Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIỂM TRA 45 PHÚT - TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.06 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG KIỂM TRA : 45 Phút. Ngày KT: 20/04/2009.
LỚP : ...................................................... Môn : Tiếng Việt .
HỌ VÀ TÊN : ........................................ Không Kể Thời Gian Giao Đề.
Đ i ể m Lời phê của Giáo Viên
I/. Phần Trắc Nghiệm: (3.0 điểm).
Câu 1/. Dòng nào sau đây đònh nghóa đúng nhất về khởi ngữ?
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Câu 2/. Trong các cụm từ in nghiêng ở các câu sau, cụm từ nào là khởi ngữ?
A. Tôi đọc quyển sách này rồi. B. Quyển sách này tôi đọc rồi.
Câu 3/. Từ “Hỡi” trong câu sau là thành phần gì? “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!”.
A. Khởi ngữ. B. Thành ngữ. C. Câu cảm thán D. Thành phần gọi đáp.
Câu 4/. Cụm từ “Thưa ông” trong câu sau dùng để làm lời gọi hay lời đáp?
“Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ”
A. Lời gọi. B. Lời đáp.
Câu 5/. Khi báo ân cho Thúc Sinh, Thúy Kiều có nhắc tới Hoạn Thư ?
Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp, bà già gặp nhau
Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưu sâu cũng trả nghóa sâu cho vừa.
Lời nói của Thúy Kiều có hàm chứa ý gì?
A. Thuý Kiều muốn nói với Thúc Sinh rằng tất cả những đau khổ, bất hạnh mà nàng phải nếp trải khi phải lấy
Thúc Sinh đều là do Hoạn Thư gây ra.
B. Nàng quyết tâm trừng trò Hoạn Thư để báo thù cho hả giận.
C. Cả hai ý trên.
Câu 6/. Có thể điền vào chỗ trống từ nào sau đây để miêu tả tâm trạng của bé Thu (trước khi nhận cha) được
biểu hiện qua đôi mắt.
“ Chắc anh cũng muốn ôm hôn con, nhưng hình như lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên chỉ đứng nhìn nó. Anh
nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của bé bỗng/…/
A. Xôn xao. B. Xốn xang. C. Xao xuyến. D. Xao động.
II/. Phần Tự Luận: (7.0 điểm).


Câu 1/. Đọc kó đoạn thơ sau: (3.0 điểm).
Thoắt trông nàng đã chào thưa
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!”
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan
“Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều!”
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng, liệu điều kiêu ca.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều).
A.Em hãy xác đònh người nói, người nghe trong những câu in nghiêng.
B.Xác đònh hàm ý của mỗi câu ấy.
C. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu 2/. Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả nội tâm nhân vật (xác đònh những động từ, tính từ trong đoạn văn).
(4.0 điểm).
Lưu Ý: Phần Tự Luận Làm Tiếp Theo Ở Phía Sau Tờ Giấy.
GI Ý ĐÁP ÁN:
I/. Phần Trắc Nghiệm:(3.0 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6
Trả Lời B B C A C A
II/. Phần Tự Luận: (7.0 điểm).
Câu 1/. (3.0 điểm). Mỗi ý đúng được 1.0 điểm.
A. Người nói là Thuý Kiều; Người nghe là Hoạn Thư.
B. Hàm ý câu in nghiêng “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây” là cách chào “mát mẻ, mỉa mai, giễu
cợt”; Hàm ý câu in nghiêng “Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” là: Hãy chuẩn bò nhận sự báo
oán thích đáng.
C. Hoạn Thư hiểu hàm ý trong hai câu nói của Thuý Kiều cho nên “hồn lạc phách xiêu”.
Câu 2/. (4.0 điểm).
• Học Sinh viết được nội tâm của nhân vật (có sử dụng các động từ, tính từ,diễn tả cảm xúc, tâm
trạng, suy nghó ). (2.0 điểm).

• Chỉ ra các động từ. (1.0 điểm).
• Chỉ ra các tính từ.

×