Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ke hoach giang day toan 9 năm 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.78 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2020 - 2021

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÙ MỸ
TRƯỜNG THCS MỸ QUANG
------------

Họ và tên giáo viên: Đỗ Thị Hải Vương
Tổ: khoa học tự nhiên
Giảng dạy các lớp: 9A1
I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. THUẬN LỢI:
- Đa số HS có ý thức học tập bộ môn, nghiêm túc trong giờ học, tham gia phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp .
- Trong lớp có nhiều HS có khả năng học tập môn toán khá, giỏi, đây là hạt nhân để xây dựng tổ chức, nề nếp học tập tổ, nhóm ; giúp đỡ các bạn
yếu, kém để cùng nhau tiến bộ.
- Đặc điểm chương trình toán 9 có nhiều đơn vị kiến thức vừa sức đối với học sinh trung bình.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn toán đă có nhằm tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn toán.
- Phụ huynh học sinh có sự quan tâm, đôn đốc các em trong việc học tập nói chung và học tập môn toán nói riêng.
- Ban giám hiệu nhà trường cùng với giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình trong công tác quản lý, nhắc nhở việc học tập của học sinh.
- Quan hệ giữa giáo viên và học sinh tốt, đó cũng là nguồn đông lực để các em cố gắng học tập
2. KHÓ KHĂN:
- Học sinh yếu kém cc̣òn chiếm tỉ lệ nhiều trong lớp. Một số học sinh lơ là, chưa đầu tư nhiều cho môn học toán, cc̣òn thiếu nghiêm túc, thiếu tập
trung trong giờ học, ít chịu tự học
- Hầu hết HS là con em nhà nông, nên thời gian học của các em cũng cc̣òn nhiều hạn chế.
- Một số học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
- Đa số phụ huynh làm nông chưa quan tâm nhiều đến việc học của học sinh.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
LỚP

Sĩ số


Chất lượng đầu năm
TB

K

G

Chỉ tiêu phấn đấu
TB

Học kỳ I
K

G

TB

Ghi chú
Cả năm
K

G

9A1
29
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
1. Biện pháp: Xây dựng chủ đề, đổi mới phương pháp dạy học
a. Xây dựng chủ đề
- Rà soát nội dung dạy học trong sách giáo khoa, tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của
chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các môn học; bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù



hợp thay cho những thông tin cũ, lạc hậu; không dạy những nội dung, bài tập, câu hỏi trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về kiến
thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; không dạy những nội dung ngoài sách giáo khoa.
- Lựa chọn các chủ đề nội dung các bài học trong sách giáo khoa tương ứng với chủ đề đó để sắp xếp lại thành một số bài học tích hợp của
môn học; xây dựng kế hoạch bài học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.
b. Đổi mới phương pháp dạy học
-Áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự
học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học;
- Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải
quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả
học tập của mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng.
2. Biện pháp: Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của môn họctheo định hướng phát triển
năng lực, phẩm chất của học sinh, không kiểm tra, đánh giá những nội dung, bài tập, câu hỏi vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của
chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- Thực hiện đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh bằng các hình thức khác nhau: đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp;
đánh giá qua hồ sơ học tập, vở hoặc sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa
học kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Có thể sử dụng các hình
thức đánh giá nói trên thay cho các bài kiểm tra hiện hành.
3. Biện pháp khác
- Đầu tư nghiên cứu kiến thức và phương pháp giảng dạy để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm; luôn có tinh thần tự học, tự
rèn để để nêu gương tốt cho HS.
- Khai thác tối đa hiệu năng của các TBDH nhất là công tác thí nghiệm thực hành giúp HS nâng cao khả năng tìm kiếm, lĩnh hội và khắc sâu
kiến thức từ kênh thông tin này một cách hợp lí.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp các đối tượng HS, tăng cường câu hỏi phụ gợi mở để phát huy tính tích cực chủ động học tập của HS
trong giờ học.Xác định mục đích động cơ học tập đúng đắn; xây dựng tinh thần thi đua giữa các cá nhân, tổ, nhóm, lớp...
- Ngoài các tiết dạy học theo quy định, tăng cường thêm thời gian hướng dẫn cho đối tượng HS giỏi có điều kiện mở rộng và nâng cao kiến
thức phù hợp, hướng dẫn chi tiết giúp đỡ cho HS yếu kém; tăng khả năng luyện tập và thực hành cho HS.
- Theo dõi sát từng đối tượng HS, kịp thời động viên, tuyên dương, khen thưởng đối với HS có biểu hiện tích cực, tiến bộ và cố gắng trong

học tập, giúp HS hứng thú học tập bộ môn.
- Phối kết hợp với GVCN và các bộ phận chức năng trong trường từng bước giáo dục, giúp đỡ HS yếu kém có ý thức cố gắng phấn đấu vươn
lên trong học tập.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Sĩ số
SƠ KẾT HỌC KỲ I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
Lớp
Ghi chú
TB
K
G
TB
K
G
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
29



V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:
1) Cuối học kỳ I (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu. Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II )
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
2)Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
VI. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
PHÂN MÔN: ĐẠI SỐ - KHỐI LỚP 9.
Tổng
Mục đích yêu cầu
số tiết
Chủ đề 1:
3
1. Kiến thức :
Căn bậc hai.
- Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không

Căn bậc hai
âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc
và hằng đẳng
hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số
2
dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
thức A =
- Nhận biết được căn thức bậc hai, phân biệt
A
được căn thức và biểu thức chứa căn.
Tên chủ đề

Nội dung
- Định nghĩa, ký hiệu
CBHSH của một số
không âm. So sánh
các CBHSH.
- ĐKXĐ của biểu

Phương pháp dạy

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
thức A
- Cm và vận dụng - Thực hành,
luyện tập.

- Biết đk A xác định là khi A ≥ 0, từ đó suy ra HĐT: A 2 = A
- Bản đồ tư duy.
điều kiện của biến trong biểu thức A
- Hợp tác nhóm.
2
- Hiểu hằng đẳng thức A = A
2. Kỹ năng :

Chuẩn bị của
giáo viên, học sinh
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.


- Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu
thức là bình phương của một số hoặc một biểu
thức khác.

- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng.


- Vận dụng được định lí: 0 ≤ A < B a < b .
- Rèn luyện kĩ năng trong việc tìm điều kiện xác
đinh của căn thức bậc hai
2

Chủ đề 2:
Các tính chất
cơ bản về
căn bậc hai.

4

Chủ đề 3:
Biến đổi đơn
giản
biểu
thức
chứa
căn bậc hai.

4

A

- Vân dụng thành thạo hằng đẳng thức A =
để rút gọn một biểu thức.
3. Thái độ :
- Linh hoạt, tích cực học tập, chính xác khi tính
căn bậc hai.

1. Kiến thức:
- HS hiểu được nội dung và cách chứng minh
đinh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương; liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một
tích

nhân
các
căn
thức
bậc
hai; khai phương một thương và chia hai căn thức
bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu
thức.
3. Thái độ:
- Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán.
1. Kiến thức:
- Biết đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số
vào trong dấu căn.
- HS hiểu các công thức khử mẫu của biểu thức
lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài
dấu căn.
- Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai
số và rút gọn biểu thức.


-Cách chứng minh
các định lý.
-Khai phương 1 tích,
nhân các CTBH.
-Khai phương 1
thương, chia các
CTBH.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở,
trực quan.
-Phát hiện và giải
quyết vấn đề
- Thực hành
luyện tập
- Hợp tác nhóm
nhỏ

- Đưa thừa số ra - PP thuyết trình,
ngoài, vào trong đấu vấn đáp gợi mở,
căn.
trực quan.
-Phát hiện và giải
- Khử mẫu, trục căn quyết vấn đề.
thức.
- Thực hành
luyện tập.
- Hợp tác nhóm
nhỏ


* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng.
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài


- Biết phối hợp các phép biến đổi trên vào việc
tính toán và rút gọn biểu thức đơn giản.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn
thận, tính suy luận.

1. Kiến thức:
- HS nắm vững và biết phối hợp các kĩ năng biến
đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
- HS biết sử dụng và có kĩ năng biến đổi biểu
thức chứa căn thức bậc hai.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tư duy linh hoạt sáng
tạo.

Chủ đề 4:
Rút gọn biểu
thức
chứa
căn bậc hai.

3

Chủ đề 5:
Căn bậc ba.

2

1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa căn bậc ba và Định nghĩa căn bậc - PP thuyết trình,
kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. ba, tính chất căn bậc vấn đáp gợi mở,
Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
ba.
đặt và giải quyết
2. Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất căn
vấn đề.

bậc ba để giải toán, cách tìm căn bậc máy tính bỏ
- Hợp tác nhóm
túi.
nhỏ
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính
toán.

Chủ đề 6: Ôn
tập chung về
căn bậc hai
và căn bậc
ba.

2

1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được các kiến
thức cơ bản về căn thức bậc hai, căn bậc ba
một cách có hệ thống. Ôn lí thuyết về căn bậc
hai và các công thức biến đổi căn thức.
2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về

Rút gọn biểu thức
chứa căn bậc hai, các
dạng bài tập tổng
hợp, chứng minh biểu
thức.

Vận dụng các kiến
thức cơ bản của căn
bậc hai, căn bậc ba để

tính, rút gọn biểu
thức chứa căn, giải

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở,
đặt và giải quyết
vấn đề.
- Hợp tác nhóm
nhỏ

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở,
đặt và giải quyết
vấn đề.
- Hợp tác nhóm

tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài

tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ.


tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa
thức thành nhân tử, giải phương trình.
3. Thái độ: Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong
tính toán, biến đổi.

Chủ đề 7:

Nhắc lại và
bổ sung khái
niệm về hàm
số.

2

Chủ đề 8:
Hàm số bậc
nhất.

3

1- Kiến thức:
- HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau:
+ Các khái niệm “hàm số, biến số”; hàm số có thể
được cho bằng bảng, bằng công thức
+ Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x);
y=g(x),… Giá trị của hàm số y = f(x) tại x 0,
x1… được kí hiệu là f(x0), f(x1),…
+ Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các
điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x))
trên mặt phẳng toạ độ.
+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm đồng biến
trên R, nghịch biến trên R.
2- Kĩ năng:
- Tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho
trước biến số; biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt
phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y =
ax.

- Biết tìm hệ số dựa vào quan hệ đồng biến,
nghịch biến.
3- Thái độ:
- Cẩn thận trong vẽ hình, xác định điểm trên mặt
phẳng toạ độ. HS thấy được mối liên hệ giữa toán
học và thực tế, giúp học sinh yêu thích môn toán.
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm vững định nghĩa và các tính chất
của hàm số bậc nhất.
- Biết đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0 ) là một

nhỏ
- Bản đồ tư duy.
phương trình.

- Các khái niệm “hàm
số, biến số”, giá trị
của hàm số.
- Đồ thị của hàm số y
= f(x).
- Khái niệm hàm
đồng biến trên R,
nghịch biến trên R.
- Định nghĩa và các
tính chất của hàm số
bậc nhất.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở,
trực quan.

-Phát hiện và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành
luyện tập.
- Hợp tác nhóm
nhỏ

- Đồ thị của hàm số y
= ax + b (a ≠ 0 ).
- Điều kiện để đồ thị
hàm số y = ax + b (a
≠ 0 ): cắt trục tung,

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và

* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.

- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu


đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung
độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu
b ≠ 0 hoặc trùng với đt y = ax nếu b = 0.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0 ),
biết được ý nghĩa của tung độ góc.
2. Kỹ năng:
- Biết hàm bậc nhất, tính đồng biến và nghịch
biến, biết chứng chứng minh một hàm số là đồng
bién hay nghịch biến.
- Biết cách và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b
(a ≠ 0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt

thuộc đồ thị.
3. Thái độ: Cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ
thị.
Chủ đề 9:
Quan hệ giữa
hai
đường
thẳng. Hệ số
góc
của
đường thẳng
y = ax +b
( a ≠ 0) .

4

Chủ đề 10:
Ôn tập chung
về hàm số
bậc nhất.

2

trục hoành, song
song, cắt, trùng với
đường thẳng y =ax.
- Vẽ đồ thị hàm số y
= ax + b (a ≠ 0 ).

1. Kiến thức:

- Nhận biết điều kiện hai đường thẳng y = ax + b
(a ≠ 0 ) và y = a’x + b’(a’ ≠ 0) cắt nhau, song song
với nhau, trùng nhau.
2. Kỹ năng:
- HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song,
cắt nhau.
- HS biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá
trị của tham số trong các Hàm số bậc nhất sao cho
đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau,
song song với nhau, trùng nhau.
3. Thái độ: Tính cẩn thận trong xác định điểm và
vẽ đồ thị, nhận dạng các đường thẳng song song,
cắt nhau, trùng nhau.

Điều kiện hai đường
thẳng y = ax + b (a
≠ 0 ) và y = a’x +
b’(a’ ≠ 0) cắt nhau,
song song với nhau,
trùng nhau.

1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương
giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái
niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái
niệm của hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng

- Đồ thị, khái niệm,
tính đồng biến, tính
nghịch biến của hàm

só bậc nhất y = ax +
b (a ≠ 0 ).

giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và

học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài

tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu


biến, tính nghịch biến của hàm só bậc nhất.
- Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng
cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông
góc với nhau.

2. Kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đố thị của hàm
số bậc nhất, xác định được hệ số góc đường thẳng
y = ax + b và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b
thoả mãn đề bài.
3. Thái độ: Tính cẩn thận trong xác định điểm và
vẽ đồ thị.
Chủ đề 11:
Phương trình
bậc nhất hai
ẩn.

2

Chủ đề 12:
Hệ phương
trình
bậc
nhất hai ẩn.

2

1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn,
tập nghiệm và biểu diễn tập hợp nghiệm đó bằng
các cách diễn đạt khác nhau.
2. Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng
quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của
một phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: Tư duy linh hoạt sáng tạo trong việc
suy đoán nghiệm và biểu diễn tập nghiệm.


1. Kiến thức:
- Khái niệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn.
- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
- Biết tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc
nhất hai ẩn, biết vẽ đường thẳng biểu diễn tập
nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ
toạ độ.
2. Kĩ năng: Phương pháp minh hoạ hình học tập

- Điều kiện hai đường
thẳng cắt nhau, song
song với nhau, trùng
nhau, vuông góc với
nhau.

giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

Khái niệm phương
trình bậc nhất hai ẩn,
tập nghiệm và biểu
diễn hình học của nó.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.

- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.

- Khái niệm của hệ
hai phương trình bậc
nhất hai ẩn.
- Khái niệm hai hệ
phương trình tương
đương.
- Biểu diễn ngiệm
tổng quát của phương
trình bậc nhất hai ẩn.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

học tập, tivi.

* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học

sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài


nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
3. Thái độ: Tính cẩn thận trong xác định điểm và
vẽ đồ thị, suy luận logic.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết nghiệm tổng
quát của phương trình bặc nhất hai ẩn và đường
thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình.
Rèn luyện kĩ năng đoán nhận (bằng phương pháp
hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn.
Chủ đề 13:
Ôn tập học
kỳ I.

3

Chủ đề 14:
Giải
hệ
phương trình
bằng phương
pháp: cộng,
thế.

4


1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc
hai, hàm số, đồ thị hàm số.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến
đổi biếu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các
câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận trong tính toán và tư duy lô gíc,
sáng tạo.

1. Kiến thức:
- Hiểu qui tắc thế và các bước giải hệ phương
trình bằng phương pháp thế.
- HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy
tắc cộng đại số.
- Vận dụng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn với các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc
đối nhau bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng thành thạo trong việc giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp
thế

tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

- Biết vẽ đường thẳng

biểu diễn tập nghiệm
của hai phương trình
trong cùng một hệ toạ
độ.

- Tính, rút gọn biểu
thức chứa căn, giải
phương trình.
- Đồ thị, khái niệm,
tính đồng biến, tính
nghịch biến của hàm
só bậc nhất y = ax +
b (a ≠ 0 ).
- Điều kiện hai đường
thẳng cắt nhau, song
song với nhau, trùng
nhau, vuông góc.
- Giải hệ phương
trình bằng phương
pháp thế, phương
pháp cộng đại số.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.

- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,

SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.


Chủ đề 15:
Giải bài toán
bằng
cách
lập
hệ
phương
trình.

4

Chủ đề 16:
Ôn tập chung
về
hệ
phương trình
bậc nhất hai
ẩn.


2

- Biết so sánh sánh với cách tìm nghiệm của hệ
phương trình bằng hình học. Nhận dạng được
nghiệm của hệ phương trình trong một số trường
hợp đặc biệt (vô nghiệm, vô số nghiệm).
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn với
các hệ số bằng nhau hoặc đối nhau được nâng cao
dần lên.
3. Thái độ:
- HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp
đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
- Tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi tương
đương, làm việc theo qui trình.
1. Kiến thức :
- Hiểu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình
- Biết được các dạng toán chuyển động, quan hệ
giữa các chữ số trong hệ thập phân.
2. Kỹ năng :
- Thành thạo trong việc phân tích mối quan hệ
giữa các đại lượng trong dạng toán tìm số chưa
biết, dạng toán chuyển động
- Lập được hệ phương trình theo đề toán và giải
hệ phương trình.
- Vận dụng giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong việc phân tích dữ liệu
đề toán để lập hệ phương trình.

- Tập cho học sinh có thói quen trong làm việc
theo nhóm.
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ phương trình và cách giải, các dạng
bài tập liên quan đến hệ phương trình.
- Các dạng toán về giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
2. Kỹ năng:

- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

- Vận dụng các bước
giải bài toán bằng
cách lập hệ phương
trình giải các dạng
toán thực tế.

- Ôn tập hệ phương
trình và cách giải, các
dạng bài tập liên
quan đến hệ phương
trình.
- Các dạng toán về

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và

giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng


Chủ đề 17:
Hàm
số
2
y=ax
( a ≠ 0) . Đồ
thị hàm số
y=ax2 ( a ≠ 0)


4

.

Kiểm
tra
giữa HKII

2

- Vận dụng thành thạo các quy tắc biến đổi để
giải hệ phương trình và các dạng toán liên quan.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong ôn tập.
- Biết vận dụng toán học vào thực tế cuộc sông.
1. Kiến thức:
- Hiểu được dạng tổng quát của hàm số y = ax 2
và các tính chất của hàm số
- Hiểu được trong thực tế có bài toán liên quan
dạng hàm số y = ax2
- Nhận biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax 2
(a≠ 0) và phân biệt được chúng trong
hai trường hợp a > 0 và a < 0
- Hiểu tính chất của đồ thị và liên hệ được tính
chất của đồ thị và tính chất của hàm số.
2. Kỹ năng:
- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng
với giá trị cho trước của biến số hoặc ngược lại.
- Biết dựa vào hệ số a của hàm số để khẳng định

tính chất biến thiên cũng như nhận xét đặc điểm
giá trị của hàm số đó.
- Thành thạo trong vẽ đồ thị hàm số y=ax2 (a≠ 0).
3. Thái độ:
- Thấy được liên hệ hai chiều của toán học và
thực tế.
- Tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
1. Kiến thức:
- Hệ PT cách giải hệ PT.
- Hàm số bậc nhất và các dạng toán liên quan.
- Kiến thức về đường tròn.
2. Kĩ năng:
- HS thành thạo trong kỹ năng giải hệ PT, vẽ đồ
thị hàm số.

giải bài toán bằng
cách lập hệ phương
trình.

- Định nghĩa hàm số:
y = ax2 và các tính
chất của nó.
- Đồ thị của hàm số y
= ax2 (a≠ 0) và tính
chất của nó.

Kết hợp với hình học
kiểm tra toàn bộ các
kiến thức từ tuần 19
đến tuần 26.


- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng


- Biết vận dụng giải các dạng toán về hàm số bậc
nhất.

- Vẽ hình thành thạo và vận dụng các kiến thức về
đường tròn để chứng minh các bài toán.
3. Thái độ:
- Trung thực trong kiểm tra.
- Tư duy logic, cẩn thận trong trình bày bài.
Chủ đề 18:
Phương trình
bậc hai một
ẩn số. Công
thức nghiệm,
công
thức
nghiệm thu
gọn
của
phương trình
bậc hai.

4

Chủ đề 19:
Thực hành
giải phương
trình và hệ
phương trình
bằng
máy
tính.

2


1- Kiến thức:
- Biết định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn:
dạng tổng quát và các dạng đặc biệt.
- Hiểu công thức nghiệm và công thức nghiệm
thu gọn.
2- Kĩ năng:
- HS biết phương pháp giải các phương trình hai
dạng đặt biệt, giải thành thạo các phương trình
thuộc hai dạng đặc biệt đó.
- Vận dụng được các công thức nghiệm và công
thức nghiệm thu gọn trong giải phương trình bậc
hai.
3- Thái độ:
- Tính cẩn thận trong tính toán biến đổi tương
đương, làm việc theo qui trình.
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác nhóm.
1- Kiến thức:
- Dùng các loại máy tính casio, vinacal...để giải
phương trình, hệ phương trình.
2- Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo các loại máy tính để giải
phương trình và hệ phương trình.
3- Thái độ:
- Tính cẩn thận trong tính toán, nhanh nhẹn làm

- Phương trình bậc
hai một ẩn và các
dạng đặc biệt.
- Phương pháp giải

phương trình bậc hai,
phương trình bậc hai
đặc biệt.
- Áp dụng công thức
nghiệm và công thức
nghiệm thu gọn để
giải phương trình bậc
hai.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài

tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

Dùng các loại máy
tính
casio,
vinacal...để
giải
phương trình, hệ
phương trình.

- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Thực hành,
luyện tập.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan.
- Bài soạn chi tiết.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ.
- Máy tính bỏ túi,


việc theo qui trình.
Chủ đề 20:

Hệ thức Vi-ét
và ứng dụng.

2

Chủ đề 21:
Phương trình
quy
về
phương trình
bậc hai.

2

Chủ đề 22:

4

1. Kiến thức:
- Hệ thức Vi-ét, ứng dụng hệ thức Vi-et để nhẩm
nghiệm.
- Biết tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Viét như:
+ Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
trong các trường hợp a + b + c = 0 ; a – b + c = 0
hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là
những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá
lớn. Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
3. Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, nhanh

nhẹn làm việc theo qui trình.
1. Kiến thức:
- Cách giải một số dạng phương trình quy được
về phương trình bậc hai như: phương trình trùng
phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức,
một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về
phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
2. Kĩ năng:
- Thành thạo trong giải phương trình bậc hai,
phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải
tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu
với điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện
đó. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
để giải phương trình tích.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận biến đổi, suy luận tính toán, làm
việc theo qui trình.
1. Kiến thức:

thước thẳng
- Hệ thức Vi-ét, nhẩm
nghiệm của phương
trình bậc hai trong
các
trường
hợp
a+b+c=0; a–b+c=0
+ Tìm được hai số
biết tổng và tích của
chúng.


- Cách giải một số
dạng: phương trình
trùng
phương,
phương trình có chứa
ẩn ở mẫu thức, một
vài dạng phương
trình bậc cao có thể
đưa về phương trình
tích hoặc giải được
nhờ ẩn phụ.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.

* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài

tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng


Giải bài toán
bằng
cách
lập phương
trình.

Chủ đề 23:
Ôn tập chung
về phương
trình bậc hai.

2

- HS củng cố lại cách giải bài toán bằng cách lập
phương trình ở lớp 8, biết chọn ẩn, đặt điều kiện
cho ẩn, biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện
trong bài toán để lập phương trình.
- Ứng dụng giải phương trình bậc hai trong giải
bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích, đọc đề bài toán và ứng dụng các
bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Vận dụng giải bài toán bằng cách lập phương
trình để giải các dạng toán.

3. Thái độ:
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong lập luận
và trình bày bài toán bậc hai.
- Biết vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống.
1. Kiến thức:
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức:
- Tính chất và dạng đồ thị của hàm số
y = ax2 (a ≠ 0) .
- Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
- Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm
phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích
của chúng.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo trong vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
, giải phương trình bậc hai vận dụng tốt cả hai
công thức nghiệm và các phương trình qui về bậc
hai.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo
qui trình.

Chủ đề 24:
Ôn tập cuối

2

1. Kiến thức:

- Ôn tập các bước
giải bài toán bằng

cách lập phương
trình.
- Vận dụng các bước
giải bài toán bằng
cách lập phương trình
lớp 8, giải phương
trình bậc hai để giải
các dạng toán đố.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài

tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

- Đồ thị của hàm số - PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
y = ax2 (a ≠ 0) .
- Kết hợp các PP
- Giải phương trình
mô tả trực quan.
bậc hai, phương trình
- Phát hiện và
quy về phương trinhg
giải quyết vấn đề.
bậc hai.
- Thực hành,
- Hệ thức Vi-et.
luyện tập.
- Giải bài toán bằng - Bản đồ tư duy.
cách lập phương - Hợp tác nhóm.
trình.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học

sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

- Hệ phương trình - PP thuyết trình, * Chuẩn bị của GV:


năm

- Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc nhất hai ẩn,
phương trình bậc hai, Vi-et các ứng dụng.
phương trình bậc hai,
2
Vi-et các ứng dụng.
- Ôn tập về hàm số y = ax (a ≠ 0) .
Hàm
số
- Giải phương trình bậc hai, phương trình quy về
2
y = ax (a ≠ 0) và
đồ
phương trình bậc hai.
thị.
- Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương
- Giải phương trình
trình và hệ phương trình.

bậc hai, phương trình
2. Kỹ năng:
quy về phương trình
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức để giải
bậc hai.
tập.
- Ôn tập về giải bài
3. Thái độ:
toán bằng cách lập
- Tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi tương phương trình và hệ
đương.
phương trình.

vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:

- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng

PHÂN MÔN HÌNH HỌC - KHỐI LỚP 9.
Tổng
Mục đích yêu cầu
số tiết
Chủ đề 1:
4
1. Kiến thức:
Một số hệ
+ Biết các yếu tố cạnh, đường cao, hình chiếu
thức về cạnh
của cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam
và đường cao
giác vuông
trong
tam
+ Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh
giác vuông.
và đường cao trong trong tam giác vuông từ đó
hình thành các mối liên hệ giữa các yếu tố trên.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng đựợc các hệ thức đó để tính độ dài
đoạn thẳng và chứng minh các yếu tố khác.
3. Thái độ:

+ Chăm chỉ, luôn tìm tòi khám phá kiến thức,
ham học hỏi.
Tên chủ đề

Chủ đề 2: Tỉ

4

1. Kiến thức :

Nội dung

Phương pháp dạy

- Các yếu tố cạnh,
đường cao, hình
chiếu của cạnh góc
vuông lên cạnh huyền
trong tam giác vuông.
- Hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam
giác vuông.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Kết hợp các PP
mô tả trực quan.
- Phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Thực hành,

luyện tập.
- Bản đồ tư duy.
- Hợp tác nhóm.

Chuẩn bị của
giáo viên, học sinh

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
thước thẳng, êke.
- Định nghĩa tỉ số - PP thuyết trình, * Chuẩn bị của GV:


số lượng giác
của
góc
nhọn.

Chủ đề 3:

Một số hệ
thức về cạnh
và góc trong
tam giác.

4

Chủ đề 4:
Ứng
dụng
thực tế tỉ số
lượng giác
của
góc
nhọn.
Thực hành
ngoài trời.

2

- Hiểu các định nghĩa: sin α , cos α , tan α , cot α .
- Biết định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được tỉ số lượng giác để giải bài tập
và giải quyết các bài toán trong thực tế cuộc sống.
- Thành thạo trong sử dụng máy tính để tính số đo
góc khi có tỉ số lượng giác và ngược lại.
3. Thái độ :
- Giúp HS tư duy tích cực, logic.

- Tìm tòi khám phá kiến thức, nhận thấy được
mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn cuộc sống
từ đó ham học toán hơn.
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được định lý 1 (nội dung và hệ
thức), hiểu được cách chứng minh các hệ thức và
nắm được các bước giải bài toán tìm cạnh, góc
của một tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
Học sinh biết cach tính góc, độ dài cạnh, thành
thạo trong viêc dùng bảng và dùng máy tính bỏ
túi.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, khoa học.

lượng giác của góc
nhọn.
- Tìm tỉ số lượng giác
và góc bằng máy
tính.

1.Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của
góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể
mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
- Học sinh biết xác định khoảng cách giữa hai địa
điểm, trong đó có một điểm khó tới được.


- Đặt và giải
- Hướng dẫn thực quyết vấn đề.
hành.
- Thực hành,
- Tố chức cho học luyện tập.
sinh thực hành ngoài - Hợp tác nhóm.
trời.
- Cho học sinh viết
báo cáo thu hoạch.

vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.

- PP thuyết trình,
- Định lý 1, cách vấn đáp gợi mở.
chứng minh.
- Đặt và giải
- Giải tam giác quyết vấn đề.
vuông.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.

-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.

- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
êke.
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
êke.
* Chuẩn bị của GV:
- Bài soạn chi tiết,
hướng dẫn học sinh
viết báo cáo thu
hoạch.

- Dụng cụ, địa điểm
thực hành.
* Chuẩn bị của học
sinh:


Chủ đề 5: Ôn
tập chung về
hệ
thức
lượng trong
tam
giác
vuông.

2

* Kiểm tra
giữa HKI

2

Chủ đề 6: Sự
xác
định
đường tròn.
Tính chất đối
xứng
của


2

3.Thái độ: Rèn học sinh kĩ năng đo đạc thực tế,
khả năng quan sát, rèn học sinh ý thức làm việc
tập thể.
1-Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong
một tam giác vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số
lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các
tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ứng dụng các kiến
thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông giải
bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để
giải các bài toán liên quan đến tỉ số lượng giác
của hai góc nhọn phụ nhau.
3-Thái độ: chính xác, tính cẩn thận, suy luận lôgic
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức cơ bản về
căn bậc hai, căn bậc ba, vận dụng các phép biến
đổi đơn giản căn thức bậc hai, thực hiện các phép
tính, rút gọn biểu thức chứng minh đẳng thức.
- Kiểm tra các kiến thức hệ thức lượng trong tam
giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ
thức giữa cạnh và góc trong tam giác.
2. Kĩ năng:
- Trình bày bài giải rõ ràng, nhanh nhẹn, chính
xác.

- Vẽ hình chính xác, trình bày bài logic.
3. Thái độ:
Tính trung thực nghiêm túc trong làm bài.
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa đường tròn, hình tròn, cách xác
định 1 đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác
và tam giác nội tiếp đường tròn .
- Hiểu được khi nào 1 điểm nằm trên, nằm ngoài,

- Dụng cụ thực hành,
mẫu báo cáo.
* Chuẩn bị của GV:
- Hệ thức giữa cạnh - PP thuyết trình, -Tài liệu liên quan,
và đường cao, hệ vấn đáp gợi mở. SGK , SBT.
thức cạnh và góc - Đặt và giải - Bài soạn chi tiết.
trong tam giác vuông. quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu
- Định nghĩa tỉ số - Thực hành, học tập, tivi.
lượng giác góc nhọn. luyện tập.
* Chuẩn bị của học
- Giải tam giác - Hợp tác nhóm. sinh:
vuông.
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Máy tính bỏ túi,
êke.
* Chuẩn bị của GV:
Kiểm tra toàn bộ kiến

- Ma trận-đề kiểm tra,
thức từ tuần 1 đến
đáp án-biểu điểm.
tuần 9 cả Đại số lẫn
* Chuẩn bị của học
Hình học.
sinh:
- Ôn tập kiến thức.
- Máy tính, thước.

- Định nghĩa đường
tròn, hình tròn.
- Cách xác định 1
đường tròn, đường

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu


đường tròn.

nằm trong đường tròn.

- Biết đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác
nội tiếp đường tròn, vị trí tương đối giữa điểm và
đường tròn
- Biết đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục
đối xứng
2. Kỹ năng:
- HS biết cách vẽ đường tròn đi qua 2, 3 điểm
không thẳng hàng, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam
giác.
- Biết chứng minh 1 điểm nằm trên đường tròn,
nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.
- Có kĩ năng xác định tâm đối xứng và trục đối
xứng của đường tròn
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác và tính linh hoạt.

Chủ đề 7:
Liên hệ giữa
đường kính,
dây

khoảng cách
từ tâm đến
dây
của
đường tròn.

3

Chủ đề 8: Vị


3

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được đường kính là dây cung lớn
nhất, hiểu hai định lý về mối quan hệ giữa đường
kính và dây và biết cách chứng minh hai định lý
đó.
- Học sinh hiểu được các định lí về liên hệ giữa
dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một
đường tròn.
2. Kỹ năng:
- Chứng minh định lý, biết vận dụng định lý để
chứng minh trung điểm của đoạn thẳng, hai
đường thẳng vuông góc.
- Học sinh biết vận dụng các định lí trên để so
sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ
tâm đến dây.
3- Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính chính xác
trong suy luận và chứng minh hình học.
1- Kiến thức:

tròn ngoại tiếp tam - Thực hành,
giác và tam giác nội luyện tập.
tiếp đường tròn.
- Hợp tác nhóm.
- Điểm nằm trên, nằm
ngoài, nằm trong
đường tròn.
- Đường tròn ngoại

tiếp tam giác và tam
giác nội tiếp đường
tròn, vị trí tương đối
giữa điểm và đường
tròn
- Đường tròn là hình
có tâm đối xứng và
trục đối xứng
- Quan hệ giữa đường
kính, dây và khoảng
cách từ tâm đến dây.
- Liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm
đến dây.

học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.

* Chuẩn bị của GV:
- PP thuyết trình, -Tài liệu liên quan,
vấn đáp gợi mở. SGK , SBT.
- Đặt và giải - Bài soạn chi tiết.
quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu

- Thực hành, học tập, tivi.
luyện tập.
* Chuẩn bị của học
- Hợp tác nhóm. sinh:
- Bản đồ tư duy.
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.

* Chuẩn bị của GV:


trí tương đối
của
đường
thẳng

đường tròn.
Các dấu hiệu
nhận biết tiếp
tuyến
của
đường tròn.

Chủ đề 9:
Tính chất của
hai tiếp tuyến
cắt nhau.


2

- Biết ba vị trí tương đối của đường thẳng và
đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm,
cát tuyến.
- Hiểu được định lí về tính chất tiếp tuyến.
- Hiểu các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm
đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường
tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn,
vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài
đường tròn.
- Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng
minh.
2- Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức được học
để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng
và đường tròn.
- Rèn HS kĩ năng vẽ hình, khả năng quan sát hình
vẽ.
3- Thái độ:
- Nhận biết một số hình ảnh về vị trí tương đối
của đường thẳng và đường tròn trong thực tế, rèn
học sinh khả năng quan sát, nhận biết và suy luận
trong toán học.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong
chứng minh hình học, thấy được một số hình ảnh

trong thực tế về tiếp tuyến của đường tròn.
1- Kiến thức:
- Hiểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau, cách
chứng minh.
- Biết khái niệm đường tròn nội tiếp, đường tròn
bàng tiếp tam giác và cách vẽ.
2- Kỹ năng:
- Biết vẽ đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác
cho trước.

- Ba vị trí tương đối
của đường thẳng và
đường tròn, các khái
niệm tiếp tuyến, tiếp
điểm, cát tuyến
- Hiểu được định lí
về tính chất tiếp
tuyến.
- Các hệ thức giữa
khoảng cách từ tâm
đường
tròn
đến
đường thẳng và bán
kính đường tròn.
- Vẽ tiếp tuyến tại
một điểm của đường
tròn, vẽ tiếp tuyến đi
qua một điểm nằm
bên ngoài đường

tròn.
- Dấu hiệu nhận biết
tiếp tuyến của đường
tròn.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.
- Bản đồ tư duy.

- Định lí về hai tiếp
tuyến cắt nhau, cách
chứng minh.
- Khái niệm đường
tròn nội tiếp, đường
tròn bàng tiếp tam
giác và cách vẽ.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.


-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:


Chủ đề 10:
Vị trí tương
đối của hai
đường tròn.

2


Chủ đề 11:
Ôn tập học
kỳ I.

2

- Vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
vào các bài tập tính toán chứng minh.
3- Thái độ:
- Liên hệ thực tế tìm tâm của một vật hình tròn
bằng thước phân giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính chính xác trong suy
luận và chứng minh hình học.
1- Kiến thức:
- Biết ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính
chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm
nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường
tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua
đường nối tâm).
- Hiểu được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán
kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương
đối của hai đường tròn.
- Biết tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Vận dụng các kiến thức trong giải bài tập.
2- Kỹ năng:
- Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau,
tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng
minh.
- Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc
trong. Biết xác định vị trí tương đối của hai

đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và
các bán kính.
3- Thái độ:
- Rèn HS tính chính xác trong phát biểu, tính cẩn
thận, rõ ràng trong vẽ hình và chứng minh.
- Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối
của hai đường tròn trong thực tế, rèn HS khả năng
vẽ hình và khả năng quan sát.
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức học kỳ I.
2- Kỹ năng:
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hình đo

- Bản đồ tư duy.

- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.

* Chuẩn bị của GV:
- Ba vị trí tương đối - PP thuyết trình, -Tài liệu liên quan,
của hai đường tròn.
vấn đáp gợi mở. SGK , SBT.
- Tính chất đường nối - Đặt và giải - Bài soạn chi tiết.
tâm và chứng minh.
quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu
- Hệ thức giữa đoạn - Thực hành, học tập, tivi.

nối tâm và các bán luyện tập.
* Chuẩn bị của học
kính của hai đường - Hợp tác nhóm. sinh:
tròn ứng với từng vị
- Bảng nhóm.
trí tương đối của hai
- Nội dung bài cũ, bài
đường tròn.
tập về nhà, chuẩn bị
- Tiếp tuyến chung
bài mới.
của hai đường tròn.
- Êke, compa.

+PP thuyết trình, Chuẩn bị của GV:
- Ôn tập lý thuyết.
vấn đáp gợi mở
Tài liệu liên quan, và
- Ôn tập bài tập trắc + Kết hợp các PP sách nâng cao.
nghiệm đề cương.
- Bài soạn chi tiết.


* Kiểm tra
học kỳ I. Trả
bài kiểm tra
học kỳ I.

3


Chủ đề 12:
Góc ở tâm.
Số đo cung.
Liên hệ giữa
cung và dây.

3

đạc, biết vận dụng các kiến thức để giải bài tập
trắc nghiệm và tự luận.
- Trong chương này học sinh tiếp tục được tập
dượt quan sát và dự đoán, phân tích tìm cách giải,
phát hiện các tính chất, nhận biết quan hệ hình
học trong thực tiễn và đời sống.
3- Thái độ:
Có tính cẩn thận khi vẽ hình, tư duy logic, chăm
chỉ trong ôn tập.
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức học kỳ I.
2- Kỹ năng:
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hình
- Vận dụng các kiến thức đã học trong giải các
dạng bài tập.
3- Thái độ:
Có tính cẩn thận khi vẽ hình, tư duy logic, chăm
chỉ trong ôn tập.
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.
- Hiểu định nghĩa số đo cung nhỏ, cung lớn . Biết
ký hiệu cung.

- Biết so sánh hai cung, định lí về “cộng hai
cung”.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để
so sánh độ lớn của hai cung theo hai dây tương
ứng và ngược lại.
- Biết tính chất đường kính đi qua điểm chính
giữa của một cung.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đo góc ở tâm bằng thước đo
góc, tính góc ở tâm để tìm số đo hai cung tương
ứng; chuyển số đo cung nhỏ sang góc ở tâm và
ngược lại.
- Rèn HS kĩ năng đo góc ở tâm bằng thước đo
góc, tính số đo độ của cung lớn và cung nhỏ; so

- Giải bài tập tự luận.

- Thước thẳng, ê ke,
com pa, tivi.
+Hợp tác nhóm, Chuẩn bị của học
luyện tập thực sinh :
hành, bản đồ tư Com – pa , ê ke, máy
duy.
tính, bảng nhóm.
mô tả trực quan

* Chuẩn bị của GV:
- Ma trận-đề kiểm tra,
đáp án-biểu điểm.
* Chuẩn bị của học

sinh:
- Ôn tập kiến thức.
- Máy tính, Eeke,
Compa.

- Kiểm tra học kỳ
theo đề của phòng
giáo dục.
- Trả và nhận xét bài
kiểm tra.

- Khái niệm góc ở
tâm, số đo của một
cung.
- Định nghĩa số đo
cung nhỏ, cung lớn .
Biết ký hiệu cung.
- Biết so sánh hai
cung, định lí về
“cộng hai cung”.
- Mối liên hệ giữa
cung và dây để so
sánh độ lớn của hai
cung theo hai dây
tương ứng và ngược
lại.
- Tính chất đường
kính đi qua điểm

- PP thuyết trình,

vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.


Chủ đề 13:
Các loại góc
tạo bởi hai
cát tuyến của
đường tròn.

5


Chủ đề 14:
Cung chứa
góc.

2

sánh hai cung của đường tròn dựa vào số đo độ
của chúng, vận dụng được định lí về “cộng hai
cung”.
- Biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây “ và
“dây căng cung “để chỉ mối liên hệ giữa cung và
dây.
- Vận dụng định lý để giải các bài tập đơn giản.
3- Thái độ:
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình,
tính toán và cách trình bày bài giải khoa học
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm về góc nội tiếp, góc tạo bởi
tia tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh nằm
trong đường tròn, góc có đỉnh nằm ngoài đường
tròn.
- Biết chứng minh các định lí về quan hệ giữa các
loại góc và số đo cung.
- Các hệ quả về các loại góc trong đường tròn.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo trong vẽ hình các loại góc.
- Vận dụng định lý, hệ quả để giải các bài tập.
3- Thái độ:
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình,
tính toán và cách trình bày bài giải khoa học

1. Kiến thức:
- Hiểu được cung chứa góc thuận và đảo – cách
dựng cung chứa góc.
- Hiểu dạng bài toán quĩ tích, biết cách sử dụng
thuật ngữ “cung chứa góc dựng trên một đoạn
thẳng”
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng cặp mệnh đề thuận và đảo của
quĩ tích cung chứa góc để giải toán
- Rèn HS kĩ năng dựng cung chứa góc và biết áp
dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình và
toán quỹ tích. Biết trình bày bài giải một bài toán

chính giữa của một
cung.

* Chuẩn bị của GV:
- Hình thành khái - PP thuyết trình, -Tài liệu liên quan,
niệm các loại góc: vấn đáp gợi mở. SGK , SBT.
góc nội tiếp, góc có - Đặt và giải - Bài soạn chi tiết.
tạo bởi tia tiếp tuyến quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu
và dây cung, góc có - Thực hành, học tập, tivi.
đỉnh trong và ngoài luyện tập.
* Chuẩn bị của học
đường tròn.
- Hợp tác nhóm. sinh:
- Các định lý, hệ quả
- Bảng nhóm.
và chứng minh.

- Nội dung bài cũ, bài
- Các dạng bài tập.
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.
- Bài toán quỹ tích
cung chứa góc, thuận
và đảo.
- Cách dựng trên
chứa góc trên đoạn
thẳng cho trước.

* Chuẩn bị của GV:
- PP thuyết trình, -Tài liệu liên quan,
vấn đáp gợi mở. SGK , SBT.
- Đặt và giải - Bài soạn chi tiết.
quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu
- Thực hành, học tập, tivi.
luyện tập.
* Chuẩn bị của học
- Hợp tác nhóm. sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.


Chủ đề 15:
Tứ giác nội

tiếp.

2

Chủ đề 16:
Đường tròn
ngoại tiếpĐường tròn
nội tiếp.

2

quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
3. Thái độ:
- Bước đầu làm quen với dạng toán quĩ tích, tính
trừu tượng, chính xác
- Rèn HS khả năng suy đoán, chứng minh bài
toán chặt chẽ, chính xác và gọn.
1- Kiến thức:
- Định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của
tứ giác nội tiếp; biết rằng có những tứ giác nội
tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp
được bất kì đường tròn nào.
- Biết điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều
kiện cần và đủ).
2- Kĩ năng:
- Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp và dấu
hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp vào làm toán
và thực hành.
3- Thái độ:
- Rèn HS khả năng nhận xét, đo đạc, tư duy và

lôgíc trong suy luận và chứng minh hình học.
1.Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa, khái niệm và tính chất
của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
một đa giác.
- Biết được bất kì đa giác đều nào cũng có một và
chỉ một đường tròn ngoại tiếp, một và chỉ một
đường tròn nội tiếp.
2. Kĩ năng:
- Biết ứng lấy tâm của đa giác đều (chính là tâm
chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội
tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và
đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho
trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính
được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục
giác đều.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khả

- Êke, compa.

* Chuẩn bị của GV:
- Tứ giác nội tiếp, - PP thuyết trình, -Tài liệu liên quan,
tính chất về góc của vấn đáp gợi mở. SGK , SBT.
tứ giác nội tiếp.
- Đặt và giải - Bài soạn chi tiết.
- Dấu hiệu tứ giác quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu
nội tiếp và ứng dụng. - Thực hành, học tập, tivi.
luyện tập.
* Chuẩn bị của học

- Hợp tác nhóm. sinh:
- Bản đồ tư duy.
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.
* Chuẩn bị của GV:
- Khái niệm tứ giác - PP thuyết trình, -Tài liệu liên quan,
nội tiếp, ngoại tiếp.
vấn đáp gợi mở. SGK , SBT.
- Ứng dụng vẽ đa - Đặt và giải - Bài soạn chi tiết.
giác đều vận dụng quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu
giải các bài toán và - Thực hành, học tập, tivi.
ứng dụng trong thực luyện tập.
* Chuẩn bị của học
tế.
- Hợp tác nhóm. sinh:
- Tính được cạnh a - Bản đồ tư duy.
- Bảng nhóm.
theo R và ngược lại
- Nội dung bài cũ, bài
tính được R theo a
tập về nhà, chuẩn bị
của tam giác đều,
bài mới.
hình vuông, lục giác
- Êke, compa.
đều.



Chủ đề 17:
Độ
dài
đường tròn
cung tròn.

4

Chủ đề 18:
Ôn tập chung
về góc với
đường tròn.

2

Chủ đề 19:
Hình
trụ,
diện
tích
xung quanh
và thể tích
hình trụ.

2

năng tính toán, tư duy và lôgíc trong toán học.
1. Kiến thức:

- Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, số
pi.
2. Kỹ năng:
- Rèn HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài
đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức
được suy ra từ các công thức này vào giải toán.
3. Thái độ:
- Rèn HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán,
vận dụng các công thức linh hoạt, nhanh nhẹn;
thấy được các ứng dụng thực tế của các công thức
toán học và sự thú vị của số pi.
1. Kiến thức:
- HS được ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của
chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và
đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác
nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác
đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện
tích hình tròn, hình quạt tròn.
2. Kỹ năng:
- Luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, đọc hình, làm
bài tập trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình
và suy luận.
1. Kiến thức:
- Ôn khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục,
mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao,
mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song
với đáy).
- Biết công thức về diện tích xung quanh, diện

tích toàn phần và thể tích hình trụ.
2. Kĩ nắng:
- Thành thạo trong vận dụng công thức tính diện
tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích

- Công thức tính độ
dài đường tròn:
C=2 π R
(hoặc C = π d)
- Đ’ộ dài cung tròn
π Rn
n° : l =
.
180

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.

- Ứng dụng các công
thức để giải toán và
các bài tập trong thực
tế.
- Hệ thống hoá kiến
thức của chương.
- Vận dụng kiến thức

để giải các dạng bài
tập và các bài tập
trong thực tế.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.
- Bản đồ tư duy.

- Ôn lại các khái
niệm về hình trụ.
- Diện tích xung
quanh: Sxq = 2π r.h
- Diện tích toàn phần:

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.
- Bản đồ tư duy.

Stp = Sxq + 2S®


= 2π rh + 2π r 2

- Thể tích:

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới; Êke, compa.
* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.
* Chuẩn bị của GV:

-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài


Chủ đề 20:
Hình
nón,
hình nón cụt.
Diện
tích
xung quanh
và thể tích
hình
nón,
hình nón cụt.

Chủ đề 21:
Hình
cầu,
diện tích mặt
cầu và thể
tích hình cầu.


2

2

của hình trụ.
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công
thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần và thể tích hình trụ cùng các công thức suy
diễn của chúng.
3. Thái độ:
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về
hình trụ, từ đó HS thấy được mối liên hệ giữa
toán học và thực tế và ham thích học toán hơn.
1 Kiến thức:
- Khắc sâu khái niệm trong hình nón (đáy, trục,
mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao,
mặt cắt song song với đáy của hình nón)
- Biết công thức diện tích xung quanh và thể tích
hình nón, hình nón cụt.
2.Kĩ năng:
- Thành thạo trong việc sử dụng công thức tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể
tích của hình nón.
3. Thái độ:
- Rèn HS tính cẩn thận trong tính toán và suy luận
các bài toán.
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về
hình nón, từ đó HS thấy được mối liên hệ giữa
toán học và thực tế và ham thích học toán hơn.
1. Kiến thức:

- HS khắc sâu các khái niệm về hình cầu: tâm,
bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
- HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt
phẳng luôn là một hình tròn.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo trong vận dụng công thức tính diện
tích mặt cầu và vận dụng vào thực tế đời sống.
3. Thái độ:
- Rèn HS tính cẩn thận trong tính toán và suy luận
các bài toán, thấy được sự ứng dụng thực tế của

V = S®.h = π r 2.h
- Ứng dụng các công
thức trong giải bài
tập và vận dụng thực
tế.

- Giới thiệu các khái
niệm trong hình nón.
- Diện tích xung
quanh: Sxq = π rl
- Diện tích toàn phần
của hình nón là:
Stp = Sxq + S® = π rl + π r 2

- Thể tích hình nón;
1
Vh.n = π r 2h
3


- Ứng dụng các công
thức trong giải bài
tập và vận dụng thực
tế.

tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.

- PP thuyết trình,
vấn đáp gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đề.
- Thực hành,
luyện tập.
- Hợp tác nhóm.

* Chuẩn bị của GV:
-Tài liệu liên quan,
SGK , SBT.
- Bài soạn chi tiết.
- Bảng phụ, phiếu
học tập, tivi.
* Chuẩn bị của học
sinh:
- Bảng nhóm.
- Nội dung bài cũ, bài
tập về nhà, chuẩn bị
bài mới.
- Êke, compa.


* Chuẩn bị của GV:
- Giới thiệu các khái - PP thuyết trình, -Tài liệu liên quan,
niệm trong hình nón. vấn đáp gợi mở. SGK , SBT.
- Diện tích mặt cầu:
- Đặt và giải - Bài soạn chi tiết.
2
2
quyết vấn đề.
- Bảng phụ, phiếu
S = 4πR hay S = πd
Thực
hành,
học tập, tivi.
- Thể tích hình cầu:
luyện tập.
* Chuẩn bị của học
4
V = πR 3
- Hợp tác nhóm. sinh:
3
- Bảng nhóm.
- Ứng dụng các công
- Nội dung bài cũ, bài
thức trong giải bài
tập về nhà, chuẩn bị
tập và vận dụng thực



×