Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Chuyên đề nhận biết tách chất và giải thích hiện tượng hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.14 KB, 30 trang )

MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Phản ứng hóa học
a. Phản ứng hóa hợp : là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo
thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
+

H2O → 2NaOH

+

CO2 → CaCO3

VD: Na2O
CaO

b. Phản ứng phân hủy: là phản ứng hóa học trong đó có một chất sinh ra hai hay
nhiều chất mới.
to

→ 2KCl + 3O2 ↑

VD: 2KClO3

to
→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
2KMnO4 

c. Phản ứng thế: là phản ứng hóa học giữa đơn chất với hợp chất ,trong đó nguyên
tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
CuSO4 → FeSO4


VD: Fe +
H2

+

CuO



Cu

+
+

Cu ↓
H2O

d. Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học,trong đó hai hợp chất tham gia phản
ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
VD: BaCl2 +
CuSO4 +

Na2SO4

→BaSO4 ↓ + 2NaCl

2NaOH

→Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓


e. Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa
và sự khử.
VD: CuO
Fe +

+

H2

→Cu

+H2O

CuSO4 → FeSO4

+

Cu ↓

1


TÍNH CHÁT HÓA HỌC CỦA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Oxit
Định Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố
nghĩa khác
Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n.
CTHH là:
CTHH
- A2On nếu n lẻ

- AOn/2 nếu n chẵn
Oxit axit
- Oxit axit + nước → dd Axit
SO2 + H2O → H2SO3
- Oxit axit + dd Bazơ → muối và nước
CO2 + KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + KOH → KHCO3
- Oxit axit + Oxit bazơ → muối
SO3 + K2O →
K2SO4
Oxit bazơ
- Oxit bazơ + nước → dd Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
- Oxit bazơ + dd Axit→ muối và nước
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

TCHH

- Oxit bazơ + oxit axit → Muối
CO2 + CaO → CaCO3
- Oxit bazơ + Kiềm → Muối + nước
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
ZnO + 2KOH → K2ZnO2 + H2O

Axit
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều
nguyên tử H liên kết với gốc axit
Gọi gốc axit là B có hoá trị n.
CTHH là: HnB
1. Làm quỳ tím → đỏ hồng

2. Tác dụng với Bazơ → Muối và nước.
HCl + NaOH
NaCl + H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ → muối và nước
3H2SO4 + Fe2O3

Fe2(SO4)3 + 3H2O

4. Tác dụng với kim loại → muối và Hidro
2HCl + Zn

ZnCl2 + H2

5. Tác dụng với muối → muối mới và axit mới
H2SO4 + BaCl2

BaSO4 + 2HCl

* Đối với H2SO4 đặc, nóng và HNO3 có tính oxi
hóa mạnh .( Học riêng )

- Oxit bazơ + Kim loại → Oxit mới +
Kim loại mới ( thường gặp là PƯ nhiệt
Al)
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu
( Al chỉ khử được oxit của kim loại yếu
hơn Al)

Lưu ý


- Oxit bazơ + CO, H2, C → Kim loại +
CO2, H2O( Từ ZnO trở đi)
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
H2 + CuO → Cu + H2O
- Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả - HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất riêng(thụ
dd axit và dd
động với Al và Fe)

2


Bazơ
Muối
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết
Định
tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều với gốc axit.
nghĩa
nhóm hiđroxit (- OH)
Gọi kim loại là M, gốc axit là B
Gọi kim loại là M có hóa trị n
CTHH
CTHH là: MxBy
CTHH là: M(OH)n
Tên
gọi

Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit
Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit
Lưu ý: Kèm theo hóa trị của kim loại Lưu ý: Kèm theo hóa trị của kim loại khi kim

khi kim loại có nhiều hóa trị.
loại có nhiều hóa trị.
1. Tác dụng với axit → muối và nước
1. Tác dụng với axit → muối mới + axit mới.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O
HCl + AgNO3
AgCl + HNO3
2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị
- Làm quỳ tím → xanh
2. dd muối + dd Kiềm → muối mới + bazơ mới
- Làm dd phenolphtalein không màu →
FeCl2+2NaOH
Fe(OH)2 + 2NaCl
hồng
3. dd Kiềm tác dụng với oxit axit → 3. dd muối + Kim loại → Muối mới + kim loại
mới
muối và nước
Ba(OH)2 + SO2

BaSO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 + H2O
TCHH 4. dd Kiềm + dd muối → Muối + Bazơ
2KOH+CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4

CuCl2 + Fe

FeCl2 + Cu


4. dd muối + dd muối → 2 muối mới.
FeCl2+AgNO3

2AgCl + Fe(NO3)2

5. Một số muối bị nhiệt phân.

CaO + CO2
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân → oxit CaCO3 t
+ nước.
2KClO3 t 2KCl + 3O2
t
Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
6. Muối axit + dd kiềm→muối trung hòa + H2O
6. dd kiềm + Kim loại → Muối + H2
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
KOH + Al + H2O → KAlO2 + 1,5H2

Lưu ý

2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 +
7. dd kiềm + Bazơ lưỡng tính → muối 2H2O
+ nước
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
- Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với
- Muối axit có thể phản ứng như 1 axit
cả dd axit và bazơ
2NaHSO4 + BaCO3 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
+ H2 O
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
3


Kim loại
1. Tác dụng với phi kim tạo thành muối hoặc
oxit.
2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3

Phi kim
1. Tác dụng với kim loại tạo thành oxit hoặc muối.
2Al + 3Cl2 t 2AlCl3
2Zn + O2

Zn + S

t

t

2ZnO

ZnS

2Cu + O2 t 2CuO
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và hiđro

t

2Na + S
Na2S
2. Tác dụng với Hiđro tạo thành nước hoặc hợp
chất khí.

2Al + 6HCl

O2

Zn

+ H2SO4

2AlCl3 + 3H2
ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
3. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và
kim loại mới.
Mg + CuCl2
MgCl2 + Cu
Fe

+ 2AgNO3

+ 2H2

t


2H2O

Cl2 + H2

t

2HCl

S

t

H2S

+ H2

3. Tác dụng với Oxi tạo thành oxit
t
S + O2
SO2

Fe(NO3)2 + 2Ag

4P +

5O2

t

2P2O5


4. Tác dụng với nước tạo thành dd bazơ và H2
Na +

H2O → NaOH + ½ H2

4. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Ý nghĩa:
K Na Ba Ca

Mg

+ O2: nhiệt độ thường
K Na Ba Ca

Ở nhiệt độ cao
Mg

Tác dụng với nước
K Na Ba Ca

Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt

Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

Mg

Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt


Tác dụng với các axit thông thường giải phóng Hidro
K Na Ba Ca

Khó phản ứng

Mg

Không tác dụng.

Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt

Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối
K Na Ba Ca

Mg

Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
4


H2,CO không khử được oxit

khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao

Chú ý:
- Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dd
Kiềm và giải phóng khí Hidro.

5. Một số phản ứng nhiệt phân của một số muối
a/ Muối nitrat

• Nếu M là kim loại đứng trước Mg (Theo dãy hoạt động hoá học)
→ 2M(NO2)x + xO2
2M(NO3)x 
(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số )
• Nếu M là kim loại kể từ Mg đến Cu (Theo dãy hoạt động hoá học)
t
4M(NO3)x →
2M2Ox + 4xNO2 + xO2
(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số )
• Nếu M là kim loại đứng sau Cu (Theo dãy hoạt động hoá học)
t
2M(NO3)x →
2M + 2NO2 + xO2
(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)
b/ Muối cacbonat
t
- Muối trung hoà: M2(CO3)x (r) →
M2Ox (r) + xCO2(k)
(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)
t
- Muối cacbonat axit: 2M(HCO3)x(r) →
M2(CO3)x(r) + xH2O( h ) + xCO2(k)
(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)
0

0

0

0


c/ Muối amoni
t
NH4Cl →
NH3 (k) + HCl ( k )
t
NH4HCO3 → NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k)
t
NH4NO3 →
N2O (k) + H2O ( h )
t
NH4NO2 → N2 (k) + 2H2O ( h )
t
(NH4)2CO3 →
2NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k)
t
2(NH4)2SO4 → 4NH3 (k) + 2H2O ( h ) + 2SO2 ( k ) + O2(k)
0

0

0
0

0

0

CHUYÊN ĐỀ 1:
NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT CÁC CHẤT


.

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Nguyên tắc:
- Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí )
- Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng ( đổi
màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … )
2) Phương pháp:
- Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử.
- Trình bày :
Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất đã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượng gì? ), viết
PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng.
3) Lưu ý :
- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A.
5


- Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao
cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.
- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi
một.
- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy
thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng.
Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong hỗn hợp
: CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất
a.Các chất vô cơ :


KMnO4 : tím
Zn(OH)2 : ↓ trắng
Hg
: lỏng, trắng bạc
HgO : màu vàng hoặc đỏ
MnO2 : đen
H2S
: khí không màu, mùi trứng
thối
SO2
: khí không màu, mùi hắc
SO3
: khí, không màu
Br2
: lỏng, nâu đỏ
I2
: rắn, tím
Cl2
: khí, vàng
HgS : ↓ đỏ
AgF : tan
AgI
: ↓ vàng đậm
AgCl : ↓ màu trắng
AgBr : ↓ vàng nhạt
CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen

C
: rắn, đen

S
: rắn, vàng
P
: rắn, trắng, đỏ, đen
Fe
: trắng xám
Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh
Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ
Al(OH)3: trắng, keo tan trong
NaOH
Zn(OH)2 : màu trắng, tan trong
NaOH
Mg(OH)2 : màu trắng.
Cu:
: rắn, đỏ
CuO : rắn, đen
Cu(OH)2 : ↓ xanh lam
CuCl2, Cu(NO3) 2, CuSO4.5H2O :
xanh
CuSO4 : khan, màu trắng
FeCl3 : vàng
BaSO4 : trắng, không tan trong

6


Khí

Thuốc thử
- Quì tím ẩm

- H2S

SO2

Mất màu

- nước vôi
trong

Làm đục

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

Hóa đỏ,
sau mất
mầu
Không
màu →
xanh
Màu
xanh
Que diêm
tắt
Hóa xanh
Tạo khói
trắng
Không
màu →
nâu


Cl2 + H2O → HCl + HClO

- dd(KI + hồ
tinh bột)

NH3

NO

NO2

CO2

CO

H2

O2

SO2 + H2S → 2S↓ + 2H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
SO2 + I2 + 2H2O → 2HI + H2SO4
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

Cl2

N2

Phản ứng


- dd Br2,
- Dd I2,
-Dd KMnO4

- Quì tím ẩm

I2

Hiện
tượng
Hóa đỏ
Kết tủa
vàng

- hồ tinh bột
- Que diêm
đỏ
- Quì tím ẩm
- khí HCl
- Oxi không
khí

- Khí màu nâu, mùi hắc,
làm quì tím hóa đỏ
- nước vôi
Vẩn đục
trong
- quì tím ẩm Hóa đỏ
- không duy trì sự cháy
↓ đỏ, bọt

- dd PdCl2
khí CO2
Màu đen
- CuO (t0)
→ đỏ

HClO → HCl + [O] ;

as
[O] 
→ O2

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Hồ tinh bột + I2 → dd màu xanh

NH3 + HCl → NH4Cl
2NO + O2 → 2NO2

2NO2 + H2O → HNO3 + HNO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + 2HCl + CO2
0

t
CO + CuO (đen) 
→ Cu (đỏ) + CO2

- Đốt có tiếng nổ. Cho
sản phẩm vào CuSO4

CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
khan không màu tạo
thành màu xanh
CuO
0
t0
H2 + CuO(đen) 
(đen) →
- CuO (t )
→ Cu(đỏ) + H2O
Cu (đỏ)
- Que diêm
Bùng
đỏ
cháy
0
t0
- Cu (t )
Cu(đỏ) → Cu + O2 
→ CuO
CuO

7


(đen)
- Quì tím ẩm
HCl

- AgCl

- Quì tím ẩm
- O2

Hóa đỏ
Kết tủa
HCl + AgNO3 → AgCl↓+ HNO3
trắng
Hóa hồng
2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O
H2S + Cl2 → S↓ + 2HCl

Cl2
H2S

SO2
FeCl3

2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O

Kết tủa
vàng

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
3H2S+2KMnO4→2MnO2+3S↓+2KOH+2H2O
5H2S+2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+5S↓+K2SO4+8H2O

KMnO4
- PbCl2
H2O(
Hơi)

Ion
Li+
Na+
K+
Ca2+

CuSO4 khan
Thuốc thử

Đốt
trên ngọn lửa
vô sắc

Ba2+
Ca

2+

dd SO24− , dd
CO32−

Kết tủa
đen
Trắng
hóa xanh

H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O

Hiện tượng

Ngọn lửa màu đỏ thẫm
Ngọn lửa màu vàng tươi
Ngọn lửa màu tím hồng
Ngọn lửa màu đỏ da
cam
Ngọn lửa màu lục (hơi
vàng)
↓ trắng

CO32−

↓ trắng

Ag

+

Pb2+
Hg2+
Pb

dd KI

2+

Hg2+

Na2S, H2S

Ca2+ + CO32− → CaCO3

Ba2+ + CO32− → BaCO3
Ba2+

Na2CrO4
HCl, HBr, HI
NaCl, NaBr,
NaI

Ca2+ + SO24− → CaSO4 ;
Ba2+ + SO24− → BaSO4 ;

dd SO24− , dd
Ba2+

Phản ứng

+

CrO24− →

BaCrO4 ↓

AgCl ↓ trắng
AgBr ↓ vàng nhạt
AgI ↓ vàng đậm

Ag+
Ag+
Ag+


+
+
+

Cl
Br−
I−

→ AgCl ↓
→ AgBr ↓
→ AgI ↓

PbI2 ↓ vàng

Pb2+

+

2I−

→ PbI2 ↓

+



→ HgI2 ↓

2−


HgI2 ↓ đỏ

2+

Hg



2I

PbS ↓ đen

Pb

2+

+

S

→ PbS ↓

HgS ↓ đỏ

Hg2+

+

S2−


→ HgS ↓

2+

+

2−

S

→ FeS ↓

+

S2−

→ CuS ↓

Fe

FeS ↓ đen

Fe

Cu2+

CuS ↓ đen

Cu2+


↓ trắng

Mg2+ + 2OH− → Mn(OH)2 ↓

Fe

↓ trắng,
hóa nâu ngoài không
khí

Fe2+ + 2OH− → Fe(OH)2 ↓
2Fe(OH)2+O2+2H2O→2Fe(OH)3 ↓

Fe3+

↓ nâu đỏ

Fe3+

2+

Mg2+
2+

dd Kiềm

+ 3OH−

→ Fe(OH)3 ↓


8


↓ keo trắng
tan trong kiềm dư

3+

Al

Zn
Be

Al3+ +3OH− → Al(OH)3 ↓
Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O
Zn2+ + 2OH−
→ Zn(OH)2 ↓

Zn(OH)2 + 2OH → ZnO22− + 2H2O

2+

↓ trắng
tan trong kiềm dư

2+

Be2+ + 2OH− → Be(OH)2↓
Be(OH)2 + 2OH− → BeO22− + 2H2O
Pb2+ + 2OH− → Pb(OH)2 ↓

Pb(OH)2 + 2OH− → PbO22− + 2H2O

Pb2+
Cu2+
+

NH 4

Ion

Thuốc thử

OH−

Quì tím

↓ xanh

Cu2+

NH3 , khí mùi khai

NH+4

+ 2OH− →

Cu(OH)2 ↓

+ OH− € NH3 + H2O


Hiện tượng

Phản ứng

Hóa xanh

Cl−

↓ trắng

Cl− + Ag+ →AgCl↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)

Br−

↓ vàng nhạt

Br− + Ag+ →AgBr↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)

↓ vàng đậm

I− + Ag+

PO34−

↓ vàng

PO34− + 3Ag+ → Ag3PO4↓

S2−


↓ đen

S2− + 2Ag+

CO23−

↓ trắng

CO32− + Ba2+ → BaCO3↓ (tan trong HCl)

↓ trắng

SO32− + Ba2+ → BaSO3↓ (tan trong HCl)

↓ trắng

SO24− + Ba2+ → BaSO4↓ (không tan trong HCl)

↓ đen

S2− + Pb2+

Sủi bọt khí

CO32− + 2H+ → CO2 + H2O (không mùi)

Sủi bọt khí

SO32− + 2H+


→ SO2 + H2O (mùi hắc)

S2−

Sủi bọt khí

S2− + 2H+

→ H2S (mùi trứng thối)

HCO23−

Sủi bọt khí

t
2 HCO3− 
→ CO2 + CO23− + H2O

Sủi bọt khí

t
2 HSO3− 
→ SO2 + SO23− + H2O

I−

AgNO3

SO23−


BaCl2

SO24−
S2−

Pb(NO3)2

CO23−
SO23−

HCl

Đun nóng
2−

HSO3

→AgI↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)

→ Ag2S↓

→ PbS↓

0

0

9



b) Các chất hữu cơ :
Chất cần NB

Thuốc thử

Etilen : C2H4

* dung dịch Brom
* dung dịch KMnO4
Axêtilen: C2H2
* dung dịch Brom
* Ag2O / ddNH3
* đốt / kk
Mê tan : CH4
* dụng khí Cl2 và thử SP
bằng qùy tím ẩm
Butađien: C4H6
* dung dịch Brom
* dung dịch KMnO4
Benzen: C6H6
* Đốt trong không khí
Rượu Êtylic : C2H5OH * KL rất mạnh : Na,K,
* đốt / kk
Glixerol: C3H5(OH)3 * Cu(OH)2
* KL hoạt động : Mg, Zn
……
Axit axetic: CH3COOH
* muối cacbonat
* qùy tím
Axit formic:H-COOH

*Ag2O/ddNH3
( có nhóm : - CHO )
Glucozơ: C6H12O6 (dd) * Ag2O/ddNH3
* Cu(OH)2
Hồ Tinh bột :
* dung dịch I2 ( vàng cam )
( C6H10O5)n
Protein ( dd keo )
* đun nóng
Protein ( khan)
* nung nóng ( hoặc đốt )

Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng)

* mất màu da cam
* mất màu tím
* mất màu da cam
* có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2 ↓
* cháy : lửa xanh
* qùy tím → đỏ
* mất màu da cam
* mất màu tím
* cháy cho nhiều mụi than ( khói đen )
* có sủi bọt khí ( H2 )
* cháy , ngọn lửa xanh mờ.
* dung dịch màu xanh thẫm.
* có sủi bọt khí ( H2 )
* có sủi bọt khí ( CO2 )
* qùy tím → đỏ
* có kết tủa trắng ( Ag )

* có kết tủa trắng ( Ag )
* có kết tủa đỏ son ( Cu2O )
* dung dịch → xanh
* dung dịch bị kết tủa
* có mùi khét

* Các chất đồng đẳng ( có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự ) với các chất nêu trong bảng cũng
có phương pháp nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự. Ví dụ:
+) CH ≡ C – CH2 – CH3 cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, đồng thời
tạo kết tủa với AgNO3 vì có nối ba đầu mạch.
+) Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự như axit axetic.

II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1. DẠNG 1: KHÔNG GIỚI HẠN THUỐC THỬ
1) Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch: HCl,
H2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Giải
Trích ở mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử , rồi lần lượt cho vào các ống nghiệm đã được
đánh dấu. Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào các ống nghiệm đựng mẫu thử.
- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng : nhận ra lọ đựng dung dịch HCl vì
HCl + AgNO3 → AgCl↓ trắng + HNO3
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại:
- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng : nhận ra lọ đựng dung dịch H2SO4 vì
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl
- Lọ còn lại đựng dung dịch HNO3.
10


2) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 kim loại ở dạng bột: Fe,
Al, Ag, Cu.

Giải:
Trích ở mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử , rồi lần lượt cho vào các ống nghiệm đã được
đánh dấu. Sau đó cho 1ml dung dịch NaOH vào các ống nghiệm đựng mẫu thử.
- Mẫu thử nào tan ra, đồng thời có khí không mầu thoát ra nhận ra lọ đựng Al vì:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Cho 1ml dung dịch HCl vào 3 ống nghiệm dựng 3 mẫu thử còn lại:
- Mẫu thử nào tan ra, đồng thời có khí không mầu thoát ra nhận ra lọ đựng Fe vì:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Đốt 2 mẫu thử còn lại trong oxi dư, rồi cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư.
- Mẫu thử nào tan ra, cho dung dịch mầu xanh lam nhận ra lọ đựng Cu vì :
2Cu + O2 → 2CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 Xanh lam + H2O
- Lọ còn lại đựng Ag.
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 oxit kim loại ở dạng bột
là : FeO, CuO, Fe2O3.
Giải
Trích ở mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử , rồi lần lượt cho vào các ống nghiệm đã được
đánh dấu. Sau đó hòa tan các oxit bằng dung dịch HCl dư thì có các phản ứng xảy ra.
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Cho dung dịch NaOH dư lần lượt vào ống nghiệm đựng các dung dịch vừa thu được.
- Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng xanh nhận ra ống nghiệm đựng dung dịch
FeCl2 → Lọ đựng FeO vì : FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ Trắng xanh + 2NaCl
- Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa xanh lam nhận ra ống nghiệm đựng dung dịch
CuCl2 → Lọ đựng CuO vì : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ Xanh lam + 2NaCl
- Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa đỏ nâu nhận ra ống nghiệm đựng dung dịch
FeCl3 → Lọ đựng Fe2O3 vì : FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ Đỏ nâu + 3NaCl
4) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau: CO, NO, CO2, SO3
Giải

- Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch BaCl2, khí nào phản ứng với BaCl2 tạo kết tủa
trắng nhận ra khí SO3 và: SO3 + BaCl2 + H2O → BaSO4↓ Trắng + 2HCl
- Cho các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, khí nào làm vẩn đục nước vôi
trong nhận ra khí CO2 vì: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ Trắng + H2O
- Đốt cháy 2 khí còn lại trong oxi, khí nào hóa nâu nhận ra khí NO vì:
2NO + O2 → 2NO2 Nâu
- Khí còn lại là khí CO.
2. DẠNG 2: GIỚI HẠN THUỐC THỬ
1) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không nhãn :
Ag2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải
Trích ở mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử , rồi lần lượt cho vào các ống nghiệm đã được
đánh dấu. Sau đó cho 1ml dung dịch HCl đặc vào các ống nghiệm đựng mẫu thử.
11


- Mẫu thử nào tan ra tạo dung dịch mầu xanh lam nhận ra lọ đựng CuO vì:
CuO + 2HCl → CuCl2 Xanh lam + H2O
- Mẫu thử nào tan ra cho dung dịch mầu lục nhạt nhận ra lọ đựng FeO vì:
FeO + 2HCl → FeCl2 lục nhạt + H2O
- Mẫu thử nào tan ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng nhận ra lọ đựng Ag2O vì:
Ag2O + 2HCl → 2AgCl↓ Trắng + H2O
- Mẫu thử nào tan ra đồng thời có khí mầu vàng lục, mùi hắc bày ra nhận ra lọ đựng
MnO2 vì: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑Vàng lục + 2H2O
2) Chỉ dựng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH 4Cl,
MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải
Trích ở mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử , rồi lần lượt cho vào các ống nghiệm đã được
đánh dấu. Sau đó cho dung dịch NaOH đến dư vào các ống nghiệm đựng mẫu thử.
- Mẫu thử nào có bọt khí mùi khai thoát ra:nhận ra lọ đựng dung dịch NH4Cl vì

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑Khai + H2O
- Mẫu thử nào cho kết tủa trắng : nhận ra lọ đựng dung dịch MgCl2 vì:
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓ trắng
- Mẫu thử nào cho kết tủa trắng xanh và hóa đỏ nâu ngoài không khí: nhận ra lọ
đựng dung dịch FeCl2 vì:
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ trắng xanh
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3↓ Đỏ nâu
- Mẫu thử nào cho kết tủa trắng sau tan : nhận ra lọ đựng dung dịch ZnCl2 vì:
ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓ trắng
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 tan + 2H2O
- Mẫu thử nào cho kết tủa xanh lam : nhận ra lọ đựng dung dịch CuCl2 vì:
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 Xanh lam
3) KHÔNG SỬ DỤNG THUỐC THỬ NÀO KHÁC
1) Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau
đây: dd Na2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl.
Giải
Trích ở mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử khác nhau, rồi lần lượt cho mẫu thử này phản
ứng với các mẫu thử còn lại, ta được kết quả như bảng sau:
Na2CO3
Na2CO3
BaCl2
H2SO4
HCl





BaCl2



-

H2SO4



HCl

-

-

Nhận xét : Từ bảng trên ta thấy:
- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại cho 1 kết tủa và 2 khí nhận ra lọ
đựng dung dịch Na2CO3.
- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại cho 2 kết tủa nhận ra lọ đựng dung
dịch BaCl2.
- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại cho 1 kết tủa và 1 khí nhận ra lọ
đựng dung dịch H2SO4.
12


- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại cho 1 khí nhận ra lọ đựng dung
dịch HCl.
Các phương trình hóa
Na2CO3 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

2) Có 5 lọ đựng 5 dung dịch không nhãn gồm: Na 2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4 . Không
được sử dung hóa chất nào khác hãy nhận biết các hóa chất trên bằng phương pháp hóa
học.
Giải
Trích ở mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử khác nhau, rồi lần lượt cho mẫu thử này phản
ứng với các mẫu thử còn lại, ta được kết quả như bảng sau:
Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4



Na2CO3


BaCl2

MgCl2


H2SO4
Nhận xét: Từ bẳng trên ta thấy:
- Mẫu thử nào tác dụng với các mẫu thử còn lại cho 2 kết tủa 1 khí là : Na2CO3
- Mẫu thử nào tác dụng với các mẫu thử còn lại cho 2 kết tủa là : BaCl2
- Mẫu thử nào tác dụng với các mẫu thử còn lại cho 1 kết tủa 1 khí là : H2SO4
- Mẫu thử nào tác dụng với các mẫu thử còn lại cho 1 kết tủa là : MgCl2
Các phương trình hóa
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
Na2CO3 + MgCl2 → 2NaCl + MgCO3↓
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
Bài tập tự luyện:

Bài 1: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất
nhãn NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4.
Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3,
Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.
Bài 3:
Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước)
nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba.
Bài 4: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na 2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm
hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không.
Bài 5: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl 2; NH4Cl; (NH4)SO4;
NaOH; Na2CO3
Bài 6: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO 4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hãy
nhận biết.
Bài 7: Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al 2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3).
Bằng phương pháp hoá học nhận biết chúng.
Bài 8: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl 3, ZnCl2, NaCl, MgCl2.
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng.
13


Bài 9: Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn: NH 4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3,
NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4.
Bài 10: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na2CO3; Ba(OH)2, NaOH,
KHSO4, KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào.
Bài 11: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe 2O3; FeO + Fe2O3. Bằng
phương pháp hoá học nhận biết các chất rắn trên.
Bài 12: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl,
HNO3đặc, AgNO3, KCl, KOH.
Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không.
Bài 13: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO3, (NH4)2SO4,

MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Chỉ được dùng xút hãy nhận biết.
Bài 14: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3. B gồm KHCO3 và K2SO4.
C gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi
dung dịch mất nhãn trên.
Bài 15: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na 2CO3,
MgCO3, BaCO3.
Bài 16: Chỉ dùng một axit và một bazơ thường gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim
sau:
Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn
Bài 17: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các dung
dịch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH.
Bài 18: Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây:
AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Được dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu,
Zn, dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2.
Bài 19: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu.
Bài 20: Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl 3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ được dùng
H2O và các thiết bị cần thiết như lò nung, bình điện phân... Hãy tìm cách nhận biết từng
chất trên.
Bài 21: Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết đợc các chất rắn sau NaCl,
Na2CO3, CaCO3, BaSO4.
Trình bày cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng.
Bài 22: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na 2CO3,
MgCO3, BaCO3.
Bài 23: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ
riêng biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng.
Bài 24: Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng
thời của 4 kim loại trong hỗn hợp.
Bài 25: Chỉ dùng HCl và H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung
dịch mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3.

Bài 26: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một
thuốc thử).
a. MgCl2 và FeCl2
b. CO2 và SO2
Bài 27: Cho 3 bình:
- Bình 1 chứa Na2CO3 và K2SO4
- Bình 2 chứa NaHCO3 và K2CO3.
14


- Bình 3 chứa NaHCO3 và Na2SO4
Chỉ dùng HCl và dung dịch BaCl2 để phân biệt 3 bình trên.
Bài 28: Nhận biết các chất sau bằng pphh mà không được dùng thêm bất cứ hóa chất nào
khác:
1. dd NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH
2. dd NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4
3. dd MgCl2; NH4Cl; K2CO3; NaBr; NaOH; HCl.
4. HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2
5. NaCl, HCl, Na2CO3, H2O
6. 11. CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl
7. HCl, BaCl2, Na2CO3, K2SO4
8. NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2
9. NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4
10. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
11. NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.
12. KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl.
13. NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.
14. 2 dung dịch không mầu Al2(SO4)3 và NaOH.
15. HCl , BaCl2 . Na2CO3 .
16. MgCl2 , Na2CO3 , NaOH , HCl

17. K2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , MgCl2.
18. Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl
Bài 29: Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO3; ZnCl2;
HCl; Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không pư với lọ B, lọ A, B tạo
kết tủa với lọ D. Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D?
Bi 30: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung
dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng:
Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa.
Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên.
Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm.
Bi 31: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na 2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl.
Biết:
Đổ A vào B → có kết tủa.
Đổ A vào C → có khí bay ra.
Đổ B vào D → có kết tủa.
Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích.
Bài 32: Có 6 dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. mỗi dung dịch chứa một
chất gồm: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3. lần lượt thực hiện các thí nghiệm và thu
được kết quả như sau:
Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa với các dung dịch 3 và 4.
Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa với các dung dịch 1 và 4.
Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5.
Hãy xác định số của các dung dịch.
Bài 33: Bằng pphh hãy nhận biết các chất sau:
dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH.
dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S.
Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO
rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3.
15



dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4
Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe.
Bài 34: Trình by các phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau:
a/ Na2SO4, HCl, HNO3.
b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3.
c/ K2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3.
d/ Nhận biết các bột kim loại sau: Fe, Cu, Al, Ag.
e/ Nhận biết 3 bột rắn: Mg, Al, Al2O3.
Bi 35: Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a) Na2O, CaO, ZnO
b) NaOH, Ca(OH)2, HCl c) HCl, HNO3, H2SO4.
d) Na2SO4, NaCl, NaNO3 e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2.
g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4.
h) CO2, H2, N2, CO, O2.
Bài 36: làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hh gồm CO, CO2, SO3 bằng
pphh, viết các ptpư?
Bài 37:
a. bằng pphh hãy nhận biết 3 dd sau: HCl, H2SO4, NaOH.
b.…………………………………………………………………: NaCl, NaNO3,
Na2SO4.
c…………………………………………………………………:Na2SO3, NaHSO3,
Na2SO4.
d.………………………………………………3 chất khí: oxi, hidro, cacbonic.
e………………………………………………..5 …………..: N2, O2, CO2, H2, CH4.
g………………………………………………..3 chất rắn: Bạc, Nhôm, Canxi oxit.
h.………………………………………………………………….: Ca, Fe, Cu.
Bài 38: Nhận biết các hoá chất sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: Na2SO4, HCl,
NaNO3.
Bài 39: nhận biết bốn chất rắn màu trắng sau bằng pp Hoá học: CaCl2, CaCO3, CaO,

NaCl?
Bi 40: Nhận biết 6 dd sau: HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2.
Bi 41: Phn biệt 4 dd sau: Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S.
Bi 42: bằng pphh phn biệt cc khí sau:
a. CO2; SO2; CO. b. NH3; H2S; HCl;
c. CO; H2; SO2.
Bài 43: trình bày pp để nhận biết 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không
nhãn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl và Na2CO3?
Bi 44:
1. CaSO4 , Na2SO4 , Na2S , MgCl2
2. Na2CO3 , NaOH , NaCl , HCl
3. HCl , H2SO4 , H2SO3
4. KCl , KNO3 , K2SO4
5. HNO3 , HCl , H2SO4
6. Ca(OH)2 , NaOH hoặc Ba(OH)2 , NaOH
7. H2SO4 , HCl , NaCl , Na2SO4
Bài 45: Nhận biết các dd sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH
mà chỉ được dùng quì tím?
Bài 46: Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các chất sau trong các lọ mất nhãn: Na2SO4,
Na2CO3, H2SO4, BaCl2?
Bài 47: Chỉ dùng kim loại làm thuốc thử, hãy nhận biết các dd sau bằng pphh: AgNO3,
HCl, NaOH?
16


Bi 48: Nhận biết cc chất sau bằng pphh.Chỉ dng quì tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2
Bi 49: Chỉ dng một thuốc thử:
1. dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4.
2. Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; CuCl2; NaCl; AlCl3
3. dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3.

4. dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S -> chỉ dng quì tím.
Bi 50: Chỉ dùng 1 chất và 1 trong số các dung dịch sau để nhận biết từng chất: H2SO4,
CuSO4, BaCl2.
Bài 51: Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dd: FeCl2, FeCl3, HCl?
Bài 52: Chỉ dùng thêm một kim loại, nhận biết các dd sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2,
Al2(SO4)3?
Bi 53:
a) Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn
sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Viết các PTPƯ.
b) Có 4 chất rắn: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng
dung dịch HCl, hãy nhận biết các lọ hoá chất trên?
Bài 54: Cho các chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết
chúng?
Bài 55: Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay
không: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4. Nếu được hãy trình bày cách nhận biết?
Bài 56: Chỉ dùng thêm HCl loãng, hãy trình bày cách nhận biễt chất: BaCO3, BaSO4,
NaCl, Na2CO3?
Bài 57: .Hãy chọn 2 dd muối thích hợp để phân biệt 4 dd sau: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4.
Bài 58: Hãy dùng một hoá chất nhận biết 5 dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2?
Bài 59: Chỉ được dùng thêm quì tím, hãy nêu pp nhận biết các dd trong các lọ bị mất nhãn
sau: K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2?
Bài 60: Dùng hoá chất nào để nhận biết 3 hoá chất sau: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3?
- chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất: 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3,
Na2CO3.
Bài 61: Nhận biết cc hĩa chất: MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dng thm một
thuốc thử duy nhất?
Bài 62: Chỉ dng thm quì tím, hy nhận biết 4 dd bị mất nhn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S.
Bài 63: Dùng thêm một thuốc thử duy nhất :
- Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , Na2SO4 .
- Na2SO4 , Na2CO3 , HCl , BaCl2

- H2SO4 , HCl , BaCl2
- Na2CO3 , MgSO4 , H2SO4 , Na2SO4. ( dùng quì tím hoặc NaOH)
- Fe , FeO , Cu .
( dùng HCl hoặc H2SO4)
- Cu , CuO , Zn
( dùng HCl hoặc H2SO4)
Bài 64: Nhận biết : NaCl , MgCl2 , H2SO4 , CuSO4 , NaOH (không dùng thuốc thử nào)
Bài 65: Chỉ đun nóng nhận biết : NaHSO4 , KHCO3 , Na2SO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2
Bài 66: Chỉ dùng thêm nước nhận biết 3 oxit màu trắng : MgO , Al2O3 , Na2O .
Bài 67: Có 5 mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng có thể nhận
biết những kim loại nào ?
Bài 68: Chỉ dùng kim loại để phân biệt các dd : HCl , HNO3 , NaNO3 , NaOH , HgCl2.
Bài 69: Làm thế nào để biết trong bình có :
a.
SO2 và CO2.
b.
H2SO4 , HCl , HNO3
Bài 70: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch : K2CO3 , BaCl2 , HCl , K2SO4 . Nhận biết bằng cách :
17


c.
Chỉ dùng kim loại Ba .
b. Không dùng thêm thuốc thử nào khác .
Bài 71: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:
a)
4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.
b)
4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.
Bài 72: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:

a)
4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
b)
4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4.
c)
4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Bài 73: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra
các dung
dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Bài 74: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận
biết chúng.
Bài 75: Chỉ được dùng một thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng trong các lọ
riêng rẽ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH
Bài 76: Dùng một thuốc thử nhận biết các dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2
Bài 77: Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ;
N2
Bài 78: 5 bình chứa 5 khí : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Trình bày pp hoá học nhận ra từng
khÝ
Bài 79: Có 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phép sử dụng quỳ tím để
nhận biết các dd đó (biết Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím)
Bài 80: Chỉ được sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết 5 gói bột trắng chứa các chất :
KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4
Bài 81: có 5 chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dùng pp hoá học để nhận biết từng chất
Bài 82: 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc xám xẫm sau :
FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO. chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn, và một dd thuốc thử để
nhận biết
Bài 83: Có 5 dd bị mất nhãn gồm các chất sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2.
Chỉ dùng thêm phenol phtalein nêu cách xác định từng dd
Bài 84: Chỉ dùng 1 thuốc thử là kim loại hãy nhận biết các lọ chứa các dd : Ba(OH)2 ;
HNO3 đặc, nguội ; AgNO3

II , CHỨNG MINH SỰ Cể MẶT CỦA CÁC CHẤT TRONG CÙNG 1 HỖN HỢP
Bài 85: Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong
hỗn hợp gồm : CO, CO2, SO2, SO3.
Bài 86 : Hỗn hợp A gồm các khí : CH 4, SO2, C2H4, C2H2 làm thế nào để nhận ra sự có mặt
các khí trong hỗn hợp.
Bài 87: Làm thế nào để nhận biết sự có của mỗi khí trong hỗn hợp : H 2, H2S, CO, SO2,
CO2.
Bài 88 : Làm thế nào để nhận biết được sự có mặt của HCl, H 2SO4, trong hỗn hợp dd
H2SO4, HCl, HNO3.
Bài 89 Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3 và H2. Trình bày phương
pháp hoá học để nhận biết từng khí.
Bài 90 : hãy chứng minh sự có mặt của các kim loại trong hỗn hợp chất rắn sau : Al, Fe,
Ag, Cu
18


CHUN ĐỀ 2:
TÁCH - TINH CHẾ CÁC CHẤT
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1> Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà khơng tác dụng với B) để chuyển A
thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hồ tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách).
2> Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX
* Sơ đồ tổng qt:
+Y
AX tan : 
→ A ( tá
i tạo )
A
+X
Hỗ

n hợp
→
B
B ↑ , ↓ :( thu trực tiế
p B)
Một số chú ý :
- Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hồ tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí.
- Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó khơng lẫn chất khác cùng trạng thái.
3) Làm khơ khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khơ các khí có lẫn hơi nước.
- Ngun tắc : Chất dùng làm khơ có khả năng hút nước nhưng khơng phản ứng hoặc
sinh ra chất phản ứng với chất cần làm khơ, khơng làm thay đổi thành phần của chất cần
làm khơ.
Ví dụ : khơng dùng H2SO4 đ để làm khơ khí NH3 vì NH3 bị phản ứng :
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Khơng dùng CaO để làm khơ khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ :
CO2 + CaO → CaCO3
- Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ; kiềm khan ,
muối khan ( như NaOH, KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … )
Chất cần
tách

Phản ứng tách và phản ứng
tái tạo lại chất ban đầu

Al (Al2O3 hay
hợp chất
nhôm)


CO
dd NaOH
→ NaAlO2 
Al 
→ Al(OH)3 ↓
đpnc
t
→ Al

→ Al2O3 
2

o

CO
dd NaOH
→ Na2ZnO2 
Zn 
→ Zn(OH)2 ↓
2

Zn (ZnO)

o

t
to
→ Zn

→ ZnO 

H2

Phương pháp
tách
Lọc, điện
phân
Lọc, nhiệt
luyện

HCl
NaOH
→ Mg(OH)2 ↓
Mg →
MgCl2 
CO
t
→ Mg

→ MgO 

Lọc, nhiệt
luyện

HCl
NaOH
t
→ Fe(OH)2 ↓ 
Fe (FeO hoặc Fe →
FeCl2 


H
Fe2O3)
FeO 
→ Fe

Lọc, nhiệt
luyện

Mg

o

o

2

H SO
NaOH
→ CuSO4 
Cu 
→ Cu(OH)2 ↓
đặ
c, nó
ng
H
t

→ CuO → Cu
2


Cu (CuO)

o

4

2

Lọc, nhiệt
luyện

II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
19


1) Tinh chế :
a) SiO2 có lẫn FeO
b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al
c) CO2 có lẫn N2, H2
Hướng dẫn :
a) Hòa tan trong dd HCl dư thì FeO tan hết, SiO2 không tan ⇒ thu được SiO2
b) Hòa tan vào dd HCl dư hoặc AgNO3 dư thì Fe,Zn,Al tan hết, Ag không tan ⇒ thu Ag.
c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH)2 , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được CO2.
2) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học)
Hướng dẫn:
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không tan.
đpnc
→ Al.
Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO2 →Al(OH)3 →Al2O3 
criolit

Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vì không tan.
Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe.
( nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 )
3) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3,
SiO2.
Hướng dẫn :
Dễ thấy hỗn hợp gồm : 1 oxit bazơ, một oxit lưỡng tính, một oxit axit. Vì vậy nên
dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu được SiO2.
Tách Al2O3 và CuO theo sơ đồ sau:
+ NaOH

CuCl2 ,AlCl3 →

+ CO

0

t
2 → Al(OH) 
NaAlO 2 
→ Al 2O 3
3
0

t
Cu(OH) 2 
→ CuO

4) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh hơn H2CO3).
Hướng dẫn:

Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N2 bay ra ⇒ thu được N2.
Tách SO2 và CO2 theo sơ đồ sau :
+ H SO

2 3
Na 2 CO3 , Na 2SO3 →

CO 2
+ H SO

2 4 SO
Na 2SO3 →
2

5) Một hỗn hợp gồm cỏc chất : CaCO3, NaCl, Na2CO3 . Hãy nêu phương pháp tách riêng
mỗi chất.
Hướng dẫn: Dùng nước tách được CaCO3
Tách NaCl và Na2CO3 theo sơ đồ sau:
+ NaOH
CO 2 
→ Na 2CO3
NaCl , Na 2 CO3 → 
t0
→ NaCl
 NaCl, HCl 
+ HCl

6) Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp: BaCl2, MgCl2, NH4Cl.
Hướng dẫn :
- Đun nóng hỗn hợp rồi làm lạnh hơi bay ra thu được NH4Cl

0

Làm lạnh

t
NH4Cl 
→ NH3 +HCl 
→ NH4Cl

- Hỗn hợp rắn còn lại có chứa BaCl2, MgCl2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (dư)
MgCl 2 +Ba(OH)2 → BaCl2 +Mg(OH)2 ↓

- Lọc lấy Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), rồi cô cạn thu được MgCl2.
Mg(OH)2 +2HCl → MgCl 2 +2H2O

- Cho phần dung dịch có chứa BaCl2 và Ba(OH)2 dư tác dụng dd HCl. Rồi cô cạn thu được
BaCl2.
Ba(OH)2 +2HCl → BaCl 2 +2H2O

20


7) Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Hãy trình
bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết.
Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO4, Mg ra khỏi muối ăn.
- Cho BaCl2 dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO4 :
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
CaSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + CaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + MgCl2
- Bỏ kết tủa và cho Na2CO3 vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư.

Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
- Thêm HCl để loại bỏ Na2CO3 dư, cô cạn dung dịch thì được NaCl tinh khiết.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
8) Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) Bột Cu và bột Ag.
; e) Hỗn hợp rắn: AlCl3, FeCl3, BaCl2 .
b) Khí H2, Cl2, CO2.
; g) Cu, Ag, S, Fe .
c) H2S, CO2, hơi H2O và N2.
; h) Na2CO3 và CaSO3 ( rắn).
d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 .
; i) Cu(NO3)2, AgNO3 ( rắn).
Hướng dẫn:
đpdd
CuCl 2 
→ Cu
CuO + HCl



a) Cu, Ag 
Ag
Ag ↓
+ O2

H2 ↑
Ca(OH)


+ H SO

đac

2 → CaCO
2 4
b) H 2 , Cl2 , CO 2 
3(r ) → CO 2
+ H SO

2 4 Cl ↑
CaOCl 2 →
2
0

c)

H 2S, CO2
H 2 O, N 2

+ Ca(OH)2

H 2S, CO 2 , N 2 


+ Na SO (khan)

2 4





t
CaCO3(r) 
→ CO2 ↑

+ HCl
CaS(d.d) →
H 2S ↑

0

t
Na 2SO 4 .10H 2 O 
→ H 2O ↑
0

d)

Al2 O3 , CuO, FeS
K 2SO 4
+H

t
d.d K 2SO 4 
→ K 2SO 4(r )

+H O

2

→

CO

NaOH

Al 2O3 , CuO, FeS →

0

t
2 → Al(OH) 
NaAlO 2 
→ Al 2O3
3

O

2
CuO, FeS →
Fe 2O3 + CuO

+ Na S

+ HCl

2 → Cu, Fe →
CuO , Fe 2O3 

2 → FeS

FeCl 2 
+O

2 → CuO
Cu 

e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH3 dư → dung dịch và 2 KT. Từ dung dịch
( BaCl2 và NH4Cl) điều chế được BaCl2 bằng cách cô cạn và đun nóng ( NH4Cl thăng
hoa).Hoặc dùng Na2CO3 và HCl để thu được BaCl2.
Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư → 1 dd và 1 KT.
Từ dung dịch: tái tạo AlCl3
Từ kết tủa : tái tạo FeCl3
g) Sơ đồ tách :
21


dpdd
FeCl 2 
→ Fe

+ HCl
Cu,Ag,S, Fe 


+H S

+ O2
Cu, Ag,S 



2 →S
SO 2 
+ HCl

Ag,CuO →

đpdd
CuCl2 
→ Cu

Ag

h) Cho hỗn hợp rắn Na2CO3 và CaSO3 vào nước thỡ CaSO3 không tan. Cô cạn dung
dịch Na2CO3 thu đươc Na2CO3 rắn.
i) Nung nóng hỗn hợp được CuO và Ag. Hòa tan rắn vào dung dịch HCl dư → CuCl2 +
Ag. Từ CuCl2 tái tạo Cu(NO3)2 và từ Ag điều chế AgNO3.
9) Hãy thực hiện phương pháp hóa học để :
a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4
b) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2,
Ca(HCO3)2.
c) Chuyển hóa hỗn hợp CO và CO2 thành CO2 ( và ngược lại ).
10) a) Trong công nghiệp, khí NH3 mới điều chế bị lẫn hơi nước. Để làm khô khí NH 3
người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây : H 2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO,
KOH rắn ? Giải thích?
Hướng dẫn : chỉ có thể dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H 2O sinh khí H2
làm thay đổi thành phần chất khí → không chọn Na)
b) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào để loại nước ra khỏi
hiđroclorua : NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc.
c) Các khí CO, CO2, HCl đều lẫn nước. Hãy chọn chất để làm khô mỗi khí trên : CaO,
H2SO4 đặc, KOH rắn , P2O5. Giải thích sự lựa chọn.

d) Trong PTN điều chế Cl2 từ MnO2 và HCl đặc, nên khí Cl2 thường lẫn khí HCl và hơi
nước. Để thu được Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau,
mỗi bình đựng một chất lỏng. Hãy xác định chất đựng trong mỗi bình. Giải thích bằng
PTHH.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Al2O3 ; CuO ; Fe2O3
Bài 2: Tách các kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al, Ag.
Bài 3: Bằng phương pháp hoá học hãy tách 3 muối KCl, AlCl3 và FeCl3 ra khỏi nhau trong
một dung dịch.
Bài 4: Tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp các oxit gồm: MgO, CuO, BaO.
Bài 5: Trình bày cách tinh chế: Cl2 có lẫn CO2 và SO2.
Bài 6: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí: H2S, CO2, N2 và hơi nước.
Bài 7: Tách riêng N2, CO2 ở dạng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp: N2, CO, CO2, O2 và hơi H2O.
Bài 8: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2.
Bài 9: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl 2, H2 và CO2 thành các chất nguyên
chất.
Bài 10: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua
thành từng chất
nguyên chất.
Bài 11: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO 2, Al2O3, Fe2O3 và
CuO.
Bài 12: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit
SiO2,
22


Al2O3, CuO và FeO.
Bài 13: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3
kim loại.
Bài 14: Tinh chế:

O2 có lẫn Cl2 , CO2
a)
Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2
b)
AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2
c)
CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước
d)
Bài 15: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na 2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình
bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ.

CHUYÊN ĐỀ 3
ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Phương pháp chung:
B1:
B2:
B3:
B4:

Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế.
Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm.
Điều chế chất trung gian ( nếu cần )
Viết đầy đủ các PTHH xảy ra.

2- Tóm tắt phương pháp điều chế:
TT

Loại chất
cần điều chế

Kim loại

1

Phương pháp điều chế ( trực tiếp)
1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K → Al):
+ Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua …
ñpnc
2RClx 
→ 2R + xCl2
+ Điện phân oxit: ( riêng Al)
ñpnc
2Al2O3 
→ 4Al + 3O2
2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau):
+) Khử cỏc oxit kim loại ( bằng : H2, CO , C, CO, Al … )
+ ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới.
23


+ ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua …
ñpdd
2RClx 
→ 2R + xCl2
( nước không tham gia pư )

t
1 ) Kim loại + O2 
→ oxit bazơ.
t

2) Bazơ KT → oxit bazơ + nước.
3 ) Nhiệt phân một số muối:
t
Vd: CaCO3 
→ CaO + CO2 ↑
0

0

2

Oxit bazơ

0

t
1) Phi kim + O2 
→ oxit axit.
2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat …
t
Vd: CaCO3 
→ CaO + CO2
3) Kim loại + axit ( có tính oxh) :→ muối HT cao
Vd: Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑
4) Khử một số oxit kim loại ( dựng C, CO, ...)
t
C + 2CuO 
→ CO2 + 2Cu
5) Dựng các phản ứng tạo sản phẩm không bền:
Ví dụ : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑

0

0

3

Oxit axit

0

+ ) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
1 ) Kim loại + nước → dd bazơ + H2 ↑
2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ.
3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua.
5
Bazơ tan
ñpdd
→ 2NaOH + H2 + Cl2
2NaCl + 2H2O 
m.n
4) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
1) Phi kim + H2 → hợp chất khí (tan / nước → axit).
2) Oxit axit + nước → axit tương ứng.
6
Axit
3) Axit + muối → muối mới + axit mới.
4) Cl2, Br2…+ H2O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro).
1) dd muối + dd muối → 2 muối mới.
2) Kim loại + Phi kim → muối.
3) dd muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.

4 ) Muối + axit → muối mới + Axit mới.
5 ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước.
6) Bazơ + axit → muối + nước.
7) Kim loại + Axit → muối + H2 ↑ ( kim loại trước H ).
7
Muối
8) Kim loại + dd muối → muối mới + Kim loại mới.
9) Oxit bazơ + oxit axit → muối ( oxit bazơ phải tan).
10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước.
11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 → muối Fe(III).
12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) → muối Fe(II).
13) Muối axit + kiềm → muối trung hoà + nước.
14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng → muối axit.
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương pháp
gián tiếp điều chế CuCl2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Hướng dẫn:
4

Bazơ KT

24


C1:
C2:
C3:

t
Cu + Cl2

CuCl2
Cu + 2FeCl3 FeCl2 + CuCl2
t
2Cu + O2
2CuO
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
C4: Cu + 2H2SO4 c CuSO4 + 2H2O + SO2
CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4
2) T cỏc nguyờn liu l : Pirit ( FeS2), mui n , nc v cỏc cht xỳc tỏc. Em hóy vit
cỏc phng trỡnh iu ch ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 v Fe(OH)2.
3) T CuCl2, dung dch NaOH, CO2.Vit phng trnh hỳa hc iu ch CaO,CaCO3
4) T cỏc dung dch : CuSO 4, NaOH , HCl, AgNO3 cú th iu ch c nhng mui
no ? nhng oxit baz no ? Vit cỏc phng trỡnh húa hc minh ha.
5) a) T cỏc cht : Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hóy vit cỏc phng trỡnh húa hc
iu ch: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. ( Tt c cỏc cht nguyờn liu phi c s dng).
b) T cỏc cht : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 . Hóy vit phng trỡnh húa hc iu
ch : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2.
6) T mi cht: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, Hóy vit cỏc PTHH iu ch
SO2
7) T khụng khớ, nc, ỏ vụi, qung Pirit st, nc bin. Hóy iu ch : Fe(OH) 3, phõn
m 2 lỏ NH4NO3, phõn m urờ : (NH2)2CO
,t ,pt
4NH3 + 5O2
4NO + 6H2O
NO + 1/2 O2 NO2
Hng dn :
Chửng caỏ
t phaõ
n ủoaùn
1

KK lng N2 + O2
2NO
O2 + H2O 2HNO3
2 +
t
2
CaCO3
CaO + CO2
ủp
HNO3 + NH3 NH4NO3
2H2O
2H2 + O2
,t ,pt
N2 + 3H2
2NH3
2NH3 + CO2 CO(NH2)2 + H2O
8) T hn hp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hóy iu ch cỏc kim loi Mg, K v Ba tinh khit.
Hng dn :
- Ho tan hn hp vo trong nc thỡ K2CO3 tan cũn BaCO3 v MgCO3 khụng tan.
- iu ch K t dung dch K2CO3 :
K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2
ủieọ
n phaõ
n nc
2KCl
2K + Cl2
- iu ch Mg v Ba t phn khụng tan MgCO3 v CaCO3
* Nung hn hp MgCO3 v CaCO3 :
o


o

0

0

0

+HCl
ủp
MgO

MgCl 2
Mg
BaCO3

+H2O
t0


BaO,MgO




+HCl
ủp
BaCl 2
Ba
MgCO3



dd Ba(OH)2

9) Phõn m 2 lỏ NH4NO3, phõn urờ CO(NH2)2. Hóy vit cỏc phng trỡnh phn ng iu
ch 2 loi phõn m trờn t khụng khớ, nc v ỏ vụi.
Hng dn :
Tng t nh bi 7
10) T Fe nờu 3 phng phỏp iu ch FeCl 3 v ngc li. Vit phng trỡnh phn ng
xy ra.
11) Trỡnh by 4 cỏch khỏc nhau iu ch khớ Clo, 3 cỏch iu ch HCl ( khớ).
12) Mt hn hp CuO v Fe2O3 . Ch c dựng Al v dung dch HCl iu ch Cu
nguyờn cht.
Hng dn :
Cỏch 1:
Cho hn hp tan trong dung dch HCl. Cho dung dch thu c tỏc
dng vi Al ly kim loi sinh ra ho tan tip vo dung dch HCl thu c Cu
25


×