.
V ì những đặc đ iểm chung, đặc đ iểm cơ bản đ ó ch ú n g tôi thấy rằng
trên cơ sở các lỗi của sinh viên khi h ọc và sử d ụng g iớ i từ k hông gian
(những g iớ i từ có s ố lượng lớn nhất, sử dụng khó và phức tạp nhất, sinh viên
hay nhầm lẫn và m ắc lỗi nhất) có thể thấy được bản chất của tất cả các giới
từ biểu hiện những quan hệ lo g ic ngừ n ghĩa khác. Hơn nữa vì phạm vi của
đề tài cũ n g k h ôn g ch o phép đưa ra x em xét tất cả các lỗ i về sử dụng giới từ
của sinh viên.

2.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng hơn 3 0 0 bài k iểm tra về sử
dụng g iớ i từ củ a sinh viên khoa N g a và sinh viên h ệ tại chức khoa A nh để
thống kê, n g h iên cứu, phân tích, đánh giá các lỗ i đ iển hình và phổ biến về
sử dụng g iớ i từ. M ột s ố hình thức các bài k iểm tra đó là: K iểm tra trắc
nghiệm về sử d ụng g iớ i từ. Đ iền giớ i từ phù hợp vào ch ỗ trống. Trả lời các
câu hỏi sử dụng danh từ hoặc cụm danh từ kết hợp vớ i g iớ i từ phù hợp. Tim
lỗi sai về sử dụng g iớ i từ trong càu h oặc trong đoạn văn. Phân biệt các giới
từ gần n ghĩa. M iêu tả các tình h uống sử d ụng g iớ i từ .v.v...
Đ ể tìm ra n g u y ên nhân m ắc lỗ i về sử dụng giớ i từ của sinh viên nếu

chỉ dựa vào các bài k iểm tra cũng chưa đủ, ch ú n g tôi đã theo dõi, nghiên

7


cứu vấn đ ề n ày trong suốt quá trình g iản g d ạy hàng ch ụ c năm và thường
xu yên trao đ ổ i với cá c đ ồn g n gh iệp để rút ra những ý kiến hợp lý.
Đ ể phục vụ ch o đề tài ch ú ng tôi đã n gh iên cứu các g iá o trình, sách
giáo khoa h iện đang được sử dụng về giớ i từ tiến g N g a và tiến g A nh để tìm
ra những đ iều k hông hợp lý. M ột số g iá o trình và sách g iá o khoa đó là :
riyjibKHHa H .M

(1 9 7 7 )

"YneốHHK

pyccKoro

fl3MKa ŨJỈỈI CTyaeHTOB -

HHOCTpaHLjeß". Các g iá o trình dạy bốn kỹ năng thực hành h iện đang được

sử dụng để dạy - học tại khoa N g a Đ ại h ọc n goại ngữ, Đ ại h ọ c Q uốc gia Hà
N ội.
V ề g iớ i từ tiến g A nh đã n gh iên cứu m ột s ố g iá o trình hiện đang sử
dụng tại k hoa A nh như R aym ond M urphy (1 9 9 4 ) E n g lish gram m ar in use.
C am bridge U n iversity press.
John and L iz Soars (1 9 9 8 ) "Headway". O x fo cd U n iv ersity press.
A drian


D a ff and K eith

M itchell

"M eanings into words"

(1 9 9 9 )

C am bridge U n iversity press.
R andolph Quirk (1 9 8 6 )
"A U n iv ersity gram m ar o f English" Presented by the A ustralian
G overnm ent.
Đ ề tài tập trung n gh iên cứu cách dạy - h ọ c g iớ i từ và v iệ c sử dụng giới
từ h iện nay để tìm ra những điều chưa hợp lý . Trên cơ sở đã n gh iên cứu đưa
ra phương pháp dạy - h ọc giớ i từ tiến g N g a và tiến g A nh hợp lý , khoa h ọc
7

và hiệu quả hơn đó là phương pháp dạy - h ọc g iớ i từ th eo quan điếm lo g ic
ngữ nghĩa.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN
H iện nay v iệc dạy - học giớ i từ tiến g N g a và tiến g A nh ở m ọ i trình độ,
kể cả bậc đại h ọc thiếu cơ sở khoa h ọc, k h ôn g hợp lý , tính h iệu quả thấp.
N gười h ọ c gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp khi sử dụng g iớ i từ và hay
nhầm lẫn.

8


Việc


n g h iê n

cứu thành

g iớ i từ dựa trên những

cô n g đề tài sẽ đưa ra phương pháp dạy - h ọc

cơ sở khoa

h ọc, hợp lý và tính h iệu quả cao. Phương

pháp d ạy - h ọ c m ới giú p sinh viên hạn c h ế m ắc lỗ i khi sử dụng g iớ i từ, đặc
biệt hữu íc h c h o sin h viên khoa N g a khi cù n g m ột thời gia n h ọc hai n goại
ngữ là tiến g A n h và tiến g N g a .
V iệ c n g h iên cứu thành cô n g đề tài sẽ đưa ra m ột hệ th ốn g các quan
niệm lo g ic n g ữ n g h ĩa về sử dụng giớ i từ k h ôn g gian và thời gia n và sau đó
là các g iớ i từ thể h iện những quan hệ lo g ic ngữ n gh ĩa k hác như quan hệ
khách thể, định tính, định lượng, m ục đích, n gu yên nhân v .v ...
Ý n g h ĩa k hoa h ọc và thực tiễn của đề tài bước đầu đã được H ội đồng
khoa h ọc n g h iệm thu đề tài K H C N cấp trường ngày 2 1 /2 /2 0 0 1 đánh giá
"Đề tài hoàn toàn c ó khả năng triển khai và ứng dụng vào d ạy - h ọc n goại
ngữ (tiến g N g a - A n h ) phần g iớ i từ.
Đ ề tài c ó h iệu quả kinh tế, g iáo dục rõ rệt".

4. P H Ư Ơ N G PHÁP N G H IÊ N c ứ u
Trên c ơ sở cá c lỗ i đã phân tích để tìm ch o được bản chất của v iệc sinh
viên thường m ắc lỗ i khi h ọc và sử dụng g iớ i từ tiến g nước n g o à i, trả lời ch o
được câu h ỏ i tại sa o đ ó là lỗ i. Thí d ụ , tại sao tiến g N g a n ói "b HHCTHTyTe"

thì đúng, nhưng "b ộaKynbTeTe" lại sai... Trong tiến g A nh "on a d e sk ” thì
đúng, như ng "on an armchair" lại sai... V ấn đề này thường được giải thích
rất đơn giản là "N gười N g a nói thế!". N ếu giải thích như vậy thì sinh viên
buộc phải gh i n h ớ m áy m óc vô s ố trường hợp về cách sử dụng g iớ i từ. Đ iều
đó làm v iệ c h ọ c và sử dụng giớ i từ quá khó khăn và phức tạp dẫn đến
thường x u y ên nhầm lẫn và sai sót là lẽ đương nhiên.
Trên c ơ sở phân tích lỗ i tìm ra bản chất của v iệ c m ắc lỗ i từ đó khái
quát hoá đ ể đưa ra phương pháp dạy - h ọc giớ i từ theo quan đ iểm lo g ic ngữ
nghĩa - tức là d ạy - h ọ c giớ i từ theo đúng bản chất vốn c ó của ch ú ng, dạy h ọc giớ i từ tiến g N g a th eo đúng tư duy lo g ic của người N sa ; k h ôn g sử dụng
tư duy lo g ic củ a ngư ời V iệt để dạy - h ọc giớ i từ tiến g N g a .

9


Đ ể đạt được m ục đ ích trên trước hết phải thấy được những lỗ i điển
hình, p hổ b iến của sin h viên khoa N g a khi h ọ c và sử dụng g iớ i từ không
gian trong tiến g N g a , và sau đó là tiến g A nh, phải tìm n g u y ên nhân, bản
chất k h iến sinh viên thường m ắc lỗ i để đưa ra phương pháp dạy - học hợp
lý, h iệu quả hơn.
Đ ề tài đã sử dụng phương pháp n gh iên cứu sau:
K iểm tra trắc n gh iệm để tìm ra các lo ạ i lỗ i sử dụng g iớ i từ của sinh
viên
Phân tích tìm n gu yên nhân m ắc lỗ i
T h ốn g kê tìm các lỗ i phổ biến và điển hình
Phương pháp so sánh đối ch iếu để tìm ra những đặc đ iểm g iố n g và
khác nhau trong quan niệm sử dụng giớ i từ tiến g N g a và tiến g A nh mà
trước hết là giớ i từ k hông gian và thời gian.
Phương pháp tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra bản chất của v iệc sử
dụng g iớ i từ, đưa ra cách dạy - học giớ i từ m ới.


10


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA GIỚI TỪ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM
HÀNH CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI

1.1. Giới từ là một đơn vị từ vựng
V iệ c n gh iên cứu g iớ i từ như m ột đơn vị ngữ pháp đặc biệt đã được đề
cập đến từ rất lâu trong những cu ốn sách n gữ pháp cổ . Bản thân thuật ngữ
"giới từ" đã chứa đựng đặc điểm của nó x ét từ g ó c độ vị trí trong m ối quan
hộ với cá c loại từ khác trong n gôn ngữ và trong hoạt đ ộ n g lờ i n ói. Trong
tiếng La tinh "praepositio" có nghĩa là từ đứng trước cá c từ định danh. Từ
La tinh này được ch u yển sang tiến g A nh là "preposition" và tiến g N g a là
"npefljior".
Trong các sách ngữ pháp tiếng N g a c ổ nhất g iớ i từ đã được xem xét
như m ột đơn v ị từ loại cùng với các loại từ khác như danh từ, tính từ, s ố từ,
đại từ... (JI. 3H3aHHK - 1596) và (M .C m o tp h u k h h - 1 6 1 9 ). N g à y nay ngồn
ngữ h ọc h iện đại x em giớ i từ như loại từ bổ trợ, ch ú n g được sử dụng để thể
hiện các m ối quan hộ ngữ pháp giữa các từ ch ín h đó là cá c thực từ, tính
đ ộng từ, trạng đ ộng từ... Thực từ là những từ c ó ý n g h ĩa từ vựng đ ộc lập,
trong câu thực từ giữ chức năng thành phần câu.
K hác với thực từ, g iớ i từ ỉà những hư từ k h ô n g c ó ý n g h ĩa từ vựng đ ộc
lập, k h ôn g tồn tại đ ộc lập trong hoạt đ ộ n g lờ i nói; trong câu g iớ i từ k hôn g
giữ chức năng như cá c thành phần câu.
Trong m ột s ố cô n g trình n gôn ngữ tiến g N g a c ó tác g iả thậm ch í còn
cho rằng giớ i từ k h ôn g hề có ý nghĩa từ v ự n g ^ ể mặt hình thức g iố n g như ý
nghĩa của các biến v ĩ trong các thưc
từ như danh từ, tính từ, đ ốề n gc? từ, tính


đ ộng từ... H ọ ch o rằng giớ i từ k h ô n g phải là từ m à ch ỉ là m ột bộ phận của
từ, do đ ó x em ch ú n g như các phụ từ (aịỘHKCbi) và sử dụng ch ú ng để cấu
tạo từ. Q uan đ iểm đ ó được thể hiện trong m ột s ố c ô n s trình như: H.M

11


MemaHHKOB. MocKBa 1946 "HjieHBi npeAJiOHceHHfl H HacTH penn"; A. A.
UlaxMaTOBa. MocKBa 1952. "O ipaMMaTHMecKHx ộ o p M a x CJIOB H HacTH
peHH"; B.T. PyaejieB. MocKBa 1964 "K Bonpocy o rpaMMaTHMecKHx
KJiaccax cjiob".
T u y n h iê n , t r o n g m ộ t b à i b á o v iế t n ă m 1 8 2 5

A.c

I I I h iiik o b đ ã k h ô n g

đ ồ n g ý v ớ i q u a n đ iể m c h o r ằ n g g iớ i từ l à từ l o ạ i c h ỉ c ó g i á t r ị v à ý n g h ĩa v ề
m ặ t h ì n h t h á i, ô n g c h o r ằ n g g iớ i từ c ũ n g c ó ý n g h ĩ a từ v ự n g . Ý

n g h ĩa từ

v ự n g c ủ a m ỗ i g iớ i từ đ ư ợ c x á c đ ịn h bed c h í n h b ả n t h â n g iớ i từ k h ô n g c ầ n
x é t đ ế n sự k ế t h ợ p c ủ a g iớ i từ v ớ i d a n h từ c ụ t h ể :

A.c

Ĩ I I h i h k o b v iế t : " K h i

t ô i n ó i " H a " c h o d ù t ồ i k h ô n g b iế t d a n h từ c h ỉ v ậ t m à n ó k ế t h ợ p n h ư n g t ô i

b iế t r ằ n g " H a " c h ỉ v ị t r í ở tr ê n v ậ t đ ó . T ư ơ n g tự n h ư v ậ y g iớ i từ " b " c h ỉ v ị t r í
b ê n t r o n g , n3 a " v ị t r í p h í a b ê n k i a , " i i o æ " v ị t r í p h ía d ư ớ i c ủ a v ậ t . N ế u n h ư
vậy

ý n g h ĩa c ủ a c á c c ụ m từ "b LLiKaộy, B C TO Jie, B HianKe, B 6 y T b iJ iK e , B

jiH C T b H X , B K p y n e , B O T p y ỗ H x H .T .n " c ó p h ụ t h u ộ c v à o ý n g h ĩ a từ v ự n g c ủ a
m ỗ i d a n h từ c ụ th ể h a y k h ô n g ? . T r o n g c á c t h í d ụ t r ê n c á c d a n h từ k h á c n h a u
v ề ý n g h ĩ a từ v ự n g , n h ư n g g iớ i từ " b " t r o n g m ỗ i c ụ m từ đ ề u t h ể h iệ n v ị t r í
b ê n t r o n g . N ế u t h a y g iớ i từ " b " t r o n g c á c c ụ m từ tr ê n b ằ n g g iớ i từ " H a " , g iớ i
từ " H a " s ẽ th ể h iệ n v ị t r í tr ê n b ề m ặ t :

H a in K a ộ y ; Ha C T O Jie , Ha uiaiĩKe, Ha 6yTLiJiKe, Ha JIH CTK 5ÎX , Ha K p y n e ,

Ha O T p y ố íD í.
N ế u t h a y g iớ i từ "Ha" b ằ n g g iớ i từ " y " t h ì ý n g h ĩ a " t r ê n b ề m ặ t " k h ô n g
c ò n n ữ a , sẽ x u ấ t h iệ n ý n g h ĩ a v ị t r í s á t c ạ n h . Có th ể t h ấ y r ằ n g trư ớ c đ â y c ó
m ộ t s ố n h à n g ô n n g ữ t á n t h à n h q u a n đ iể m c ủ a A . c U Ih iiik ob. H ọ c h o r ằ n g
g iớ i từ c ũ n g c ó ý n g h ĩ a từ v ự n g c ủ a r iê n g m ì n h , g iớ i từ c ó ý n g h ĩ a từ v ự n g
đ ộ c lậ p ; B . J I C to h o h h h t r o n g c u ố n " B b i c i u h h K ypc pyccKOH rpaMMaTHKH"
t r a n g 1 6 0 c ó v iế t : " G i ớ i từ k h i đ ứ n g trư ớ c d a n h từ v ẫ n c ó ý n g h ĩ a r iê n g c ủ a
c h ú n g đ iề u đ ó c ó n g h ĩ a l à ý n g h ĩa c ủ a g iớ i từ k h ô n g p h ụ t h u ộ c v à o ý n g h ĩa
c ủ a d a n h từ t h e o s a u " . T r o n g l ị c h sử p h á t t r iể n v à n g h i ê n c ứ u n g ồ n n g ữ v ấ n
đ ẻ " C ó h a y k h ô n g ý n g h ĩ a từ v ự n g đ ộ c lậ p c ủ a g iớ i từ" đ ã đ ư ợ c n g h iê n cứu,

12


tranh lu ận trong su ốt thời gian dài. N h iều nhà n g ô n n gữ c ó tên tuổi ch o rằng
g iớ i từ c ó ý n g h ĩa từ vựng. Đ ó là: B .B BHHorpa^oB, H .A EepTaraeB; B .M

>KỉĩpMyHCKHH, H .M A ^eK cax^poB,... Các nhà n g ô n n g ữ n êu trên ch o rằng:
N ếu g iớ i từ k h ôn g c ó ý n gh ĩa từ vựng thì g iả i thích th ế n ào sự khác nhau về
mặt n gữ n g h ĩa giữ a cá c cụ m từ sau:

KHHra J iem r r Ha CTOJie - KHHra JIOKHT B cTOJie
B 33T b Ba3y c ố y ộ e T a - B33TB Ba3y H3 ổ y ộ e T a .

BepHyTBCíi Ốe3 noKynoK - BepHyTBCíi jụin noKynoK.
n p H exaT B c BemaMH - n p n ex a T b 3a BemaMH.
H /ị t h H3 r o p o a a - H£TH AO r o p o /Ịa - H/ỊTH MHMO r o p o ^ a , nojio>KHTb HTO
-

JTHốo

B im c a ộ ,

Ha

im c a tỊ) , 3 a n i K a ộ , I I 0 £

iH K aộ...?

T uy n hiên, m ột vấn đề được đặt ra là tại sao m ột s ố nhà n gôn ngữ lại
ch o rằng g iớ i từ k h ôn g c ó ý nghĩa từ vựng. V iện sĩ B .B BHHorpa^oB k hông
đồng ý với quan điểm đó và ch o rằng c ó sự nhầm lẫn giữa vấn đề ý nghĩa từ
vựng đ ộc lập của g iớ i từ và chức năng phụ trợ của g iớ i từ trong hoạt động
lời nói.
H iện nay phần lớn các nhà n gôn ngữ ch o rằng g iớ i từ là m ột đơn vị từ
vựng, là hư từ, k h ôn g b iến đổi về hình thức; là m ột phương tiện liên kết các
đơn vị n gữ pháp - ngữ nghĩa tức ỉà liên kết cá c từ trong cụ m từ hoặc câu.

Ý n gh ĩa từ vựng của giớ i từ rất đa dạng và phụ thu ộc vào ý nghĩa của
các thực từ m à nó liê n kết. Các ý n ghĩa đó có thể m ang những đặc điểm
chung và những đặc đ iểm riêng. N hữ n g đặc đ iểm ch u n g củ a g iớ i từ chính là
sự thể h iện cá c m ối quan hệ lo g ic ngữ n ghĩa (như quan hệ k h ô n g gian, thời
gian, so sánh, n g u y ên nhân, m ục đ ích v .v ...). N h ữ n g đặc đ iểm ch u ng đó
chứa đựng trong tất cả cá c giớ i từ tạo thành m ột n h ó m g iớ i từ có cùng m ột
chức n ăng lo g ic ngữ nghĩa. (T hí dụ n h óm g iớ i từ ch ỉ địa đ iểm , nhóm giới từ
thời gian v .v ...)
N hữ n g đặc đ iểm riêng chính là những yếu tố n gữ n g h ĩa làm cho các
giớ i từ trong cù n g m ột nhóm lo g ic ngữ n gh ĩa k hác nhau. (Thí dụ KHHra

13


JIOKHT B cTOJie và KHHra jie^cHT Ha cTOJie). G iới từ "b" và "Ha" c ó đặc điểm
chung là cù n g chỉ địa đ iểm nhưng đặc đ iểm riêng củ a g iớ i từ "b" là kết hợp
với danh từ ch ỉ địa đ iểm trong lò n g m ột vật, giớ i từ "Ha" - ch ỉ địa điểm
"trên bề m ặt m ột vật và c ó tiếp xú c với vật đó".
Cấu tạo củ a giớ i từ khá đa dạng và phức tạp x ét v ề m ặt n g u ồ n g ố c hình
thành. G iới từ được ch ia thành hai nhóm cơ bản: G iới từ k h ô n g phái sinh và
giới từ phái sinh.

1.1.1. Giới từ không phái sinh.
G iới từ k hôn g phái sinh là các giớ i từ trong su ốt quá trình phát triển
lâu dài của n gồn ngữ ch ú ng hầu như không thay đ ổ i về mặt hình thái, do đó
chúng còn được g ọ i là g iớ i từ n guyên m ẫu. G iới từ k h ô n g phái sinh trong
tiếng N g a có n guồn g ố c từ n gôn ngữ X lavơ cổ . T hí dụ như cá c g iớ i từ (Ốe3,
B, AO, ữ iĩĩi, K, H a...).

N h iều giớ i từ k hôn g phái sinh trong tiến g N g a cũ n g chính là giới từ

k hông phái sinh trong các ngôn ngữ X lavơ khác. T h í dụ g iớ i từ "6e3Mkhông
chỉ c ó trong tiến g N g a m à còn có trong các n g ồ n n gữ k hác như B iêlôruxia,
U craina, Bungari. Trong tiếng Ba Lan, X lô v en từ "Ốe3" củ a tiến g N g a chính
là từ "6ez". G iới từ "k" c ó trong tiếng N ga, B iêlôru xia, Ư craina, Bungari, Ba
lan và tiến g Sec.
G iới từ k hôn g phái sinh thường là từ đơn âm tiết, trong hoạt đ ộn g lời
nói thường k h ôn g m ang trọng âm.
Trong lịch sử phát triển của n gôn ngữ N g a đã d iễn ra quá trình dần dần
thay đổi trọng âm của từ trong các cụm từ và câu đó là quá trình ch u yển
trọng âm từ g iớ i từ san g cá c danh từ m à g iớ i từ đó phụ thu ộc. (L úc đầu m ột
số giớ i từ m ang trọng âm ). N hận xét trên được n êu lên trong các cô n g trình
của m ột s ố nhà n gôn n gữ như B.H MepHbiuieB, JI.A. EynaxoBeKMH, C.H.
CbíceroB.
T h eo ý kiến của

K.c ropõaneBHH có thể có

2 hình thức trọng âm trong

m ột số cụ m từ - đó là trọng âm rơi vào giớ i từ và trọng âm rơi vào danh từ

14


(Há 6eper, Há MOCT, Ha 6éper, Ha m óct) nhưng trong lời nói trọng âm
thường rơi v à o danh từ. Trường hợp trọng âm rơi vào giớ i từ thường được
giữ lại trong m ột s ố thành ngữ CJIOBO 3á CJIOBO, 3yõ Há 3yố He nona^aeT,
nycTHTb nó BeTpy, rroKaTHTBCfl có cMexy". Phần lớn c á c giới từ không phái
sinh đ ư ợ c sử dụng trong tiếng N ga như c á c tiền tố: "BOineji B Jiec, ßomeji ĨXO
yrjia, 3a6eraTfe 3a no/Ịpyroă, H3BJiert_H3 KapMaHa, HajieHb Ha Beciia,

onepeTBCfl

o

KOCHK,

OTOỈÍTH

OT

/ỊBepH,

no,zụie3

no#

KpbDibuo,

npncyTCTBOBaTb npH oốcyHỢỊeHHH, Cjie3 c 3a6opa". Trong các thí dụ nêu
trên có sự lặp lạ i g iữ a c á c tiền t ố - c á c tiếp đồng ngữ của đ ộ n g từ v ớ i các
giới từ không c h ỉ v ề mặt hình thái mà còn v ề ý nghĩa.
T r o n g m ộ t s ố trư ờ n g h ợ p h a i g iớ i từ k h ô n g p h á i s i n h k ế t h ợ p v ớ i n h a u
tạ o t h à n h m ộ t g iớ i từ p h ứ c h ợ p

"H3 - 3a

ßO M a,

H3


- n o f l n o jia ,

no-Hafl

jie c o M " .
M ỗ i g iớ i từ k h ô n g p h á i s in h đ ư ợ c sử d ụ n g v ớ i m ộ t s ố c á c h n h ấ t đ ịn h .
N h ữ n g g iớ i từ sử d ụ n g m ộ t c á c h t h í d ụ "/ỊO, BÄ O Jib, OKOJIO, c p e ^ n " v ớ i c á c h
2 , "k " v ớ i c á c h 3 , "C K B 0 3B , H e p e 3" v ớ i c á c h 4 , "H aA " v ớ i c á c h 5 , " n p n " c á c h

6 ...
N h ữ n g g iớ i từ sử d ụ n g h a i c á c h " b , H a , o " sử d ụ n g v ớ i c á c h 4 v à c á c h 6
" o n e p e T B C fl o Kpaồ C T O Jia - ¿Ịy M a T B o pcự(HOM Kpae, B 3TOT TOR - B 3TOM

rofly, Ha 3aBO£ - Ha 3aBOAe".
G i ớ i từ " 3 a " đ ư ợ c sử d ụ n g v ớ i d a n h từ c á c h 4 v à c á c h 5 .
Y e x a T B 3 a 3 p a H H !Ịy , 3KHTB 3 a r p a H H iỊ e ô . C ó

n h ữ n g g iớ i từ đ ư ợ c sử

d ụ n g v ớ i d a n h từ b a c á c h . G i ớ i từ " c " đ ư ợ c d ù n g
n p n e x a T b c 3 a B O ^ a , B S ILIIH H O H c ¿ỊOM , n p H e x a T B c

vớ i cách

2, 4 và 5

apyroM.

G i ớ i từ " n o " v ớ i c á c h 3 , 4 , 6 x o ^ H T b n o y ji H u e , n o ¿ ỊB a /iu a T o e M a il, n o
O K O H H EH H H H H C T H T y r a .


1.1.2. Giới từ phái sinh
G i ớ i từ p h á i s i n h l à g iớ i từ đ ư ợ c h ìn h t h à n h từ c á c th ự c từ hoặc từ m ộ t
t r o n g s ố c á c h ì n h t h á i c ủ a th ự c từ: C h í n h v ì t h ế t r o n g l ị c h sử p h á t t r iể n của

15


ngôn ngữ cá c g iớ i từ phái sinh m ới thường xuất h iện . Phần lớn g iớ i từ phái
sinh tiến g N g a h iện n a y c ó n guồn g ố c từ cá c lo ạ i thực từ trong tiến g N ga,
như danh từ, tính từ, đ ộ n g từ và trạng từ. T rong tiến g N g a g iớ i từ phái sinh
có n guồn g ố c từ đanh từ ch iếm s ố lư ợng lớn nhất. Trong quá trình chuyển
từ loại thành g iớ i từ các danh từ m ất đi những đặc đ iểm phạm trù cơ bản
của từ loạ i danh từ - đ ó là ý n ghĩa biểu vật được thể h iện th ôn g qua các hình
thái g iố n g , số , cách , khả năng kết hợp với cá c định ngữ phù hợp và biến đổi
hình thái.
Các danh từ đó đã biến thành g iớ i từ và m ang những tính chất cơ bản
củ a từ lo ạ i g iớ i từ - đ ó là ý nghĩa biểu h iện cá c quan h ệ l o g ic n g ữ n g h ĩa v à
k h ố n g b iến đ ổ i v ề h ìn h th á i. Trong quá trìn h p h á t triể n c ủ a t iế n g N g a m ột

số danh từ hoặc hình th á i của danh từ c ó th ể trực tiếp ch u yển từ loại thành
giới từ. T hí d ụ c á c g iớ i từ n o npHHHHe, BO BpsMH, nyTêM , nocpe^CTBOM
được hình thành từ các hình thái c ủ a danh từ cách 3, c á c h 4 v à cách 5.
M ột s ố danh từ hoặc hình thái của danh từ k h á c k hôn g trự c tiếp c h u y ể n
thành từ lo ạ i g iớ i từ m à ch u yển gián tiếp qua g ia i đoạn trung gian . Đ ầu tiên
những danh từ đó h oặc hình thái của danh từ ch u y ển thành từ lo ạ i trạng từ,
sau đó những trạng từ này m ới ch u yển thành g iớ i từ.
T hí dụ g iớ i từ "OKOJTO" có nguồn g ố c từ danh từ, g iớ i từ "KpyroM" có
nguồn g ố c từ hình thái cách 5 của danh từ. Quan đ iểm này được viện s ĩ B.B.
B H H 0r p a z Ị 0B đưa ra trong cô n g trình 'T p a M M a T H H e c K o e y n e H H e o cjioB e".

M ocK B a, 19 7 2 .

M ột s ố g iớ i từ được hình thành từ dạng ngắn đ u ôi của tính từ. Hầu hết
trước khi ch u y ển thành g iớ i từ những tính từ đó đã ch u y ển thành trạng từ.
Thí dụ như cá c giớ i từ no^oÕHO, OTHocHTejiBHo, corviacHo, CXOÆHO,
CO O TBeTCTB eHH O .

M ột s ố g iớ i từ c ó n gu ồn g ố c từ đ ộn g từ. N h ữ n g giớ i từ n à y đ ư ợ c
chuyển qua g ia i đoạn trung gian thành trạng đ ộ n g từ s a u đó m ớ i c h u y ể n
thành giớ i từ. N h ữ n g g iớ i từ này ch iếm s ố lư ợng nhỏ. T hí dụ như c á c g iớ i
từ: ốiiarxxaapa - giới từ cách 3, H C K Jiio H a a - cách 2, BKJilOHâH, cnycTH - c á c h 4.

16


X é t v ề h ìn h t h á i
phức hợp.

Giới

giới từ

đ ư ợ c c h i a t h à n h h a i l o ạ i : g iớ i từ đom v à g iớ i từ

từ đ ơ n l à g iớ i từ c h ỉ d o m ộ t từ h ì n h t h à n h n ê n . T h í d ụ : "b,

Ha, 6 jia r o ,n a p a ..." . G i ớ i từ p h ứ c h ợ p b a o g ồ m từ h a i h o ặ c b a từ k ế t h ợ p v ớ i
n h a u . G i ớ i từ p h ứ c h ợ p c ó t h ể h ìn h t h à n h d o :

Hai giới từ k h ô n g


p h á i s i n h k ế t h ợ p v ớ i n h a u ( H 3 -3 a , H 3-n o ,n )*

M ộ t g iớ i từ k h ô n g p h á i s in h k ế t h ợ p v ớ i m ộ t d a n h từ (b c H J iy , B
T e n e H H e ...) .
H a i g iớ i từ k h ô n g p h á i s in h k ế t h ợ p v ớ i m ộ t d a n h từ (b 3 a B H C H M 0 C T H
OT, B H a n p a B jie H H e K , n o o T H o m e H H K ) K .,.) .
M ộ t t r ạ n g từ k ế t h ợ p v ớ i m ộ t g iớ i từ k h ô n g p h á i s in h (B ru ĩO H b a o ,

HaBCTpeny K, Hapímy c...).
T ín h

từ

ngắn

đuôi

kết

hợp

vớ i

m ột

g iớ i

từ


không

phái

s in h

(H e 3 a B H C H M O OT, O /ỊH O B p eM C H H O c ...)
T r ạ n g đ ộ n g từ k ế t h ợ p v ớ i m ộ t g iớ i từ k h ô n g p h á i s i n h (HCCMOTpH

Ha,

c y ß J i n o .. .) .
N g à y n a y t r o n g t iế n g N g a q u á t r ìn h b iế n đ ổ i c h u y ể n từ th ự c từ t h à n h
g iớ i từ v ẫ n đ a n g d iễ n r a m ộ t c á c h s in h đ ộ n g v à t í c h c ự c ; c h í n h v ì t h ế c ó th ể
q u a n s á t đ ư ợ c m ộ t s ố trư ờ n g h ợ p c h u y ể n từ th ự c từ t h à n h g iớ i từ đ a n g x ả y
r a v à c h ư a k ế t t h ú c . Đ i ề u đ ó th ể h iệ n ở c h ỗ m ộ t s ố k ế t h ợ p c ủ a d a n h từ,
t r ạ n g từ h o ặ c t r ạ n g đ ộ n g từ v ớ i g iớ i từ k h ô n g p h á i s i n h k h ô n g h o à n t o à n
t á c h k h ỏ i c á c th ự c từ. Q u á t r ìn h c á c th ự c từ c h u y ể n t h à n h g iớ i từ c ó th ể
n h ậ n t h ấ y t r o n g c á c k ế t h ợ p s a u : n o /Ị B JiH flH H e , H a 6 a 3 e ...
M ộ t s ố n h à n g ô n n g ữ c h o r ằ n g đ ó là c á c g iớ i từ p h á i s i n h p h ứ c hợp.
M ộ t s ố k h á c c h o r ằ n g c á c c ụ m từ đ ó c h ư a trở t h à n h g iớ i từ, c h ú n g c h ư a đ ơ n
t h u ầ n th ự c h iệ n c h ứ c n ă n g h ỗ trợ* c h ứ c n ă n g p h ụ t r o n g c â u . C ó t h ể n ó i r ằ n g
h ệ t h ố n g g iớ i từ t r o n g t iế n g N g a h iệ n n a y v ẫ n đ a n g p h á t t r iể n ,

bổ

su n g




h o à n t h iệ n . C ó th ể n h ậ n t h ấ y r ằ n g t r o n g t iế n g N g a c ổ n h i ề u m ố i q u a n h ệ c h ỉ
đ ư ợ c th ể h i ệ n b ằ n g h ì n h t h á i b iế n c á c h c ủ a d a n h từ , n h ư n g s a u
t r ìn h p h á t t r iể n c ủ a n g ô n n g ữ đ ể d iễ n đ ạ t c h í n h x á c

17



đó

tro n g q u á

đ ầ y đ ủ h ơ n người ta


đã sử d ụng thêm cả g iớ i từ. T hí dụ "Pĩ H/Ịe KBieBy”- (JlaBpeHTbeBCKaa

jieTonHCb).
= > H Hfly K K n eB y .
"XpHCTHaHCKoe o ố m ecT B ơ ycTpaHHJiocb C B oero nyTH (M . P a ^ n m eB )
= > OT C B oero nyTH.

"Co CTLỤỊOM HeBeama 6e>KHT ero" (B . KaHTHrHỘ) = > OT Hero.

1.2. Giới từ trong hoạt động lời nói.
Trong hoạt đ ộ n g lờ i n ói giớ i từ kết hợp với các thực từ, phổ b iến và chủ
yếu nhất đó là kết hợp với danh từ thể hiện những m ối quan h ệ lo g ic ngữ
nghĩa khác nhau. C ó thể nêu lên m ột s ố quan hệ lo g ic n gữ n ghĩa cơ bản
xuất hiện trong hoạt đ ộ n g lời nói của các n gôn ngữ như sau.


1.2.1. Quan hệ không gian.
Quan hệ k h ôn g gian bao gồm địa điểm nơi diễn ra hành đ ộng và
phương hướng của ch u y ển động.
Trong tiến g N g a rất nhiều g iớ i từ kết hợp với danh từ ch ỉ địa đ iểm .
Cách 2: y Mopfl, OKOJIO ,ZỊOMa, BOKpyr ca#a
Cách 5: jiaMna Ha£ CTOJIOM, Jiec 3a AepeBHeH, CX0JI Me>Kíỉy OKHOM H
ữBQỌbỉO, ĨIOỊX AepeBOM
Cách 6: B HHCTHTyTe, ro p o a Ha peKe, oỗme>KHTHe npH 3aBO£e.
G iới từ k ết hợp với danh từ chỉ phương hướng củ a ch u y ển đ ộng.
Cách 2: CXOAHTL c noe3/Ịa, yexaTL H3 ropcựỊa, £0exaT b AO ropo^a.
Cách 3: H£TH n o yjiHue, njibiTb K ố ep ery.
Cách 4: H/ỊTH B LUKOJiy, HATH Ha n o n e , H/ỈTH H epe3 yjiH u y.
Trong tiến g A nh rất n hiều giớ i từ kết hợp với danh từ ch ỉ địa đ iểm .
Dưới đây là m ột vài thí dụ:
at the sea, in the fie ld , a city on the river, under the tree... chỉ phương
hướng của ch u y ển động: g o to sch o o l, get o f f a train, g o from the city , w alk
across the road...

18


1.2.2. Quan hệ thời gian
Đ ó l à m ố i q u a n h ệ v ề th ờ i g ia n c ủ a c á c h à n h đ ộ n g , h i ệ n tư ợ n g , t r ạ n g
t h á i h o ặ c sự k i ệ n t r o n g h o ạ t đ ộ n g lờ i n ó i. Q u a n h ệ t h ờ i g ia n g iữ a c á c h à n h
đ ộ n g h o ặ c sự k i ệ n c ó t h ể b iể u h iệ n đ ồ n g th ờ i v à t r ù n g n h a u h o à n t o à n , h o ặ c
t r ù n g n h a u m ộ t p h ầ n , c ó th ể n ố i t iế p n h a u . M ộ t v à i t h í d ụ v ề c á c c á c h t iế n g
N g a v ớ i d a n h từ b i ể u h i ệ n th ờ i g ia n .
C á c h 2 : ĨXO B O H H B I, n o c jie B O H H B I, c y T p a , c p e ^ H H O H H .
C á c h 3 : n o B enepaM , K B en ep y.
C á c h 4 : B B o e H H B ie r o A M , H e p e 3 rc m ,


npnexaTb Ha

H e zte jiK ), C A e n a T b

ypoK 3a H a c .
C á c h 5: 3a Oổe/ỊOM, n ep ejỊ ơốe^OM, BCTaBaTb c B o c x o a o M con H u a .
Cách

6: B

flHBape, H a 3aKaTe, npH KanHTajĩH3Me.

T iế n g A n h :
at t e n o 'c l o c k , in th e m o r n in g , o n M o n d a y , b e f o r e th e w a r ,
a f t e r th e w a r , s in c e le a v in g s c h o o l .. .

1.2.3. Quan hệ nguyên nhân
Q u a n h ệ n g u y ê n n h â n th ể h iệ n l ý d o h o ặ c d u y ê n c ớ d ẫ n đ ế n h à n h đ ộ n g
h o ặ c t r ạ n g t h á i.
T iế n g N g a
C á c h 2 : H 3 j ĩ i o 6 b h k P o /ỊH H e , n n o x o y H H T b C íi H 3 -3 a j t io 6 b h , cM e íĩT B C H
OT p a £ O C T H , n it a K a T b c r o p íĩ.
C á c h 3 : 6 jia r o z ia p íĩ x o p o u ie H n o r o / i e , n o 6 o n e 3 H H .
C á c h 5: 3 a O T c y T C T B n e M B p e M e H H .
T iế n g A n h :
B e c a u s e o f th e d r o u g h t th e p r ic e o f b r e a d w a s h ig h . O n
a c c o u n t o f h i s w id e e x p e r ie n c e h e w a s m a d e a c h a ir m a n .

1.2.4. Quan hệ mục đích

T h ể h iệ n m ụ c đ í c h c ủ a h à n h đ ộ n g h o ặ c m ụ c đ í c h c ủ a c h u y ế n đ ộ n s .

19


T iến g N g a .
C á c h 2 : y e x a T B RĨ151

paÕOTBi, paốOTaTb paflH MaTepH, 6 o p o T b C íi BO HMH

PcựỊHHbi.
C ách 4:

noflapHTT, Ha naMiiTb, ốơpOTtCH 3 a MHp, B03BMH 6yTMJiKy n o ; i
MOJIOKO.

Cách

5: CXOAHTB 3 a xjieÕ 0 M.

T iế n g A n h :
H e w i l l d o a n y t h in g f o r m o n e y . E v e r y o n e r u n f o r s h e lt e r .

1.2.5. Quan hệ định tính
T h ể h iệ n , x á c đ ị n h v à l à m r õ đ ặ c đ iể m , t ín h c h ấ t c ủ a n g ư ờ i, v ậ t h o ặ c sự
v ậ t t r o n g h o ạ t đ ộ n g lờ i n ó i.
T iế n g N g a .
C á c h 2 : E H J ie T ĨXO M o c K B b i,

TOCTH H3 X a H O H , í í p y r c lo r a .


C á c h 3 : £ p y r n o u iK O J ie , 3K3aMeH no XHM HM
C á c h 4 : JIKD^H B c o p o K jie T , OH B e c b

B 0T ua, r u ia H H a 6 y A y m e e ,

C á c h 5 : z t e B y u iK a c H ế p H b iM H r n a 3 a M H , KHHra c K a p T H H a M H .
Cách

6: CTapHK B OHKax, BapeHBe Ha caxape, KHHra o B b e T H a M e .

T iế n g A n h :
a b o o k a b o u t E n g l a n d , a b o o k o n E n g l i s h v e r b s , I m e t a g ir l
w it h b l u e e y e s , i n a r e d t ie , a m a n o f c o u r a g e , w o m e n w it h o u t
c h ild r e n .

1.2.6. Quan hệ định lượng
T h ể h iệ n m ứ c đ ộ c ủ a h à n h đ ộ n g , t r ạ n g t h á i h o ặ c s ố lư ợ n g c ủ a n g ư ờ i,
v ậ t h a y sự v ậ t t r o n g h o ạ t đ ộ n g lờ i n ó i.
T iế n g N g a
C á c h 2 : n o r n ố n o £ 0 c o p ơ K a H e jiO B e K , OKOJIO C T a JIO AO K.
C á c h 3 : ¿Ịa T b fle T flM n o K O H Ộ e T e , n o OTỉHOM y H ejT O B eK y.

20


C ách 4: BOfla n o noflC, n o flecflTH p y ố n e ỗ 3a i m y K y , eM y n o a
mecTBflecjiT JieT, Mopo3 3a 2 0

rp a /Ịy c o B , AJIHHOH B TpH


MeTpa, MOJiOHce Ha flBa rofla.

C ách 6: nbeca B T p ếx aKTax, B n flT H KHJioMeTpax OT M OCKBBI.
T iế n g A n h :
a b o u t t h r e e d a y s , a t f iv e d o l la r s e a c h , c h i l d r e n u n d e r 1 6 .
H e is o v e r fo rty .

1.2.7. Quan hệ khách thể
B a o g ồ m k h á c h th ể trự c t iế p v à k h á c h t h ể g iá n t iế p . K h á c h th ể trự c t iế p
th ể h iệ n n g ư ờ i h o ặ c v ậ t đ ư ợ c h à n h đ ộ n g h ư ớ n g tớ i h o ặ c t á c đ ộ n g trự c t iế p .
K h á c h th ể g iá n t iế p th ể h iệ n n g ư ờ i h o ặ c v ậ t b ị h à n h đ ộ n g t á c đ ộ n g g iá n
t iế p , t r o n g n h iề u trư ờ n g h ợ p t h ô n g q u a k h á c h t h ể trự c t iế p .
T r o n g t iế n g N g a g iớ i từ k h ô n g k ế t h ợ p v ớ i d a n h từ b iể u h iệ n q u a n h ệ
k h á c h th ể trự c t iế p v ì q u a n h ệ k h á c h th ể trự c t iế p đ ư ợ c th ể hiện bằng danh
từ c á c h 4 k h ô n g g iớ i từ.
T iế n g N g a
K h á c h t h ể g iá n t iế p
C á c h 2 : c n p iiT a T b c ji OT A c»K A fl, B 3ÍĨTB y f lp y r a , c o ố a K a c o p B a ji a c t c
lỊe n H .
C á c h 3 : n p H C J iy m a T B C H K MHeHHK), ro T O B H T B C íỉ K 3K3aMeHaM, CKynaTb
n o ceM be.

C á c h 4: BepHTL B riapTHK), oốHữeTbCA Ha ¿Ịpyra, ayMaTb n p o A p y ra,
6 htbcíi ronoBOH o CTeHy, BLIHTH 3aMỴ)K 3a Bpana.
C á c h 5 : C M e íỉT b C íĩ H a fl n iy n o c T B K ) , c c o p H T b C f l c £ p y 3 b íiM H , y x a > K H B a T L

3a fleByiUKaMH.
C á c h 6 : ¿ly M a T b o P o /ỊH H e , y n a c T B O B a T B B c o õ p a H H H , 0 C H 0 B tiB a .T B C H


Ha n o c n e / Ị H H x BE>IB0/Ịax HayKH.
T iế n g A n h

21


T r o n g t iế n g A n h g iớ i từ k ế t h ợ p v ớ i d a n h từ b iể u h iệ n q u a n h ệ k h á c h
th ể c ó s ố lư ợ n g r ấ t lớ n . K h á c v ớ i g iớ i từ t iế n g N g a g iớ i từ t iế n g A n h c ó th ể
k ế t h ợ p v ớ i d a n h từ t h ể h i ệ n q u a n h ệ k h á c h th ể trự c t iế p c ó s ố lư ợ n g rấ t lớ n .
M ộ t v à i th í d ụ : H a v e

you

h e a rd

about Ja n e ?

H ave

you

h e a r d o f t h is

c o m p a n y ? H a v e y o u h e a rd fro m A n n r e c e n t ly ? S h e lo o k e d at m e , lo o k fo r a
k e y , l o o k a f t e r c h i l d r e n , b e lie v e i n G o d , lis t e n to th e r a d io , r e l y o n m e .

1.2.8. Quan hệ công cụ hoặc phương thức hành động.
T h ể h i ệ n d ụ n g c ụ h o ặ c c ô n g c ụ đ ể th ự c h iệ n h à n h đ ộ n g , h o ặ c c á c h
th ứ c h a y p h ư ơ n g p h á p th ự c h iệ n h à n h đ ộ n g .
T iế n g N g a .

Cách

2:

r u iíĩc a T b

AO y c T a jiH ,

paõoTaTb

H 30

B cex

CH JI, B b in o n H H T b

p a ố O T y 6 e 3 T p y ^ a , j i ỉ o 6 h t í > o t Bcero c e p O T a .
C á c h 3 : p a ố o T a T b n o n n a H y , yH H Tbca n o p a cn n ca H H K ).
C á c h 4 : K p p ỉK H y T b BO B e c L TOJIOC, c b iT n o r o p n o , p a 3 r 0 B a p H B a ib H e p e 3
nepeBO ^H H Ka,

neTb noA My3biKy.

C á c h 5 : ro B o p H T t» c Tpy^oM .
C á c h 6: r o B o p H T b Ha pyccKOM 513BI Ke.
T i ế n g A n h : g o to w o r k b y b u s , g o to w o r k o n t h e b u s , g o h o m e i n a
t a x i, w r it e i n i n k , s p e a k w it h a s m i l e , s h e le f t w it h o u t t h a n k in g h i m , w e t to
th e s k in

1.2.9. Quan hệ so sánh.

G i ớ i từ t r o n g t iế n g N g a v à t iế n g A n h k ế t h ợ p v ớ i d a n h từ c h ỉ th ể h iệ n
q u a n h ệ so s á n h n g a n g b ằ n g , k h ô n g th ể

h iệ n q u a n h ệ s o s á n h h ơ n k é m v à

q u a n h ệ so s á n h c ấ p c a o n h ấ t.
T iế n g N g a
C á c h 2 : O h B p o ,a e T e õ íỉ, C K & n a H a n o a o õ n e C T e H b i.
C á c h 4 : LU H U iK a c

KyjiaK, p a c K p a c H T b TỉOữ opex.

T iế n g A n h :

22


S he lo o k s lik e a m iss
H e w orks as a driver,
L ik e other students he learns E n g lish

1.2.10. Quan hệ nhượng bộ
Thể h iện hành đ ộ n g vẫn x ảy ra ch o dù hành đ ộ n g đó bị cản trở bởi các
hoàn cảnh, trạng thái h oặc hành đ ộng khác.
T iến g N g a
Cách 3: BonpeKH Tpy^HOCTHM OH Bbin0JĩHHJi pa6oTy.
Cách 4: HecMOTpíi Ha ycTajiocTb, OH npo/tojm aji paõoTaTB.
T iến g A nh
In sp ite o f the rain he w ent out. H e did not g et the jo b d esp ite his
q u alification s.


1.2.11. Quan hệ điều kiện.
Thể h iện những điều kiện hoặc hoàn cảnh cần thiết để hành đ ộng xảv

T iến g N g a
Có hai lo ạ i câu đ iều k iện , đó là điều k iện có thực và đ iều k iện g iả định.
Cách 2: Ee3 conHựe He 6biJia ốbi >KH3HB Ha 3eMJie.
Cách 5:

c

TBoeố lĩOHOiiỊbK) ĨI BbinojiHHJi paốOTy.

Cách 6: ripH HenaHHH Bti MorjiH ỐBI HanHcaTĩ» coHHHeHHe Jiynine.
T iến g A nh: Có ba loại câu điều kiện. Đ ó là câu đ iều k iện có thực, câu
điều kiện trong quá khứ, câu điều k iện giả định, (k h ô n g c ó thực).
But for G ordon w e sh ou ld have lost the m atch.
W ithou t h is h elp th ey w ou ld h a v e died.

1.2.12. Quan hệ loại trừ.
T hể h iện hành đ ộ n g x ả y ra khi có yếu tố bị lo ạ i trừ. Y ếu tố bị loại trừ
có thể là n gư ờ i, vật hoặc sự vật.
T iến g N g a

23


×