Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ.Chuyên ngành: Hải dương học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.98 KB, 32 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Hải dương học
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-ĐT, ngày
tháng
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

năm 2013

PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên chuyên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt:

Hải dương học

+ Tiếng Anh:

Oceanography

- Mã số chuyên ngành đào tạo:

62440228

- Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt:

Hải dương học

+ Tiếng Anh:


Oceanography

- Trình độ đào tạo: Tiến sĩ
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+

Tiếng Việt:

+ Tiếng Anh:
Oceanography
- Đơn vị đào tạo:

Tiến sĩ Hải dương học
The

Degree

of

Doctor

of

Philosophy

in

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

2.1.Mục tiêu chung
Đào tạo nguồn nhân lực hải dương học chất lượng cao ở trình độ Tiến sĩ, giỏi về
chuyên môn và ngoại ngữ, có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có khả năng lãnh đạo
chuyên môn và đề xuất, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu triển khai, ứng
dụng và giảng dạy đại học và sau đại học trong lĩnh vực hải dương học, có tầm nhìn và
tư duy chiến lược trong việc phát triển chuyên môn và nguồn lực khoa học công nghệ
biển.
2.2.Mục tiêu cụ thể
1. - Hàng năm cung cấp khoảng 3-5 Tiến sĩ hải dương học trình độ cao theo các
hướng chuyên sâu liên quan đến các quá trình hải dương học cơ bản: vật lý,

1


thủy văn, động lực, khí tượng-khí hậu, địa chất và địa mạo biển, tương tác biểnkhí quyển và đất liền, tài nguyên và môi trường biển, sinh học sinh thái biển và
hải dương học nghề cá.
2. - Gắn kết quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học, tăng cường và mở rộng hợp
tác quốc tế về hải dương học nhằm nâng cao năng lực cho người học và đội ngũ
cán bộ tham gia đào tạo, nâng cao chất lượng nghiên cứu triển khai và ứng dụng
khoa học công nghệ biển trong thực tiễn Việt Nam.
3. - Góp phần đẩy mạnh công bố các công trình nghiên cứu khoa học trong và
ngoài nước trong lĩnh vực hải dương học, phấn đấu mỗi nghiên cứu sinh ít nhất
có 1 công trình công bố trên tạp chí khoa học quốc tế.
3. Thông tin tuyển sinh
3.1.Hình thức tuyển sinh
• Đối tượng từ thạc sĩ: Đánh giá hồ sơ chuyên môn theo qui định của Đại học
Quốc gia Hà Nội.
3.1.1. Đối tượng từ cử nhân: Kết hợp thi tuyển và đánh giá hồ sơ chuyên môn.
Các môn thi gồm:


-

o Môn thi cơ bản: Toán cao cấp I
o Môn thi cơ sở: Hải dương học
o Môn thi ngoại ngữ: Theo qui định của ĐHQGHN
Đánh giá hồ sơ chuyên môn theo qui định của Đại học Quốc gia Hà Nội

3.2.

Đối tượng tuyển sinh

3.2.1. Về văn bằng và công trình đã công bố: đạt một trong những yêu cầu sau:
- Có bằng thạc sĩ định hướng nghiên cứu hoặc có luận văn với khối lượng từ 10
tín chỉ trở lên chuyên ngành Hải dương học
- Có bằng thạc sĩ theo định hướng chuyên ngành Hải dương hoặc các chuyên
ngành gần và có ít nhất 01 bài báo công bố trên tạp chí khoa học hoặc tuyển tập công
trình hội nghị khoa học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển.
Nội dung các bài báo phải phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự tuyển và được
công bố trên tạp chí khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội, các tạp chí khoa học có
uy tín cấp quốc gia, quốc tế hoặc trong các tuyển tập công trình (có phản biện) của Hội
nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế được xuất bản chính thức.
3.2.2. Về kinh nghiệm công tác: Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo và
ĐHQGHN.
3.3.

Danh mục các chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần

2



• Danh mục các chuyên ngành phù hợp: Kỹ thuật công trình biển, Khí tượng, Khí
hậu, Vật lý khí quyển, Thủy văn, Tài nguyên nước.
- Danh mục các chuyên ngành gần: Môi trường, Địa lý, Địa chất, Sinh học,
Hóa học, Toán-Cơ.
3.4.

Dự kiến quy mô tuyển sinh: 02/năm

PHẦN II. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức
1.1. Kiến thức chung trong ĐHQGHN (đối với NCS từ cử nhân)
- Về lý luận chính trị: Đáp ứng được yêu cầu chung trong toàn Đại học Quốc
gia Hà Nội;
- Về Ngoại ngữ:
o Ngoại ngữ cơ bản: Đạt chuẩn B2 của khung tham chiếu châu Âu theo yêu
cầu chung trong toàn Đại học Quốc gia Hà Nội (Đối với tiếng Anh: tương
đương 5.0 IELTS, hoặc 500 TOEFL)
o Ngoại ngữ chuyên ngành: Có khả năng giao tiếp, trao đổi học thuật trong
lĩnh vực hải dương học và các lĩnh vực khác có liên quan, có khả năng thu
thập thông tin, tổng hợp các tài liệu chuyên môn, tổng quan, phân tích, đánh
giá các vấn đề nghiên cứu, có năng lực tốt trong việc viết các bài báo khoa
học, chuẩn bị và trình bày các báo cáo tại các hội nghị, hội thảo khoa học
quốc tế.
1.2. Kiến thức nhóm chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân)
- Đọc hiểu các tài liệu chuyên ngành bằng Tiếng Anh;
- Biết phân tích và mô phỏng các quá trình thủy văn bằng mô hình số;
1.3. Kiến thức chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân)
- Tiến sĩ hải dương học có trình độ và năng lực của một chuyên gia hàng đầu của
hướng nghiên cứu với hệ thống kiến thức cơ bản hoàn chỉnh và các kiến thức nâng
cao, sâu về chuyên môn, có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên

cứu và chỉ đạo nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và tổ chức giải quyết những vấn
đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên
môn trong lĩnh vực hải dương học.
- Những yêu cầu cụ thể về khối lượng kiến thức chuyên môn gồm:

3


o Kiến thức cập nhật, nâng cao và sâu liên quan đến các quá trình hải dương
học: vật lý, thủy văn, động lực, khí tượng-khí hậu, địa chất và địa mạo biển,
tương tác biển-khí quyển và đất liền, biến đổi khí hậu, kỹ thuật công trình
biển, tài nguyên và môi trường biển, sinh học sinh thái biển, hải dương học
nghề cá, kinh tế biển và luật pháp về biển.
o Các kiến thức sâu và rộng về triển khai, khả năng tổ chức nghiên cứu khoa
học, phát triển, cải tiến và ứng dụng các mô hình hiện đại trong nghiên cứu
các quá trình thủy thạch động lực học và môi trường sinh thái biển, trong
quản lý và khai thác bền vững tài nguyên và phát triển kinh tế biển.
1.4. Kiến thức học phần và chuyên đề tiến sĩ
Phải tích luỹ đủ số lượng và khối lượng kiến thức chuyên đề Tiến sĩ trong
chương trình đào tạo, bao gồm 9 tín chỉ của các chuyên đề bắt buộc và 9 tín chỉ của
các chuyên đề tự chọn.
1.5. Yêu cầu đối với luận án
-

Yêu cầu về đề tài và nội dung luận án
o

Luận án phải là một công trình có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, có

tính thời sự và thể hiện sự đóng góp mới trong lĩnh vực hải dương học theo các

chuyên sâu: vật lý, thủy văn, động lực, khí tượng-khí hậu, địa chất và địa mạo
biển, tương tác biển-khí quyển và đất liền, biến đổi khí hậu, kỹ thuật công trình
biển, tài nguyên và môi trường biển, sinh học sinh thái biển, hải dương học nghề
cá và kinh tế biển. Đề tài luận án không trùng lặp với bất kỳ một công trình
nghiên cứu nào đã công bố ở trong và ngoài nước.
o

Luận án phải là công trình nghiên cứu khoa học độc lập, có đóng góp

mới cho việc giải quyết vấn đề thực tiễn của khoa học biển, hoặc đóng góp về
mặt lý luận và thực tiễn, hoặc giải pháp mới có giá trị trong lĩnh vực nghiên cứu.
Nội dung luận án phải thể hiện được sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về kiến thức
và phương pháp nghiên cứu chuyên ngành trong việc giải quyết đề tài nghiên cứu
đã lựa chọn.
o

Kết quả nghiên cứu của luận án phải là kết quả lao động của chính

nghiên cứu sinh thu được trong thời gian học tập, chưa được công bố trong công
trình nghiên cứu của người khác. Nếu có sử dụng kết quả, tài liệu của người khác
(các trích dẫn có liên quan) phải được tác giả (nhóm tác giả) đó đồng ý bằng văn
bản và trích dẫn tường minh.
-

Yêu cầu về tiến độ và hình thức luận án

4


o


Hàng năm, nghiên cứu sinh tự xây dựng chương trình nghiên cứu và học tập,
thực hiện báo cáo tiến độ và báo cáo kết quả khoa học trước đơn vị chuyên môn
và các chuyên gia 2 lần/1 năm. Thực hiện Seminar khoa học tổng thể về toàn bộ
luận án trong năm cuối. Kết quả Seminar khoa học tổng thể là một điều kiện tiên
quyết xem xét việc đề nghị cho bảo vệ luận án ở cấp bộ môn

o

Luận văn có khối lượng không quá 150 trang A4 (không kể phụ lục), được trình
bày theo mẫu quy định của ĐHQGHN. Bản tóm tắt luận án có khối lượng không
quá 24 trang phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và nội dung của luận án và phải
ghi đầy đủ toàn văn kết luận của luận án. Bản thông tin luận án khoảng 3 đến 5
trang (300 đến 500 chữ) bằng tiếng Việt và tiếng Anh trình bày những nội dung
cơ bản, những nội dung mới và những đóng góp quan trọng nhất của luận án;
1.6. Yêu cầu về số lượng và chất lượng của công trình khoa học sẽ công bố

o

Có ít nhất 02 bài báo liên quan đến nội dung của luận án được công bố
trên tạp chí khoa học của ĐHQGHN hoặc các tạp chí khoa học có uy tín cấp
quốc gia, quốc tế, hoặc trong các tuyển tập công trình (có phản biện) của Hội
nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế được xuất bản chính thức trong thời gian đào
tạo. Tạp chí khoa học phải có trong danh sách tạp chí được hội đồng chức danh
Giáo sư nhà nước công nhận và tính điểm.

o

Khuyến khích nghiên cứu sinh công bố công trình trên tạp chí khoa học quốc tế
hoặc tham gia báo cáo chính thức tại các hội nghị khoa học quốc tế

2. Về kĩ năng
2.1. Kĩ năng cứng
o Có kỹ năng tiến hành độc lập nghiên cứu khoa học và sáng tạo trong công tác
chuyên môn, kỹ năng tổ chức, hướng dẫn đào tạo và nghiên cứu khoa học
cùng các kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá, đề xuất và giải quyết các vấn
đề khoa học và thực tiễn trong hải dương học.
o Có kỹ năng phát hiện, khám phá những vấn đề thời sự khoa học và giải quyết
các vấn đề khoa học và thực tiễn trong hải dương học.
o Có kỹ năng tư duy hệ thống, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc,
đam mê và hiệu quả.
2.2. Kĩ năng mềm
2.2.1. Kĩ năng cá nhân
- Biết tư duy biện luận một cách hệ thống;

5


- Khả năng làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc, đam mê nghề nghiệp;
- Khả năng làm việc trong những môi trường khác nhau trong và ngoài nước;
- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp tài liệu, cập nhật kiến thức, thích ứng linh
hoạt và sáng tạo trước những vấn đề mới trong lĩnh vực nghiên cứu;
- Khả năng làm việc độc lập, tự quản lý bản thân.
2.2.2. Kĩ năng làm việc theo nhóm
- Có khả năng hình thành và tạo dựng nhóm làm việc, biết phối hợp, phân công
công việc và chia sẻ tri thức giữa các thành viên trong nhóm;
- Có khả năng lãnh đạo một nhóm nghiên cứu.
2.2.3. Kĩ năng sử dụng ngoại ngữ
- Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ ở mức chuẩn B2 của Khung tham
chiếu Châu Âu.
- Có khả năng trình bày, tranh luận, trao đổi những vấn đề khoa học với đồng

nghiệp và các đối tượng khác ở trong và ngoài nước.
2.2.4. Kĩ năng quản lí và lãnh đạo
- Biết cung cấp các chỉ dẫn và giám thị công việc;
- Hướng dẫn, giải thích các quyết định, vạch ra hướng tác nghiệp và giám sát
thực hiện;
- Hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho cấp dưới cũng như
đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ.
2.2.5. Kĩ năng về tin học văn phòng
- Biết sử dụng các ứng dụng tin học văn phòng;
3. Về năng lực
3.1. Những vị trí công tác người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
Tiến sĩ hải dương học sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực của một chuyên gia đứng
đầu hướng nghiên cứu, có thể đảm nhận công tác lãnh đạo và tổ chức triển khai các
hoạt động chuyên môn, tổ chức nghiên cứu, đào tạo và quản lý tại các trường đại học,
cao đẳng, các viện nghiên cứu, các cơ sở khí tượng-thủy văn-hải văn, các cơ quan
quản lý và doanh nghiệp. Những vị trí có thể đảm nhiệm bao gồm:
o Quản lý các dự án, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước hoặc
hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực hải dương học và các lĩnh vực có liên quan.

6


o Trưởng, phó các tổ chức, cơ quan, đơn vị, doanh nghiêp, liên doanh, công ty
hoạt động trong các lĩnh vực nghiên cứu triển khai và ứng dụng KHCN biển,
khai thác tài nguyên biển,
o Giảng dạy đại học và sau đại học trong lĩnh hải dương học, tổ chức bồi dưỡng
nghiệp vụ nâng cao trình độ chon nguồn nhân lực khoa học công nghệ biển
o Tham gia công tác quản lý chuyên môn và hành chính nói chung, hướng dẫn và
phản biện luận án, thảm định, đánh giá, chấm điểm đề tài, dự án các cấp…
3.2. Yêu cầu kết quả thực hiện công việc

Sau khi tốt nghiệp, tiến sĩ chuyên ngành Hải dương học có khả năng:
- Biết cách tổ chức, điều hành công việc của cơ quan/nhóm nghiên cứu một
cách có hiệu quả; biết cách bố trí lực lượng cán bộ, nhân viên của cơ quan đúng người
đúng việc; có tầm nhìn chiến lược; có tư cách đạo đức tốt;
- Biết cách phân chia, tổng hợp các vấn đề khoa học; có khả năng hoàn thành
tốt các nội dung nghiên cứu, nghiệp vụ; có khả năng viết, biên soạn và biên tập các
báo cáo khoa học;
- Trực tiếp tham gia các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực liên
quan đến Hải dương và lĩnh vực công nghệ biển.
4. Về phẩm chất đạo đức
4.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
-

Trung thành với Tổ quốc, với tổ chức;

-

Trung thực, thẳng thắn, biết tôn trọng người khác và chính mình, có trách
nhiệm xã hội cao đối với bản thân và với mọi người, dám làm và dám chịu,
không sợ khó khăn, gian khổ.
4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

-

Có ý thức và tác phong công nghiệp, thái độ phục vụ đúng, có lòng yêu nghề
và trung thực trong khoa học. ham học hỏi và biết cầu thị.

-

Có khả năng hoàn thành công việc chuyên môn trong môi trường áp lực cao,

dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

-

Có tác phong làm việc nghiêm túc, biết tôn trọng văn hoá cơ quan, giá trị lao
động của tập thể và có ý thức giữ gìn, bảo quản và làm giàu chúng.
4.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Chân thành, độ lượng;

7


- Tôn trọng luật lệ và tính đa dạng xã hội;
- Có nhận thức và ứng xử hướng đến sự phát triển bền vững của xã hội, góp
phần xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã dân chủ, công bằng, văn
minh.
PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
a) Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 101 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

21 tín chỉ

+ Các học phần tiến sĩ:

9 tín chỉ

• Bắt buộc:


6 tín chỉ

• Tự chọn:

3/6 tín chỉ

+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:

4 tín chỉ

+ Các chuyên đề tiến sĩ:

6/12 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

2 tín chỉ

- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:

80 tín chỉ

b) Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 107 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần bổ sung kiến thức:

6/18 tín chỉ


- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

21 tín chỉ

+ Các học phần tiến sĩ:

9 tín chỉ

• Bắt buộc:

6 tín chỉ

• Tự chọn:

3/6 tín chỉ

+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:

4 tín chỉ

+ Các chuyên đề tiến sĩ:

6/12 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

2 tín chỉ

8



- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:

80 tín chỉ

c) Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ: phải hoàn thành các môn học của
chương trình đào tạo thạc sĩ và các nội dung của chương trình đào tạo tiến sĩ.
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ:

131

tín chỉ, trong đó:

- Các học phần bổ sung kiến thức:

30 tín chỉ

+ Khối kiến thức chung (bắt buộc):
+ Khối kiến thức nhóm chuyên ngành:

6 tín chỉ
12 tín chỉ

• Bắt buộc:

9 tín chỉ

• Tự chọn:


3/6 tín chỉ

+ Khối kiến thức chuyên ngành:

12 tín chỉ

• Bắt buộc:

6 tín chỉ

• Tự chọn:

6/12 tín chỉ

- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

21 tín chỉ

+ Các học phần tiến sĩ:

9 tín chỉ

• Bắt buộc:

6 tín chỉ

• Tự chọn:

3/6 tín chỉ


+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:
+ Các chuyên đề tiến sĩ:

4 tín chỉ
6/12 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

2 tín chỉ

- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:

80 tín chỉ

9


2. Khung chương trình đào tạo
2.1. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành đúng hoặc phù hợp
STT
I
I.1
I.1.1

Số giờ tín chỉ
Mã số
các

học

Tên học phần
Thực Tự
phần
thuyế
hành học tiên quyết
t
PHẦN 1. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
Các học phần tiến sĩ

9

Bắt buộc

6

1

HMO8062

2

HMO8063

I.1.2
3
4
I.2


5

I.3
6
7

8

9
I.4

Số
tín
chỉ

Mã số
học phần

Mô hình ba chiều hoàn lưu biển
Three dimension model for ocean
circulation
Mô hình truyền triều ven biển và
cửa sông
Models for tide propagation in
coastal and estuarine zone

Tự chọn

3


0

0

45

3

0

0

45

3

0

0

45

3

0

0

45


4

0

0

60

3/6

Quản lý tích hợp đới bờ
Integrated coastal zone
management
Lan truyền sóng trong đới bờ
HMO8065
Wave propagation in coastal zone
Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn 1 trong
các thứ tiếng sau):
ENG 8001 Tiếng Anh
HMO8064

4

RUS 8001

Tiếng Nga

4

0


0

60

FRE 8001

Tiếng Pháp

4

0

0

60

WES 8001

Tiếng Đức

4

0

0

60

CHI 8001


Tiếng Trung Quốc

4

0

0

60

Các chuyên đề tiến sĩ
Động lực học vùng ven biển
HMO8066
Dynamics of coastal seas
Vận chuyển trầm tích kết dính
ven bờ
HMO8067
Coastal cohesive sediment
transport
Các phương pháp hiện đại phân
tích số liệu biển
HMO8068
Modern
methods
for
oceanographic data analysis
Xe mi na về các kết quả nghiên
cứu của NCS
HMO8069

Seminar on PhD sudent research
results
Tiểu luận tổng quan

6/12
3

0

0

45

3

0

0

45

3

0

0

45

3


0

0

45

10

2


III

Số giờ tín chỉ
Mã số
Mã số
các học

Tên học phần
Thực Tự
học phần
phần
thuyế
hành học tiên quyết
t
HMO8061 Tiểu luận tổng quan
2
0
0

45
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức
triển khai và công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí
chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn)
PHẦN 3. LUẬN ÁN TIẾN SĨ

11

HMO9011

STT
10
II

Số
tín
chỉ

Luận án tiến sĩ

80

Tổng cộng

101

2.2. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành gần
STT
I


Mã số
các học
Tên học phần

Thực Tự
phần
thuyết hành học tiên quyết
PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (các môn học của chương trình đào tạo thạc sĩ)
Số
tín
chỉ

Mã số
học phần

I.1

Bắt buộc

0

I.2

Tự chọn

6/18

1
2
3


4

5
6
II
II.1

Khí tượng thuỷ văn Biển Đông
Hydrometeorology of Vietnam
3
15
15
15
east Sea
Thuỷ động lực vùng thềm lục địa
HMO6065
3
15
15
15
Shelf hydrodynamics
Tài nguyên và môi trường Biển
Đông
HMO6068
3
15
15
15 HMO6064
Resources and environment of

Vietnam east sea
Mô hình lan truyền vật chất trong
biển
HMO6069
3
15
15
15
Models for marine matter
transport
Mô hình toán hệ sinh thái biển
HMO6070 Mathematical models for marine
3
15
15
15
ecosystem
Những vấn đề thời sự khoa học
HMO6071 trong hải dương học
3
15
15
15
Special topics in oceanography
PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
HMO6064

Các học phần tiến sĩ

9


II.1.1 Bắt buộc
7

Số giờ tín chỉ

HMO8062

6
Mô hình ba chiều hoàn lưu biển
Three dimension model for ocean
circulation

11

3

0

0

45


STT

8

Mã số
học phần


Tên học phần

Số
tín
chỉ

HMO8063

Mô hình truyền triều ven biển và
cửa sông
Models for tide propagation in
coastal and estuarine zone

3

II.1.2 Tự chọn
9
10
II.2

11

II.3
12
13

14

15

II.4
16
III
IV
17

Số giờ tín chỉ

Thực Tự
thuyết hành học
0

0

45

3

0

0

45

3

0

0


45

4

0

0

60

Mã số
các học
phần
tiên quyết

3/6

Quản lý tích hợp đới bờ
HMO8064 Integrated coastal zone
management
Lan truyền sóng trong đới bờ
HMO8065
Wave propagation in coastal zone
Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn 1 trong
các thứ tiếng sau):
ENG 8001 Tiếng Anh

4

RUS 8001


Tiếng Nga

4

0

0

60

FRE 8001

Tiếng Pháp

4

0

0

60

WES 8001

Tiếng Đức

4

0


0

60

CHI 8001

Tiếng Trung Quốc

4

0

0

60

Các chuyên đề tiến sĩ
Động lực học vùng ven biển
HMO8066
Dynamics of coastal seas
Vận chuyển trầm tích kết dính
ven bờ
HMO8067
Coastal cohesive sediment
transport
Các phương pháp hiện đại phân
tích số liệu biển
HMO8068
Modern

methods
for
oceanographic data analysis
Xe mi na về các kết quả nghiên
cứu của NCS
HMO8069
Seminar on PhD sudent research
results
Tiểu luận tổng quan

6/12
3

0

0

45

HMO6065

3

0

0

45

HMO6065


3

0

0

45

HMO6063

3

0

0

45

2

HMO8061 Tiểu luận tổng quan
2
0
0
30
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức
triển khai và công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí
chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn)
PHẦN 4. LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HMO9011

Luận án tiến sĩ

80

Tổng cộng

107

2.3. Khung chương trình dành cho NCS chưa có bằng thạc sĩ

12


STT
I
I.1
1
2
I.2
I.2.1

Mã số
các học
Tên học phần

Thực Tự
phần
thuyết hành học tiên quyết

PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (các môn học của chương trình đào tạo thạc sĩ)
Khối kiến thức chung
Triết học Philosophy
Tiếng Anh cơ bản
ENG 5001
General English
Khối kiến thức nhóm chuyên ngành

2

Bắt buộc

9

ENG 6001

4

HMO6062

5

HMO6063

6
7
I.3
I.3.1

HMO6067


11

12
13
II
II.1

3
3

15

15

15

3

15

15

15

3

15

15


15

3

15

15

15

HMO6062

3

15

15

15

HMO6062

3

15

15

15


HMO6062

3/6

Bắt buộc

9

10

Tiếng Anh học thuật
English for Academic purposes
Cơ học biển
Marine mechanics
Cơ sở dữ liệu biển
Ocean database

Khí tượng thuỷ văn Biển Đông
HMO6064 Hydrometeorology of Vietnam
east Sea
Thuỷ động lực vùng thềm lục địa
HMO6065
Shelf hydrodynamics
Khối kiến thức chuyên ngành

HMO6066

I.3.2


4

Tự chọn

8

Số giờ tín chỉ

6

CTP 5001

3

I.2.2

Số
tín
chỉ

Mã số
học phần

6
Dao động mực nước biển
Sea level oscillation
Dự báo biến động đường bờ
Coastal line change prediction

Tự chọn


6/12

Tài nguyên và môi trường Biển
Đông
HMO6068
3
15
15
15 HMO6064
Resources and environment of
Vietnam east sea
Mô hình lan truyền vật chất trong
biển
HMO6069
3
15
15
15 HMO6062
Models for marine matter
transport
Mô hình toán hệ sinh thái biển
HMO6070 Mathematical models for marine
3
15
15
15
ecosystem
Những vấn đề thời sự khoa học
HMO6071 trong hải dương học

3
15
15
15
Special topics in oceanography
PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
Các học phần tiến sĩ

9

II.1.1 Bắt buộc

6

13


STT

Mã số
học phần

14

HMO8062

15

HMO8063


Số
tín
chỉ

Tên học phần
Mô hình ba chiều hoàn lưu biển
Three dimension model for ocean
circulation
Mô hình truyền triều ven biển và
cửa sông
Models for tide propagation in
coastal and estuarine zone

II.1.2 Tự chọn
16
17
II.2

18

II.3
19
20

21

22
II.4
23
III

IV
24

Số giờ tín chỉ

Thực Tự
thuyết hành học

3

0

0

45

3

0

0

45

3

0

0


45

3

0

0

45

4

0

0

60

Mã số
các học
phần
tiên quyết

3/6

Quản lý tích hợp đới bờ
Integrated coastal zone
management
Lan truyền sóng trong đới bờ
HMO8065

Wave propagation in coastal zone
Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn 1 trong
các thứ tiếng sau):
ENG 8001 Tiếng Anh
HMO8064

4

RUS 8001

Tiếng Nga

4

0

0

60

FRE 8001

Tiếng Pháp

4

0

0


60

WES 8001

Tiếng Đức

4

0

0

60

CHI 8001

Tiếng Trung Quốc

4

0

0

60

Các chuyên đề tiến sĩ
Động lực học vùng ven biển
HMO8066
Dynamics of coastal seas

Vận chuyển trầm tích kết dính
ven bờ
HMO8067
Coastal cohesive sediment
transport
Các phương pháp hiện đại phân
tích số liệu biển
HMO8068
Modern
methods
for
oceanographic data analysis
Xe mi na về các kết quả nghiên
cứu của NCS
HMO8069
Seminar on PhD sudent research
results
Tiểu luận tổng quan

6/12
3

0

0

45

HMO6065


3

0

0

45

HMO6065

3

0

0

45

HMO6063

3

0

0

45

2


HMO8061 Tiểu luận tổng quan
2
0
0
30
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức
triển khai và công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí
chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn)
PHẦN 4. LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HMO9011

Luận án tiến sĩ

80

Tổng cộng

131

14


3 Danh mục tài liệu tham khảo
TT

Mã số
môn học

(1)


(2)

I
1
2
II

3

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt
và tiếng Anh)
(3)

Khối kiến thức chung
Triết học
CTP 5001
(Philosophy)
Tiếng Anh cơ bản
ENG 5001
General English
Khối kiến thức cơ sở và
chuyên ngành
Các môn bắt buộc
Tiếng Anh học
thuật
ENG 6001 English for

Số
tín

chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(Tài liệu bắt buộc/Tài liệu tham khảo thêm)

(4)

(5)

6
2

Theo chương trình chung của ĐHQGHN

4

Theo chương trình chung của ĐHQGHN

24
15

3

Theo chương trình chung của ĐHQGHN

1. Tài liệu bắt buộc
- Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Phùng
Đăng Hiếu, Thủy lực biển, ĐHQG Hà
Nội, 2003.
- Đinh Văn Ưu, Nguyễn Minh Huấn, Vật

lý biển, ĐHQG Hà Nội, 2004.
- Đoronhin Iu P. Vật lý đại dương (Biên
dịch: Phạm Văn Huấn) Giáo trình
ĐHKHTN, 2007
- John F. Wend (chủ biên). Động lực học
chất lỏng tính toán. (Biên dịch:Nguyễn
Thọ Sáo)
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Appel J. R. Principles of Ocean
Physics. Academic Press, New York.
1995(bản dịch lưu hành nội bộ, Trường
ĐHKHTN, 2004)
- Nihoul J.C.J. and Jamart B. (editors) ,
Three-dimensional models of marine
and
estuarine dynamics, EOS,
amsterdam-oxford, 1987.
- Ib A. Svendsen, Introduction to
nearshore
hydrodynamics.
World
Scientific. 2006.
1. Tài liệu bắt buộc
- Levitus S., R. Burgett and T. P. Boyer
(1994). World Ocean Atlas 1994. NOAA
Atlas NESDIS 3. U.S. Department of
Commerce, Washington, D.C. Volume 1:
Nutrients, Volume 2: Oxygen, Volume 3:

Academic

purposes
4

HMO6062 Cơ học biển
Marine mechanics

3

5

HMO6063 Cơ sở dữ liệu biển
Ocean database

3

15


TT

Mã số
môn học

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt
và tiếng Anh)

Số
tín
chỉ


Danh mục tài liệu tham khảo
(Tài liệu bắt buộc/Tài liệu tham khảo thêm)
Salinity, Volume 4: Temperature.
OpenPC
Manual:
Software
for
Management
and
International
Exchange of Oceanographic Data. IOC
(UNESCO), IOC/INF-943, Paris, 1993.
- William J. Emery and Richard E.
Thomson, Data Analysis Methods in
Physical
Oceanography.
Elsevier,
Amsterdam - Boston - Heidelberg London - New York - Oxford - Paris San Diego - San Francisco - Singapore Sydney - Tokyo. Second and Revised
Edition, 2004.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Chương trình STAT tính toán các tài
liệu phục vụ Liên doanh VietsovPetro
(lưu ở bộ môn Hải dương học, Trường
ĐHKHTN).
- Phạm Văn Huấn. Ngôn ngữ lập trình
Fortran và ứng dụng trong khí tượng
thủy văn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,
2005 (phần phụ lục).
1. Tài liệu bắt buộc

- Đinh Văn Ưu, Thủy văn và thủy động
lực Biển Đông. Nxb ĐHQGHN, 2010.
- Chuyên khảo biển Việt Nam, T. 1-4.
TTKHTN&CN Quốc gia, Hà nội, 1994.
- Viện KH&CN Việt Nam, Biển Đông, T
II, Khí tượng thủy văn và động lực biển,
Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, 2010
- Đinh Văn Ưu, Air-sea interaction in the
Indo-Pacific Tropical Zone, Trường
ĐHKH Tự nhiên, 2004, Giáo trình lưu
hành nội bộ
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Wyrtki K. Physical oceanography of the
Southeast Asian waters. NAGA report,
vol. 2, La Jolla, California, 1961
1. Tài liệu bắt buộc
- Ib A. Svendsen. Introduction to
nearshore
hydrodynamics.
World
Scientific Publishing Co. Pte. Ltd., 2005
- Kowalik Z., Murty T. S. Mô hình số
trong động lực biển. World Scientific,
New York, 1995 (biên dịch: Nguyễn
Thọ Sáo, Đại học Khoa học Tự nhiên,
Hà Nội, 2007)
- Horikawa, Neashore Dynamics &
-

6


7

Khí tượng thuỷ
văn Biển Đông
HMO6064 Hydrometeorology
of Vietnam east
Sea

HMO6065 Thuỷ động lực
vùng thềm lục địa
Shelf
hydrodynamics

3

3

16


TT

Mã số
môn học

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt
và tiếng Anh)


Số
tín
chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(Tài liệu bắt buộc/Tài liệu tham khảo thêm)
Coastal Processes, University of Tokyo
Press, 1988.
- Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Phùng
Đăng Hiếu, Thủy lực biển, ĐHQG Hà
Nội, 2003.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Rabinovich A. B. Các sóng dài trọng
lực trong đại dương: Hiện tượng bẫy
sóng, cộng hưởng và phát xạ. NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội, 2005.

Các môn học lựa chọn

8

9

Dao động mực
nước biển
HMO6066
Sea level
oscillation

HMO6067 Dự báo biến động

đường bờ
Coastal line
change prediction

9/1
2

3

3

1. Tài liệu bắt buộc
- Các phương pháp giải tích tính toán
dao động mực nước (Phạm Văn Huấn:
bản dịch tiếng Việt của cuốn sách
Пересыпкин В. И., Аналистические
методы учета колебаний уровния
воды. Гидрометео-издат., Л., 1982).
- Rabinovich A.B. Các sóng dài trọng
lực trong đại dương: Hiện tượng
bẫy sóng, cộng hưởng và phát xạ.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
(2005).
- Tibor Farago, Richard W. Kats (1990).
Extremes and dessign values in
climatology. WCAP-14, WMO/TD−No
386,
World
Meteorological
Organization.

2. Tài liệu tham khảo thêm
- Герман В.С., Левиков С. П.
Вероятностный
анализ
и
моделирование колебания уровния
моря. Гидрометеоиздат., 1988.
- Phạm Văn Huấn. Động lực học biển:
Phần 3 - Thủy triều. Nxb ĐHQGHN,
Hà Nội, 2002.
1. Tài liệu bắt buộc
- Komar,
Beach
Processes
and
Sedimentation, Prentice Hall, 1998.
- Van Rijn, Principles of
Sediment
Transport in Rivers, Estuaries and
Coastal Seas, Aqua Press, 1990.
- Fredsoe và Deigaard, Cơ chế vận
chuyển trầm tích ven bờ, World
Scientific, 1995 (Nguyễn Minh Huấn
biên dịch).
2. Tài liệu tham khảo thêm

17


TT


Mã số
môn học

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt
và tiếng Anh)

Số
tín
chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(Tài liệu bắt buộc/Tài liệu tham khảo thêm)
-

10

11

Tài nguyên và môi
trường Biển Đông
HMO6068 Resources and
environment of
Vietnam east Sea

HMO6069 Mô hình lan
truyền vật chất
trong biển
Models for marine

matter transport

3

3

CERC, Shore Protection Manual, 2004.
Dalrymple. Các quá trình ven bờ và
ứng dụng. (Biên dịch: Nguyễn Thọ
Sáo) Giáo trình ĐHKHTN, 2010.
1. Tài liệu bắt buộc
- Lê Đức Tố và ctv. Quản lý biển. NXB
ĐHQGHN, 2005.
- Viện KH&CN Việt Nam, Biển Đông, T
II, Khí tượng thủy văn và động lực biển,
Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, 2010
- Vũ Trung Tạng. Biển Đông - Tài
nguyên thiên nhiên và môi trường. Nxb
KHKT Hà Nội, 1997
- Nguyễn Chu Hồi. Cơ sở tài nguyên và
môi trường biển. Nxb ĐHQG Hà Nội,
2005.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Chuyên khảo biển Việt Nam, T. 1-4.
TTKHTN&CN Quốc gia, Hà nội, 1994.
- Vũ Trung Tạng. Các hệ sinh thái vùng
cửa sông ven biển. Nxb KHKT Hà Nội,
2000
- Các văn bản pháp quy về biển của Nhà
nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính

trị quốc gia Hà nội, 1995
- Công ước quốc tế về biển 1982 của
LHQ. Nxb Chính trị quốc gia Hà nội,
1995.
1. Tài liệu bắt buộc
- Đinh Văn Ưu, Cơ sở phương pháp mô
hình hóa trong hải dương học, ĐHQG
Hà Nội, 2007.
- John F. Wend (chủ biên). Động lực
học chất lỏng tính toán. (Biên
dịch:Nguyễn Thọ Sáo)
- Jeraldi
Schnoor.
Environmental
modeling. Fate and transport of
pollutants in water, air and soil. WileyInterscience Publication, New York Brishane - Toronto - Singapore, 1996.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Nihoul J.C.J. Modelling of Marine
Systems, Elsevier, Amsterdam, 1975.
- Three - dimesnional models of marine
and estuarine dynamics, Ed. by Jacques
C. Nihoul and Bruno M. Jamart, EOS,
Elsevier, Amsterdam, 1987.

18


TT

12


13

III

14

IV
15
16

17

Mã số
môn học

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt
và tiếng Anh)

Mô hình toán hệ
sinh thái biển
HMO6070 Mathematical
models for marine
ecosystem

Những vấn đề thời
sự khoa học trong
HMO6071 hải dương học
Special topics in

oceanography
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
Ngoại ngữ học
thuật nâng cao
HMO8000 Advanced English
for Academic
purposes
Các chuyên đề tiến sĩ
Tiểu luận tổng
HMO8061 quan
Scientific review
HMO8062 Mô hình ba chiều
hoàn lưu biển
Three dimension
model for ocean
circulation

HMO8063 Mô hình

truyền triều
ven biển và

Số
tín
chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(Tài liệu bắt buộc/Tài liệu tham khảo thêm)

3


1. Tài liệu bắt buộc
- Đoàn Bộ, Mô hình toán hệ sinh thái
biển, Giáo trình giảng dạy sau đại học,
Bộ môn Hải dương học, 2003 (lưu hành
nội bộ).
- Vũ Trung Tạng. Sinh học và sinh thái
biển. Nxb ĐHQG HN, 2004.
- Đinh Văn Ưu, Cơ sở phương pháp mô
hình hóa trong hải dương học, ĐHQG
Hà Nội, 2007.
- Nihoul
J.C.J.
Application
of
mathematical modelling to the marine
environment. E. Rija Publ., Liege, 1993.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Đoàn Bộ. Hoá học biển. Nxb ĐHQG
HN, 2003
- Odum E.P. Cơ sở sinh thái học, tập I,
tập II. Nxb Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978.

3

Các thông tin, tư liệu, tài liệu và các kết quả
mới nghiên cứu khoa học trong hải dương học
trong nước và thế giới thường xuyên được cập
nhật từ mọi nguồn.


4

Theo chương trình của Khoa Khí tượng, Thủy
văn và Hải dương học

3

Các tài liệu liên quan đến nội dung tổng quan

3

1. Tài liệu bắt buộc
- Đinh Văn Ưu, Mô hình hoàn lưu biển
và đại dương, Nxb Nông nghiệp, Hà
nôi, 2005
- Nihoul J.C.J. and Jamart B. (editors) ,
Three-dimensional models of marine
and
estuarine dynamics, EOS,
amsterdam-oxford, 1987
2. Tài liệu tham khảo thêm
1. Tài liệu bắt buộc
- Kowalik Z., Murty T. S. Mô hình số
trong động lực biển. World Scientific,
New York, 1995 (biên dịch: Nguyễn Thọ

3

19



TT

Mã số
môn học

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt
và tiếng Anh)

Số
tín
chỉ

cửa sông
Models for tide
propagation in
coastal and
estuarine zone

18

Quản lý tích hợp
đới bờ
HMO8064
Integrated coastal
zone management

3


19

Lan truyền sóng
trong đới bờ
HMO8065
Wave propagation
in coastal zone

3

20

HMO8066 Động lực học
vùng ven biển
Dynamics of
coastal seas

3

Danh mục tài liệu tham khảo
(Tài liệu bắt buộc/Tài liệu tham khảo thêm)
Sáo, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà
Nội, 2007)
- McDowell, O'Connor, Hydraulic
Behaviour of Estuaries, Macmillan
Press, London, 1977
- Job Dronkers & Maarten Scheffers.
Physics of estuaries and coastal seas. A.
A. Balkema/Rotterdam, 1998

- Horikawa, Neashore Dynamics &
Coastal Processes, University of Tokyo
Press, 1988
2. Tài liệu tham khảo thêm
1. Tài liệu bắt buộc
- Lê Đức Tố và ctv. Quản lý biển. NXB
ĐHQGHN, 2005.
- George A. Maul (Ed.): Coastal and
Estuarine Studies. American
Geophysical Union. Washington DC.
- Kenji Motta, Lau M. Dolton. Coastal
Managrment in the Asia – Pacific
Region: Issues and Approched, 1995.
- A handbook for community workes and
coastal resource managers, 1998
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Tài liệu bắt buộc
- Chiang C. Mei. The applied dynamics
of ocean surface waves. World
Scientific, 1994 (bản dịch cuâ Phạm
Văn Huấn, Phùng Đăng Hiếu)
- J. Lighthill. Waves in fluids. Cambridge
University, 2003
- G. B. Witham. Linear and nonlinear
waves. Wiley & Sons, 1999
- Horikawa, Neashore Dynamics &
Coastal Processes, University of Tokyo
Press, 1988
2. Tài liệu tham khảo thêm
1. Tài liệu bắt buộc

- Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Phùng
Đăng Hiếu, Thủy lực biển, ĐHQG Hà
Nội, 2003
- Job Dronkers and Maarten Scheffers.
Physics of estuaries and coastal seas. A.
A. Balkema/Rotterdam, 1998
- Horikawa, Neashore Dynamics &
Coastal Processes, University of Tokyo
Press, 1988.
- George A. Maul (Ed.): Coastal and

20


TT

Mã số
môn học

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt
và tiếng Anh)

Số
tín
chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(Tài liệu bắt buộc/Tài liệu tham khảo thêm)
Estuarine Studies. American

Geophysical Union. Washington DC.
2. Tài liệu tham khảo thêm
-

21

Vận chuyển trầm
tích kết dính ven
HMO8067 bờ
Coastal cohesive
sediment transport

3

-

-

22

HMO8068 Các phương pháp
hiện đại phân tích
số liệu biển
Modern methods
for oceanographic
data analysis

3
-


-

-

21

1. Tài liệu bắt buộc
J.C. Winterwerp, W.G.M. van Kesteren.
Introduction to the Physics of Cohesive
Sediment Dynamics in the Marine
Environment, Elsevier, 2004.
Partheniades, Emmanuel. Cohesive
Sediments in Open Channels Properties, Transport, and
Applications, Elsevier, 2009.
Van Rijn, Principles of Sediment
Transport in Rivers, Estuaries and
Coastal Seas, Aqua Press, 1990.(Bản
dịch của Nguyễn Thọ Sáo)
2. Tài liệu tham khảo thêm
Dalrymple. Các quá trình ven bờ và ứng
dụng. (Biên dịch: Nguyễn Thọ Sáo)
Giáo trình ĐHKHTN, 2010
1. Tài liệu bắt buộc
Robinson, A.R., Dickey, T. (Eds.), 1997.
An Advanced Modeling/Observation
System (AMOS) for Physical–
Biological–Chemical Ecosystem
Research and Monitoring (Concepts
and Methodology), The GLOBEC
International Working Groups on

Numerical Modeling and Sampling
Observational Systems, GLOBEC
Special Contribution No. 2. GLOBEC
International, Plymouth Marine
Laboratory, Plymouth, UK. 155 pp.
Robinson, A.R., Lermusiaux, P.F.J.,
2002. Data assimilation for modeling
and predicting coupled physical –
biological interactions in the sea. In:
Robinson, A.R., McCarthy, J.J.,
Rothschild, B.J. (Eds.), The Sea, vol.
12. Wiley, New York, pp. 475– 536.
Chapter 12.
Brasseur P. Reconstitution de champs d
observations oceanographiques par le
modele Variationnel Inverse, University
of Liege, 1995


TT

Mã số
môn học

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt
và tiếng Anh)

Số
tín

chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(Tài liệu bắt buộc/Tài liệu tham khảo thêm)

-

23

24

Xe mi na về các kết
quả nghiên cứu của
NCS
HMO8069
3
Seminar on PhD
sudent research
results
Luận án
HMO9011
80
Doctoral thesis

2. Tài liệu tham khảo thêm
Gandin L.S. Objective analysis of
meteorological fields, Jerusalem, 1965,
Leningrad, 1962.

Các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu


Các tài liệu liên quan đến luận án

4 Đội ngũ cán bộ giảng dạy
TT

Mã số
môn học

(1)

(2)

1
2
3

4

5

6

7

Tên môn học
(ghi bằng tiếng Việt và
tiếng Anh)

(3)

Triết học
CTP 5001
(Philosophy)
Tiếng Anh cơ bản
ENG 5001
General English
Tiếng Anh học thuật
ENG 6001 English for Academic
purposes
Cơ học biển
HMO6062 Marine mechanics

HMO6063

Cơ sở dữ liệu biển
Ocean data base

Khí tượng thuỷ văn
Biển Đông
HMO6064
HydroMeteorology of
Vietnam east Sea
Thuỷ động lực vùng
HMO6065 thềm lục địa
Shelf hydrodynamics

Số
tín
chỉ
(4)


Cán bộ giảng dạy
Chức Chuyên
Đơn vị công
Họ và tên
danh, ngành
tác
học vị đào tạo
(5)
(6)
(7)
(8)

2
Theo phân công của ĐHQGHN
4
3

3

3

3

3

22

Nguyến
Minh Huấn

Đinh Văn
Mạnh
Phạm Văn
Huấn
Ng. Hồng
Phương
Đinh Văn
Ưu
Nguyễn
Hồng
Quang
Nguyễn
Thọ Sáo
Phùng
Đăng Hiếu

PGS TS Hải
dương
PGS TS học

ĐHKHTN
Viện Cơ
học

Hải
PGS TS dương ĐHKHTN
học
Địa vật Viện
PGS TS


VLĐC
GS TS
TS
PGS.TS

Hải
dương
học

Hải
dương
PGS TS học

ĐHKHTN

ĐHKHTN
Tổng cục
Biển và
Hải đảo


Mã số
Tên môn học
TT
môn học Dao
(ghiđộng
bằngmực
tiếngnước
Việt và
8 HMO6066 biển tiếng Anh)

Sea level oscillation

9

10

Dự báo biến động
đường bờ
HMO6067
Coastal line change
prediction

HMO6068

11

HMO6069

12

HMO6070

13

HMO6071

14

HMO8000


15

HMO8061

16

HMO8062

Tài nguyên và môi
trường Biển Đông
Resources and
environment of
Vietnam east Sea
Mô hình lan truyền vật
chất trong biển
Models for marine
matter transport
Mô hình toán hệ sinh
thái biển
Mathematical models
for marine ecosystem
Những vấn đề thời sự
khoa học trong hải
dương học
Special topics in
oceanography
Ngoại ngữ học thuật
nâng cao
Advanced foreign
language for specific

purposes
Tiểu luận tổng quan
Scientific literature
review
Mô hình ba chiều hoàn
lưu biển
Three dimension model
for ocean circulation

Mô hình truyền
triều ven biển và
17 HMO8063 cửa sông
Models for tide
propagation in coastal
and estuarine zone

18

Quản lý tích hợp đới bờ
HMO8064 Integrated coastal zone
management

Cán bộ giảng dạy
Số
tín Phạm Văn
PGS TS Hải
chỉ Huấn
3
dương
Đinh Văn

PGS TS học
Mạnh
Nguyễn
Mạnh
PGS TS Hải
3 Hùng
dương
học
Nguyễn
PGS.TS
Minh Huấn
Đoàn Văn
PGS TS
Bộ
Hải
3
dương
Hà Ngọc
PGS.TS học
Hiến
3

3

Đinh Văn
Ưu
Đoàn Văn
Bộ
Đoàn Văn
Bộ

Đinh Văn
Ưu

3

ĐHKHTN
Viện Cơ
học
Viện Cơ
học
ĐHKHTN
ĐHKHTN
Viện
CNMT

GS TS

Hải
dương
PGS TS học

ĐHKHTN

PGS TS Hải
dương
GS TS học

ĐHKHTN

Các cán bộ giảng dạy


4

3

3

3

3

23

Các cán bộ giảng dạy
Đinh Văn
Ưu
Nguyễn
Minh Huấn
Nguyễn
Thọ Sáo
Phạm Văn
Huấn
Đoàn Văn
Bộ
Dương
Hồng Sơn

GS.TS

Hải

dương
PGS TS học

ĐHKHTN

PGS TS
Hải
dương
PGS TS học

ĐHKHTN

PGS TS Hải
dương
PGS TS học

ĐHKHTN
Viện
KHKTTV


Cán bộ giảng dạy
Số
tín Nguyễn
PGS TS
chỉ Thọ Sáo
Hải
3
dương
Phùng

PGS TS học
Đăng Hiếu

Mã số
môn học

Tên môn học
TT
Lan
truyền
sóngViệt
trong
(ghi
bằng tiếng

đới bờ tiếng Anh)
19 HMO8065
Wave propagation in
coastal zone
20

21

HMO8066

HMO8067

22

HMO8068


23

HMO8069

24

HMO9011

Động lực học vùng ven
biển
Dynamics of coastal
seas
Vận chuyển trầm tích
kết dính ven bờ
Coastal cohesive
sediment transport
Các phương pháp hiện
đại phân tích số liệu
biển
Modern methods for
oceanographic data
analysis
Xe mi na các kết quả
nghiên cứu của NCS
Seminar on PhD sudent
research results
Luận án
Doctoral thesis


3

3

3

Nguyễn
Minh Huấn
Phùng
Đăng Hiếu
Đinh Văn
Mạnh
Nguyễn
Thọ Sáo
Hà Ngọc
Hiến
Phạm Văn
Huấn

ĐH
KHTN
Tổng cục
Biển và
Hải đảo

PGS TS Hải
dương
PGS TS học

ĐHKHTN

Viện
NCQKBD

PGS TS Hải
dương
PGS TS học

Viện Cơ
học
ĐHKHTN

PGS TS
Hải
dương
PGS TS học

Viện
CNMT
ĐHKHTN

3

Các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu có trình
độ tiến sĩ trở lên ở trong hoặc ngoài trường

80

Các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu có trình
độ tiến sĩ trở lên ở trong hoặc ngoài trường


5 Tóm tắt nội dung các môn học
1. HMO5001: Triết học, 2 tc
Tóm tắt nội dung: Theo chương trình chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và
ĐHQG Hà Nội.
2. HMO5002: Tiếng Anh cơ bản, 4 tc
Tóm tắt nội dung: Theo chương trình chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và
ĐHQG Hà Nội.
3. HMO6061: Tiếng Anh học thuật, 3 tc
Tóm tắt nội dung: Theo chương trình của khoa Khí tượng, Thủy văn và Hải
dương học
4. HMO6062: Cơ học biển, 3 tc
Môn học tiên quyết: Không
Tóm tắt nội dung: Trang bị các kiến thức nâng cao về địa thủy cơ học và thủy
động lực biển bao gồm hệ các phương trình thủy nhiệt động lực học tổng quát, các sơ
đồ khép kín rối áp dụng cho các bài toán dòng chảy, triều, sóng mặt, sóng nội, v.v.. Vai

24


trò của hiệu ứng phân tầng, quá trình bình lưu, đối lưu, của đáy và bờ trong các bài
toán động lực học biển.
5. HMO6063: Cơ sở dữ liệu biển, 3 tc
Môn học tiên quyết: Không
Tóm tắt nội dung: Khái quát về các nguồn dữ liệu đại dương, thực trạng quỹ số
liệu quan trắc hải văn biển Đông, các cơ sở dữ liệu hải dương học quốc tế. Phân tích
đặc điểm các bộ phận dữ liệu khí tượng học và hải dương học trên biển, xây dựng mô
hình dữ liệu khí tượng hải văn biển. Cơ sở lý luận và áp dụng xây dựng cơ sở dữ liệu
biển Đông phục vụ nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tế. Các định dạng lưu trữ
dữ liệu vật lý thủy văn biển. Thực hành xây dựng cơ sở dữ liệu biển, xây dựng hệ quản
lý và xử lý dữ liệu quan trắc nước sâu hải dương học. Những thủ tục xử lý và lựa chọn

số liệu phổ dụng. Xây dựng các sản phẩm dữ liệu ứng dụng phục vụ nghiên cứu và
thực tế.
6. HMO6064: Khí tượng thuỷ văn Biển Đông, 3 tc
Môn học tiên quyết: Không
Tóm tắt nội dung: Trang bị các kiến thức nâng cao và cập nhật về các quá trình
tương tác biển-khí quyển-lục địa trên khu vực nhiệt đới xích đạo và Biển Đông. Các
nhiễu động trong hệ thống hoàn lưu khí quyển đại dương quy mô lớn và vừa; vai trò
của các quá trình này trong sự hình thành chế độ khí tượng-khí hậu và thủy văn-động
lực toàn Biển Đông.
7. HMO6065: Thủy động lực vùng thềm lục địa, 3 tc
Môn học tiên quyết: HMO6062 –Cơ học biển
Tóm tắt nội dung: Giới thiệu cơ sở thuỷ động lực học khi xây dựng và giải bằng
số các mô hình toán áp dụng chủ yếu đối với những quá trình động lực trong các vùng
đặc thù là nước nông ven bờ thềm lục địa. Mô hình hoá và tham số hoá các quá trình
ảnh hưởng. Xem xét chi tiết về các mô hình lan truyền sóng vào vùng ven bờ, quá
trình hoàn lưu vùng thềm lục địa (dao động của dòng chảy và mực nước), lan truyền
chất ô nhiễm, vận chuyển trầm tích.
Tạo kỹ năng thiết lập bài toán và giải quyết các khía cạnh thực tiễn khi thực hiện
mô hình hoá như chọn điều kiện biên, sơ đồ tính và các thuật giải thích hợp trên máy
tính.
8. HMO6066: Dao động mực nước biển, 3 tc
Môn học tiên quyết: HMO6062 –Cơ học biển

25


×