Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ke hoach boi duong HSG van 9 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.62 KB, 12 trang )

Môn: Ngữ văn lớp 9
Năm học 2009-2010
I/ Đặc điểm tình hình:
1. Khảo sát chất lợng đầu năm:
STT Họ và tên Lớp Điểm Ghi chú
1
2
3
4
5
2. Đánh giá chung:
- u điểm: + ý thức học tập môn ngữ văn tốt
+ Nhận thức đợc
+ Gia đình quan tâm đến việc học của các em.
- Khuyết điểm:
+ Kiến thức còn hổng nhiều chỗ
+ Kỹ năng trình bày, diễn đạt còn yếu
+ Sách tham khảo cha đợc đầu t đúng mức.
II/ Chỉ tiêu phấn đấu:
- Cá nhân: Có từ 1-3 giải
- Toàn đội: Xếp thứ: 1-7
III/ Biện pháp thực hiện:
1. Hình thành đội tuyển:
- Chọn HS:
+Theo lớp (GVBM chọn).
+ Hình thành đội tuyển từ đội tuyển HSG năm học trớc
2. HD HS cách học:
- GV dạy kỹ về lý thuyết: Cách làm kiểu bài; lí luận văn học
- HS làm các dạng bài tập theo LT. GV chữa lại. HS rút kinh nghiệm.
- HS đọc sách tham khảo - Đặc biệt các bài văn của HSG đạt điểm cao để hình thành
cho mình một phong cách viết phù hợp với cá tính của mình.


3. Trao đổi chuyên môn:
- GV: Trao đổi với đồng nghiệp cùng khối; các khối lớp khác để rút ra một KL
chung.
- GV-HS: Để tìm ra cách giải quyết hay nhất, triệt để, sáng tạo.
VD:
A/ Thế nào là một bài văn hay
* Câu hỏi : Thế nào là một bài văn hay?
1. Bài văn hay trớc hết phải đúng
Trờng THCS Liêm Hải
1
2. Bài văn hay phải độc đáo mới mẻ, giàu chất văn
* Câu hỏi: Bài văn đúng đến bài văn hay khác nhau ở điểm nào?
B/. Làm thế nào để có đợc một bài văn hay?
* Chuẩn bị chất liệu
a. Huy động kiến thức
b. Lập ý
* Dựng khung bài văn
c. Đề cơng tổng quát
d. Đề cơng chi tiết
* Viết một bài văn hoàn chỉnh
e. Cách mở bài hay
f. Cách viết thân bài hay
g. Cách kết bài hay
* Các yêu cầu về diễn ý và hành văn hay
h. Giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết
i. Dùng từ độc đáo
j. Viết câu linh hoạt
k. Viết văn có hình ảnh
l. Lập luận sắc sảo chặt chẽ
* Cách luyện tập viết đoạn văn

m. Luyện viết ngắn, viết dài
n. Luyện viết câu đoạn chuyển tiếp
o. Luyện nhận xét văn ngời, sửa văn mình
4. Kế hoạch kiểm tra:
- 5 lần: Mỗi chuyên đề một lần. Tổng hợp một lần.
5. Ngoại khoá: Nếu có điều kiện cho HS đi dã ngoại Thăm đền thờ Vũ Nơng ở Lý
Nhân Hà Nam
IV/ Kế hoạch cụ thể:
TG Kiến thức (Theo tuần) Yêu cầu (Kiến thức Kỹ năng) Số
tiết
Buổi 1 Kiểu bài:
1. Tìm từ, đặt câu:
3
Trờng THCS Liêm Hải
2
Chuyên đề 1: Tiếng Việt
I. Từ vựng:
- Kiến thức cần ôn
tập: Từ tợng thanh,
từ tợng hình, từ
ghép, từ láy, thành
ngữ.
- VD: Tìm 4 từ tợng thanh tả gió. Đặt câu.
2. Phân biệt, nhận dạng
- VD: Phân biệt từ tợng thanh, tợng hình
trong nhám từ. Đặt câu.
3. Nêu giá trị của từ trong văn cảnh.
- VD: Phân tích giá trị của từ Vàng trong
thơ Thế Lữ.
4. Phân biệt thành ngữ với cụm từ và tục

ngữ: Giải thích, đặt câu
Buổi 2
II. Câu:
1. Câu phân loại theo
mục đích nói:
Khái niệm, nhận dạng 4
kiểu câu chia theo mục
đích nói.
a. Kiểu bài
- Chỉ ra các kiểu câu.
- Đặt câu.
- Nêu giá trị của các kiểu câu đó trong văn
cảnh.
2. Câu chia theo cấu trúc
a. Ôn tập khái niệm 4 kiểu câuchia theo cấu
trúc: câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt và
câu rút gọn.
b. Kiểu bài:
- Nhận dạng kiểu câu
- Đặt câu
- Giá trị của kiểu câu trong văn cảnh
3
3
III/ Biện pháp tu từ:
1. Kiến thức trọng
tâm:
- Ôn tập lại khái niệm
về các biện pháp tu
từ: Nhân hoá, ẩn dụ,
so sánh, hoán dụ,

điệp ngữ, nói giảm,
nói tránh, nói quá,
chơi chữ.
2. Các kiểu bài:
- Kiểu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác
dụng của các biện pháp tu từ:
+ VD: Đề thi Học sinh giỏi Huyện, Tỉnh lớp
8, Tỉnh lớp 9 năm 2009.
- Kiểu 2: Phân tích giá trị của các biện pháp
tu từ trong quá trình phân tích tác phẩm
văn học
3
4
5
6
Chuyên đề 2: Văn tự sự
I. Kiến thức cần
ôn tập:
- Khái niệm về văn tự
sự (Văn kể chuyện)
- Yêu cầu học sinh
chú ý các yếu tố:
Nhân vật, cốt
truyện, đối thoại,
độc thoại nội tâm,
độc thoại, miêu tả,
ngôi kể, tình huống
II. Một số đê tài cần ôn tập:
- Kỷ niệm về trò chơi dân gian
- Kỷ niệm về ngời thân

- Kỷ niệm về Thầy cô giáo
- Kỷ niệm về Bạn bè
- Một số bài học sâu sắc nhận ra từ cuộc
sống hàng ngày
* Cách thức ra đề:
- Kể tiếp (Hoặc thay đổi một truyện đã có)
Kể lại một kỷ niệm của mình hoặc một đề tài
(SGK)
- Kể một câu chuyện thể hiện một chủ đề cho tr-
9
Trờng THCS Liêm Hải
3
truyện. ớc
+ VD: Tục ngữ có câu: Đi một ngày
đàng Em hãy kể lại một câu chuyện có
nội dung đó.
- Cho trớc một số nhân vật, yêu cầu viết một câu
chuyện có các nhân vật đã cho
+ VD: Tại đồn Công an có một chú công an,
một bà lão, một em nhỏ. Em hãy kể câu
chuyện với 3 nhân vật ấy.
* Cách chấm điểm:
- Chấm chữa tay đôi giữa Giáo viên với học sinh
- Yêu cầu Học sinh viết lại sau khi chữa
- Cho Học sinh đọc những bài làm hay, độc đáo.
Buổi 7
Buổi 8
Buổi 9
Chuyên đề 3: Văn
học trung đại:

I.Khái quát về văn học
trung đại Việt Nam:
- Cung cấp cho học
sinh kiến thức về:
+ Hoàn cảnh xã hội
phong kiến việt Nam từ
thế kỷ X đến thế kỷ
XX.
+ Tình hình Văn học:
Quan niệm t tởng thẩm
mỹ, nhân sinh quan,
lực lợng sáng tác, nội
dung sáng tác
Nhấn mạnh giai
đoạn văn học từ thế
kỷ XVI đến thế kỷ
XIX: Dòng văn học
nhân đạo, tác giả h-
ớng ngòi bút vào thể
hiện những bi kịch,
những thân phận
đau khổ trong xã
hội đen bạc
Tác phẩm ôn tập trọng tâm:
1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn
Dữ
2. Truyện Kiều
- Kiến thức chuẩn: Đã giảng dạy trên lớp.
- Kiến thức nâng cao:
+ VD: Suy nghĩ về thân phận và vẻ đẹp của

ngời phụ nữ xa qua nhân vật Vũ Nơng trong
tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng
Bài viết phải mang tính khái quát nâng
cao
+ ý nghĩa đoạn truyền kỳ
+ Giá trị nhân văn của Nguuyễn Du trong
đoạn trích : Chị em Thuý Kiều
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Kiều ở
lầu Ngng Bích
+ Phân tích 8 câu cuối
- Chú ý những đề có nhận định vào để học sinh
làm quen và phân tích
- Chú ý rèn cả phần tập viết + cảm nhận + Tập
làm văn.
I. Các dạng bài tập:
- Bài tập tiếng việt
- Bài tập cảm nhận.
- Bài tập nghị luận.
9
Buổi10
Buổi11
Buổi 12
Chuyên đề 4: Văn học
hiện đại sau năm 1945
I/ Khái quát về văn học
hiện đại Việt Nam sau
năm 1945:
- Hoàn cảnh lịch sử.
I. Tác phẩm ôn tập trọng tâm.
- Tất cả các tác phẩm tính đến tuần 13:

- Rèn kỹ năng, sửa bài viết.
+ Làm những đề nhỏ lẻ:
VD: - Trình bày cảm nhận vẻ đẹp của 3
câu cuối bài thơ Đồng chí
(hoặc khổ thơ cuối bài thơ: Bài thơ về .)
+ Làm đề bài khái quát nâng cao
9
Trờng THCS Liêm Hải
4
- Các giai đoạn văn
học; nội dung của
từng giai đoạn:
+ Giai đoạn 1945
1954.
+ Giai đoạn 1954
1975.
+ Giai đoạn 1975 đến
nay.
- Làm đề bài theo nhận định hoặc theo yêu
cầu
VD: Phân tích vẻ đẹp của ngời lính cách
mạng qua đoạn thơ:
Ruộng nơng ..trăng treo trích trong
bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, qua đó phát
biểu cảm nghĩ của em về những con ngời vợt
qua gian khổ, chiến đấu quên mình, sẵn sàng
hi sinh vì độc lập của Tổ quốc.
Buổi 13,
14,15
Kiểm tra, đánh giá 9

Chú ý: : Một số kỹ năng làm bài (các dạng bài)
I. Phần tiếng Việt:
- Từ- Câu: Tìm từ, đặt câu theo yêu cầu
- Các biện pháp tu từ:
+ Chỉ ra biện pháp tu từ
+ Nêu ngắn gọn biện pháp tu từ đó trong văn cảnh.
II. Dạng bài cảm nhận:
- Không yêu cầu viết thành bài tập làm văn nhng nên hớng học sinh theo mô hình
này:
+ Phần đầu: Nêu đợc tên tác giả, tác phẩm, nêu đợc nội dung đoạn thơ (đoạn văn) cần
cảm nhận
+ Phần giữa: Cảm nhận về đoạn thơ, đoạn văn đó. Vẫn hớng về phân tích nghệ thuật +
nội dung
+ Phần cuối: Đánh giá về nghệ thuật thể hiện, về ý nghĩa nội dung của đoạn thơ (văn)
III. Dạng bài nghị luận thơ:
- Xác định đợc yêu cầu cơ bản của đề bài, xác lập nội dung làm bài và phơng pháp
làm bài.
- Lập dàn bài:
Dàn bài chung
A. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả (đề tài, phong cách sáng tác)
- Giới thiệu nội dung bài thơ.
- Nêu vấn đề mà đề bài yêu cầu.
B. Thân bài (Theo kiểu: Tổng phân hợp)
1. Khái quát:
- Nêu hoàn cảnh sáng tác (nếu đã nêu ở mở bài thì thôi)
- Nêu cảm hứng chủ đạo của tác giả khi viết bài thơ và thể hiện trong bài thơ (Mạch
cảm xúc)
- Nêu nhận định cho trớc có liên quan đến một số vấn đề khác hoặc có từ khó thì phải
giải thích nhận định.

Trờng THCS Liêm Hải
5

×