Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 12 trang )
Hiệu ứng bề mặt ở
cấu trúc nanô
Bám dính (con thch thùng)
Không dính t (hiu ng lá sen)
Dính t (hiu ng lá hoa hng)
Do đóng góp của hiệu ứng bề mặt: các số nguyên tử nằm trên bề mặt sẽ
chiếm tỉ lệ đáng kể so với tổng số nguyên tử
- Tỉ phần bề mặt/thể tích: S/V ~ 1/r lớn
- Năng lượng bề mặt chiếm ưu thế do liên kết bên trong lõi nhỏ
VD: 1g CNT có tổng diện tích bề mặt 1.000 m2
1 g TiO2 có các lỗ nanô tổng diện tích bề mặt 200-500 m2 (sân tennis)
Hiệu ứng bề mặt
Bám dính (con thạch thùng)
Tại sao thạch thùng có thể bám chặt tốt?
Hiệu ứng bề mặt - Sợi “lông” nanô
Sợi lông sắp xếp như
bàn chải đánh răng
Mỗi sợi lông chính tua ra các sợi lông con
4 bàn chân có tất cả
6,5 triệu sợi lông
(dài 200 nm, đường
kính 10-15 nm)
• Bám dính do keo ?
• Ma xát ?
• Móc vào nhau ?
• Lực tĩnh điện ?
• Lực mao quản ?
• Lực hút van der Waals ?
Hiệu ứng bề mặt - Sợi “lông” nanô
• Lực phân tử sinh ra bởi sự phân cực của các
phân tử thành các lưỡng cực điện